Tải bản đầy đủ (.pptx) (102 trang)

PP các phương pháp kế toán chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 102 trang )

CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

1


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3


3.1. HỆ THỚNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN

3


3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TỐN
3.2.1. Nợi dung và ý nghĩa
3.2.2. Các loại chứng từ kế toán
3.2.3. Những yếu tố của chứng từ kế toán
3.2.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán

4


3.2.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán


Khái niệm phương pháp CTKT:

PP chứng từ kế toán là phương pháp kế toán sử dụng các bản chứng từ kế toán
để phản ánh, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và hồn thành
theo thời gian, địa điểm phát sinh nghiệp vụ đó, phục vụ cơng tác kế tốn, cơng


tác quản lý.


Nợi dung phương pháp CTKT:



Sử dụng các chứng từ kế toán để thu nhận thông tin ban đầu



Truyền các thông tin ban đầu đến các bộ phận liên quan



Hình thức biểu hiện của phương pháp CTKT:



Chứng từ kế tốn



Chương trình ln chuyển chứng từ kế tốn



Ý nghĩa của phương pháp CTKT (Đọc)
5



3.2.2 Các loại chứng từ kế toán

6


Phân loại CTKT theo nội dung kinh tế






Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC
Chứng từ hàng tồn kho: PNK, PXK...
Chứng từ tài sản cố định: Biên bản bàn giao tài sản cố định,biên bản
thanh lý, nhượng bán TSCĐ…
Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng tính lương,…
Chứng từ bán hàng: Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT

7


Phân loại CTKT theo thời gian lập và mức độ tài liệu trong
chứng từ
CTKT gốc

CTKT tổng hợp

Khái niệm


Là CTKT được lập ngay khi nghiệp vụ
KTTC phát sinh, phản ánh trực tiếp và
nguyên vẹn nghiệp vụ KTTC theo thời
gian và địa điểm

Là CTKT được lập trên cơ sở tổng
hợp cac chứng từ kế toán gốc cùng
nội dung kinh tế,phục vụ việc ghi sổ
kế tốn được thuận lợi

Ví dụ

Phiếu thu, phiếu chi, PNK, PXK …

Bảng tổng hợp CTKT gốc …

PP lập

Trực tiếp

Gián tiếp

Thời điểm lập

Ngay khi nghiệp vụ KTTC phát sinh

Định kỳ

Người lập


Bộ phận, cá nhân liên quan nghiệp vụ
KTTC

Kế toán

Mức độ T.Tin

Từng nghiệp vụ KTTC

Tổng hợp nhiều nghiệp vụ cùng
loại

Tính pháp lý

Có tính pháp lý khi có đủ chữ ký, dấu
(nếu có)

Có tính pháp lý khi đủ chữ ký và
đính kèm đủ CTKT gốc liên quan

8


Phân loại CTKT theo địa điểm lập chứng từ
Chứng từ bên trong

Chứng từ bên ngoài

Được lập tại đơn vị


Được lập bởi các đơn vị khác

VD: Phiếu thu, Phiếu chi, PNK, PXK,
Hóa đơn bán hàng của đơn vị …

VD: Giấy báo nợ, Giấy báo có,
Hóa đơn bán hàng của bên bán …

9


10


11


12


3.2.3 Các yếu tố của chứng từ kế toán
- Yếu tố cơ bản: Những yếu tố mà bắt buộc mọi chứng từ kế
tốn phải có.
- ́u tớ bở sung: Những yếu tố ngoài yếu tố cơ bản mà đơn
vị kế tốn có thể bổ sung thêm để phục vụ cho yêu cầu quản
lý của mình.

13



Yếu tố cơ bản của Chứng từ kế toán

14


3.2.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ
Luân chuyển
CTKT
Hoàn chỉnh
CTKT
Trình tự xử lý và
luân chuyển CTKT

Bảo quản
CTKT

Kiểm tra
CTKT
Lập CTKT

15


3.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
3.3.1. Nợi dung và ý nghĩa của phương pháp tính giá
3.3.2. Các loại giá và nguyên tắc tính giá cơ bản trong phương pháp tính giá
3.3.3. Kỹ thuật tính giá cơ bản (áp dụng cho tài sản hình thành trên cơ sở
chi phí và theo nguyên tắc giá gốc)


16


3.3.1. Nợi dung và ý nghĩa Phương pháp tính giá


Khái niệm phương pháp tính giá:

Phương pháp tính giá là PP kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của
các đối tượng kế toán theo những nguyên tắc nhất định nhằm phục vụ quá trình thu
nhận, xử lý, hệ thống hóa và cung cấp thơng tin kinh tế tài chính ở đơn vị.


Nợi dung phương pháp tính giá:



Sử dụng thước đo tiền tệ



Xác định giá trị các đối tượng kế tốn theo ngun tắc nhất định



Hình thức biểu hiện phương pháp tính giá:



Các loại giá




Các kỹ thuật tính giá



Đới tượng tính giá chủ ́u: TS, NPT, VCSH



Thời điểm tính giá chủ ́u: Thời điểm ghi nhận ban đầu; Thời điểm sau ghi nhận
ban đầu; Thời điểm lập báo cáo kế tốn



Ý nghĩa của phương pháp tính giá (Đọc)
17


3.3.2. Các loại giá và nguyên tắc tính giá cơ bản
3.3.2.1. Các loại giá cơ bản (Đọc)

18


3.3.2.1. Các loại giá cơ bản (Đọc)


Giá gốc: là giá được ghi nhận ban đầu của các đối tượng kế tốn tại thời

điểm chúng hình thành tại đơn vị.



Giá thị trường: là giá được thỏa thuận, thống nhất giữa các bên tham gia
thị trường tại thời điểm nhất định.



Giá hợp lý: là giá có thể được giao dịch một cách tự nguyện giữa các bên
có đầy đủ hiểu biết trong giao dịch ngang giá.



Giá trị hiện tại: là giá trị được xác định trên cơ sở chiết khấu luồng tiền
tương lai về thời điểm hiện tại.

19


3.3.2.2. Các ngun tắc tính giá
Ngun tắc
giá gớc

Ngun tắc
giá thị trường

Nguyên tắc giá thấp hơn
giữa giá gốc và giá thị trường


Thời điểm ghi
nhận ban đầu

Giá gốc

Giá gốc

Giá gốc

Thời điểm
sau ghi nhận
ban đầu

Trên cơ sở
giá gốc

-Trên cơ sở giá thị trường ghi
nhận tại thời điểm báo cáo
cuối kỳ trước/ đầu kỳ kế toán
hiện tại. Hoặc:
-Trên cơ sở giá thị trường tại
thời điểm tương ứng

-Trên cơ sở Min (giá gốc, giá thị
trường) ghi nhận tại thời điểm báo
cáo cuối kỳ trước/đầu kỳ kế toán
hiện tại. Hoặc:
-Trên cơ sở Min (giá gốc, giá thị
trường) tại thời điểm tương ứng


Thời điểm
báo cáo

Giá gốc (không
điều chỉnh theo
giá thị trường
tại thời điểm
báo cáo)

Giá thị trường (điều chỉnh
theo thị trường tại thời điểm
báo cáo)

Giá thấp hơn (Giá gốc; giá thị
trường) tại thời điểm báo cáo

Xử lý chênh
lệch giá

Không phát sinh VCSH; hoặc:
chênh lệch giá
TN (CL tăng)
CP (CL giảm)

VCSH; hoặc:
CP (CL giảm)
20


Các loại giá sd để tính giá TS


3.3.2.3. Các loại giá chủ yếu được sử dụng để tính giá tài sản

Giá gốc của tài sản
Giá thị trường của tài sản
Giá hợp lý của tài sản
Giá trị hiện tại của tài sản
21


Giá gốc của tài sản
Là giá trị khoản tiền mà đơn vị kế toán đã trả, phải trả để có được tài sản,
hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm TS được ghi nhận


Tại thời điểm ghi nhận ban đầu
+ TS hình thành trên cơ sở phát sinh chi phí (Mua ngồi, tự SX):
 Giá gốc TS ghi nhận ban đầu được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế phát
sinh và đủ điều kiện ghi nhận TS
+ TS hình thành từ trao đổi H-H’; nhận vốn góp; được tài trợ, biếu tặng:
 Giá gốc của TS ghi nhận ban đầu theo giá hợp lý



Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu:
Xác định trên cơ sở giá gốc của tài sản đã ghi nhận ban đầu



Tại thời điểm lập báo cáo kế toán:


Giágốc
tài sản
cuối kỳ

=

Giágốc tài
sản đầu kỳ

Giágốc tài
+ sảntăngtrong
kỳ

-

Giágốc tài
sảngiảm
trongkỳ

22


Giá thị trường của tài sản (Đọc)
Là giá tài sản được thỏa thuận, thống nhất giữa các bên tham gia
trao đổi trên thị trường
♣ Tại thời điểm ghi nhận ban đầu
=> TS hình thành từ nguồn mua (trao đổi T-H): Giá thị trường ghi nhận ban đầu
chính là giá trao đổi thực tế.
=> TS hình thành từ nguồn khác (trao đổi H-H’; nhận góp vốn; được tài trợ …):

Giá thị trường ghi nhận ban đầu là giá thay thế (giá mua của TS tương đương)
tại thời điểm đó.
♣ Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu
=> Giá thị trường của TS tại thời điểm tương ứng; hoặc:
=> Giá thị trường của TS đã phản ánh tại thời điểm lập báo cáo kế toán kỳ
trước.
♣ Tại thời điểm lập báo cáo kế toán
=> Giá thị trường của TS tại thời điểm lập báo cáo kế toán

23


Giá hợp lý của tài sản (Đọc)
Là mức giá mà tại đó TS có thể được trao đởi một cách tự nguyện
giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong giao dịch trao đổi ngang giá
Tại thời điểm ghi nhận ban đầu
=> Giá hợp lý của TS là giá thị trường của TS đồng nhất (hoặc tương đương)
giao dịch trên thị trường hoạt động tại thời điểm tương ứng; hoặc:
=> Xác định theo phương pháp định giá thích hợp
 Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu


=> Giá hợp lý của TS tại thời điểm tương ứng; hoặc:
=> Giá hợp lý của TS đã phản ánh tại thời điểm lập báo cáo kế toán
 Tại thời điểm lập báo cáo kế toán
=> Giá hợp lý của TS là giá thị trường của TS đồng nhất (hoặc tương đương)
giao dịch trên thị trường hoạt động tại thời điểm lập báo cáo; hoặc:
=> Xác định theo phương pháp định giá thích hợp
24



Giá trị hiện tại của tài sản (Đọc)
Là giá trị có chiết khấu của luồng tiền tương lai mà đơn vị dự tính sẽ tạo
ra từ TS đó trong kỳ hoạt động bình thường

25


×