Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 7: Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 33 trang )

CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
7.1 Quản lý Nhà nước về tài nguyên đất
7.2 Quản lý Nhà nước về tài nguyên nước
7.3 Quản lý Nhà nước về mơi trường khơng khí
7.4 Quản lý Nhà nước về môi trường ánh sáng
7.5 Quản lý Nhà nước về môi trường âm thanh
7.6 Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường biển


7.1. Quản lý Nhà nước về tài nguyên đất

7.1.1. Khái quát về tài nguyên đất

7.1.2. Thực trạng tài nguyên đất

7.1.3. Bảo vệ và khai thác tài nguyên đất

7.1.


7.1.1. Khái quát về tài nguyên đất
a. Khái niệm
Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao
gồm tất cả các cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và
dưới bề mặt đó như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình,
mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và
khống sản trong lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái
định cư của con người, những kết quả của con người trong quá
khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu
thoát nước, đường sá, nhà cửa,...) (Hội nghị quốc tế về môi


trường ở Rio de Janerio, Brazil, 1993)


b. Đặc điểm của đất đai
Tư liệu SX đặc biệt

Có vị trí cố định
Tính khơng đồng nhất

Diện tích có hạn

7
đặc điểm

Tính phong phú, đa dạng

Là hàng hóa đặc biệt

Thuộc sở hữu chung của toàn xã hội


c. Chức năng cơ bản của tài nguyên đất
Không gian sống

Bảo tồn văn hóa,
lịch sử

Mơi trường sống

7


Dự trữ

Sản xuất

Cân bằng sinh thái

Kiểm sốt chất thải và ơ nhiễm


7.1.2. Thực trạng tài nguyên đất
1

2

3

Giảm về lượng
và chất;
- Thoái hóa đất
nghiêm trọng:
xói mịn đất, sa
mạc hóa, sự suy
giảm độ phì
nhiêu của đất

Có xu hướng
tăng, đặc biệt
là đất chun
dùng, đất ở,

đất tơn giáo
tín ngưỡng.


xu
hướng giảm
mạnh; rừng
ngun sinh
bị tàn phá
nhiều

-

Đất nơng nghiệp

Đất phi
nông nghiệp

Đất chưa
sử dụng


7.1.3. Bảo vệ và khai thác tài nguyên đất

1

Cần có quy
hoạch
sử
dụng

đất
hợp
lý;
Thực hiện
tốt
việc
giao
đất,
giao rừng

2

Tăng cường
quản lý đất
đai về số
lượng, chất
lượng

nòng cốt là
quản lý tổng
hợp

3

Cần có các
chương trình
dự án nghiên
cứu và triển
khai về quản
lý sử dụng

đất lâu dài,
gắn kết phát
triển KT-XH

4

Cần
phát
triển mạnh
thị trường
về quyền sử
dụng
đất.
Đồng thời
tăng cường
quản lý thị
trường bất
động sản


7.2. Quản lý Nhà nước về tài nguyên nước

7.2.1. Khái quát về tài nguyên nước

7.2.2. Thực trạng tài nguyên nước
7.2.3. Bảo vệ môi trường nước và sử
dụng bền vững tài nguyên nước


7.2.1. Khái quát về tài nguyên nước

a. Khái niệm
Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất,

nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam (Điều 2, Luật Tài nguyên nước 2012)


b. Đặc điểm và sự phân bố nguồn nước
Nguồn nước phân bố
không đồng đều trong
các quyển tự nhiên

Nước được tuần hồn
theo vịng tuần hồn
lớn và nhỏ

Tài ngun nước
mang tính lưu vực
và phi hành chính


c. Phân loại nước

Theo thành
phần

chất

lượng nước:
- Nước ngọt

- Nước mặn

Theo sự xuất

hiện của nước
trên trái đất:
- Nước mặt
- Nước ngầm


d. Vai trò của tài nguyên nước
Tham gia thành tạo
bề mặt trái đất
Là nơi khởi nguồn
sự sống và môi trường
sống của thủy sinh vật
Là mơi trường cho
các phản ứng hóa
sinh tạo chất mới

Tham gia vào quá trình
hình thành thời tiết

6 vai trị
Hấp thụ một lượng
đáng kể CO2
Tham gia hình thành thổ
nhưỡng và thảm thực vật



7.2.2. Thực trạng tài nguyên nước
• Tài nguyên nước đang trong xu thế cạn kiệt
1

Nhu cầu
sử dụng
nước ngày
càng tăng

2

Nhận
thức
chưa đúng về
giá trị và vị trí
của
tài
ngun nước,
tình
trạng
khai thác sử
dụng bừa bãi
lãng phí

3

Hoạt động
quy hoạch
chưa được
xác

thực
dẫn đến tình
trạng thiếu
nước

thừa nước

4

Chính
sách đối
ngoại với
các nước
có chung
dịng chảy
cịn hạn
chế


7.2.2. Thực trạng tài ngun nước
• Mơi trường nước đang bị suy giảm về chất lượng

Nguồn nước mặt
đang ô nhiễm:
tiếp nhận nước
thải
của
các
nguồn thải cơng
nghiệp, sinh hoạt

và hóa chất nơng
nghiệp

Nước ngầm đang bị

sụt xuống đồng thời
bị ô nhiễm bởi nước
thải và chất thải.


7.2.3. Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững
tài nguyên nước
Các chính sách,
pháp chế và quản
lý nước thích hợp
Quy
hoạch
nguồn nước để
bảo vệ nước,
đưa nước vào
sử dụng hợp lý

1

4

2

3


Có các biện pháp giảm

thiểu ô nhiễm nước

Tổ chức quản lý
và kiểm soát chất
lượng nguồn nước


7.3. Quản lý Nhà nước về mơi trường khơng khí

7.3.1. Khái qt về mơi trường khơng khí

7.3.2. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí

7.3.3. Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
khơng khí


7.3.1. Khái qt về mơi trường khơng khí

Thành
phần
khơng khí của
khí quyển: khí
quyển là hỗn
hợp của khơng
khí khơ và hơi
nước


Khí quyển là lớp vỏ
ngoài của trái đất, với
ranh giới dưới là bề
mặt thủy quyển, thạch
quyển và ranh giới
trên là khoảng không

giữa các hành tinh


7.3.2 Tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí

- Nguồn cố định, do đốt
nhiên liệu: các ống khói
cơng nghiệp
- Nguồn di động, do đốt
nhiên liệu: các phương
tiện giao thông
- Nguồn khơng phải là đốt
nhiên liệu: bụi, khí độc,
chất có mùi rị rỉ và bay
hơi từ sản xuất cơng
nghiệp, nơng nghiệp, ...

Ảnh hưởng
của con người

- Rất có hại cho sức khỏe của
con người: bệnh đường hô
hấp, thiếu vitamin ở trẻ em,

- Gây hại cho sự sinh trưởng
và phát triển của động, thực
vật. Giảm năng suất cây
trồng, phá hủy quá trình
quang hợp của thực vật

Hậu quả


7.3.3. Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Thiết lập hệ
thống quan trắc
chất lượng
khơng khí

Kiểm sốt

Giám sát, đánh
giá ơ nhiễm
khơng khí

Quản lý mơi
trường khơng
khí


7.4. Quản lý Nhà nước về môi trường ánh sáng

7.4.1. Khái quát về môi trường ánh sáng


7.4.2. Thực trạng môi trường ánh sáng

7.4.3. Bảo vệ môi trường ánh sáng


7.4.1. Khái quát về môi trường ánh sáng
Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm
trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người

Biểu hiện
Ánh sáng được coi
là yếu tố sinh thái
vừa có tác dụng
giới hạn, vừa có tác
dụng điều chỉnh
đối với đời sống
sinh vật, đặc biệt là
thực vật

Ánh sáng trắng (ánh
nắng mặt trời) trực tiếp
tham gia vào quá trình
quang hợp, là nguồn
dinh duỡng của cây cỏ
và ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống của động
vật, vi sinh vật



Ô nhiễm ánh sáng
Đặc điểm
Phân loại
Khái niệm
Là một dạng ô
nhiễm MT, xảy ra
khi ánh sáng nhân
tạo lấn át ánh
sáng tự nhiên vào
ban đêm, gây khó
chịu cho con
người

- Ánh sáng xâm
nhập
- Lạm dụng ánh
sáng
- Ánh sáng chói
lịa
-Ánh sáng lộn xộn
- Ánh sáng chiếm
dụng bầu trời

- Ít được chú ý
- Phát sinh trong
quá trình hoạt
động kinh tế,
sinh hoạt của
con người
- Tác động âm

thầm và nguy
hiểm


7.4.2. Thực trạng môi trường ánh sáng
1
Cân bằng sinh

thái bị phá hủy
.

Hệ sinh thái

2
Làm gia tăng
căng thẳng và ảnh
hưởng tiêu cực tới
nhịp sinh học của
con người; bất lợi
đối với mắt, rối
loạn thần kinh,...

Con người

3
Gây lãng phí

năng lượng và
kinh tế


Kinh tế


7.4.3. Bảo vệ môi trường ánh sáng

Nên sử dụng đèn với
các chức năng như hẹn
giờ, làm mờ đèn, hoặc
chức năng kiểm soát
cường độ ánh sáng

Cần giảm cường độ, hoặc
tắt bớt các thiết bị chiếu
sáng về đêm, nếu không
cần thiết

Sử dụng đèn có lồng
cách nhiệt và giảm cơng
suất chiếu sáng ngồi trời


7.5. Quản lý Nhà nước về môi trường âm thanh

7.5.1. Khái quát về môi trường âm thanh

7.5.2. Thực trạng môi trường âm thanh

7.5.3. Bảo vệ môi trường âm thanh



×