Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 2: Chức năng và các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.21 KB, 20 trang )

Chương 2:
CHỨC NĂNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QL NN
VỀ KINH TẾ

2.1

2.2

2.3

• Các quy luật KT trong nền KTTT
• Các chức năng của QLNN về KT

• Các nguyên tắc của QLNN về KT


2.1. Các quy luật KT trong nền KTTT

2.1.1

2.1.2

2.1.3

• Đặc điểm hoạt động của các quy luật KT trong nền
KTTT
• Cơ chế vận dụng các quy luật KT
• Một số quy luật KT cơ bản trong nền KTTT


2.1.1. Đặc điểm hoạt động của các quy luật KT trong


nền KTTT
Quy luật kinh tế là mối liên hệ nhân quả mang tính bản chất, phổ biến, tồn tại trong các hiện
tượng kinh tế ở những thời điểm nhất định khi điều kiện tồn tại của nó vẫn cịn
Các quy luật kinh tế có tính khách quan
Các quy luật kinh tế đan xen nhau, hoạt động trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ và
thúc đẩy lẫn nhau theo một hướng do quy luật KT cơ bản quy định

Các quy luật kinh tế thường kém bền vững hơn so với các quy luật tự nhiên
Các quy luật kinh tế hoạt động có liên quan đến cơ chế QLKT


2.1.2. Cơ chế vận dụng các quy luật KT

Khái niệm

Đặc điểm
Nội dung


Khái niệm cơ chế vận dụng các quy luật kinh tế

Cơ chế vận dụng quy luật là một
quá trình bao gồm từ khâu nhận
thức quy luật đến tạo ĐK và kết
hợp hài hịa các lợi ích trong XH
làm cho các quy luật phát huy tác
dụng


Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật kinh tế

Tính bao qt tồn diện và phục vụ cho việc vận dụng tổng hợp các quy luật khách quan trong
QLKT, trong đó các quy luật KT giữ vai trị quyết định đối với sự PT KT
Tính thống nhất trong cả nền KT trong phạm vi cả nước và trong mỗi lĩnh vực hoạt động KT,
trong mọi cấp và mọi thành phần KT
Tính đồng bộ nhịp nhàng ăn khớp giữa các yếu tố hợp thành cơ chế thống nhất gắn liền với
hạch tốn KT và các địn bẩy khuyến khích KT
Tính khoa học và tính cách mạng kết hợp với nhau trong việc xây dựng, hoàn thiện và vận
dụng cơ chế trong thực hiện QLKT


Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật
Phải nhận biết được quy luật: Nắm được nội dung của quy luật, nắm được các mối liên hệ bản
chất và sự biểu hiện của các quy luật
Có 2 cách nhận biết quy luật
Cách thứ nhất: Nhận biết quy luật bằng kinh nghiệm
Cách thứ hai: Nhận biết quy luật bằng hệ thống lý luận khoa học và bằng những phương tiện
khoa học kỹ thuật hiện đại sẽ nhanh chóng hơn và mở ra phạm vi ứng dụng quy luật rộng rãi và
sâu sắc hơn
Tổ chức các ĐK chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các ĐK khách quan mà nhờ
đó, quy luật phát sinh tác dụng
Tổ chức thu thập các thông tin sai phạm, ách tắc do việc khơng tn thủ các địi hỏi của các quy
luật khách quan gây ra. Từ đó đưa ra các quyết định nhằm điều chỉnh sự hoạt động của nền KT
làm cho các quy luật hoạt động đúng với bản chất vốn có của nó


2.2. Các chức năng của QLNN về KT

2.2.1. Tạo
lập khuôn
khổ pháp

luật về KT

2.2.2. Tạo
lập môi
trường
thuận lợi
cho các
hoạt động
KT

2.2.3. Đảm
bảo cơ sở
hạ tầng cho
PT

2.2.4. Hỗ
trợ sự PT

2.2.5. Chức
năng khác


Khái niệm chức năng QLNN về KT

Chức năng QLNN về KT là hình thức biểu
hiên, phương pháp, nội dung và giai đoạn
tác động có chủ đích của nhà nước lên đối
tượng và khách thể quản lý; là tập hợp
những nhiệm vụ khác nhau mà nhà nước
phải tiến hành trong quá trình quản lý.



2.2.1. Tạo lập khuôn khổ pháp luật về KT

Lý do

Biểu hiện
Ý nghĩa


2.2.2. Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động
KT
Lý do

Biểu hiện
Ý nghĩa


2.2.3. Đảm bảo cơ sở hạ tầng cho phát triển

Lý do

Biểu hiện
Ý nghĩa


2.2.4. Hỗ trợ sự phát triển

Lý do


Biểu hiện
Ý nghĩa


2.2.5. Chức năng khác
Định hướng và hướng dẫn PT KT thơng qua kế hoạch, chính sách và các cơng cụ
quản lý vĩ mô
Chức năng tổ chức: Tổ chức sắp xếp lại các đơn vị KT, tái cơ cấu các ngành, các loại
hình kinh doanh cho phù hợp với xu thế mới
Chức năng điều tiết

Chức năng kiểm tra, giám sát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động KT


2.3. Các nguyên tắc của QLNN về KT

2.3.1.
Nguyên
tắc
thống
nhất
lãnh đạo
chính trị
với KT,
kinh
doanh

2.3.2.
Nguyên
tắc tập

trung
dân chủ

2.3.3.
Nguyên
tắc kết
hợp QL
theo
ngành
với QL
theo địa
phương
và vùng
lãnh thổ

2.3.4.
Nguyên
tắc đảm
bảo tính
hiệu lực
và hiệu
quả của
QL

2.3.5.
Các
nguyên
tắc khác



2.3.1. Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị với
KT, kinh doanh
Lý do

Nội dung
Yêu cầu


2.3.2. Nguyên tắc tập trung, dân chủ

Lý do

Nội dung
Yêu cầu


2.3.2. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành
với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ
Lý do

Nội dung
Yêu cầu


2.3.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu lực
và hiệu quả của quản lý
Lý do

Nội dung
Yêu cầu



2.3.5. Các nguyên tắc khác
- Nguyên tắc phù hợp với các cam kết hội nhập quốc tế
- Kết hợp hài hịa các loại lợi ích xã hội
- Ngun tắc phân định và kết hợp tốt chức năng QLNN về KT với chứng
năng quản lý kinh doanh của các DN
- Mở rộng hợp tác KT đối ngoại với yêu cầu các bên cùng có lợi, khơng
xâm phạm độc lập, chủ quyền và lãnh thổ của nhau
- Nguyên tắc gắn PT KT với PT văn hóa – XH, bảo đảm định hướng XHCN
của sự PT
- Nguyên tắc pháp chế của XHCN



×