Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

PP toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.93 KB, 21 trang )

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN ............

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TRƯỜNG TH ………………….

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP VẬN DỤNG KIẾN THỨC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 4 ĐỂ GIẢI QUYẾT
NHỮNG BÀI TOÁN THỰC TẾ.


Thông tin cá nhân
Họ và tên:
Đơn vị công tác:
Huyện: …………………………………………


Cấu trúc bản báo cáo

I. Lý do chọn đề tài

II. Thực trạng

III. Biện pháp thực hiện trong vận dụng kiến thức toán cho học sinh lớp 4 để giải quyết những
bài toán thực tế

IV. Kết quả thực hiện biện pháp



LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Tốn học là cơng cụ giúp học tốt các mơn học khác, chính vì vậy nó đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong nhà trường. Bên cạnh đó nó
cịn có tiềm năng phát triển các năng lực tư duy và phẩm chất trí tuệ, giúp học sinh hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực của đời sống sản
xuất.

Thực hiện chủ trương đó nên Bộ GD – ĐT đã điều chỉnh các mục tiêu đào tạo ở các bậc học (trước hết là bậc Tiểu học) các mục tiêu đều
nhấn mạnh việc: “Phát triển tư duy, kĩ năng suy luận hợp lí, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống”.

Đây chính là một quan điểm cơ bản, định hướng đào tạo lực lượng lao động mới trong xã hội. Trong chương trình mơn tốn ở tiểu học nói chung
và mơn Tốn lớp 4 nói riêng, khi giáo viên giảng dạy các bài toán trên cơ sở lí thuyết cơ bản, học sinh cịn nhiều hạn chế khi vận dụng các kiến
thức đã học để giải quyết các bài toán trong thực tế cuộc sống như tính số diện tích đất hay tính tiền,….


LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Mặt khác, chính giáo viên là người truyền thụ kiến thức cho các em còn thiếu sự liên hệ từ kiến thức toán với cuộc sống hàng ngày, thậm
chí cịn qn khơng liên hệ thực tế sau mỗi tiết dạy toán. Câu hỏi đặt ra bây giờ là: Làm thế nào để giúp học sinh (trước hết là học sinh
Tiểu học) có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để phát hiện và giải quyết những bài toán đã đang và sẽ nảy sinh trong đời sống thực tế
hang ngày? Với mong muốn góp phần trả lời câu hỏi đặt ra và góp phần giúp đỡ giáo viên, học sinh thì tơi thấy thật sự cần thiết áp
dụng, sử dụng có hiệu quả sáng kiến: “ Vận dụng kiến thức toán cho học sinh lớp 4 để giải quyết những bài toán thực tế”.


THỰC TRẠNG

Tình hình thực tế:
Trường Tiểu học số 1 năm học 2018 – 2019 gồm có 357 học sinh.
Cụ thể lớp 4A: 21 học sinh
4B: 21 học sinh
4C: 33 học sinh

Tồn khối 4 có 75 học sinh trong đó có 34 học sinh nữ.


THỰC TRẠNG
Thuận lợi
- Về phía học sinh:

Trong học tốn ở trường tiểu học, ý thức vận dụng kiến thức của học sinh lớp 4 đã được hình thành. Một số em đã bắt đầu biết vận dụng những
kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề có liên quan đến học tập và trong cuộc sống hàng ngày.
- Về phía GV:
Hiện nay, trong nhà trường tiểu học, nhiều giáo viên đã bắt đầu chú ý đến việc trang bị kiến thức thực tế cho học sinh, giúp cho học sinh học
thêm hiểu biết thêm về kiến thức thực tế ở trên lớp cho học sinh, nhiều trường đã tổ chức cho học sinh những giờ học ngoại khóa


THỰC TRẠNG
Khó khăn
- Về phía học sinh:
Việc học tốn ở trường tiểu học theo kết quả điểu tra cho thấy: Bên cạnh một số học sinh biết vận dụng những kiến thức toán đã học vào trong học tập và sinh hoạt hàng
ngày thì vẫn cịn nhiều học sinh khơng quan tâm đến khả năng này. Nhiều em cho rằng giải được các bài tập trong vở bài tập là đủ. Vì vậy, khơng ít học sinh cịn rập
khn, sao chép một cách máy móc những mẫu mà giáo viên cung cấp để giải quyết các bài tốn. Vì thế, các thao tác thực hành cũng như vận dụng trong thực tế của học
sinh cịn rất kém. Bên cạnh đó khơng ít học sinh khá giỏi trong nhà trường ra ngoài thực tế thường tỏ ra chậm chạp, vụng về, thiếu tự tin

- Về phía giáo viên:


THỰC TRẠNG
Khó khăn
- Về phía giáo viên:

Một số giáo viên chưa hiểu kĩ về rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức toán vào thực tế nên chưa thể rèn luyện kĩ năng này cho học sinh.

Bên cạnh đó, cịn nhiều giáo viên mới ra trường, thậm trí thiếu kiến thức thực tế. Giáo viên chưa quan tâm đến ý nghĩa thực tế của nội
dung bài toán, chưa thường xuyên tạo cơ hội cho học sinh liên hệ với thực tế địa phương để cập nhật các nội dung và tăng khả năng vận
dụng kiến thức toán trong đời sống lao động, học tập cho các em. Vì vậy, trong q trình dạy học, một số giáo viên cịn khơng biết cách
gợi ý để học sinh liên hệ với thực tế. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên


Một số biện pháp


3.1. Rèn luyện cho học sinh có ý thức vận dụng kiến thức toán:

Trước hết, muốn rèn luyện cho học sih có ý thức vận dụng kiến thức tốn đã học, điều quan trọng nhất trong dạy học là giáo viên cần giúp học sinh thấy rõ được vai trò
và ý nghĩa của mơn tốn trong học tập và trong đời sống thực tiễn. Để làm được điều đó, giáo viên cần thực hiện những công việc sau:

+Giúp học sinh thấy nguồn gốc thực tiễn của kiến thức toán học, từ đó có động cơ học tập đúng đắn.
Trong các giờ học tốn, giáo viên có thể kể cho học sinh những câu chuyện có ứng dụng tốn học, tạo niềm vui và hứng thú học tập cho các em.

+Rèn ý thức vận dụng kiến thức toán vào giải quyết những bài toán thực tế
Tổ chức cho học sinh học toán trong hoạt động và bằng hoạt động, chỉ cho học sinh thấy được những tình huống có tính thực tiễn và hướng dẫn học sinh vân dụng những
kiến thức toán vào giải quyết những bài toán thực tế.


3.1. Rèn luyện cho học sinh có ý thức vận dụng kiến thức tốn:

+Rèn kiến thức kiểm tra tính thực tế của các kết quả tìm được.

-Tổ chức cho học sinh thực hành và chỉ cho học sinh thấy được những kết quả phù hợp với thực tế và đôi khi có những
kết quả khơng phù với thực tế cần xem xét để vận dụng cho hiệu quả.
- Đưa thêm một số bài toán để luyện tập, nhằm khắc sâu kiến thức cho các em bằng cách đưa ra một số bài tốn khơng
phù hợp với thực tế u cầu học


+ Rèn ý thức phân tích, xem xét tình huống thực té để đưa về bài tốn có dạng quen thuộc.


3.2. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức toán vào giải quyết những bài toán
thực tế trong sách giáo khoa toán 4

+ Rèn kỹ năng giải một số bài toán thực tế trong sách giáo khoa toán 4 theo quy trình cụ thể.
- Để nhấn mạnh và lưu ý học sinh tới ý nghĩa thực tế của các bài toán ta có thể sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý sau:
- Bài tốn phản ánh thực tế gì trong đời sống sinh hoạt xã hội?
- Bài toán cho biết những dữ kiện gì?
- Hãy tóm tắt bài tốn?
- Thiết lập các phép tính?
- Trình bày bài giải?
- Kiểm tra kết quả bài tốn?
- Kết quả của bài tốn có phù hợp với kết quả ngồi thực tế hay khơng?
- Nếu khơng phù hợp với thực tế thì nên sửa lại dữ kiện đầu bài như thế nào cho hợp lý?


3.2. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức toán vào giải quyết những bài toán
thực tế trong sách giáo khoa tốn 4

Ví dụ:
Mua 5m vải hết 80000 đồng. Hỏi mua 7m vải loại đó hết bao nhiêu tiền?
Bước 1: Rèn kỹ năng phân tích và tóm tắt bài tốn:

-

Bài tốn phản ánh thực tế gì trong đời sống? (Bài tốn trao đổi hàng hóa)


-

Bài tốn cho biết dữ kiện gì? (Mua 5m vải hết 80000 đồng)

-

Bài tốn hỏi gì? (Hỏi mua 7m vải loại đó hết bao nhiêu tiền)

Dựa vào phân tích để các em có thể tóm tắt bài toán như sau:
5m vải: 80000 đồng.
7m vải: …….. đồng?
Bước 2: Kỹ năng thiết lập các phép tính:


3.2. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức toán vào giải quyết những bài toán
thực tế trong sách giáo khoa tốn 4

Bước 3: Rèn kỹ năng trình bày bài giải:
Từ việc rèn luyện các thao tác và kĩ năng thực hiện các phép tính ta có thể giải bài tốn như sau:
Bài giải:
Mua 1m vải hết số tiền là: 80000 : 5 = 16000 (đồng)
Mua 7m vải hết số tiền là: 16000 x 7 = 112000 (đồng)
Bước 4: Rèn kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả.
- Sau khi học sinh làm bài xong, giáo viên nên tập cho học sinh tự kiểm tra lại kết quả theo trình tự của bài toán hoặc cho học sinh thử lại kết quả bằng nhiều
cách khác nhau.
- Kết quả bài tốn có phù hợp với ở ngồi thực tế hay khơng? (Phù hợp với thực tế )


3.2. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức toán vào giải quyết những bài toán
thực tế trong sách giáo khoa tốn 4


+ Rèn kỹ năng tìm hiểu tình huống thực tiễn qua cách diễn đạt của các bài toán thực tế:
Đối với học sinh tiểu học những khó khăn về ngơn ngữ trong q trình tìm hiểu đề tốn khó là khá phổ biến.
Để khắc phục những vấn đề này trong q trình học tốn, giáo viên nên chỉ ra cho học sinh thấy được những thuật ngữ có trong bài
tốn và cách dùng những thuật ngữ đó trong những tình huống nào? Ý nghĩa của các thuật ngữ có trong bài toán, để giúp cho học sinh hiểu
biết và biết sử dụng những thuật ngữ

+Rèn luyện kĩ năng biến đổi các bài toán đã cho phù hợp với các kiến thức đã được học.


3.3. Rèn luyện kĩ năng chuyển dịch bài toán thực tế về dạng bài tốn hình quen thuộc.

Trong sách giáo khoa tốn 4 có rất nhiều bài tốn thực tế, phản ánh rất nhiều mặt trong xã hội.
Vì vậy, trước khi giảng bài toán này, giáo viên nên hướng dẫn học sinh chuyển dịch những bài toán thực tế về dạng quen thuộc để giải. Muốn vậy cần sử
dụng một hệ thống các câu hỏi để gợi ra một hệ thống các thao tác của học sinh khi thực hiện việc chuyển dịch này.


3.4. Rèn luyện kĩ năng thực hành đặt đề toán theo những tình huống thường gặp trong đời sống.

Trong các giờ ôn tập, sau khi đã củng cố kiến thức về nội dung nào đó thơng qua việc giải bài tập, đặc biệt là các bài toán, giáo viên nên đưa ra các tình huống để
gợi mở cho học sinh tự thiết lập đề tốn.
+ Cho một bảng tóm tắt ( các dữ kiện, điều kiện) hay sơ đồ để học sinh tự lập đề tốn có nội dung thực tế phù hợp rồi giải.
Ví dụ: `
Hai tổ tham gia trồng cây được tất cả 160 cây. Tổ một trồng được ít hơn tổ hai 20 cây. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây?
Đây là bài tốn: “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng”. Sau khi học sinh đã giải song bài toán này, gợi cho học sinh tự lập đề mới tương tự với đề
toán đã cho bằng các cách sau:
Thay các số liệu: Chẳng hạn “Hai tổ tham gia trồng cây được tất cả 220 cây. Tổ một trồng được ít hơn tổ hai 30 cây”. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu
cây?



3.5 Rèn luyện kĩ năng kiểm tra đánh giá kết quả của những bài tốn có
nội dung thực tế.


3.6.Tổ chức tạo cơ hội vận dụng kiến thức toán vào thực tế cho HS lớp 4

+ Tổ chức cho học sinh sinh hoạt câu lạc bộ “Bạn u tốn”
Thơng qua tổ chức câu lạc bộ “Bạn yêu toán” tạo cơ hội giúp cho học sinh vận dụng tốt các kiến thức tốn đã học.
Ví dụ:
Có thể tổ chức những buổi hái hoa toán học với những câu đố khác nhau yêu cầu học sinh phải trả lời nhanh, chẳng hạn:
Em hãy cho biết kết quả của bài toán này bằng cách vận dụng nhanh các kiến thức đã có: “May 15 bộ quần áo như nhau hết 45 m vải”. Hỏi may 10 bọ quần áo
như vậy hết bao nhiêu mét vải?
+ Tổ chức cho học sinh những buổi tham quan các nhà máy, xí nghiệp, đồng ruộng
+ Tổ chức tạo tình huống vận dụng cho học sinh lớp 4 qua một số buổi lao động tập thể.
+ Tổ chức cho học sinh thực hành toán học trên lớp hoặc ở vườn trường.
+ Tổ chức cho học sinh những buổi lao động tập thể ( nếu có)


IV. Kết quả
- Việc áp dụng sáng kiến “Vận dụng kiến thức toán cho học sinh lớp 4 để giải quyết những bài toán thực tế” giúp:
+ Học sinh thành thạo các kỹ năng tính tốn, giải được bài tốn lớp 4 cũng như các bài tốn trong chương trình Tiểu học.
+ Học sinh hiểu được giá trị của kiến thức toán, biết vận dụng tri thức toán trong thực tiễn học tập và cuộc sống

+ Tạo cho học sinh sự thích thú với học Tốn, kích thích sự ham học hỏi và giúp các em rèn luyện kĩ năng tập trung, tính tốn nhanh nhẹn. Từ đó, các em có
kĩ năng cần thiết vận dụng các bài tốn để giải quyết các bài toán thực tế.

+ Giúp giáo viên có thể áp dụng hiệu quả, điều chỉnh phương pháp dạy học Toán phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
 




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×