Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 2: Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.4 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1

2.2

Nội dung
quản lý
nhà nước về
tài nguyên

Nội dung
quản lý
nhà nước
về môi
trường


2.1. Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên

2.1.1
Theo
đối tượng
quản lý

2.1.2

2.1.3

Theo
chức năng


quản lý

Trên
địa bàn
lãnh thổ


Quản lý, kiểm soát các nguồn tài nguyên
được khai thác và sử dụng
Quản lý các đơn vị thăm dò, khảo sát
hoặc khai thác tài nguyên

2.1.1.
Theo

Quản lý và phát triển hạ tầng thông tin
về tài nguyên
Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ,
quy định chính sách, pháp luật về khai thác
và sử dụng tài nguyên
Đấu tranh chống buôn lậu, bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của đơn vị khai thác, sử dụng
tài nguyên

đối tượng

quản lý


2.1.2. Theo chức năng quản lý

1

Điều tra nguồn tài nguyên quốc gia, xây dựng chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch hành động khai thác các nguồn tài nguyên

22

Xây dựng và ban hành các văn bản QPPL để quản lý tài nguyên,
gắn với BVMT

33 Điều chỉnh, hỗ trợ, giám sát sự hoạt động của các đơn vị thăm
dò, khảo sát hoặc khai thác tài ngun

4

5

Quản lý tồn bộ dữ liệu thơng tin về tài nguyên quốc gia
Thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của Nhà nước đối với các chủ
thể hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên

6

Hợp tác quốc tế về tài nguyên

7

Chính phủ thống nhất QLNN về các nguồn tài nguyên



2.1.3. Trên địa bàn lãnh thổ
(1)

Ban hành
các văn bản,
cụ thể hóa
và triển khai
hướng dẫn
thực
thi
chính sách,
pháp luật

(2)

Xây dựng
và tổ chức
thực hiện các
chiến lược,
quy hoạch,
kế hoạch và
chương trình
dự án của địa
phương

(3)

Tổ chức bộ
máy quản lý,
phân

cơng
trách nhiệm
và phối hợp
thực thi chính
sách,
pháp
luật trên địa
bàn

(4)

Thanh tra,
kiểm
tra,
giải quyết
các
khiếu
nại
tranh
chấp và xử
lý các vi
phạm trên
địa bàn


2.2. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường

2.2.1
Theo
đối tượng

quản lý

2.2.2

2.2.3

Theo
chức năng
quản lý

Trên
địa bàn
lãnh thổ


2.2.1. Theo đối tượng quản lý
(3)

(1)

Quản lý và
bảo vệ
TNTN và
môi trường
quốc gia

(2)

Chỉ đạo, kiểm tra,


Phối hợp

đôn đốc các cơ quan

quốc tế trong

mơi trường Bộ,

BVMT
khu vực và
tồn cầu

ngành, địa phương,
các cơ sở SX, thi

hành Luật BVMT


2.2.2. Theo chức năng quản lý
1

Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn
bản QPPL về BVMT

22

Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, chương trình,
đề án, quy hoạch, kế hoạch

33


Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc;

4

5

6

Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch BVMT;
Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa
dạng sinh học;

Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về MT;


2.2.2. Theo chức năng quản lý (tiếp)
7

Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT;

82

Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý MT; giáo dục, tuyên truyền
pháp luật về BVMT

3
9

Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ KHCN trong lĩnh vực BVMT.


10

11

Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện NSNN
cho các hoạt động BVMT.

Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT


2.2.3. Trên địa bàn lãnh thổ
(1)

Xây dựng,
ban hành theo
thẩm quyền
văn
bản
QPPL, chính
sách, chương
trình,
quy
hoạch,
kế
hoạch

(2)

Tổ

chức
thực
hiện
pháp
luật,
chiến lược,
chương
trình,
kế
hoạch

nhiệm vụ về
BVMT

(3)

Xây
dựng,
quản lý hệ
thống
quan
trắc MT của
địa
phương
phù hợp với
quy hoạch tổng
thể quan trắc
MT quốc gia;

(4)


Tổ chức đánh
giá và lập báo
cáo
MT.
Truyền thơng,
phổ biến, giáo
dục chính sách
và pháp luật về
BVMT


2.2.3. Trên địa bàn lãnh thổ (tiếp)
(5)

Tổ
chức
thẩm định,
phê duyệt
quy hoạch
BVMT theo
thẩm quyền

(6)

Cấp,
gia
hạn, thu hồi
giấy
phép,

giấy chứng
nhận
về
BVMT theo
thẩm quyền;

(7)

Kiểm
tra,
thanh tra, xử
lý vi phạm
pháp luật về
BVMT;

(8)

Chịu trách
nhiệm trước
Chính phủ
về việc để
xảy ra ơ
nhiễm MT
nghiêm
trọng trên
địa bàn.




×