Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.82 MB, 99 trang )

MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan

Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐÀU............................................................................................................. 1
Chương 1: nhũng vấn đè chung vè bảo đảm quyền

ĐƯỢC BỒI THƯỜNG CỦA NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI TRONG

HOẠT
ĐỘNG
TĨ TỤNG
HÌNH sự



• ................................................... 9
1.1.

Những khái niệm có liên quan............................................................ 9

1.1.1. Khái niệm hoạt động tố tụng hình sự..................................................... 9
1.1.2. Khái niệm người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự.......... 12

1.1.3. Khái niệm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong
hoạt động tố tụng hình sự..................................................................... 13
1.2.



Phân loại ngưịi bị thiệt hại và các hình thức thiệt hại................... 15

1.2.1. Phân loại người bị thiệt hại................................................................ 15

1.2.2. Thời điểm được công nhận là người bị thiệt hại................................. 16
1.2.3. Phân loại các hình thức bị thiệt hại...................................................... 16
1.3.

Quá trình phát triển của pháp luật hình sự về bồi thường thiệt
hại cho người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự.............. 34

1.3.1. Giai đoạn từ 1945 đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự 1988.........34

1.3.2. Giai đoạn thực thi Bộ luật tố tụng hình sự từ 1988 đến 2003............. 37
1.3.3. Giai đoạn thực thi Bộ luật tố tụng hình sự 2003 đến 2015................. 40

1.4.

Quy định pháp luật của một số quốc gia về bồi thường thiệt
hại
bị• thiệt
• cho người
CT
• hại
• trong
ơ hoạt
• động
• CT tố tụng
• CT hình sự

• ......... 44

1.4.1. Cộng hịa nhân dân Trung Hoa............................................................ 44
1.4.2. Nhật Bản............................................................................................... 46
1.4.3.

Cộng hòa Pháp.................................................................................... 49

1.4.4.

Liên bang Nga..................................................................................... 50


Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, THựC TIỄN THI HÀNH
PHÁP LUẬT VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BÒI THƯỜNG
CỦA NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH sự

TÙ ’NĂM 2015 ĐẾN 2019 VÀ CÁC ĐÈ XUẤT, KIẾN NGHỊ......... 51

Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về người bị thiệt hại
trong hoạt động tơ tụng hình sự và trình tự, thủ tục hình
thức thực
hiện
u
câu bơi thường” thiệt
hại
trong” tơ tụng





• c_7

hình sự................................................................................................. 51
2.1.1.

Quy định cùa pháp luật tố tụng hình sự về người bị thiệt hại

trong hoạt động tố tụng hình sự........................................................... 51
2.1.2.

Hồ sơ yêu cầu bồi thường....................................................................52

2.1.3.

Trách nhiệm của cơ quan giải quyết bồi thường cho người bị

thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự............................................ 55

2.2.

Thực tiễn thi hành pháp luật về bồi thường cho người bị

thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự từ năm 2015 đến




~


9

~

9

~

năm 2019.............................................................................................
2.2.1. Khái qt vê tinh hình người bị thiệt hại từ năm 2015 đên 2019 và
những kết quả đạt được trong bồi thường cho người bị thiệt hại......... 56

2.2.2. Những tồn tại, vướng mắc khi thực hiện và giải quyết quyền được

yêu cầu bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự................ 61

2.2.3. Những nguyên nhân gây nên những tồn tại, vướng mắc.................... 68

2.3.

Các đề xuất, kiến nghị nâng cao hiệu quả việc bồi thường

của người
bị thiệt hại trong tố tụng hình sự................................... 70
ơ
9

9


9

9

ơ

9

d

9

\

\

\

2.3.1. Quan điêm của Đảng và Nhà nước vê đảm bảo quyên bôi
thường cho người bị thiệt hại do hoạt động tố tụng gây nên.............. 70

2.3.2.

Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường nhà nước đối
với người bị thiệt hại trong tố tụng hình sự........................................ 74

2.3.3. Hồn thiện cơ chế thực thi pháp luật..................................................81


2.3.4. Nâng cao ý thức pháp luật cho người dân trong bảo vệ quyền

của mình khi tham gia tố tụng hình sự................................................. 83
2.3.5. Nâng cao trách nhiệm cơng vụ cùa những cơ quan và những

người có thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự..........84

KẾT LUẬN..................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 90


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẲT

BLDS:

Bơ• lt
• dân sư•

BLHS:

Bơ lt hình sư

BLTTHS:

Bộ luật tố tụng hình sự

BTTH:

Bồi thường thiệt hại

CQTHTT:


Cơ quan tiến hành tố tụng

CSĐT:

Cảnh sát điều tra

HĐXX:

Hội đồng xét xử

TAND:

Tòa án Nhân dân

TANDTC:

Tòa án nhân dân tối cao

TNBTCNN:

Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

TNBTTHCNN:

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước

TNHS:

Trách nhiêm
• hình sư•


TTHS:

Tố tụng hình sự

THADS:

Thi hành án dân sư•

THTT:

Tiến hành tố tụng

UBND:

ủy ban nhân dân

VKSND:

Viên kiểm sát nhân dân

9

9

9


MỞ ĐÀU
rri r


1

_ Ạ

A 1

• Ạ A



-> Ạ

A y •



•Ạ'

c

I. Tính cap thiet cua đê tai nghiên cứu
Quyền con người đang là vấn đề được nhiều quốc gia và cộng đồng
quốc tế quan tâm vì bảo đảm thực hiện quyền con người là thước đo của nền
văn minh, tiến bộ của xã hội. Quyền con người là những quyền “thiêng

liêng”, “bất khả xâm phạm”, gắn liền với con người và chỉ con người mới có
như quyền được sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp

luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuân


thì quyền con người là những tinh hoa quý báu mà con người bằng trí tuệ và
xương máu đã vun đắp nên. Bởi lẽ quyền con người là chân lý, là “thiêng
liêng”, là “tự nhiên vốn có” của con người nên nó được nhiều học giả trên thế
giới, nhiều văn kiện quốc tế thừa nhận là lẽ tất yếu, là do tạo hóa ban tặng.

Như trong Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776 đã
khẳng định: “Tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền khơng ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được

sống, quyền tự do và quyền được mưu cầu hạnh phúc”.

Tuy nhiên, do nhận thức, năng lực hạn chế của cơ quan, người có thấm
quyền trong các cơ quan tiến hành tố tụng đã tước bò, hạn chế và xâm phạm

đến những quyền con người mà pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế bảo

vệ. Hiến pháp năm 2013 tại khoản 5, Điều 31 quy định:

Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử,
thi hành án trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật

chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Người vi phạm pháp luật trong
việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây

thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật.
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày 16 tháng 12

1



năm 1966 tại khoản 5, Điêu 9 khăng định, bât cứ người nào trở thành nạn

nhân cùa việc bị bắt hoặc bị giam cầm bất hợp pháp đều có quyền yêu cầu
được bồi thường. Trên thế giới ngày càng nhiều quốc gia ghi nhận quyền
được bồi thường thiệt hại do cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
gây ra như các quyền cơ bản của con người. Điều đó thể hiện sự thay đổi
trong nhận thức về vấn đề thực hiện và bảo vệ quyền con người trong xu thế

chung mà các quốc gia đang hướng tới đó là hoàn thiện các cơ chế bảo đảm
quyền con người một cách thiết thực, mở rộng quyền con người, hạn chế

những hình phạt tước tự do, loại bỏ dần hình phạt tử hình.
Trước khi Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về

bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thấm quyền trong hoạt
động tố tụng hình sự gây ra do ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ra đời
thì quyền này hầu như khơng được coi trọng và người dân khơng có cơ chế để

địi bồi thường. Đến khi Luật TNBTCNN năm 2009 có hiệu lực thi hành đã

lần đầu tiên quy định đầy đủ rõ ràng về căn cứ, trinh tự, thủ tục tiến hành giải
quyết bồi thường, thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trước nhân dân. Luật
TNBTCNN năm 2017 tiếp tục khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng và

Nhà nước trong việc hoàn thiện cơ chế đặc thù để cá nhân, pháp nhân thực
hiện quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường do hành vi gây thiệt hại cũa người
thi hành công vụ; các cơ quan nhà nước có trách nhiệm giải quyết bồi thường

theo quy định của pháp luật; nâng cao ý thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,


công chức trong khi thi hành cơng vụ và góp phần bảo đảm thực hiện tốt hơn
quyền con người, quyền công dân đã được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận.

Từ năm 2010 đến nay, Quốc hội đã ban hành nhiều bộ luật, luật mới rất

quan trọng, trong đó có Bộ luật hình sự năm 2015, Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2015, Luật Tạm giữ, tạm giam năm 2015, Luật trách nhiệm bồi thường

của Nhà nước năm 2017. Tiếp tục thực hiện Hiến pháp năm 2013 về quyền

2


con người, quyên công dân, Luật TNBTCNN năm 2017 đã quy định cụ thê,
chi tiết quyền được yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại do bị bắt, giữ,

giam, khởi tố, điều tra, truy tố oan; đồng thời đặt ra yêu cầu phải xây dựng

quy trinh, kỹ năng giải quyết yêu cầu bồi thường trong hoạt động tố tụng hình
sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo hướng đảm bảo thực hiện các quyền

cùa người dân trên thực tế, tăng cường tính thống nhất và đồng bộ với hệ
thống pháp luật hiện hành.

Sau hơn 10 năm thi hành Luật TNBTCNN năm 2009, 08 năm thực hiện
Thông tư liên tịch số 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQPBTC-BNN&PTNT ngày 02/11/2012 hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự, cơng tác bồi thường

chưa đáp ứng được u cầu, kỳ vọng của Đăng, Nhà nước đặt ra; công chức


đảm nhiệm công tác bồi thường tại các cơ quan, đơn vị hầu hết là kiêm

nhiệm, thiếu kỹ năng và tính chuyên nghiệp; số vụ việc mà các cơ quan có
trách nhiệm bồi thường đã thụ lý, giải quyết khơng nhiều, việc giải quyết
còn kéo dài, kết quả giải quyết chưa thực sự bão đảm được quyền lợi hợp

pháp của người bị thiệt hại; việc xác định cơ quan có trách nhiệm bồi
thường, xác định mức thiệt hại được bồi thường gặp nhiều khó khăn; việc

cấp phát kinh phí chi trả tiền bồi thường còn chậm, chưa bảo đảm quyền lợi
cho người bị thiệt hại; việc xem xét trách nhiệm hồn trả, xử lý kỷ luật đối

với cơng chức có hành vi gây thiệt hại phải bồi thường chưa kịp thời, chưa
phán ánh đúng thực chất tình hình thực thi pháp luật và chế độ công vụ cùa
đội ngũ cán bộ, công chức, giảm hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý
nhà nước về công tác bồi thường.

Những hạn chế, bất cập nêu trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực
hiện quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong tố tụng hình sự, ảnh
hưởng đến hiệu quả thực thi cùa những quy định về cơ chế bồi thường của

3


Nhà nước trong thực tê, và mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyên, tôn trọng
và bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Sự ra đời của Luật TNBTCNN
năm 2017 cùng với nhiều thay đổi so với Luật TNBTCNN năm 2009 cho thấy

ý nghĩa cũng như tầm quan trọng của hoạt động bồi thường thiệt hại của Nhà

nước, do đó nghiên cứu đề tài luận văn “Bảo đảm quyền được bồi thường
của người
bị•••
thiệt hại trong tố tụng hình sự Việt Nam ” là vấn đề rất cần
O
O





O



thiết và cấp bách hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Quá trình tìm hiểu, đã có một số cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực này,

có thể kể đến như sau:
- Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại do người có thấm quyền của
cơ quan tiến hành tố tụng gây ra. Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà

Nội, Hà Nội;

- Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách

nhiệm hồi thường thiệt hại của Nhà nước. Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà
Nội, Hà Nội;

- Đặng Thanh Tuấn (2011), Nguyên tắc hảo đảm quyền được hồi
thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan trong luật

tổ tụng hình sự Việt Nam - Những vẩn đề lỷ luận và thực tiễn, Luận văn thạc

sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Hoàng Xuân Hoan (2013), Pháp luật của Việt Nam và một số quổc

gia trên thế giới về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Luận văn thạc sĩ
luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Trần Việt Hưng (2014), Thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi
thường của nhà nước trong THADS ở Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sỹ

Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh;
- Đào Thị Hải Yến (2016), Bảo đảm quyền con người thỏng qua cơ chế

4


bôi thường nhà nước cho người bị oan trong hoạt động tơ tụng hình sự, Luận
văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội;

- Nguyễn Thị Oanh (2017), Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của Nhà nước theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc
sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội;

Ngồi ra, cịn một số sách, báo, bài viết trên các tạp chí liên quan như:

- TS. Nguyễn Văn Tuân, Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị
thiệt hại trong tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


- PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, “Hồn thiện pháp luật về minh oan và bồi
thường thiệt hại cho người bị oan trong tổ tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ và

Pháp luật, số 5, 2010.

- Lê Văn Căm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chù biên)
(2006), Những vẩn đề lí luận về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình
sự và pháp luật tổ tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp

quyền Việt Nam, Đe tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội.

- Đào Trí Úc (2015), “Hiến pháp 2013 và nguyên tắc tôn trọng, bảo
đảm quyền con người trong tổ tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý

(Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), số 3.

- TS. Hồng Minh Hội (2016), Bảo đảm quyền được bồi thường thiệt
hại cho người bị buộc tội trái pháp luật trong tổ tụng hình sự, Tạp chí Nghiên

cứu lập pháp số 23(327)-tháng 12/2016.
3. Mục tiêu nghiên cứu

Đe tài nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam và một số quốc

gia khác trên thế giới, đó là Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Liên Bang Nga về
cơ chế bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự. Qua

những nghiên cứu này, tác giả đưa ra những giải pháp hoàn thiện các quy định


của pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền con người.

5


3.1. Mục tiêu tơng qt
- Đưa ra cái nhìn tồn diện, có tính hệ thống, khoa học về các vấn đề
pháp lý, thực tiễn liên quan đến quyền con người trong pháp luật về trách
nhiệm bồi thường của Nhà nước cho người bị thiệt hại trong tố tụng hình sự;

- Đánh giá thực trạng pháp luật, trên cơ sở đó xác định phương hướng,

giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bồi thường cho

người bị thiệt hại trong tố tụng hình sự.
3.2. Mục
tiêu cụ• thê

- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, cơ chế của quyền được bồi thường của

người bị thiệt hại trong tố tụng hình sự.

- Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về bồi thường cho người bị
thiệt hại dưới góc độ quyền con người.

- Đưa ra được những giải pháp hoàn thiện pháp luật về công tác bồi
thường, giúp cho việc giải qut bơi thường đảm bảo trình tự, thủ tục, nhanh
chóng, kịp thời, hiệu quả, củng cố lịng tin của nhân dân đối với hệ thống

pháp luật của nước ta.

4. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đe tài nghiên cứu những đối tượng cụ thể là những quy định của pháp
luật Việt Nam và một số quốc gia khác trên thế giới về quyền được bồi
thường, thực trạng giải quyết bồi thường của các cơ quan tiến hành tố tụng
cũng như đưa ra các giải pháp hồn thiện pháp luật, góp phần nâng cao chất

lượng cơng tác giải quyết bồi thường.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu các khái niệm, nội dung liên quan đến quyền được bồi
thường của người bị thiệt hại (vật chất và tinh thần) trong tố tụng hình sự từ

năm 2015 đến 2019 trên phạm vi cả nước.

6


Trong luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu vê lĩnh vực liên quan đên

quyền của người bị thiệt hại trong tố tụng hình sự (đề tài khơng nghiên cứu

phạm vi bồi thường của Nhà nước trong các lĩnh vực dân sự, hành chính, kinh
tế, lao động, thi hành án dân sự).
5. Những đóng góp của đề tài

Đề tài là cơng trình nghiên cứu chun khảo với những đóng góp về

mặt khoa học trong việc phân tích một cách tương đối toàn diện các vấn đề về


cơ sở lý luận và thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền được bồi
thường của người bị thiệt hại trong các giai đoạn TTHS. Ket quả nghiên cứu

luận văn có những điểm mới về mặt khoa học như sau:

Thứ nhất, phân tích và làm rõ các khái niệm bảo đảm quyền được bồi

thường của người bị thiệt hại trong TTHS, cơ sở hình thành quyền được bồi
thường của người bị thiệt hại trong TTHS, đặc điểm, chủ thế, hình thức thực
hiện quyền được bồi thường, trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường ....

Thứ hai, sự phát triến của pháp luật qua các thời kỳ đối với những quy
định về quyền, cách thức thực hiện quyền được bồi thường; thực trạng giải

quyết bồi thường hiện nay của nước ta.
Thứ ba, từ các quy định của pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật

đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế bảo đảm thực hiện quyền
được bồi thường, đáp ứng yêu cầu Đảng, Nhà nước ta đề ra.
6. Co' sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

6.1. Co’ sỏ’ tý luận

Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và
pháp luật, nhất là các quan điểm, chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp,

xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Ngồi ra, luận văn cịn dựa trên cơ sở lý
luận của khoa học luật hình sự, luật TTHS, luật dân sự, những lý luận có tính


phổ biến ở một số quốc gia về lĩnh vực này.

7


6.2. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp luận của triết học Mác - Lênin, trực
tiếp sử dụng các phương pháp của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử như phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp lịch sử cụ
thể, phương pháp phân tích và tổng hợp. Ngồi ra, luận văn còn sử dụng một

số phương pháp nghiên cứu cùa các bộ môn khoa học khác như phương pháp
luận so sánh, phương pháp thống kê ....
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
thực trong việc hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền được bồi thường cùa

người bị thiệt hại trong TTHS, tạo điều kiện cho việc bảo đảm các quyền con
người, quyền công dân, nâng cao tinh thần trách nhiệm của người thi hành
công vụ trong hoạt động TTHS, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng oan, sai
và góp phần hội nhập khu vực cũng như hội nhập quốc tế.

Luận văn có thế được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan
nhà nước trong xây dựng, sửa đổi và thực thi các văn băn pháp luật liên quan
đến bảo vệ quyền con người trong pháp luật về trách nhiệm bồi thường của

Nhà nước cho người bị thiệt hại trong TTHS ở Việt Nam; đồng thời có thể


phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập pháp luật về lĩnh vực này.
8. Kết cấu của luận văn

Ngoài các phần: Mở đầu; Kết luận; Lời cam đoan; Danh mục tài liệu
tham kháo, nội dung của luận văn được chia thành 02 Chương:

Chương 1: Những vấn đề chung về bảo đảm quyền được bồi thường
của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự.
Chương 2: Quy định của pháp luật, thực tiễn thì hành phảp luật về bảo

đảm quyên được bôi thường của người bị thiệt hại trong tơ tụng hình sự từ
năm 2015 đến 2019 và các đề xuất, kiến nghị.

8


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC
BỒI THƯỜNG CỦA NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI

TRONG HOẠT
ĐỘNG
TỐ TỤNG
HÌNH sự




1.1. Những khái niệm có liên quan


1.1.1. Khái niệm
hoạt

• động
• O to tụng
• O hình sự

Theo từ điển Tiếng Việt, “tố” là nói cơng khai cho mọi người biết việc

làm sai trái, phạm pháp [44]; “tố tụng” là tiến hành các hoạt động khởi tố,

điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự [44]. Theo giáo trình luật tố tụng

hình sự của Khoa Luật thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, tố tụng hình sự là tồn
bộ hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và cá

nhân, cơ quan nhà nước, tồ chức xã hội nhằm giải quyết vụ án khách quan,

toàn diện, nhanh chóng, chính xác và đúng pháp luật [11],
Theo Giáo sư, tiến sĩ khoa học Đào Trí úc thì trong lĩnh vực đấu tranh
chống tội phạm có một phạm vi hay lĩnh vực có những mục đích nhất định

với sự hiện diện của những cơ quan, cá nhân mà pháp luật xác định cho
những mức độ thấm quyền, địa vị pháp lý; với những mối quan hệ phát sinh

trong quá trình thực hiện các chức năng, thẩm quyền, quyền và nghĩa vụ đó
theo một trình tự, với những thủ tục pháp lý chặt chẽ nhằm hướng tới sự xác

định các yếu tố về tội phạm và hình phạt trong hành vi cùa cá nhân con người.


Lĩnh vực hay phạm vi đó được gọi là tố tụng hình sự [45].
Thêm một cách hiểu khác thì tố tụng hình sự là cách thức, trình tự tiến

hành các hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố

tụng, người tham gia tố tụng, của các cơ quan Nhà nước khác và các tổ

chức xã hội để giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng hình
sự. Hay nói cách khác, tố tụng hình sự là hoạt động khởi tố, điều tra vụ án

9


hình sự của Cơ quan điêu tra, hoạt động truy tơ người phạm tội ra trước

Tịa án của Viện kiểm sát, hoạt động xét xử vụ án hình sự cùa Tòa án và

hoạt động thi hành bản án, quyết định bản án, quyết định có hiệu lực pháp

luật của Tịa án [48, tr.786].
Hoạt động tố tụng hình sự là hoạt động không chỉ của cơ quan tiến

hành tố tụng và người tiến hành tố tụng như Cơ quan điều tra và Điều tra
viên, Viện kiểm sát và Kiểm sát viên, Tòa án và Thẩm phán, Thư ký, Hội

thấm, mà còn những người tham gia tố tụng khác mà quyền và lợi ích của họ
có liên quan đến vụ án hoặc đến quá trình tố tụng như người bị tạm giữ, bị

can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền

lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người làm chứng v.v ... Như vậy, theo

chúng tơi, từ góc độ bão đảm quyền con người, hoạt động tố tụng hình sự có

những đặc điểm sau đây:

- Thứ nhất, hoạt động tố tụng hình sự chỉ phát sinh khi có hành vi nguy
hiểm cho xã hội
là tội
• được
• BLHS quy
± định

• phạm
1 • được
• thực
• hiện.
• Khi một


hành vi nguy hiềm được thực hiện có dấu hiệu của tội phạm thì vụ án phải

được khởi tố để điều tra. Neu kết quả điều tra cho thấy khơng có hành vi
phạm tội, hành vi khơng cấu thành tội phạm thì vụ án phải được đình chỉ; tức

q trình tố tụng đối với vụ án khơng cịn cơ sở tiến hành;

- Thứ hai, một người chỉ có thể bị khởi tố bị can khi xác định được rằng
họ• đã thực
• hiện

• hành vi có đù dấu hiệu
• cấu thành tội
• phạm
1 • và hành vi đó chưa

hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. Xuất phát từ bản chất pháp lý của
hoạt động tố tụng mà căn cứ khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can khác nhau.

Theo quy định của BLTTHS thì căn cứ khởi tố vụ án hình sự là chỉ khi “có
dấu hiệu của tội phạm” (mà khơng cần đầy đú); bởi vì quyết định khởi tố vụ

án hình sự chưa hướng sự buộc tội vào người cụ thề nào, mà chỉ tạo cơ sở
pháp lý để tiến hành các biện pháp điều tra theo luật tố tụng hình sự. Cịn căn

10


cứ khởi tơ bị can phải là “có đây đủ dâu hiệu của câu thành tội phạm”. Bởi vì,
khi người tiến hành tổ tụng ra quyết định khởi tố bị can là đã thực hiện việc

truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một người cụ thể; quyết định đó ảnh
hướng rất lớn đến quyền, lợi ích cùa người bị khởi tố;

- Thứ ba, tố tụng hình sự là hoạt động phát hiện và xử lý hành vi nguy
hiểm cao cho xã hội mà BLHS quy định là tội phạm nhằm bảo vệ trật tự pháp

luật, lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Vì vậy, hoạt
động tố tụng gắn liền chặt chẽ với quyền con người. Đế đạt được mục đích
phát hiện, điều tra, xử lý chính xác, khách quan tội phạm và người phạm tội,


Nhà nước bất đắc dĩ phải ban hành một số quy định hạn chế quyền con người

của công dân nói chung, người tham gia tố tụng nói riêng. Quyền con người
trong tố tụng hình sự gắn rất chặt chẽ với các biện pháp cưỡng chế được quy

định và áp dụng trong tố tụng hình sự.

Hoạt động tố tụng hình sự được bắt đầu từ khi cơ quan có thẩm quyền

nhận được tin báo về tội phạm, trải qua quá trình điều tra, truy tổ, xét xử và
thi hành án. Người bị kết án chấp hành xong phần hình sự của bản án thì các

hoạt động tổ tụng hình sự đối với vụ án cũng chấm dứt.

Như vậy, hoạt động TTHS được quan niệm là hoạt động của các cơ

quan tiến hành tổ tụng trong vụ án hình sự với hoạt động cụ thể của những
người tiến hành tổ tụng. Cơ quan tiến hành tố tụng trong vụ án hình sự là các
cơ quan nhà nước chuyên trách thực hiện việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án

hình sự, bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án. Đây là các cơ

quan có vai trị chủ đạo trong việc giải quyết các vụ án hình sự. Người tiến
hành tố tụng là những công chức trong cơ quan tiến hành tố tụng, được bổ
nhiệm vào các chức danh tổ tụng, có thẩm quyền thực hiện những hoạt động

tố tụng nhất định trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đó nhằm
góp phần giải quyết vụ án hình sự.

11



1.1.2. Khải niệm người bị thiệt hại trong hoạt động tơ tụng hình sự

Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự hiện

hành của nước ta đều thế hiện rõ ràng quan điểm của Đảng và Nhà nước trong
vấn đề tôn trọng, bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của

cơng dân, tránh bỏ lọt tội phạm nhưng cũng tránh làm oan người vô tội. Tuy
nhiên, thực tế hoạt động tố tụng hình sự vẫn khơng thể tránh khỏi những sai
sót nhất định, xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi của các cá nhân, chủ thể khác

trong xã hội. Hậu quả của sự xâm phạm đó thường là rất nghiêm trọng cả về
vật chất, thể chất và tinh thần. Vì thế vấn đề BTTH tất yếu phải được quy
định trong hệ thống pháp luật nước ta. BLTTHS năm 2015 quy định một
trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng chính là nguyên tắc bảo đảm
quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động TTHS. Nguyên

tắc này đồng thời cũng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về các
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

Để đảm bảo thực hiện quyền được bồi thường cho người bị thiệt hại
trong hoạt động tố tụng hình sự thì trước hết cần phải xác định người bị thiệt

hại là ai.
Luật TNBTCNN định nghĩa người bị thiệt hại là cá nhân, tổ chức bị thiệt
hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần do người thi hành công vụ gây ra thuộc

phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được quy định tại Luật này.

Từ các khái niệm và các nghiên cứu thì có thể định nghĩa người bị thiệt

hại trong tố tụng hình sự là cá nhân, tơ chức trên thực tế khỏng thực hiện

hành vi nguy hiểm cho xã hội, hoặc thực hiện hành vi, nhưng hành vi này
không cấu thành tội phạm, nhưng đã bị các CQTHTT áp dụng biện pháp

ngăn chặn, bị khởi tố, điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành án do hành vi trái
pháp luật của người có thảm quyền tiến hành tổ tụng gây ra.

12


1.1.3. Khái niệm quyên được bôi thường của người bị thiệt hại trong

hoạt động tố tụng hình sự
Với tư cách một tố chức duy trì trật tự xã hội, được lập ra nhằm bảo

đảm quyền con người, quyền công dân, Nhà nước có trách nhiệm tự thân

gánh vác những cơng cuộc bảo vệ và thúc đấy quyền con người. Các Chính
phủ khi đã cam kết về các tiêu chuẩn thì cần phải đồng ý rằng họ có trách
nhiệm đảm bảo tất cả các quyền được thực hiện và không ai có thể bị phân

biệt đối xử hoặc phải chịu sự bất bình đẳng do các đặc điểm cá nhân của họ
như giới tính, thành viên của nhóm thiểu số, ... [18, tr.27]. vấn đề là làm thế

nào để chủ thể của quyền thực hiện được quyền của mình, bao hàm cả việc

nhận thức và địi hỏi quyền đó; và làm thế nào đề chủ thể có nghĩa vụ thực thi

đầy đủ nghĩa vụ của họ [18, tr.29].

Cùng với sự phát triến của xã hội loài người, nhận thức của con người

ngày càng sâu sắc và đầy đủ hơn về quyền con người, thể hiện ở việc các
quốc gia ngày càng hoàn thiện pháp luật quy định đế bảo đảm thực thi, bảo vệ
quyền con người. Đe bảo đảm trật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ quyền con

người, quyền của công dân đã được pháp luật ghi nhận, Nhà nước phải sử

dụng quyền lực của mình đế chống lại các loại tội phạm. Hoạt động của các
CQTHTT nhân danh Nhà nước nhằm bảo vệ quyền con người nhưng cũng

chính trong các hoạt động này mà quyền con người dễ bị vi phạm nhất. Vì thế
việc quy định trong pháp luật mồi quốc gia vấn đề quyền được bồi thường của

người bị thiệt hại trong tố tụng hình sự cùng với những quyền con người khác

là vơ cùng cần thiết.
Từ góc độ khoa học pháp lý, với cách đặt vấn đề như trên, có thể hiểu
khái quát về quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố

tụng hình sự là một nội dung của quyền cơng dân, thuộc nhóm quyền dân sự,
phát sinh giữa Nhà nước và công dân, trên cơ sở thiệt hại do hành vi trái pháp

luật trong hoạt động TTHS gây ra.

13



Như vậy, Quyên được bôi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật

trong hoạt động tố tụng hình sự là một loại quyền cơng dân trong nhóm
quyền dãn sự, theo đó, cơng dãn được bồi thường do Nhà nước đã thực hiện

hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho cơng dân trong quả trình giải quyết

vụ án hình sự.

1.1.4. Khái niệm bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt
hại trong hoạt động tố tụng hình sự

Quyền được BTTH về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự cho
người bị buộc tội trái pháp luật trong TTHS là một trong những quyền cơ bản
thuộc nhóm các quyền về dân sự. Theo đó, người bị bắt, tạm giữ, tạm giam,

khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền yêu cầu

các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, người có thẩm quyền
phải đền bù, hoặc khơi phục lại những giá trị về vật chất, tinh thần, danh dự

đã bị tốn thất khi tham gia vào quan hệ TTHS do hành vi trái pháp luật của cơ

quan, người tiến hành tố tụng gây ra được quy định trong pháp luật quốc gia

và luật quốc tế. Công ước quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị năm 1966
khắng định, bất cứ người nào trở thành nạn nhân cùa việc bị bất hoặc bị giam

cầm bất hợp pháp đều có quyền yêu cầu được bồi thường (Điều 9, Điều 14).


Trên thế giới, ngày càng nhiều quốc gia ghi nhận quyền được BTTH về vật
chất, tinh thần và phục hồi danh dự phù hợp với các chuẩn mực pháp lý quốc

tế và tiến bộ xã hội. Việt Nam đã và đang triển khai đồng loạt các biện pháp
hiệu quả nhất để thực thi tốt nhất các cam kết quốc tế bảo đảm quyền được

BTTH về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự trong TTHS. Hiến pháp năm
2013 khẳng định: người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố,

xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền được BTTH về vật chất, tinh thần
và phục hồi danh dự. Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử

lý theo pháp luật (khoản 5 Điều 31).

14


Bảo đảm quyên được BTTH vê vật chât, tinh thân và phục hôi danh dự
cho người bị buộc tội trái pháp luật không chỉ đơn thuần bàng việc ghi nhận

trong các văn bản pháp luật, mà các cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức,

người có thẩm quyền phải tổ chức cho họ sử dụng quyền của mình trong thực
tế. Bên cạnh đó, các chủ thể trên đây phải có trách nhiệm thi hành những

nghĩa vụ, thực hiện các biện pháp trách nhiệm để người bị buộc tội trái pháp
luật thực hiện quyền của mình có hiệu quả.

Từ cách tiếp cận trên đây, có thể hiểu, bảo đảm quyền được BTTH về

vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự trong TTHS là việc cơ quan nhà nước,
cán bộ, công chức, người có thâm quyền thực hiện các nghĩa vụ pháp lỷ, tô

chức cho người bị buộc tội trải pháp luật sử dụng quyền của mình yêu cầu

Nhà nước phải đền bù, hoặc khôi phục lại những giá trị về vật chất, tinh thần
bị tổn that khi tham gia vào quan hệ TTHS do hành vi trái pháp luật của cơ

quan, người tiến hành tố tụng gây ra.

1.2. Phân loại người bị thiệt hại và các hình thức thiệt hại
1.2.1. Phân loại
bị• thiệt
• người
o
• hại

Người bị thiệt hại được bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng

hình sự bao gồm: Cá nhân, tổ chức bị thiệt hại về vật chất, tổn thất về tinh
thần do người tiến hành tố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán)
thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiếm sát nhân dân, Toà án nhân dân có hành vi

trái pháp luật gây ra được quy định tại Điều 18 Luật TNBTCNN năm 2017 thì
được Nhà nước bồi thường.

Như vậy, người bị thiệt hại có thể phân loại thành 2 nhóm, đó là:

Thứ nhất, cá nhân bị thiệt hại là người bị giữ trong trường hợp khẩn
cấp, người bị bất, bị tạm giữ, tạm giam, bị khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử,


thi hành án oan trái pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng gây ra.

15


Thứ hai, tô chức bị thiệt hại là Pháp nhân thương mại bị khởi tô, truy
tố, xét xử, thi hành án mà sau đó có bản án, quyết định của cơ quan, người có

thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định khơng có sự việc phạm

tội hoặc hành vi của pháp nhân không cấu thành tội phạm hoặc đã hết thời
hạn điều tra vụ án mà không chứng minh được pháp nhân đã thực hiện tội

phạm và pháp nhân đó khơng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

1.2.2. Thời điểm được công nhận là người bị thiệt hại
Thời điểm cá nhân, tổ chức được công nhận là người bị thiệt hại được

tính từ khi có văn bân đã có hiệu lực pháp luật do cơ quan nhà nước, người
có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định xác định
họ không phải là người thực hiện tội phạm hoặc hành vi của họ không cấu

thành tội phạm.
Như vậy, thời điểm cá nhân là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp,

người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành
án được công nhận là người bị thiệt hại khi có băn án, quyết định của cơ quan,


người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó
khơng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; khơng có sự việc phạm tội hoặc

hành vi không cấu thành tội phạm hoặc đã hết thời hạn điều tra vụ án mà
không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm.
Tổ chức là Pháp nhân thương mại bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án
được công nhận là người bị thiệt hại khi có bản án, quyết định của cơ quan,

người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định khơng có sự
việc phạm tội hoặc hành vi của pháp nhân không cấu thành tội phạm hoặc đã

hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh được pháp nhân đã thực
hiện tội phạm và pháp nhân đó khơng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

1.2.3. Phân loại
• các hình thức bị
• thiệt
• hại

Theo nghĩa thơng thường, thiệt hại là “bị mất mát hay tổn thất về

16


người, vê của cải vật chât hoặc tinh thân” [44], Theo Từ điên giải thích thuật

ngữ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội thì thiệt hại là “tổn thất về
tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân, tổ chức được pháp
luật bảo vệ” [48].
Theo các quy định trong pháp luật của nhiều quốc gia “thiệt hại là tơn


thất về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân, tơ chức
được pháp luật bảo vệ ” [28], Nội hàm của khái niệm thiệt hại này hướng đến
việc quan niệm về thiệt hại và giải quyết các vấn đề phát sinh từ thiệt hại trên
cơ sở quan hệ pháp luật dân sự, phù hợp với nội dung và bản chất pháp lý của

vấn đề thiệt hại. Thông thường, thiệt hại được hiểu là sự giảm bớt lợi ích vật
chất hay tinh thần của một chủ thể do có sự kiện gây thiệt hại của một chủ thể

khác. Dấu hiệu thiệt hại được nhận biết bằng sự tổn thất những lợi ích vật chất
hay tinh thần cụ thế, liên quan đến các đối tượng mà hành vi gây thiệt hại xâm

hại tới như tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phấm cùa cá
nhân hoặc tài sản, uy tín của tổ chức.
Thiệt hại được Nhà nước bồi thường là thiệt hại thực tế đã phát sinh từ

hành vi trái trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra. Theo quy định
của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, các thiệt hại được Nhà nước

bồi thường bao gồm:

- Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm.




1






- Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.


• X







••

- Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết.
- Thiệt hại về vật chất do sức khỏe bị xâm phạm.








1



- Thiệt hại về tinh thần.

- Các chi phí hợp lý khác được bồi thường.

Đế thuận lợi cho việc nghiên cứu, có thể phân loại các hình thức bị
thiệt hại thành 3 nhóm: Nhóm thiệt hại về vật chất; nhóm thiệt hại về tinh

thần và các chi phí hợp lý khác. Cụ thể như sau:

17


Nhóm thiệt hại vê vật chát bao gơm'. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm;
thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; thiệt hại về vật chất do

người bị thiệt hại chết; thiệt hại về vật chất do sức khỏe bị xâm phạm.
Thiệt hại vật chất là thiệt hại về tài sản (tài sản bị mất, bị hủy hoại, bị

hư hỏng) và chi phí phải bỏ ra để khắc phục, ngăn chặn thiệt hại cũng như hoa

lợi, lợi tức không thu được mà đáng ra phải thu được.

về pháp lý, thiệt hại vật chất vừa động chạm đến tài sản hữu hình thiệt hại trực tiếp (là vật và lợi ích vật chất khác thuộc quyền của chủ thể) như

vật có thực, tiền và các giấy tờ có giá trị bằng tiền như cổ phiếu, trái phiếu,
hối phiếu, chứng từ tiền gửi, phương tiện thanh toán và quyền, nghĩa vụ tài

sản và tài sản vơ hình (đối tượng cùa quyền sờ hữu trí tuệ); đồng thời vừa
xâm hại các lợi ích khác - thiệt hại gián tiếp (lợi tức, hoa lợi tính được thành

tiền). Thiệt hại vật chất chủ yếu liên quan đến vấn đề về tài sản. Tài sản được


thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau: thu nhập hợp pháp, của cải để dành, tư
liệu sinh hoạt, nhà ở... Giải quyết BTTH về tài sản là giải quyết mối quan hệ
giữa chủ the gây thiệt hại với người bị thiệt hại, giữa người có nghĩa vụ khắc

phục hậu quả xảy ra đối với người có quyền yêu cầu theo quan hệ nghĩa vụ
dân sự, qua đó ổn định và lập lại trật tự quan hệ đã bị phá vỡ.

Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm: Theo quy định tại Điều 23 Luật trách






X





J



*

nhiệm bồi thường cùa Nhà nước, thiệt hại do tài sản bị xâm phạm được xác

định cụ thể như sau:


- Đối với tài sản đã bị phát mại, bị mất: tài sản bị phát mại là trường
hợp tài sản bị bán công khai theo thủ tục do pháp luật quy định để thanh toán
nợ. Tài sản bị mất là trường hợp tài sản rời khỏi sự chiếm hữu của người bị
thiệt hại và khơng thể tìm lại được mặc dù tài sàn có thể vẫn tồn tại. Trong cả

hai trường hợp này, tài sản bị thiệt hại hoàn toàn; giá trị tài sản bị mất “được

xác định căn cứ vào giả thị trường của tài sản cùng loại hoặc tài sàn có cùng

18


tính năng, tiêu chuẩn kỹ thuật, tác dụng và mức độ hao mòn của tài sản trên
thị trường tại thời điêm thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường hoặc tại thời điểm

Tòa án cấp sơ thấm xác định giá trị thiệt hại. Trường hợp người yêu cầu bồi
thường khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường thì giá trị

thiệt hại vẫn được tính tại thời điểm thụ lỷ hồ sơ yêu cầu bồi thường trước đó.
Thời điêm đê xác định hiện trạng tài sản làm căn cứ tính mức bồi thường là

thời điêm thiệt hại xảy ra”. Quy định “giá thị trường” được hiểu là giá thị
trường tại địa điểm người bị thiệt hại sinh sống, làm việc và vào thời điểm
giải quyết bồi thường.
Như vậy, trong trường hợp tài sản bị mất là tài sản mới thì người bị

thiệt hại được bồi thường nguyên giá tài sản; trong trường hợp tài sản đã
qua sử dụng thì thiệt hại được bồi thường là nguyên giá tài sản trừ đi giá trị

đã bị hao mòn.


Quy định về xác định thiệt hại trong trường hợp tài sản bị phát mại, bị

mat trong Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước chỉ áp dụng đối với tài
sản cùng loại chứ không áp dụng đoi với tài sản đặc định [33, Điều 113],
- Đối với tài sản bị hư hỏng: Tài sản bị hư hỏng là tài sản bị thiệt hại

một phần nhưng nếu không sửa chữa, khôi phục phần bị thiệt hại thì giá trị sử
dụng, chức năng của tài sản bị ảnh hưởng. Thiệt hại được xác định cụ thể như

sau [37, Điều 23, Khoản 2]:

Tài sản bị hư hỏng thì thiệt hại được xác định là chi phí có liên quan theo
giá thị trường tại thời điểm thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường hoặc tại thời điểm
Tòa án cấp sơ thẩm xác định giá trị thiệt hại (trong trường hợp khởi kiện yêu
cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường) để sửa chữa, khôi phục lại tài săn.

Tài sản bị hư hỏng không thể sửa chữa, khơi phục thì thiệt hại được xác

định như trường hợp tài sán bị phát mại, bị mất.

- Đối với thiệt hại phát sinh do việc không sử dụng, khai thác tài

19


sản:Thiệt hại phát sinh do việc không sử dụng, khai thác tài sản được xác định
là thu nhập thực tế bị mất.

Đối với những tài sản trên thị trường có cho thuê, thu nhập thực tế bị


mất được xác định phù họp với mức giá thuê trung binh 01 tháng của tài sản

cùng loại hoặc tài sản có cùng tiêu chuẩn kỹ thuật, tính năng, tác dụng và chất
lượng tại thời điểm thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường hoặc tại thời điểm Tòa án
cấp sơ thấm xác định giá trị thiệt hại. Trường hợp người yêu cầu bồi thường
khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường thì giá trị thiệt hại

vẫn được tính tại thời điểm thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường.
Đối với những tài sản trên thị trường khơng có cho thuê, thu nhập thực

tế bị mất được xác định trên cơ sở thu nhập trung bình cùa 03 tháng liền kề do
tài sản bị thiệt hại mang lại trong điều kiện bình thường trước thời điểm thiệt

hại xảy ra.
Với quy định “thiệt hại được xác định là thu nhập thực tế bị mất”,

người bị thiệt hại chỉ được bồi thường loại thiệt hại này với điều kiện người bị
thiệt hại phải sử dụng, khai thác tài sản và việc sử dụng, khai thác tài sản

nhằm mục đích đem lại thu nhập cho người bị thiệt hại. Để áp dụng quy định
này và xác định thiệt hại phát sinh do việc không sử dụng, khai thác tài sản,
cơ quan hoặc người giải quyết việc bồi thường phải xem xét nhiều yếu tố bao

gồm: mức độ sử dụng, khai thác tài sản và mục đích sử dụng, khai thác tài sản

của người bị thiệt hại; tài sản có cho thuê trên thị trường hay không; giá thuê
của tài sản cùng loại tại thời điểm giải quyết bồi thường trong trường hợp tài
sản cùng loại có cho thuê trên thị trường; giá thuê của tài sản có cùng tiêu


chuẩn kỳ thuật, tính năng, tác dụng trên thị trường tại thời điểm giải quyết bồi
thường trong trường hợp khơng có tài sản cùng loại cho thuê trên thị trường;

thu nhập của người bị thiệt hại từ việc sử dụng, khai thác tài sản trong trường

hợp trên thị trường khơng có tài sân cùng loại hoặc tài sản có cùng tiêu chuấn
kỹ thuật, tính năng, tác dụng cho thuê.

20


- Đôi với tài sản bị kê biên: Thiệt hại được bơi thường là chi phí hợp lý
để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.

- Đối với tài sản bị thiệt hại là các khoản tiền đã nộp vào ngân sách nhà

nước: Tài sản bị thiệt hại là các khoản tiền đã nộp ngân sách nhà nước theo
quyết định của cơ quan nhà nước có thấm quyền bị tịch thu, thi hành án,
khoản tiền đã đặt để bảo đảm tại cơ quan có thẩm quyền, thiệt hại được xác

định cụ thể như sau [37, Điều 23, Khoản 4]:

Trường hợp khoản tiền đó là khoản vay có lãi thì phải hoàn trả cả
khoản lãi hợp pháp;

Trường hợp khoản tiền đó khơng phải là khoản vay có lãi thì phải hoàn
trả cho người bị thiệt hại hoặc thân nhân của họ cả khoản lãi theo lãi suất cơ
bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điếm giải quyết bồi
thường. Thời gian tính lãi được tính từ ngày tiền được nộp vào ngân sách nhà


nước; bị tịch thu; thi hành án; được đặt để bảo đảm tại cơ quan có thẩm quyền
đến ngày ban hành quyết định giải quyết bồi thường của cơ quan giải quyết

bồi thường hoặc bản án, quyết định của toà án.
- Đối với thiệt hại phải thanh toán tiền phạt do vi phạm nghĩa vụ:

Người bị thiệt hại không thế thực hiện được các giao dịch dân sự, kinh tế đã
có hiệu lực và đã phải thanh toán tiền phạt do vi phạm nghĩa vụ trong giao
dịch dân sự, kinh tế đó thì thiệt hại được xác định là số tiền phạt theo mức


• '









X



phạt đã thởa thuận và khoản lãi của khoản tiền phạt đó.

Trường hợp khoản tiền phạt đó là khoản vay có lãi thì khoản lãi được
tính là khoản lãi vay hợp pháp theo quy định của Bộ luật Dân sự.


Trường hợp khoản tiền phạt đó khơng phải là khoản vay có lãi thì
khoản lãi được tính theo lãi suất phát sinh do chậm trả tiền trong trường

hợp khơng có thỏa thuận theo quy định của Bộ luật Dân sự tại thời điểm

thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường hoặc tại thời điểm Tòa án cấp sơ thẩm xác
định giá trị thiệt hại.

21


×