Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng Tổng luận kiểm toán - Chương 3: Các vấn đề của kiểm toán hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.79 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 3
CÁC VẤN ĐỀ CỦA KIỂM TOÁN HIỆN
ĐẠI


CHƯƠNG 3
3.1. Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán
3.2. Kiểm tốn trong mơi trường tin học

3.3. Các vấn đề khác của kiểm toán hiện đại


CHƯƠNG 3
3.1. Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán
3.1.1. Khái niệm và bản chất

3.1.2. Mơ hình khoảng cách kỳ vọng
3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng


3.1.1 Khái niệm và bản chất
Theo Liggio (1974), khoảng cách kỳ vọng kiểm toán là sự khác biệt

giữa mức độ dự định thực hiện theo nhận thức của KTV và của
những người sử dụng BCTC. Ủy ban Cohen (1978) về trách nhiệm

của KTV mở rộng khái niệm này bằng việc xem xét xem có khoảng
cách nào tồn tại giữa những gì mà cơng chúng kỳ vọng và những gì
mà KTV có thể và nên dự định thực hiện



3.1.1 Khái niệm và bản chất
Theo Guy và Sullivan (1988), có sự khác biệt giữa những gì mà

cơng chúng và những người sử dụng BCTC tin tưởng KTV chịu
trách nhiệm và những gì mà KTV tin tưởng họ chịu trách nhiệm.

Godsel (1992) mô tả khoảng cách kỳ vọng là khoảng cách mà công
chúng tin tưởng về nhiệm vụ và trách nhiệm của KTV và thông
điệp thể hiện trong Báo cáo kiểm toán.


3.1.1 Khái niệm và bản chất
Monroe và Woodliff (1003) cho rằng khoảng cách kỳ vọng kiểm
toán là sự khác biệt về niềm tin giữa KTV và công chúng về nhiệm

vụ và trách nhiệm mà KTV đảm nhận và thông điệp trình bày trong
báo cáo kiểm tốn.


3.1.1 Khái niệm và bản chất
- Như vậy, có thể nhận thấy rằng mặc dù các khái niệm với các từ
ngữ khác nhau nhưng các khái niệm trên đều đề cập đến khoảng

cách về sự nhận thức hoạt động thực tế của KTV và kỳ vọng mà
KTV phải thực hiện; và tồn tại sự khác biệt về nhận thức giữa KTV,

người sử dụng BCTC và xã hội.


3.1.2 Mơ hình khoảng cách kỳ vọng

Mơ hình Porter



3.1.2 Mơ hình khoảng cách kỳ vọng
Mơ hình MacDonald



3.1.2 Mơ hình khoảng cách kỳ vọng
Mơ hình Turner
- Vận dụng mơ hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman & cộng sự
- Cấu thành từ bốn loại khoảng cách gồm (i) khoảng cách dịch vụ xuất hiện khi KTV cung
cấp các trách nhiệm công chúng không yêu cầu hoặc kỳ vọng (do KTV không hiểu được kỳ
vọng của người sử dụng dịch vụ kiểm toán dẫn đến cung cấp dịch vụ không cần thiết); (ii)
khoảng cách chuẩn mực (standards gap) xuất hiện do nghề nghiệp kiểm tốn khơng đủ khả
năng để xây dựng chuẩn mực đáp ứng nhu cầu người sử dụng; (iii) khoảng cách kết quả
xuất hiện khi KTV không cung cấp dịch vụ theo chuẩn mực hiện hành và (iv) khoảng cách
thông tin (communication gap) tạo nên do dịch vụ cung cấp cam kết không đúng với dịch vụ
thực hiện


3.1.2 Mơ hình khoảng cách kỳ vọng
Mơ hình Al-Alimi và Katdare



3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng
Năng lực của kiểm toán viên
Chuẩn mực kiểm tốn

Hiểu biết của cơng chúng


CHƯƠNG 3
3.2. Kiểm tốn trong mơi trường tin học
3.2.1. Ảnh hưởng của mơi trường tin học đến thơng tin kế

tốn
3.2.2. Ảnh hưởng của môi trường tin học đến KSNB

3.2.3. Tác động của mơi trường tin học tới kiểm tốn


3.2.1. Ảnh hưởng của môi trường tin học đến thông tin kế tốn
- Về quy trình xử lý kế tốn nói chung: Tất cả các giai đoạn của quy trình kế
tốn từ thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin đều có thể được máy

móc, cơng nghệ thay thế. Các công việc đơn giản như nhập liệu, xử lý các bút
toán tự động, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính được thay thế tự động bằng
các công nghệ hoặc bằng các phần mềm. Điều này dẫn đến sự thay đổi về thói

quen, cũng như quy trình của kế tốn, số lượng nhân viên kế tốn, nhà quản trị
lãnh đạo DN chuyên nghiệp hơn, giảm bớt áp lực về chi phí, nhân lực, cơ sở hạ
tầng.


3.2.1. Ảnh hưởng của môi trường tin học đến thông tin kế toán
- Về thu thập dữ liệu: Chứng từ kế toán là một phương tiện quan trọng trong
việc thu thập các dữ liệu đầu vào của hệ thống thông tin kế toán. Với thương


mại điện tử, tất cả các hoạt động liên quan đến chứng từ kế toán từ khâu lập,
luân chuyển và lưu trữ chứng từ kế toán đều được số hóa hồn tồn và được
thay thế bằng hóa đơn điện tử. Với chứng từ điện tử, việc ghi chép và hạch

tốn ban đầu hồn tồn khơng thực hiện trên giấy mà thực hiện thơng qua q
trình nhập liệu và hệ thống chuyển giao dữ liệu điện tử; đồng thời, việc xét
duyệt được thực hiện thông qua việc nhập các mật mã hay chữ ký điện tử.


3.2.1. Ảnh hưởng của môi trường tin học đến thông tin kế tốn
- Về tính trung thực và đáng tín cậy của thơng tin kế tốn: Khi sử dụng các
phần mềm kế tốn hay ứng dụng Excel trong cơng tác ghi chép kế toán đã cho

thấy hiệu quả giảm lỗi dữ liệu, giảm chi phí và cải thiện hiệu suất lao động của
nhân viên kế tốn.
- Về tính kịp thời trong quá trình xử lý số liệu và cung cấp thơng tin: Khả

năng tính tốn, tốc độ xử lý, khả năng truy cập, chia sẻ, truyền tải dữ liệu trên
mạng máy tính đã giúp cho việc xử lý thơng tin kế tốn một cách nhanh chóng,
chính xác…


3.2.2. Ảnh hưởng của môi trường tin học đến KSNB
- Việc sử dụng hiệu quả các công cụ công nghệ kiểm tốn rất quan trọng đối với sự thành
cơng của hoạt động kiểm toán -> cải thiện chất lượng kiểm toán nội bộ và cuối cùng ảnh
hưởng đến hiệu quả của KTNB.

- Những tiến bộ trong công nghệ thông tin đã dẫn đến sự hợp tác chặt chẽ giữa kiểm tốn
viên CNTT và kiểm tốn viên tài chính dẫn đến nhu cầu cao hơn về kiểm toán viên nội bộ
với ERP.


- Các hệ thống CNTT mới cho phép kiểm toán nội bộ cung cấp cho ban quản lý nhiều thông
tin phù hợp hơn với chi phí thấp hơn và khơng bị trì hỗn bởi các quy trình tự động, cơ sở
thời gian thực và kiểm tốn nội bộ tích hợp.


3.2.3. Tác động của môi trường tin học tới kiểm toán
- Kiểm toán viên phải đánh giá ảnh hưởng của mơi trường tin học đối với cuộc kiểm tốn
- Việc sử dụng máy vi tính làm thay đổi q trình xử lý thông tin, lưu trữ và chuyển tải
thông tin tài chính và có thể ảnh hưởng đến hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ

của đơn vị được kiểm tốn. Do vậy, mơi trường tin học cũng có thể ảnh hưởng đến:
+ Các thủ tục do kiểm tốn viên thực hiện để có được sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm soát nội bộ;

+ Việc xem xét rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro
kiểm toán;
+ Việc thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản phù hợp để đạt

được mục đích kiểm tốn.


3.2.3. Tác động của môi trường tin học tới kiểm tốn
- Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải có hiểu biết đầy đủ về mơi trường tin học để lập
kế hoạch, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra cơng việc kiểm tốn đã thực hiện. Trong mỗi cuộc
kiểm tốn cụ thể, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải đánh giá sự cần thiết phải có

những kỹ năng chuyên sâu về hệ thống máy tính để phục vụ cho cuộc kiểm toán.
- Những kỹ năng chuyên sâu này cần để:
+ Có được hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ chịu ảnh


hưởng của môi trường tin học;
+ Xác định ảnh hưởng của môi trường tin học đến việc đánh giá chung về rủi ro, rủi ro số
dư tài khoản hoặc rủi ro từng loại giao dịch;

+ Xây dựng và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản phù hợp.


3.2.3. Tác động của môi trường tin học tới kiểm toán
* Lập kế hoạch:
- Khi lập kế hoạch về những cơng việc của cuộc kiểm tốn chịu ảnh hưởng của mơi trường
tin học, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải hiểu biết tầm quan trọng và tính phức tạp

của sự vận hành hệ thống máy tính và khả năng trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho
cuộc kiểm toán.
- Kiểm toán viên phải chú ý:

+ Tầm quan trọng và tính phức tạp của q trình xử lý thơng tin bằng máy tính trong mỗi
phần hành kế tốn quan trọng.
+ Cấu trúc hoạt động của hệ thống máy tính của đơn vị được kiểm tốn và mức độ tập trung

hoặc phân tán của việc xử lý thông tin bằng máy tính, đặc biệt khi các xử lý này có ảnh
hưởng đến việc phân cơng trách nhiệm cơng việc
+ Khả năng sẵn có của dữ liệu


3.2.3. Tác động của môi trường tin học tới kiểm toán
* Đánh giá rủi ro:
- Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt trong mơi trường tin học có thể có tác động rộng hoặc
hẹp đến khả năng có sai sót trọng yếu trên số dư một tài khoản hoặc giao dịch trong các tình


huống sau:
+ Rủi ro có thể là kết quả của sự yếu kém trong các hoạt động của hệ thống máy tính, ví dụ:
triển khai và duy trì chương trình; hỗ trợ phần mềm hệ thống; quá trình hoạt động; bảo vệ

các thiết bị tin học; kiểm tra việc truy cập vào các chương trình đặc biệt. Sự yếu kém của
những hoạt động này có thể ảnh hưởng đến tất cả các ứng dụng được xử lý trên máy tính.
+ Rủi ro làm tăng khả năng phát sinh sai sót và gian lận trong những chương trình ứng dụng

cụ thể, trong những cơ sở dữ liệu, hoặc trong những hoạt động xử lý thông tin cụ thể.
+ Ứng dụng CNTT mới


3.2.3. Tác động của môi trường tin học tới kiểm toán
* Các thủ tục kiểm toán:
- Kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn phải xem xét mơi trường tin học trong việc thiết lập
các thủ tục kiểm toán để giảm rủi ro kiểm tốn thấp đến mức có thể chấp nhận được.

- Mục tiêu của kiểm tốn khơng thay đổi cho dù cơng việc kế tốn được thực hiện thủ cơng
hay bằng máy tính.
- Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn có thể thực hiện các thủ tục kiểm tốn bằng phương

pháp thủ cơng, bằng máy hoặc cả hai phương pháp để thu thập bằng chứng kiểm toán.


×