Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 8: Điều tra chọn mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 21 trang )

CHƯƠNG VIII
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Bộ môn: Thống kê – Phân tích


NỘI DUNG
8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
8.2. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN

8.3. QUY TRÌNH MỘT CUỘC ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
NGẪU NHIÊN
8.4. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN


8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
8.1.1 Khái niệm điều tra chọn mẫu.
Điều tra chọn mẫu là loại điều tra thống kê khơng tồn bộ
mà trong đó chỉ tiến hành thu thập tài liệu ở một số đơn vị được
chọn ra từ đối tượng điều tra. Các đơn vị được chọn theo một
nguyên tắc nhất định để đảm bảo tính chất đại biểu cho hiện
tượng nghiên cứu. Kết quả điều tra thường dùng để tính tốn, suy
rộng, đánh giá cho toàn bộ hiện tượng nghiên cứu.


8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

8.1.1 Khái niệm điều tra chọn mẫu.
Tuy chỉ điều tra một số đơn vị mà kết quả lại có thể suy
rộng cho toàn bộ tổng thể.
 Về điều này, quy luật số lớn đã chỉ ra rằng: Nếu nghiên cứu
một số tương đối lớn đơn vị cá biệt thì những biểu hiện ngẫu


nhiên, những đặc thù có tính đơn nhất sẽ bù trừ và triệt tiêu
cho nhau, tính quy luật sẽ được biểu hiện rõ.
 Lý thuyết xác suất cũng chứng minh rằng: sự sai khác giữa
số bình quân của một số rất lớn các đại lượng ngẫu nhiên
với kỳ vọng tốn của nó là một lượng nhỏ tùy ý.


8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

8.1.1 Khái niệm điều tra chọn mẫu.
Trong điều tra chọn mẫu cần chọn một số đủ lớn các đơn
vị để điều tra thực tế, có thể chọn theo hai cách: chọn ngẫu
nhiên và chọn phi ngẫu nhiên.
 Chọn ngẫu nhiên là việc chọn các đơn vị một cách khách
quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người
chọn, được gọi là chọn mẫu ngẫu nhiên.
 Chọn phi ngẫu nhiên là việc chọn các đơn vị khơng hồn
tồn khách quan, còn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của
người chọn, được gọi là chọn mẫu phi ngẫu nhiên.


8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
8.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu.
a, Ưu điểm: (trong sự so sánh với ĐT toàn bộ)
- Tiết kiệm về mặt thời gian và kinh phí để tiến hành điều tra
- Do quy mơ hẹp hơn nên có thể mở rộng được nội dung điều tra
- Kết quả thu được trong điều tra chọn mẫu có độ chính xác và tin
cậy cao
- Tài liệu điều tra chọn mẫu đảm bảo tính kịp thời
- Có thể phù hợp với các đơn vị ở các quy mô khác nhau (đặc biệt

các đơn vị ít người và chi phí điều tra ít)


8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
8.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu.
b, Nhược điểm
- Bao giờ cũng phát sinh sai số chọn mẫu do điều tra một bộ phận
rồi suy rộng kết quả cho tổng thể
- Địi hỏi trình độ chun mơn cao
- Có thể làm tùy tiện chủ quan theo ý muốn của người điều tra
 Vấn đề đặt ra là phải có những biện pháp nhằm giảm sai số đến
mức thấp nhất, có thể chấp nhận được để tài liệu suy rộng phản ánh
đúng thực tế hiện tượng nghiên cứu.


8.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
8.1.3. Trường hợp vận dụng:
- Đối với những hiện tượng vừa cho phép áp dụng ĐTTB vừa cho
phép áp dụng ĐTCM, thường áp dụng ĐTCM thay cho ĐTTB
- Có những trường hợp không cho phép áp dụng ĐTTB như khi tiến
hành điều tra làm biến dạng hoặc phá hủy đơn vị điều tra, trường
hợp không thể xác định được tất cả các đơn vị (điều tra thống kê
giá cả hàng hóa trên thị trường.
- ĐTTB áp dụng kết hợp với ĐTCM để mở rộng nội dung điều tra,
để kiểm tra chất lượng của ĐTTB nhằm tổng hợp nhanh tài liệu
của điều tra toàn bộ. (Tổng điều tra dân số)


8.2. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN
8.2.1. Một số lý luận trong điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên

a. Tổng thể chung và tổng thể mẫu

Tổng thể chung là tổng thể bao gồm toàn bộ các đơn
vị thuộc đối tượng điều tra. Số đơn vị tổng thể
chung thường được ký hiệu là N.
 Tổng thể mẫu là tổng thể bao gồm một số đơn vị
nhất định được chọn ra từ tổng thể chung để điều tra
thực tế. Số đơn vị tổng thể mẫu thường được ký hiệu
là n.


www.themegallery.com


Các tham số

Quy mô tổng thể

Tổng thể chung

Tổng thể mẫu

N (đv)

n (đv)

Mức độ trung bình

𝒙


𝒙

Phương sai
P.S mẫu điều chỉnh

2

S2

Tỷ lệ

2

𝑆0 =

p

𝑛
_
𝑛 1.

S2

w
www.themegallery.com


8.2. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN
8.2.1. Một số lý luận trong điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên
b. Phương pháp chọn mẫu (chọn hồn lại và khơng hồn lại)


Chọn hồn lại
(nhiều lần, lặp lại)

Cách thức

Số mẫu hình
thành

Chọn khơng hồn lại
(một lần, không lặp)

-Từ N rút 1 đv điều tra
- Từ N rút 1 đv điều tra bỏ đv đó ra khỏi tổng thể.
-Từ (N-1) đv tiếp tục rút 1
trả đv này vào tổng thể.
- Tiếp tục các bước trên cho đv đt
-Tiếp tục cho đến khi đủ n
đến khi đủ n đv
đv

KN

n

www.themegallery.com

K' 

N!

( N  n)!n!


8.2. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN
8.2.1. Một số lý luận trong điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên
c. Sai số chọn mẫu và phạm vi sai số chọn mẫu



Sai số do ghi chép (ĐTTB, ĐTCM):
Sai số do tính chất đại biểu

www.themegallery.com


8.2.2. Các phương pháp tổ chức chọn mẫu
ngẫu nhiên thường dùng trong thống kê.
Chọn các đơn vị mẫu từ tổng thể chung có thể tiến
hành theo nhiều cách khác nhau. Hệ thống tổ chức
chọn các đơn vị mẫu từ tổng thể chung gọi là
phương pháp tổ chức chọn mẫu. Thống kê thường
sử dụng các phương pháp tổ chức chọn mẫu sau:
- Chọn ngẫu nhiên đơn thuần.
- Chọn máy móc.
- Chọn phân loại.
- Chọn cả khối.
- Chọn phân tầng.
Mỗi phương pháp tổ chức chọn mẫu có đặc điểm
riêng và cách tính sai số chọn mẫu riêng.




8.3. Quy trình một cuộc điều tra chọn
mẫu ngẫu nhiên








8.3.1. Xác định mục đích nghiên cứu
8.3.2. Xác định tổng thể nghiên cứu
8.3.3. Xác định nội dung điều tra
8.3.4. Xác định số lượng đơn vị của tổng thể
mẫu và phương pháp tổ chức chọn mẫu
8.3.5. Tiến hành thu thập tài liệu ở các đơn vị
của tổng thể mẫu
8.3.6. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu
8.3.7. Đưa ra kết luận về tổng thể chung


Tổng thể mẫu

Sai số chọn mẫu

n1

µ1


n2

µ2

…..

….

nk

µ𝑘

Sai số trung bình chọn mẫu: µ
µ𝑥 = 𝒙 - 𝒙


µ𝑝 = w-p




sai số trung bình mẫu

Tham số
Mức độ
trung bình

Sai số trung bình của K
mẫu

Chọn lặp
Chọn 1 lần

x 
x 

P 

Tỷ lệ

Chọn lặp
Chọn 1 lần

www.themegallery.com



2

S2

n
n 1

2

n
S2
n
(1  ) 

(1  )
n
N
n 1
N

p (1  p )

n

p (1  p )(1 
n

w(1  w)
n 1

n
)
N 

w(1  w)(1 
n 1

n
)
N


Phạm vi sai số chọn mẫu
∆= 𝑡. µ

Trong đó: t là hệ số tin cậy
µ là sai số trung bình


Sai số chọn mẫu
±𝜇 thì t(1)= 68,27% hệ số tin cậy
±2𝜇 thì t(2)= 95.45% hệ số tin cậy
±3𝜇 thì t(3)= 99.73% hệ số tin cậy

www.themegallery.com


Tham số nghiên
cứu

Chọn lặp

Số lượng đvtt khi suy
rộng chỉ tiêu trung
bình
Số lượng đvtt khi suy
rộng chỉ tiêuTỷ lệ

t 2 2
n
2
x

n


t p (1  p )
2
p
2

www.themegallery.com

Chọn không lặp

t 2 2 N
n
2
( x N  t 2 2 )
t 2 p (1  p ) N
n
2
( p N  t 2 p (1  p ))




Tính phương sai:
◦ Điều tra thí điểm
◦ Lấy kết quả của những lần điều tra trước lấy
phương sai lớn nhất
◦ Lấy phương sai của các hiện tượng tương tự
◦ Ước lượng phương sai: = R/6 (R là khoảng
biến thiên)



Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu





Phương pháp 1: tính đổi trực tiếp
◦ 𝒙=𝒙 ± ∆ 𝒙

~
~
x  x  x  x  x

◦ P = w ±∆𝑷

wp  p  w p

Phương pháp 2: sử dụng hệ số điều chỉnh

www.themegallery.com


8.4. Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên
8.4.1. Phân tổ chính xác hiện tượng nghiên cứu
 8.4.2. Xác định số lượng đơn vị cần điều tra
 8.4.3. Lựa chọn các đơn vị điều tra
 8.4.4. Suy rộng kết quả điều tra





×