Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất thực tiễn thực hiện tại tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.14 MB, 95 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận vãn là công trình nghiên cứu của riêng

tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác. Các sổ liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận vãn đảm

bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cá các
mơn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quỵ định

của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Phạm Thanh Tuấn


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng, biểu đồ, hình
MỞ ĐẢU...................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ PHÁP LUẬT BỒI THƯỜNG


THIỆT HẠI KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT...........................................7
1.1.

Những vấn đề cơ bản về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu
hồi đất............................................................................................................ 7

1.1.1.

Các khái niệm cơ bản về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thư hồi đất.............. 7

1.1.2.

Đặc điểm bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất............................ 10

1.1.3.

Vai trò, ý nghĩa của bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thư hồi đất............ 11

1.2.

Khái quát về pháp luật bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất..... 13

1.2.1.

Khái niệm về pháp luật bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất............ 13

1.2.2.

Đặc điềm của pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất....... 14


1.3.

Nội dung pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất.... 15

1.3.1.

Các trường hợp phải bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất.......... 15

1.3.2.

Nội dung pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước Thu hồi đất.......... 16

1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt

hại khi Nhà nước thu hồi đất.....................................................................22
1.4.1.

Đường lối chính sách của Đảng...................................................................22

1.4.2.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xà hội tác động đến bồi thường thiệt hại
khi Nhà nước thu hồi đất.............................................................................. 24

1.4.3.

Các quy định pháp luật về Bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất.... 26


1.4.4. Năng lực trình độ cùa cán bộ, công chức..................................................... 27
1.4.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng.................................................................... 27
1.4.6.

Ý thức chấp hành pháp luật.......................................................................... 28

Kết luận Chương 1................................................................................................... 29


CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT VÀ THựC TIỄN

THựC HIỆN TẠI TỈNH ĐÔNG THÁP................................................. 30

2.1.

Khái quát chung về tỉnh Đồng Tháp....................................................... 30

2.1.1.

Điều kiện tự nhiên........................................................................................ 30

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................. 33
2.1.3.

Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp

tác động đến việc thục thi pháp luật về bồi thuờng thiệt hại khi Nhà
nuớc thu hồi đất............................................................................................ 34


2.2.

Thực trạng áp dụng pháp luật và thực hiện chính sách về bồi thường
thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất............................................................35

2.2.1.

Các chính sách bồi thường thiệt hại của địa phương.................................. 35

2.2.2.

Thực trạng thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu
hồi đất trên địa bản tỉnh Đồng Tháp.............................................................38

2.3.

Đánh giá việc áp dụng bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi
đất tại tỉnh Đồng Tháp...............................................................................44

2.3.1.

Những ưu điểm, kết quả...............................................................................44

2.3.2.

Một số tồn tại, hạn chế trong bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu
hồi đất........................................................................................................... 48

2.3.3.


Nguyên nhân của hạn chế trong bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu
hồi đất........................................................................................................... 56

Kết luận Chương 2................................................................................................... 60

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÒI THƯÒNG THIỆT HẠI

KHI NHÀ NƯỚC THU HÒI ĐẤT VÃ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THI HÀNH TỪTHựC TIỄN TỈNH ĐỒNG THÁP............ 61

3.1.

Định hướng hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà
nưó’c thu hồi đất từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp....................................... 61

3.2.

Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà

nưó’c thu hồi đất từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp....................................... 62
3.2.1.

Giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định về nguyên tắc bồi thường

thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất................................................................62


3 .2.2.

Giải pháp đảm bảo tính thơng nhât, đơng bộ các quy định pháp luật có

liên quan về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất........................ 63

3 .2.3.

Tiếp tục sửa đồi, bố sung các quy định của pháp luật về giá đất cho
phù hợp và sát với thực tế............................................................................ 64

3 .2.4.

A

9

'

Cân cụ thê hóa các thiệt hại vơ hình mà người có đât bị thu hơi phải
gánh chịu làm cơ sở cho việc tính giá bồi thường thiệt hại khi Nhà

nước thu hồi đất........................................................................................... 66

3 .2.5.

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước
thu hồi đất.................................................................................................... 66

3 .3.

Giảỉ pháp nâng cao hiệu quả thỉ hành pháp luật vê bôỉ thường
thiệt hại trong các dự án trọng điểm....................................................... 68


3 .3.1.

Giải pháp hoàn thiện đội ngũ cán bộ thực hiện công tác về bồi thường
thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất................................................................68

3 .3.2.

Giải pháp về thắt chặt quản lý công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất........................................................................................................ 70

3 .3.3.

Giải pháp vê tăng cường tính công khai, minh bạch trong bôi thường
thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất................................................................71

3 .3.4.

Giải pháp thành lập Trung tâm thông tin về kế hoạch, dự án bồi thường,

hỗ trợ khi thu hồi đất đồng bộ từ tỉnh tới các huyện, thành phố..................... 72

3 .3.5.

Giải pháp tăng cường công tác kiềm tra, giám sát trong việc bồi
thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất.................................................. 73

3 .3.6.

Xác định và giải quyết hài hịa mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước,


người sử dụng đất và người hường lợi từ thu hồi đất, bồi thường thiệt
hại khi Nhà nước thu hồi đất........................................................................75

3 .3.7.

Giải pháp đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền và phổ biến,

giáo dục về chính sách, pháp luật đất đai, yêu cầu, ý nghĩa của bồi
thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất.................................................. 76

3 .3.8.

Tăng cường công tác phối hợp giữa các bộ phận, tố chức.......................... 77

3 .3.9.

Giải pháp tăng cường quản lý đôi với công tác bôi thường thiệt hại khi

Nhà nước thu hồi đất của tinh Đồng Tháp
Kết luận Chương 3...............................................

77
82

KÉT LUẬN...........................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........

83

84



DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT

BTNN

Bồi thường Nhà nước

BTTH

Bồi thường thiệt hại

CCTTHC

Cải cách thủ tuc hành chính

LĐĐ

Lt
• đất đai

NSNN

Ngân sách Nhà nước

QLNN

Quản lý nhà nước

THĐ


Thu hồi đất

UBND

ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

9


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH

Sơ hìêu


Tên bảng, biếu đồ, hình

Bảng 2.1

Kết quả dự án đã hồn tất BTTH khi Nhà nước THĐ ở tỉnh
Đồng Tháp giai đoạn 2015-2020

Biểu đồ 2.1

Hình 2.1


Trang

39

Kết quả dự án đã hồn tất BTTH khi Nhà nước THĐ ở tỉnh
Đồng Tháp giai đoạn 2015-2020

39

Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp

31


MỎ ĐÀU
1. Tính câp thiêt cũa đê tài

Đất đai là tài ngun thiên nhiên vơ cùng q giá. Nó khơng phải là hàng hóa
thơng thường mà là một tư liệu sản xuất quan trọng trong sản xuất và đời sống. Do
vậy, đất đai luôn là một vấn đề nhạy cảm và nhận
được
sự• quan
tâm đặc
biệt
của


X



• J

J

Đảng, Nhà nước và của tồn xã hội.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp

hóa, hiện địa hóa đất nước, các dự án đầu tư tăng mạnh kéo theo yêu cầu phát triển cơ
sở hạ tầng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động từ

ngành nghề nông, lâm nghiệp sang ngành công nghiệp, dịch vụ; chuyến dịch cơ cấu
dân số từ nông thôn ra thành thị và các khu công nghiệp; các dự án thu hồi đất (THĐ)

để xây dựng các cơng trình an sinh xã hội. Điều này địi hỏi một lượng lớn quỹ đất,
Nhà nước phải thực hiện việc THĐ để có đu mặt bằng dẫn đến cơ cấu đất đai ở nước

ta thay đổi một cách nhanh chóng, diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp ngày càng

bị thu hẹp kéo theo sự thay đối của người dân. Gắn liền với q trình giải phóng mặt
bằng là hoạt động bồi thường thiệt hại (BTTH) cho các đối tượng người dân bị THĐ

cũng như các chính sách hỗ trợ để người dân ổn định cuộc sống còn nhiều hạn chế,

bất cập. Vì vậy, các nhà khoa học, quản lý rất quan tâm và thực hiện nhiều nghiên
cứu các vấn đề chính sách pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ.
Đồng Tháp là một tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, đời sống kinh tế ở một số

xã, huyện cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa được cao, tỷ lệ hộ nghèo còn
cao. Được sự lãnh đạo của lành đạo Trung ương cũng như các lãnh đạo Tỉnh, thời


gian vừa qua, nhiều dự án Khu công nghiệp, Xây dựng hạ tầng cơ sở ... đã được
nhanh chóng tiến hành nhằm thay đồi bộ mặt của tỉnh, tạo công ăn việc làm và cải

thiện đời sống của nhân dân. Theo đó, cơng tác giải phóng mặt bằng, THĐ cũng

như thực
hiện
việc
BTTH khi Nhà nước THĐ đã được
thực hiện theo kế hoạch,



•••

7 quy
1
J

hoạch một cách có cố gắng, bám sát quy định của pháp luật và các văn bản hướng

dẫn. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một sổ bất cập chưa được giải quyết triệt để như: (1)

1


Quy định vê giá đât chưa được cập nhật kịp thời đê phù họp với thực tê (2) Công tác
tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hoạt động này chưa được thực hiện hiệu quả (3).

Mặc dù Nhà nước ta đã khơng ngừng chỉnh sửa, bổ sung nhằm hồn thiện


các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước THĐ nhằm đảm
bảo sự cân bằng lợi ích giữa Nhà nước, người sử dụng đất, Nhà đầu tư. Tuy nhiên,

trên thực tế vẫn xảy ra rất nhiều tranh chấp, khiếu kiện kéo dài về vấn đề này. Mặc dù
từ khi Luật Đất đai 2013 ra đời đã có nhũng thay đổi đáng kể góp phần tạo một hành

lang pháp lý cụ thể để hoạt động BTTH khi Nhà nước THĐ trên thực tế được áp dụng

một cách hiệu quả. Tuy vậy, với tính chất và mức độ phức tạp ngày càng gia tăng của
hoạt động này, đặc biệt là trong bối cảnh quỹ đất để phát triển kinh tế, an ninh quốc

phòng ngày càng hạn hẹp, giá đất ngày càng tăng cao, thi việc nghiên cứu các quy
định của pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ, cũng như việc nghiên cứu thực tiễn

áp dụng pháp luật về hoạt động này trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp sẽ đưa ra được
những đánh giá, tổng kết chính xác các kết quả đạt được, cũng như các vướng mắc
khi thực hiện việc áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước THĐ.

Vì vậy đề tài “Bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất — thực tiễn thực hiện tại
• J














Đồng Tháp'’ có tính cấp thiết nhằm nghiên cứu nội dung pháp luật, các biện pháp
thực hiện nhằm góp phần đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc

thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước THĐ, giúp đấy mạnh công tác

giải phóng mặt bằng và ổn định đời sống của người dân.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
THĐ đã thu hút sự quan tâm của nhiều tác giả. Trong nhiều chuyên đề
nghiên cứu, trên các tạp chí, các báo cáo, bài viết, báo điện tử đà có nhiều nhà

nghiên cứu đề cập đến các nội dung xoay quanh vấn đề này. Có thể kể đến các
nghiên cứu sau: Luận văn của Hoàng Thị Thu Trang (2012) "Pháp luật về bồi

thường khi nhà nước THĐ nơng nghiệp của hộ gia đình, cả nhân và thực tiền áp
dụng tại Nghệ An”[38] trên cơ sở hệ thống hóa các lý luận chung về hoạt động bồi
thường đất khi nhà nước THĐ nông nghiệp, tác giả đã đánh giá tính hiệu quả của

hoạt động này dựa trên những tài liệu, số liệu thực tế tại tỉnh Nghệ An, để đưa ra

2


những ưu diêm, tôn tại vướng măc cũng như nguyên nhân của chúng. Từ đó, đưa ra
những kiến nghị sửa đối pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp


luật về bồi thường khi Nhà nước THĐ nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân ở địa
bàn tỉnh Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung.

Luận văn của Đỗ Trung Kiên (2016) "Hoàn thiện pháp luật về bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư khỉ Nhà nước THĐ" [28] đã làm rõ những quy định của pháp

luật về bồi thường, hỗ trợ và tái đinh cư khi Nhà nước THĐ, những tồn tại, hạn chế
cùa pháp luật trong q trình tổ chức thực hiện chính sách THĐ trong thực tiễn, qua
đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật về bồi thường, hỗ trợ,

tái định cư; góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện pháp luật về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước THĐ.

Tác giả Trần Phương Liên (2013) trong luận vàn "Pháp luật về bồi thường,
hễ trợ đối với hộ gia đình, cá nhân khi Nhà nước THĐ — Thực trạng và hướng hoàn
thiện ”[29] đã hệ thống quá các vấn đề pháp luật về bồi thường, hồ trợ khi Nhà nước

THĐ, chỉ ra những khó khăn, bất cập đối với việc áp dụng các quy định của pháp
luật và tố thức thực hiện cơng tác này trên thực tế. Từ đó đưa ra định hướng hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành hoạt động này.

Một số các tác giả khác như: Đỗ Phương Linh (2012), "Pháp luật về hỗ trợ,

tái định cư người cỏ đất bị thu hồi trong GPMB - thực trạng và giải pháp hoàn
thiện ”[3O]‘9 Hải Minh (2012), "Nhà tái định cư ở Hà Nội xuống cấp trầm trọng

trong 5-7 năm tới" [32]; Nguyễn Thị Tâm (2013), "Pháp luật về THĐ trong việc
giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước - nhà đầu tư và người có đất bị thu hồi"
[36]; Tạ Văn Thắng (2015), "Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà


nước THĐ từ thực tế thực hiện tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội" [39]; Đỗ

Xuân Trọng (2013), "Đóng góp Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi về hoạt động giải

quyết tranh chấp về đất đai, khiếu nại về đất đai" [41] đã hệ thống hóa, khái quát

hóa nhừng vấn đề chung về lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách bồi thường, hỗ
trợ trong quá trình giải phóng mặt bằng để THĐ phục vụ an ninh - quốc phòng và

phát triển kinh tế - xã hội.

3


Tập trung nghiên cứu, phân tích vê cơ chê đảm bảo quyên của người sử dụng

đất, tác giả Trần Quang Huy (2010), “Pháp luật về đất đai hiện hành - nhìn từ góc
độ bảo đảm quyền của người sử dụng đất” [25] đà đưa ra góc nhìn mới từ phía

người sử dụng đất, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động THĐ dựa trên việc đảm bảo lợi ích của người bị THĐ. Sách chuyên khảo

của Doãn Hồng Nhung (2014) “Pháp luật về định giá đất trong bồi thường, giải
phóng mặt bằng ở Việt Nam” [34] đã hệ thống hóa các quy định của pháp luật về

định giá đất trong bồi thường, giải phịng mặt bằng, chỉ ra một số khó khăn, vướng
mắc và đưa một số giải pháp khắc phục.

Như vậy, có thể thấy đã có rất nhiều các tác giả nghiên cứu về chính sách


pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ ở từng địa phương cụ thể. Tuy
nhiên, những nghiên cứu này đã được thực hiện từ rất lâu, thậm chí là trước cả thời
điểm LĐĐ năm 2013 có hiệu lực nên một số nội dung đã khơng cịn phù hợp với

nhu cầu của thực tế khách quan. Thêm vào đó, mỗi địa phương có tình hình phát

triển kinh tế, điều kiện tự nhiên khác nhau nên các nghiên cứu này không thể áp
dụng cho tỉnh Đồng Tháp. Vì vậy, việc nghiên cứu về chính sách pháp luật và công
tác BTTH khi Nhà nước THĐ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp vẫn cần phải được

nghiên cứu, làm rõ.
3. Mục
đích và nhiệm
vụ♦ nghiên
cứu


9
3.1. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về

pháp luật BTTH khi Nhà nước THĐ và thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt động
này qua các vụ việc tiêu biểu trên thực tiễn tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Đe đạt được mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề
chủ yểu sau:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về BTTH khi Nhà nước THĐ;
- Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH khi Nhà nước


THĐ tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Qua đó, chỉ ra các quy định phù họp, chưa phù

4


hợp của pháp luật vê BTTH khi Nhà nước THĐ, cũng như những tôn tại, vướng

mắc trong thực tiễn áp dụng và nêu nguyên nhân của tình trạng này;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

áp dụng pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cún
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm:
- Một số vấn đề lý luận về BTTH khi Nhà nước THĐ;
- Nội dung các quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở Trung ương,
của ƯBND tỉnh Đồng Tháp về BTTH khi Nhà nước THĐ trên địa bàn tỉnh.

- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ trên

địa bàn tỉnh Đồng Tháp thông qua các số liệu, vụ việc cụ thể trên thực tế.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

- về nội dung: Tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về BTTH
khi Nhà nước THĐ.

- về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi địa bàn tỉnh Đồng Tháp
- về thời gian: Nghiên cứu thực trạng trong khoảng thời gian 05 năm từ năm


2015 đến năm 2020 đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2021-2026.

5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích: Áp dụng trong việc phân tích các khái niệm, các
điều khoản của pháp luật về BTTH như làm rõ các khái niệm về thu hồi, bồi

thường, hồ trợ khi Nhà nước THĐ tại Chương 1;
Phương pháp tổng hợp: Áp dụng trong việc tổng hợp các số liệu trong các

quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan đến vấn đề bồi thường,

giải phóng mặt bằng như diện tích đất cần thu hồi phục vụ dự án; số tiền bồi thường

về đất, về tài sản; thông qua việc tổng hợp các số liệu, con số chúng ta dễ dàng hiểu
và tiếp cận luận vàn được cụ thể hóa tại Chương 2;
Phương pháp bình luận: Đưa ra ý kiến, quan điềm cùa mình về các quy định của

pháp luật liên quan đến bồi thường. Đó là quan điểm về giá đất; Thời hạn thơng báo
THĐ; Các chính sách hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất... Chương 2 và Chương 3;

5


Thu thập các tài liệu, sô liệu tại các sở, ngành trong Uy ban nhân dân (ƯBND)

tỉnh nhu: Sở Tài nguyên và Môi trường, Thanh tra tỉnh, ban quản lý dự án, Ban giải
phóng mặt bằng ... Các tài liệu, số liệu điều tra, thu thập phải phản ánh đúng q trinh
thực hiện các chính sách bồi thường giải phóng mặt bàng và có độ chính xác qua một
số dự án đã được thực hiện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trong thời gian gần đây.


Từ đó, tác giả đề xuất những giải pháp hoàn hiện pháp luật và giải pháp nâng cao
hiệu quả thi hành BTTH khi Nhà nước THĐ trên địa bàn tinh Đồng Tháp tại Chương 3.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận

Đề tài luận giải về cơ sở lý luận của pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ;
6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn

- Làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ trên địa

bàn tỉnh Đồng Tháp, đánh giá được nhừng thành tựu, những tồn tại, hạn chế của

việc áp dụng pháp luật về lĩnh vực này và đưa ra những kiến nghị, giải pháp cụ thể
để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hoạt động này.
- Kết quả này có thế được sử dụng làm tài liệu tham khảo đối với các cơ sở

đào tạo và nghiên cứu về Luật học cũng như có giá trị tham khảo đối với các cơ

quan xây dựng và thực thi pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ ở tỉnh Đồng
Tháp nói riêng và nước ta nói chung.

7. Cơ câu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của

luận văn được bô cục gôm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về pháp luật bồi thường thiệt hại khi nhà
>


A

nước thu hôi đât
Chương 2\ Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước

thu hồi đất và thực tiễn bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn

tỉnh Đồng Tháp
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu

hồi đất và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp.

6


CHƯƠNG 1

MỌT
SĨ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN
VỀ PHÁP LUẬT
BỒI THƯỜNG




THIỆT HẠI KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐÁT
1.1. Những vân đê cơ bản vê bôi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hôi đât
1.1.1. Các khái niệm cơ bán về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

1.1.1.1. Khái niệm thu hồi đất

Theo quy định tại Điều 53, Điều 54 Hiến pháp năm 2013 thì đất đai là tài

nguyên đặc biệt của quốc gia, thuộc sờ hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chù sở

hữu và thống nhất quản lý. Như vậy, có thể nhận định rằng khái niệm THĐ gắn liền

với sự tồn tại của quyền sở hữu toàn dân về đất đai.
Khái niệm thu hồi được từ điểm tiếng Việt của Hoàng Phê (2013) định
nghĩa: “Thu hồi là thu về lại, lấy lại cái trước đó đã đưa ra, đã cấp phát hoặc bị

mất vào tay người khác” [35]. THĐ cũng được Hiến pháp năm 2013 đề cập tại

Khoản 3 Điều 54: “Nhà nước THĐ do tô chức, cá nhân đang sử dụng trong trường
họp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế -

xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc THĐ phải công khai, minh bạch và được
bồi thường theo quỵ định của pháp luật”. Bên cạnh đó, Luật đất đai năm 2013 cũng

đã giải thích khái niệm này tại Khoản 11 Điều 3: “Nhà nước THĐ là việc Nhà nước
quyết định thu lại QSDĐ của người được Nhà nước trao QSDĐ hoặc thu lại đất của

người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai ”.
Thơng qua nội dung trên có thể thấy rằng THĐ bao gồm những nội hàm sau:

Thứ nhất, là quyết định hành chính thể hiện quyền lực nhà nước nhằm thực
thi nội dung của QLNN về đất đai.

Thứ hai, quyết định hành chính đó do người có thẩm quyền ban hành nhằm
làm chấm dứt quan hệ sử dụng đất của người sử dụng đất. Quyết định hành chính


phải thể hiện rõ các nội dung vị trí, diện tích, loại đất bị thu hồi; tên, địa chỉ của tố
chức, cá nhân có đất bị thu hồi.

7


Thứ ha, Việc ban hành, thực hiện quyêt định hành chính (THĐ) xuât phát từ

nhu cầu cùa Nhà nước và xã hội hoặc là một chế tài xử phạt được áp dụng nhầm xử

lý các hành vi vi phạm pháp luật đất đai của người sử dụng đất.

Dựa vào những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm về THĐ như sau:
THĐ là việc cơ quan nhà nước có thảm quyền ban hành một quyết định hành
chính thể hiện dưới dạng văn bán nhằm làm chấm dứt một quan hệ pháp luật đất

đai nhằm phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi

ích quốc gia, cơng cộng hoặc xử lý hành vi vi phạm pháp luật về đất đai của người
sử dụng đất.

1.1.1.2. Khái niệm bồi thường thiệt hại khỉ nhà nước thu hồi đất
Bộ luật Dân sự 2015 quy định BTTH như sau: “Cá nhãn, pháp nhân có

quyền dân sự bị xâm phạm được bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các

bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác”. Như vậy, đối với trách nhiệm

BTTH thơng thường có thể hiểu là hình thức trách nhiệm dân sự bắt buộc bên có
hành vi gây thiệt hại phải đền bù về những thiệt hại vật chất và tinh thần mà bên có


hành vi gây thiệt hại gây ra cho bên bị hại.
Như vậy, BTTH khi Nhà nước THĐ ở đây có thể được hiểu là việc bồi
thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ và chỉ đặt ra đối với các trường hợp Nhà nước

THĐ nhằm phục vụ mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội.

Điều 3 Luật Đất đai 2013 có đưa ra khái niệm: “Bồi thường về đất là việc
Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người
sử dụng đất”. Những thiệt hại về nhà ở, cơng trình xây dựng, cây trồng, vật nuôi

trên đất do việc THĐ gây ra sẽ xem xét bồi thường. Ngoài ra, những thiệt hại khách
quan mà chưa có quy định cụ thể của pháp luật như: Thiệt hại về môi trường sống,
điều kiện về giáo dục, y tế; Thiệt hại do mất địa thế kinh doanh; Thiệt hại về khoản
đầu tư cải tạo đất... cũng sẽ được xem xét bồi thường.

Nhà nước cũng có quy định hồ trợ mang tính chính sách, thế hiện trách
nhiệm của Nhà nước đối với sự mất mát cùa người bị THĐ cho những mục đích

chung của cộng đồng, xã hội khi quy định tại Điều 3 Luật đất đai 2013: “Ho trợ khỉ

8


Nhà nước THĐ là việc Nhà nước trợ giúp cho người cỏ đât thu hôi đê ôn định đời
sống, sản xuất và phát triển ”. Tuỵ nhiên, trên thực tế do việc hỗ trợ nhiều khi chưa

được xứng đáng mà chỉ mang tính chất hình thức, dẫn đến trái với bản chất, ý nghĩa

mà nó đã được quy định, mà được hiểu như một phần kinh phí để bù đắp cho những

khoản thiếu hụt do việc bồi thường chưa thởa đáng.

1.1.1.3. Khái niệm thực hiện chính sách pháp luật thu hồi đất
Chính sách pháp luật - trước hết là hoạt động của các chủ thể tương ứng
trong lĩnh vực pháp luật. Các tư tưởng, quan điểm, mục tiêu, chiến lược, sách lược,

định hướng, chương trình, kế hoạch, dự báo... chỉ là cơ sở, nền tảng của chính sách

pháp luật, là yếu tố cùa hệ tư tưởng pháp luật. Với tư cách là một q trình, thực
hiện chính sách pháp luật có thể được hiểu là q trình nhất định, được quy định

chặt chẽ của việc hình thành chính sách, thực thi các quy định của chính sách pháp
luật, cùa việc thể hiện các quy định đó trong hành vi cùa mọi người. Q trình đó

được bắt đầu, được khởi động từ khi xuất hiện nhu cầu điều chỉnh pháp luật, nhu
cầu cần phải có chính sách pháp luật, tiếp đến nhu cầu đó được các chủ thể nhận

thức. Theo quá trình đó, thực hiện chính sách pháp luật được thế hiện với tư cách là
hoạt động, hành vi mà ở đó các quy định của chính sách pháp luật (hành vi hợp

pháp), hoạt động thực tiễn của mọi người trong việc thực thi các quyền và nghĩa vụ

pháp lý được thế hiện. Nói cách khác, thực hiện chính sách pháp luật được xem xét
cả với tư cách là sự thể hiện trong hành động của mọi người các đòi hởi được thể

hiện dưới dạng chung nhất trong các quy phạm của chính sách pháp luật, lẫn với tư
cách là sự thế hiện cụ thề của q trình điều chỉnh chính sách pháp luật [55]. Thực
hiện chính sách pháp luật thơng qua các hình thức cơ bản sau đây: Hình thức học

thuyết pháp luật; Hình thức xây dựng pháp luật; Hình thức áp dụng pháp luật; Hình

thức giải thích pháp luật; Hình thức giáo dục và đào tạo pháp luật.
Như vậy thực hiện chính sách pháp luật THĐ là hoạt động của các chủ thể
thực hiện các tư tưởng, quan điếm, mục tiêu, chiến lược, sách lược, định hướng,

chương trình, kế hoạch về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ trong lĩnh vực

chính sách pháp luật.

9


1.1.2. Đặc điêm bôi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hôi đât

Hiện nay, pháp luật của nhiều nước cũng như cùa Việt Nam có quy định cụ
thể về trách nhiệm bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ. Đối chiếu với các trách
nhiệm dân sự khác, nhất là trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng, có thể thấy trách

nhiệm bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ ở Việt Nam có những đặc trưng riêng

liên quan đến hành vi làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, chủ thể chịu trách nhiệm
bồi thường, cơ chế giải quyết cũng như thực thi trách nhiệm bồi thường. Cụ thể:

Một là, đối với người bị THĐ. Các chủ thể bị áp dụng trách nhiệm BTTH là

Nhà nước, Nhà nước THĐ đang thực hiện các hoạt động về THĐ quy định. Từ đó,

ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của các chủ thể có thề là cá nhân, tổ
chức ... khi bị nhà nước THĐ. Trách nhiệm BTTH là loại trách nhiệm mang đến

hậu quả bất lợi cho người bị áp dụng, về mặt pháp lý, trách nhiệm BTTH khi THĐ

luôn mang đến một hậu quả nhất định cho chủ thế bị áp dụng. Đó là sự bất lợi do

giảm sút uy tín, sự giảm sút về tài sản do phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường của

người gây thiệt hại. Đe xác định trách nhiệm bồi thường của người có hành vi gây
thiệt hại thì phải tính tốn được tốn thất của người bị gây thiệt hại là những gì đế từ
đó các định trách nhiệm của chủ thể của hành vi gây thiệt hại.

Hai là, đối với Nhà nước, trách nhiệm BTTH khi THĐ là một loại trách
nhiệm dân sự và chịu sự điều chỉnh của pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước

(BTNN). Khi một trong các bên chú thể tham gia quan hệ pháp luật về THĐ do Nhà
nước, người có thẩm quyền nhân danh nhà nước thực hiện có hành vi vi phạm pháp

luật gây ra thiệt hại cho phía bên kia thì chủ thể cũa hành vi gây thiệt hại phải BTTH

và BTTH chính là trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ và tài sản do các quy định của
LĐĐ điều chỉnh. Trách nhiệm BTTH khi THĐ này nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi
của người bị gây thiệt hại trong hoạt động THĐ.

Ba là, đối với xã hội. trách nhiệm BTTH khi THĐ chỉ đặt ra khi thỏa mãn

các điều kiện nhất định, các quy định về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất

được ban hành phù hợp với thực tiễn đảm bảo quyền lợi họp pháp của người dân thì
được họ đồng tình ủng hộ. Các quy định về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ

10



đât khơng phù hợp với thực tê thì sẽ khơng nhận được sự đơng tình của người dân và
phát sinh các tranh chấp và khiếu kiện kéo dài tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định chính trị -

xã hội. Bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất không chỉ dựa trên những thiệt hại
vật chất thực tế mà không tính đến hậu quả lâu dài mà người nơng dân phải gánh

chịu. Điều đó gây ra tình trạng gây khó khăn cho việc giải phóng mặt bằng.
1.1.3. Vai trị, ý nghĩa của bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

Chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ là nhằm đảm bảo quyền và
lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, người sở hữu nhà ở.

về mặt lịch sử, đất đai là thành quả xây dựng và bảo vệ của nhiều thế hệ liên

kết trong một quốc gia. Theo ý nghĩa đó đất đã là tài sản chung. Chế độ xã hội chủ
nghĩa ở nước ta đã hiện thực hóa quan hệ pháp lý của tài sản chung đó. Tuy nhiên,

sử dụng đất đai lại phân cấp cho các tổ chức và các gia đình riêng rẽ. Vì thế cần có

cơ chế phân định hợp lý quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích của xã hội (đại diện là Nhà
nước) và công dân trong quan hệ đất đai.
Luật Đất đai năm 2013 của nước ta đã quy định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn

dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu... Nhà nước trao quyền sử dụng đất thơng

qua hình thức giao đất, cho th đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người

đang sử dụng đất ôn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất1'.

Như vậy, về mặt pháp lý, dù người sử dụng đất được hưởng thành quả từ

việc sử dụng đất vào các hoạt động kinh tế, xã hội nhưng đất đai phải được sử dụng

nhằm mục đích phục vụ sự tồn tại và phát triền của xã hội mà Nhà nước là người
đại diện. Mục tiêu của xã hội là đất chung phải được sử dụng sao cho phục vụ tốt

nhất cho phát triển kinh tể, kiến thiết xã hội xã hội chủ nghĩa và cải thiện chất lượng
sống nói chung cùa dân cư. Vì thế đất phải được sử dụng theo quy hoạch và kế

hoạch chung của Nhà nước.

Việc bảo đảm hài hịa giữa lợi ích của cộng đồng, xã hội và lợi ích của từng

người dân là vấn đề vơ cùng phức tạp. Theo đó, nếu khơng giải quyết được các

quan hệ này thì việc BTTH khi Nhà nước THĐ sẽ được thực hiện không hiệu quả.
Thực hiện hiệu quả pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ sẽ phát huy tối đã được
vai trò, ý nghĩa của chính sách này, thể hiện qua những mặt sau:

11


Thứ nhát, tạo điêu kiện đê người bị mât đât có cuộc sơng băng hoặc tơt hơn
trước khi mất đất, điều tiết phần lợi ích gia tăng khơng do các cá nhân tạo ra về

ngân sách nhà nước và tạo điều kiện để người sử dụng đất sau này hoàn thành mục
tiêu đã được xã hội chấp thuận. Bên cạnh đó, phải đảm bảo được quỹ đất và mơi
trường xung quanh.

Thứ hai, nhằm khuyến khích người dân tự động bàn giao đất
Vì đất là điều kiện để xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng khu đô thị, là điều

kiện đê thực hiện các dự án kinh tê, xã hội, qc phịng nên chính sách bơi thường,
hỗ trợ khi Nhà nước THĐ phải hướng đến mục tiêu khuyến khích người dân tự

nguyện giao đất.
Trên thực tê, người dân không muôn giao đât vì việc mât đât ảnh hưởng xâu
z

r

9

r

\

đên cuộc sơng của họ. Đê họ tự nguyện và nhanh chóng giao đât, chính sách bơi
thường, hỗ trợ khi THĐ khơng những phải có mức bồi thường, hồ trợ họp lý mà cịn
phải tổ chức tốt cơng việc tái định cư, cung cấp cho người mất đất đầy đủ thông tin

trung thực để họ chủ động cân nhắc, quyết định. Ngoài ra, hoạt động BTTH khi Nhà
nước THĐ đất phải được hoạch định và thực hiện nhất quán, tránh các mâu thuẫn,
xung đột trong quá trình triển khai. Bởi lể, nếu hoạt động BTTH khi Nhà nước THĐ

đất không đáp ứng mục tiêu này, quá trinh THĐ sẽ nảy sinh rất nhiều khó khăn khơng
đáng có như khiếu kiện, chống đối, chây ì, chậm tiến độ giải phóng mặt bằng.

Thú ba, giúp người dân sau khi bị THĐ ổn định cuộc sống, ồn định việc làm.
Việc THĐ ở nước ta không hồn tồn mang tính thị trường nên quan tâm đến

cuộc sống của người dân bị mất đất là một mục tiêu quan trọng. Đe ổn đinh cuộc


sống cho người mất đất cần xây dựng khu tái định cư đồng bộ, có cơ sở hạ tầng
kinh tế, xã hội, văn hóa ít nhất không được thấp hơn địa điểm cũ, nhất là các dịch

vụ thiết yếu như giao thông, điện, nước, y tế, giáo dục, hành chính ...

Ở nước ta, mục tiêu này thường khó hồn thành do kinh phí của Nhà nước
cấp eo hẹp và do tổ chức thiếu chặt chẽ. Nếu khu tái định cư không được xây dựng
tốt thì dân chúng sẽ bất mãn, hậu quả là họ không di dời.

Để ổn định lâu dài cho người dân bị mất đất, cần tạo điều kiện cho họ có việc

12


làm thơng qua các chương trình đào tạo, hơ trợ đâu tư, lập nghiệp hoặc xúc tiên việc
làm. Trên thực tế việc làm của cơ quan tái định cư và người dân không trùng khớp,

do dịch vụ hỗ trợ không phù họp với điều kiện của người dân.
Thử tư, góp phần thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, xây dựng

và phát triển nhà ở, phát triển kinh tế - xã hội.

Đe chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ góp phần thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì cần chủ động hoạch định chính sách cụ thể cho các

khu đất ở, các dự án xây dựng vùng, phát triển các ngành nghề khác nhau như nông
nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ hoặc là việc chuyền các loại đất khác nhau
sang các mục đích sử dụng khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện.


Thêm vào đó, khơng nên xây dựng chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà

nước THĐ đất một cách tùy tiện. Khi tính tiền bù đắp thiệt hại cho người sử dụng

đất do bị THĐ đế sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi
ích cơng cộng và phát triển kinh tế, các cơ quan liên quan phải căn cứ vào quy
hoạch đề xem xét tính hợp lý của khu tái định cư cũng như để điều hịa lợi ích phát

sinh theo quy hoạch.
1.2. Khái quát về pháp luật bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất
1.2.1. Khái niệm về pháp luật bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

Nhà nước thực hiện quyền đại diện sở hữu thông qua việc định đoạt đất đai.
Hiến pháp năm 2013 là cơ sở để có cách hiểu chính xác hơn về THĐ: “Nhà nước THĐ

do tô chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục
đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng.... ”,

Trên cơ sở Hiến pháp năm 2013, cũng như tiếp thu có chọn lọc các ý kiến,
quan điểm, khái niệm THĐ được Luật Đất đai năm 2013 quy định như sau: “Nhà
nước THĐ là việc Nhà nước quyết định thu lại QSDĐ của người được Nhà nước

trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về
đất đai ” Hậu quả của THĐ xét về mặt pháp lý cũng giống như việc thu hồi các loại

đất khác nó làm chấm dứt QSDĐ của tố chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng mảnh
đất. Như đã phân tích vai trị của đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất, là nguồn sống,

13



là truyên thông của người dân, hệ quả của việc THĐ là rât lớn, đặc biệt là những tác

động ảnh hưởng tới đời sống của người nông dân.
Chất lượng pháp luật của một quốc gia luôn phải được đánh giá song

hành với việc đảm bảo nguyên tắc an toàn pháp lý, ngun tắc này cho
phép cơng dân có được dữ liệu tin cậy về tác động pháp lý đặt ra đối với
cách hành xử của chủ thề này. Cũng vậy, an tồn pháp lý là một trạng

thái phải có của hệ thống pháp luật, vốn luôn cần những thay đồi, điều

chỉnh cho phù hợp với sự tiến triển của xã hội, nhằm tạo điều kiện cần
thiết cho mỗi cá nhân có thể phát triển trong mơi trường pháp lý chắc

chắn, yên ổn [48]. Nhận thức được vai trò, nhiệm vụ của mình, trong
những năm qua, Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong việc hoàn thiện hệ

thống pháp luật, trong đó có pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ.

Từ những phân tích lí luận trên, có thể đưa ra khái niệm pháp luật về bồi
thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ như sau: Pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ

là tông hợp các quỵ phạm pháp luật về điểu kiện, trình tự, thù tục, do Nhà nước ban
hành đê điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh quá trình Nhà nước bồi thường về
đất, tài sản, chỉ phí đầu tư trên đất khi Nhà nước thu hồi đất nhằm đám bảo hài hịa
lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người cỏ đất bị thu hồi
1.2.2. Đặc điểm của pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu

hồi đất


Đặc diêm của pháp luật BTTH khi Nhà nước THĐ đât gơm có:

77?z> nhất, Pháp luật về BTTH khi Nhà nước THĐ đất chịu sự ảnh hưởng, chi
phối bởi hình thức sở hữu tồn dân về đất đai và điều này được minh chứng như

sau: (i), Nhà nước có quyền phân bố, điều chỉnh đất đai cho các mục tiêu kinh tế, xã
hội. (ii),cũng chính với vai trò là chủ sở hữu đại diện duy nhất đối với đất đai, nên

để tránh sự lạm quyền, độc quyền, tùy tiện trong thu hồi và bồi thường khi THĐ.
Thứ hai, Các quy định về BTTH khi Nhà nước THĐ đất được ban hành phù

hợp với thực tiễn đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người dân thì được họ đồng tình

ủng hộ. Các quy định về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất không phù hợp

14


với thực tê thì sẽ khơng nhận được sự đơng tình của người dân và phát sinh các

tranh chấp và khiếu kiện kéo dài tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định chính trị - xã hội. Bồi
thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất không chỉ dựa trên những thiệt hại vật chất
thực tế mà khơng tính đến hậu quả lâu dài mà người dân phải gánh chịu. Điều đó

gây ra tình trạng gây khó khăn cho việc giải phóng mặt bằng.
Thứ ba, pháp luật về BTTH khi nhà nước THĐ, đây là một hình thức thực

hiện pháp luật mà trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình,
thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép. Hình thức này khác với hình thức


tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật ở chỗ: Chủ thể có thể thực hiện hoặc khơng
thực hiện quyền được pháp luật cho phép, không bị ép buộc thực hiện. Ví dụ: Người

bị thu hồi đất có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được khiếu nại, tố cáo
cùa mình trong quá trình BTTH theo quy định của luật.
Thứ tư, pháp luật quy định các trình tự, thủ tục thu hồi và phương thức giải

quyết hậu quả do việc THĐ gây ra. Đe bảo đảm hạn chế thấp nhất việc khiếu kiện,
gây khó khăn khi Nhà nước THĐ.
1.3. Nội dung pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất
1.3.1. Các trường hợp phải bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

Theo pháp luật đất đai và các vãn bản hướng dẫn thì khi tiến hành THĐ,

mà gây thiệt hại cho người sở hữu tài sản gắn liền với đất và quyền sử dụng đất
hợp pháp thì sẽ phải thực hiện việc bồi thường. Theo đó, những trường hợp THĐ

này bao gồm:
Thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh

Đối với trường hợp này, Nhà nước THĐ đế phục vụ cho việc: làm nơi đóng

quân, trụ sở làm việc; Xây dựng căn cứ qn sự; Xây dựng cơng trình phịng thủ

quốc gia, trận địa và cơng trình đặc biệt về quốc phịng, an ninh; Xây dựng ga, cảng
quân sự; Xây dựng công trình cơng nghiệp, khoa học và cơng nghệ, văn hóa, thể
thao phục vụ trực tiếp cho quốc phòng, an ninh; Xây dựng kho tàng của lực lượng
vũ trang nhân dân.


15


Thu hôi đât đê phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc gia, cơng cộng

Đe đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước sẽ thực hiện việc
THĐ nhằm thực hiện các dự án như: Dự án xây dựng khu công nghiệp, chế xuất,
khu công nghệ cao, khu kinh tế; khu đô thị mới, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ

phát triến chính thức (ODA); Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức

chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ớ trung ương; trụ sở của tổ chức nước ngồi có
chức năng ngoại giao; cơng trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

được xếp hạng, công viên, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, cơng trình sự
nghiệp cơng cấp quốc gia, cấp địa phương; Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật
của địa phương gồm giao thông, thủy lợi, cấp nước, thốt nước, điện lực, thơng tin

liên lạc, chiếu sáng đơ thị; cơng trình thu gom, xử lý chất thải; ...
1.3.2. Nội dung pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước Thu hồi đất

1.3.2. ỉ. Các chính sách của Trung ương
Nhóm chính sách cơ bản của hoạt động bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
Nhà nước THĐ gồm: Luật đất đai và Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành

Luật Đất Đai; Các Nghị định về việc bồi thường, giải phóng mặt bàng khi Nhà nước

THĐ; Các thơng tư của Bộ Tài ngun, Bộ tài chính, thơng tư liên Bộ...về hướng

dẫn chi tiết trình tự bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; phương pháp xác định giá đất và

khung giá các loại đất. Có thể kể đến các văn bản như:
Luật Đất Đai được Quốc hội thông qua năm 2013
Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ ban hành quy

định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước THĐ cụ thể hóa chính sách bồi

thường, hỗ trợ trên cơ sở Luật Đất đai 2013
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một

số điều của Luật Đất Đai 2013
Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về giá đất

Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất
Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền thuê đất,

thuê mặt nước

16


Nghị định số 148/ NĐ-CP ngày 18/12/2020 có hiệu lực thi hành 18/12/2021

về sửa đổi bố sung một số điều của nghị đinh hướng dẫn thi hành một số điều của

Luật đất đai năm 2013.
Nghị quyết số 43/NQ-CP của chính phủ ban hành ngày 06/06/2014 quy định

về một số nhiệm vụ trọng tâm cải cách thủ tục hành chính trong hình thành và thực

hiện dự án đầu tư có sử dụng đất để cải thiện môi trường kinh doanh.

Trên cơ sở đó Bộ Tài ngun & Mơi trường đã ban hành một số văn bản
như: Thông tư số 37/TT-BTNMT và Thông tư số 36/TT-BTNMT ngày 30/6/2014

quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước THĐ và phương

pháp xác định giá đất; Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 quy định
về bản đồ địa chính; Thơng tư số 20/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 quy định

về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, THĐ.
Bộ Tài chính cũng có các văn bản: Thơng tư số 76/2014/TT-BTC ngày
16/06/2014 quy định về việc hướng dẫn một số điều của nghị định số 45/2014/NĐ-

CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định về thu tiền sử dụng đất; Thơng tư số

77/2014/TT-BTC ngày 16/06/2014 của Bộ Tài Chính hướng dẫn một số điều của
nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định về thu tiền

thuê đất, thuê mặt nước.

1.3.2.2. Các nội dung cơ bản của pháp luật về hồi thường thiệt hại khi Nhà
nước thu hồi đất

Thứ nhất, Bồi thường về đất khi Nhà nước THĐ
- Khi Nhà nước THĐ, nếu người sử dụng đất đủ điều kiện được bồi thường

về đất theo quy định của Luật đất đai thì phải được bồi thường. Theo đó, Điều 75

Luật Đất đai 2013 đã quy định chi tiết, cụ thể các điều kiện để được bồi thường khi
Nhà nước THĐ vi mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi


ích quốc gia, cơng cộng.
- Bồi thường chi phí đầu tư vào đất cịn lại khi Nhà nước THĐ đối với các

trường hợp không được bồi thường về đất bao gồm: Đất được Nhà nước giao
không thu tiền sử dụng đất, trừ trường hợp đất nông nghiệp được Nhà nước giao

17


cho hộ gia đình, cá nhân trực tiêp sản xuât nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trông

thủy sản, làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức pháp luật quy định;
Đất được Nhà nước giao cho tổ chức thuộc trường hợp có thu tiền sử dụng đất
nhưng được miễn tiền sử dụng đất; Đất được Nhà nước cho thuê trả tiền thuê đất

hàng năm; đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê nhưng được

miễn tiền thuê đất, trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất thuê do thực
hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng; Đất nơng nghiệp thuộc quỹ

đất cơng ích cùa xẫ, phường, thị trấn; Đất nhận khốn đế sản xuất nơng lâm
nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối.
- Việc bồi thường được căn cứ vào giá thị trường. Điều này là cơ sở đế bảo

đảm lợi ích cho người có đất bị thu hồi, đế họ thấy việc bồi thường là thỏa đáng và
tự nguyện trả lại đất được giao. Đối với trường hợp bồi thường về đất, Luật Đất đai

năm 2013 quy định: “Được bồi thường bằng tiền theo giá đất cụ thể của loại đất thu
hồi do ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định THĐ” (Khoản


2 Điều 74). Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 cũng quy

định: “Chi phí đầu tư vào đất cịn lại được tính phải phù hợp với giá thị trường tại

thời điểm có quyết định THĐ”.
- Nhà nước phải đảm bảo thực hiện việc bồi thường một cách công khai,

minh bạch, dân chủ, kịp thời và đúng quy định pháp luật. Đây là nguyên tắc cơ bản
đế thực hiện tốt việc áp dụng, nâng cao hiệu quả thực thi cùa pháp luật. Chính vì

vậy, mà Luật Đât đai năm 2013 đã khăng định lại nguyên tăc này cả ở hai Điêu luật
về nguyên tắc bồi thường về đất và nguyên tắc hồ trợ khi Nhà nước THĐ: “Việc bồi
thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất phải bảo đảm dân chủ, khách quan, công

bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật” (Khoản 3 Điều 75);

“Việc hỗ trợ phải bảo đảm khách quan, công bằng, kịp thời, công khai và đúng quy

định cùa pháp luật” (Điểm b, Khoản 1 Điều 83).
- Đối với chính sách bồi thường về đất thì phải ưu tiên thực hiện bằng việc

giao đất có cùng mục đích sử dụng với đất thu hồi. Trong trường hợp khơng có đất để

18


bồi thường thì được bồi thường bàng tiền theo giá đất của loại đất thu hồi do UBND

cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định tại thời điểm quyết định THĐ.
- Ngoài bồi thường về đất thu hồi, cịn được bồi thường các chi phí đã đầu tư


vào đất.

Thứ hai, Bơi thường vê nhà, cơng trình trên khỉ Nhà nước THĐ
Hiện nay, quy định về bồi thường nhà ở khi nhà nước THĐ được thực hiện

theo các quy định pháp luật, cụ thể như sau:

Theo Điều 89 Luật Đất đai nàm 2013, khi Nhà nước THĐ, tiền bồi thường

về nhà ở và cơng trình khác gắn liền với đất được tính theo từng trường hợp cụ thể:
- Đối với nhà ở, cơng trình phục vụ sinh hoạt gắn liền với đất của hộ gia

đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi Nhà nước THĐ phải tháo
dờ tồn bộ hoặc một phần mà phần cịn lại không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật theo

quy định của pháp luật thì chủ sở hữu nhà ở, cơng trình đó được bồi thường bằng

giá trị xây dựng mới của nhà ở, cơng trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương.
Trường hợp phần cịn lại của nhà ở, cơng trình vẫn bảo đảm tiêu chuấn kỹ thuật
theo quy định của pháp luật thì bồi thường theo thiệt hại thực tế.
- Đối với cơng nhà, cơng trình xây dựng khác gắn liền với đất khơng thuộc
trường hợp trên thì được quy định tại Điều 9 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày

15/5/2014. Theo đó, mức bồi thường nhà, cơng trình bằng tổng giá trị hiện có của
nhà, cơng trình bị thiệt hại và khoản tiền tính bằng tỷ lệ phần trăm theo giá trị hiện

có của nhà, cơng trình đó.
- Đối với nhà, cơng trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần mà phần cịn lại


khơng cịn sử dụng được thì bồi thường cho tồn bộ nhà, cơng trình (phần cịn lại
khơng sử dụng được có thể do diện tích nhỏ quá hoặc không phù hợp với thực tế sử

dụng). Trường hợp nhà, cơng trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, những vẫn
tồn tại và sử dụng được phần cịn lại thì bồi thường phần giá trị cơng trình bị phá dờ

và chi phí để sửa chữa, hồn thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương

đương của nhà, cơng trình trước khi bị phá dỡ.
- Đối với nhà, cơng trình xây dựng khơng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy

19


×