Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Bảo quản tinh trùng người bằng Nito lỏng trong môi trường Glycerol, Geyc và Sperm Freeze ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.37 KB, 6 trang )

TCNCYH-2003
Bảo quản tinh trùng ngời bằng nitơ lỏng trong môi
trờng glycerol, GEYC và Sperm freeze
Trịnh Sinh Tiên, Trịnh Bình
Nguyễn Ngọc Hùng và Nguyễn Thị Bình
Đại học Y Hà Nội

Sử dụng ba loại môi trờng glycerol, GEYC và Sperm freeze để bảo quản tinh trùng ngời trong
nitơ lỏng (-196
0
C) cho kết quả: Chất lợng tinh trùng sau bảo quản bằng môi trờng GEYC tơng
đơng với môi trờng Sperm freeze và cao hơn có ý nghĩa thống kê so với bảo quản ở môi trờng
glycerol đơn thuần (p < 0,01); Bảo quản tinh trùng ngời bằng lạnh sâu dùng môi trờng GEYC và
Sperm freeze có hiệu quả với CSF 50%.
(Từ viết tắt: GEYC: Glycerol egg yolk citrat; CSF: Cryosurvival factor; TT: Tinh trùng)

I. Đặt vấn đề
Bảo quản đông lạnh tế bào và mô là một
nhánh của ngành sinh học nhiệt độ thấp, với
mục đích làm ngừng và bảo tồn đợc đời sống
tế bào trong suốt quá trình lu giữ kéo dài trong
tình trạng đóng băng ở nhiệt độ thấp. Nguyên
lý cơ bản của bảo quản lạnh sâu là kiểm soát
đợc chuyển động của các phân tử trong các
tế bào và mô. Quá trình sống luôn đòi hỏi
những biến đổi sinh học, có liên quan đến sự
chuyển động của các phân tử trong môi trờng
nớc. Khi nớc ở trong và quanh tế bào chuyển
thành dạng nớc đá đủ để ngăn cản sự chuyển
động của các phân tử, và sau đó nếu đợc làm
ấm lại, các hệ thống sinh học của tế bào không


bị tổn thơng, ngời ta nói quá trình bảo quản
thành công [5]. Chất lợng tế bào và mô đợc
bảo quản phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau nh: quy trình bảo quản, nhiệt độ bảo
quản, môi trờng bảo quản và quy trình làm tan
băng Theo thời gian, trên thế giới nhiều loại
môi trờng đã đợc dùng để bảo quản lạnh sâu
tinh trùng ngời. Tuy nhiên, những công bố về
hiệu quả của mỗi loại môi trờng bảo quản tinh
trùng rất khác nhau.
ở nớc ta, bảo quản lạnh sâu tinh trùng
ngời để phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ
sinh sản là vấn đề mới mẻ và cần thiết. Câu
hỏi đặt ra là: trong số các môi trờng, môi
trờng nào phù hợp? Để góp phần trả lời câu
hỏi này, chúng tôi tiến hành Nghiên cứu áp
dụng quy trình bảo quản tinh trùng ng
ời bằng
lạnh sâu trong môi trờng glycerol, GEYC và
Sperm freeze với mục tiêu:
Đánh giá hiệu quả môi trờng glycerol,
GEYC và Sperm freeze trong bảo quản tinh
trùng ngời bằng nitơ lỏng (-196
0
C).
II. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu.
- 30 mẫu tinh dịch có tinh dịch đồ bình thờng
đợc xét nghiệm và bảo quản tại phòng bảo

quản Mô - Phôi, Trờng Đại học Y Hà Nội trong
thời gian từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2002.
- Tiêu chuẩn chọn đối tợng nghiên cứu:
Nam giới trong độ tuổi sinh sản, không xuất
tinh từ 3 đến 5 ngày trớc ngày lấy tinh dịch,
không sốt, không dùng thuốc, không uống rợu
tại thời điểm lấy mẫu.
2. Phơng pháp nghiên cứu
áp dụng nghiên cứu can thiệp. So sánh
hiệu quả bảo quản của 3 loại môi trờng ở các
thời điểm 1, 2, 30 và 90 ngày sau bảo quản,
theo các chỉ số tinh trùng sống di động tiến tới
nhanh sau bảo quản (CSF
1
), chỉ số tinh trùng
sống di động tiến tới nhanh và chậm sau bảo
quản (CSF
2
), và chỉ số tinh trùng sống sau bảo
3
- Đề tài đợc thực hiện tại Lab bảo quản Mô - Phôi Đại học Y Hà Nội.

TCNCYH-2003
quản (CSF
3
).
2.1. Chuẩn bị và chọn mẫu tinh dịch.
Tinh dịch đợc lấy trong một phòng riêng,
nằm cạnh phòng xét nghiệm, bằng cách tự kích
thích và cho xuất tinh thẳng vào một cốc thuỷ

tinh có chia vạch, miệng rộng, đã ghi sẵn tên
bệnh nhân và ngày giờ lấy mẫu. Cốc đựng tinh
dịch đợc đặt trong tủ ấm 37
0
C; sau thời gian
30 phút, lấy ra để đánh giá các chỉ số tại phòng
xét nghiệm có nhiệt độ ổn định từ 20 24
0
C.
Những mẫu tinh dịch trong giới hạn bình
thờng đợc tiến hành bảo quản đông lạnh.
2.2. Quy trình bảo quản tinh trùng bằng
nitơ lỏng (- 196
0
C).
2.2.1. Môi trờng bảo quản.
a. Glycerol: glycerol 99%.
b. Sperm freeze: Do Perti Pro N.V - Bỉ sản
xuất, đợc bán trên thị trờng.
Thành phần: 15% glycerol và 0,4% albumin
huyết thanh ngời.
c. Glycerol egg yolk citrat (GEYC) [1]:
Đợc pha tại phòng bảo quản Mô, bộ môn
Mô học Phôi thai học, theo công thức của
Ackerman. Thành phần trong 200 ml môi
trờng GEYC có:
1 Penicillin 1triệu UI 01 lọ
2 Streptomycin 1gam 01 lọ
3 Egg yolks Bột khô 40 gam
4 Glycerol PA 30 ml

5 Glycocol Glycin 2 gam
6 Glucose

2,6 gam
7 Natri citrat PA 2,3 gam
8 Nớc cất 2
lần, khử ion
kim loại

130 ml
2.2.2. Quy trình bảo quản và tan đông.
Để làm rõ u điểm của môi trờng bảo quản
theo mục tiêu đã đề ra, một quy trình chung đã
đợc thực hiện ở tất cả các mẫu nghiên cứu.
- Chia mỗi mẫu tinh dịch thành ba phần
bằng nhau, cho vào 3 cốc thuỷ tinh đã ghi
nhãn: tên bệnh nhân, môi trờng pha. Mỗi
phần sử dụng một loại môi trờng, nhỏ từng
giọt môi tr
ờng lắc đều, theo tỉ lệ glycerol 2
giọt/1ml tinh dịch [5], môi trờng GEYC
1ml/1ml tinh dịch [1], Sperm freeze 0.7ml/1ml
tinh dịch. Sau khi cho môi trờng, để mẫu ở
nhiệt độ phòng thí nghiệm 15 phút.
- Nạp mỗi mẫu đã chuẩn bị để bảo quản
trong 4 cọng rạ (straw) bằng máy hút cầm tay.
Cọng rạ 0,25 ml, dài 13 cm, một đầu đợc nút
bởi bột dính. Khi nạp để lại 1 đoạn trống ở đầu
kia và hàn kín bằng máy ép nhiệt. In các thông
tin cá nhân và thời hạn bảo quản bằng máy in

lên thành cọng rạ.
- Hạ nhiệt độ bằng máy Nicool 10: Từ
+25C xuống -10C trong 6 phút; từ -10C
xuống -120C trong 20 phút; từ -120C xuống -
196C trong 5 phút.
- Chuyển các cọng rạ vào gầu chứa, nhúng
thẳng vào bình trữ GT 35 chứa đầy nitơ lỏng.
- Lấy mẫu sau bảo quản đông lạnh: Chọn
mẫu cần lấy qua ký hiệu đã ghi trên cán gầu.
Đa gầu ra khỏi bình trữ, lấy cọng rạ đặt vào tủ
ấm 37C trong 10 phút.
2.4 Xử lý số liệu theo phần mềm Epi-Info
Version 6.0 của WHO. Kiểm định sự khác biệt
bằng test t và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
khi p < 0,05.
3. Những chỉ tiêu nghiên cứu.
* CSF
1
(chỉ số tinh trùng di động tiến tới nhanh sau bảo quản)
Tỷ lệ % tinh trùng di động tiến tới nhanh sau bảo quản
CSF
1
=
Tỷ lệ % tinh trùng di động tiến tới nhanh trớc bảo quản
X 100`

4
TCNCYH-2003
CSF
2

(chỉ số tinh trùng di động tiến tới nhanh và chậm sau bảo quản)
Tỷ lệ % tinh trùng di động tiến tới nhanh và chậm sau bảo quản
CSF
2
=
Tỷ lệ % tinh trùng di động tiến tới nhanh và chậm trớc bảo quản
X 100`
CSF
3
(chỉ số tinh trùng sống sau bảo quản)
Tỷ lệ % tinh trùng sống sau bảo quản
CSF
3
=
Tỷ lệ % tinh trùng sống trớc bảo quản
X 100`
III. Kết quả
Chất lợng tinh trùng bảo quản bằng nitơ lỏng (-196
0
C) đợc đánh giá theo các chỉ số CSF
1
,
CSF
2
và CSF
3
ở các khoảng thời gian sau bảo quản 1, 2, 30 và 90 ngày. Kết quả đợc trình bày ở
các bảng sau.
Bảng 1. Chỉ số chất lợng tinh trùng (CSF
1,2,3

) ở khoảng thời gian bảo quản 1 ngày:

X

SD.
Môi trờng
Chỉ số %
Glycerol
(I)
GEYC
(II)
Sperm freeze
(III)
So sánh
(p)
CSF
1
(Di động nhanh)

16,7 12,1

56,7 20,2

59,0 20,1
p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0,01

p
II,III
> 0,05

CSF
2
(DĐ nhanh & chậm)

40,0 18,6

69,0 15,2

62,3 16,5
p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0,01
p
II,III
> 0,05

CSF
3
(TT sống)

58,0 17,5

76,0 13,5


69,3 13,6
p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0,05
p
II,III
> 0,05
Qua kết quả trên cho thấy, ở cả 3 chỉ số, môi trờng GEYC đảm bảo hiệu quả cao hơn so với
khi dùng môi trờng Glycerol với ý nghĩa thống kê p <0,01. So sánh với môi trờng Sperm freeze
thì chỉ số CSF
1
có thấp hơn, còn hai chỉ số CSF
2
, CSF
3
đều đạt cao hơn, tuy nhiên sự khác biệt này
cha có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 2. Chỉ số chất lợng tinh trùng (CSF
1,2,3
) ở khoảng thời gian bảo quản 2 ngày:

X

SD.
Môi trờng
Chỉ số %

Glycerol
(I)
GEYC
(II)
Sperm freeze
(III)
So sánh
(p)
CSF
1
(Di động nhanh)

16,7 14,2

52,3 18,3

55,3 20,3
p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0,01
p
II,III
> 0,05

CSF
2
(DĐ nhanh &chậm)


37,0 15,8

62,3 16,5

56,7 15,2
p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0,01
p
II,III
> 0,05

CSF
3
(TT sống)

54,0 16,3

72,0 13,0

65,7 13,8
p
I,II
< 0,01
p
I,III

< 0,05
p
II,III
> 0,05
Kết quả trên cho thấy, sau hai ngày bảo quản, chất lợng tinh trùng đợc đánh giá theo các chỉ
tiêu vẫn đợc duy trì tơng ứng nh sau một ngày.
5
TCNCYH-2003
Bảng 3. Chỉ số chất lợng tinh trùng (CSF
1,2,3
) ở khoảng thời gian bảo quản 30 ngày:

X

SD.
Môi trờng
Chỉ số %
Glycerol
(I)
GEYC
(II)
Sperm freeze
(III)
So sánh
(p)
CSF
1
(Di động nhanh)
17,7 15,5 55,7 23,0 50,0 20,3
p

I,II
< 0,01
p
I,III
< 0,01
p
II,III
> 0,05
CSF
2
(DĐ nhanh & chậm)
33,3 10,6 62,3 12,2 54,0 14,0
p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0,05
p
II,III
< 0,05

CSF
3
(TT sống)

49,0 14,0

75,3 13,8


65,7 14,5
p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0,05
p
II,III
< 0,05
Kết quả trên cho thấy sau 30 ngày bảo quản, chất lợng tinh trùng vẫn đợc duy trì với các chỉ
số đánh giá môi trờng GEYC vẫn cao hơn so với môi trờng Sperm freeze. Tuy nhiên chỉ số CSF
2
,
CSF
3
còn cao hơn với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 4. Chỉ số chất lợng tinh trùng (CSF
1,2,3
) ở khoảng thời gian bảo quản 90 ngày: X

SD.
Môi trờng
Chỉ số %
Glycerol
(I)
GEYC
(II)
Sperm freeze
(III)

So sánh
(p)
CSF
1
(Di động nhanh)

22,3 12,5

56,7 18,8

59,0 23,1
p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0,01
p
II,III
> 0,05

CSF
2
(DĐ nhanh & chậm)

38,3 13,9

64,0 13,5

55,3 12,0

p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0.05
p
II,III
< 0,05

CSF
3
(TT sống)

54,0 15,9

73,7 13,8

67,3 15,3
p
I,II
< 0,01
p
I,III
< 0.05
p
II,III
> 0,05
Kết quả trên cho thấy sau 90 ngày bảo quản,
môi trờng GEYC vẫn duy trì đợc các chỉ số

chất lợng tinh trùng cao hơn so với môi trờng
Glycerol với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
< 0,01). So với môi trờng chuẩn Sperm freeze
thì chỉ số CSF
2
trong môi trờng GEYC không
những vẫn duy trì đợc hiệu quả cao hơn nh
chỉ số CSF
1
, CSF
3
mà còn cao hơn với sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.
Từ những kết quả xác định chỉ số CSF,
chúng tôi có những nhận xét sau:
- Chỉ số CSF
3
ở tất cả các giai đoạn bảo
quản khi dùng 3 loại môi trờng đều đạt mức
trên 50% (trừ giai đoạn sau 30 ngày với môi
trờng glycerol).
- Các chỉ số CSF
1
, CSF
2
và CSF
3
ở tất cả
các giai đoạn bảo quản, khi dùng hai môi
trờng hỗn hợp GEYC và Sperm freeze, đều

đạt trên mức 50%, nhng không vợt quá 76%.
- Chỉ số CSF
1
và CSF
2
ở tất cả các giai
đoạn bảo quản khi dùng môi trờng đơn thuần
glycerol đều ở mức dới 50%.
- ở tất cả các giai đoạn bảo quản, dùng môi
trờng hỗn hợp GEYC và Sperm freeze, các
chỉ số CSF
1
, CSF
2
và CSF
3
đều cao hơn có ý
nghĩa thống kê so với dùng môi trờng glycerol.
- Có sự khác biệt nhng cha có ý nghĩa
thống kê về chỉ số CSF
1
, khi dùng môi trờng
GEYC và Sperm freeze ở tất cả các giai đoạn
bảo quản; trong khi đó chỉ số CSF
2
và CSF
3

6
TCNCYH-2003

khác nhau có ý nghĩa thống kê hoặc không có
ý nghĩa thống kê tuỳ giai đoạn bảo quản.
iv. bàn luận
1. Về phơng pháp nghiên cứu.
Để đánh giá đợc hiệu quả của từng môi
trờng bảo quản dùng trong công trình nghiên
cứu này, chúng tôi đã tiến hành làm đông lạnh
cho từng mẫu tinh dịch ở các thời điểm nh
nhau với cùng một quy trình thao tác kỹ thuật.
Trong đó, những yếu tố ảnh hởng đến chất
lợng tinh trùng sau bảo quản đã đợc chú ý
là: sốc lạnh, tốc độ làm lạnh (hạ nhiệt độ chậm
theo chơng trình của máy Nicool 10), làm tan
đông sau bảo quản (đa mẫu đông lạnh vào tủ
ấm 37
0
C). Về sốc lạnh, theo nhiều tác giả, tinh
trùng ngời không hoặc rất ít nhạy cảm với yếu
tố này, tuy nhiên không loại trừ tính nhạy cảm
của một số mẫu tuỳ cá thể. Trong cả 3 môi
trờng đã dùng, đều có glycerol là chất chống
sốc lạnh cho tinh trùng [5], môi trờng chứa
lòng đỏ trứng, theo một số tác giả cũng có khả
năng làm giảm tính nhạy cảm với sốc lạnh cho
tinh trùng của một số cá thể [3] [4].
Trong công trình này, 30 mẫu tinh dịch đã
đợc xác định có tinh dịch đồ nằm trong giới
hạn của một tinh dịch đồ bình thờng (theo tiêu
chuẩn do WHO 1999 đề xuất [6]). Trong đó
những thông số quan trọng là: mật độ tinh trùng,

tỉ lệ tinh trùng di động tiến tới trớc, tỉ lệ tinh
trùng có hình thái bình thờng. Chúng tôi cho
rằng với những mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra,
việc chọn mẫu nghiên cứu nh vậy là phù hợp.
Về thời gian bảo quản (hay thời điểm lấy
mẫu sau bảo quản để đánh giá) ở công trình
này là 1, 2, 30 và 90 ngày. Đây là những mốc
thời gian bảo quản ngắn. Theo chúng tôi có thể
phù hợp với liệu trình điều trị cho các cặp vô
sinh mà các nhà lâm sàng áp dụng nh lọc rửa
tinh trùng bơm vào buồng tử cung, thụ tinh
trong ống nghiệm Những nghiên cứu bảo
quản tinh trùng dài ngày sẽ đợc thực hiện tiếp
tục sau công trình nghiên cứu này.
Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội ngân hàng
Mô Hoa Kỳ [5], chỉ số tinh trùng di động sau
bảo quản CSF là từ 50% trở lên thì đợc coi là
mẫu tinh dịch đợc bảo quản thành công. Chỉ
số này tơng ứng với chỉ số CSF
1
và CSF
2

chúng tôi đặt ra trong công trình nghiên cứu
này. Theo chúng tôi, chỉ số CSF
1
(tinh trùng di
động tiến tới trớc nhanh, sau bảo quản đông
lạnh) là chỉ số có giá trị thực tế nhất, cần đợc
đặt ra khi xác định chất lợng của một mẫu sau

bảo quản lạnh sâu, đặc biệt là những mẫu có
tinh dịch đồ thấp hơn giới hạn bình thờng.
2. Về hiệu quả bảo quản lạnh sâu tinh
trùng ngời của 3 môi trờng dùng trong
công trình này.
Cho đến nay, glycerol đã đợc công nhận là
chất bảo vệ lạnh có hiệu quả nhất trong bảo
quản tinh trùng. Glycerol làm hạ thấp điểm đóng
băng, làm giảm tập trung các chất điện giải, duy
trì độ pH và làm tăng tính bền vững của màng
tinh trùng [5] [2]. Trong hai môi trờng hỗn hợp
đã sử dụng trong công trình, tỉ lệ glycerol đều
chiếm khoảng 15%. Môi trờng Sperm freeze có
thêm 0,4% albumin huyết thanh ngời, môi
trờng GEYC có thêm 20% lòng đỏ trứng, một tỉ
lệ nhỏ glucose, glycin và citrat natri. Những thành
phần đợc đa thêm này có tác dụng hỗ trợ cho
glycerol giúp duy trì áp lực thẩm thấu và pH, đồng
thời cung cấp năng lợng cho tinh trùng tránh
việc sử dụng phospholipid bên trong tế bào [4].
Kết quả nghiên cứu từ công trình này qua
các chỉ số tinh trùng sau bảo quản (CSF
1
, CSF
2

và CSF
3
) là những số liệu xác nhận tính hiệu quả
của 3 môi trờng đã dùng.

- Căn cứ tiêu chuẩn của Hiệp hội ngân hàng
Mô Hoa Kỳ, cả 3 môi trờng đều đạt chỉ số CSF
3

trên 50%; riêng với môi trờng glycerol đơn thuần
ở giai đoạn bảo quản 30 ngày, chỉ số này chỉ đạt
49%. Nếu căn cứ vào chỉ số CSF
1
và CSF
2
, môi
trờng GEYC và Sperm freeze đều đạt mức trên
50% ở tất cả các giai đoạn bảo quản, trong khi
đó dùng môi trờng glycerol đơn thuần hai chỉ số
này chỉ đạt mức thấp dới 40%, sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê. Từ những nhận xét trên,
chúng tôi cho rằng dùng hai môi trờng GEYC và
Sperm freeze để bảo quản lạnh sâu tinh trùng rõ
ràng có hiệu quả hơn so với dùng môi trờng
glycerol đơn thuần.
7
TCNCYH-2003
2. Quy trình bảo quản tinh trùng ngời bằng
lạnh sâu dùng môi trờng GEYC và Sperm
freeze có hiệu quả với chỉ số CSF 50%.
- So sánh các chỉ số CSF
1
giữa 2 môi truờng
hỗn hợp ở cả 4 giai đoạn, tuy có khác biệt nhng
không có ý nhĩa thống kê. Đồng thời, sự khác biệt

giữa các chỉ số CSF
2
và giữa các chỉ số CSF
3

các giai đoạn bảo quản cũng không hoàn toàn có
ý nghĩa thống kê. Từ những nhận xét trên, chúng
tôi cho rằng hiệu quả bảo quản lạnh sâu tinh
trùng ngời trong nghiên cứu này giữa hai môi
trờng Sperm freeze và môi trờng GEYC là
tơng đơng nhau.
- Bài báo là một phần của luận văn cao học và
nghiên cứu cơ sở. Bạn đọc có thể tìm đọc toàn
văn tại Th viện trờng ĐHYHN, Trung tâm
thông tin Y học, Th viện Quốc gia.
tài liệu tham khảo
1. Trơng Công Hổ, Hồ Mạnh Tờng
(2001). Phơng pháp trữ tinh trùng. Phơng
pháp xét nghiệm tinh dịch. Bệnh viện Phụ sản
Từ Dũ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, khi sử dụng cần cân nhắc những
u điểm và nhợc điểm của 2 loại môi trờng này
về quy trình thao tác. Môi trờng Sperm freeze là
môi trờng đợc pha sẵn, bán trên thị trờng, giá
cao và có hạn dùng ngắn; tuy nhiên sau khi làm
tan đông mẫu để đánh giá chất lợng và sử dụng
tinh trùng chỉ cần loại bỏ môi trờng bằng
phơng pháp lọc rửa tinh trùng thông thờng
(phơng pháp swim up hoặc phơng pháp thang
nồng độ). Môi trờng GEYC là môi trờng có thể

tự pha, giá thành hạ, nhng muốn làm sạch môi
trờng để có tinh trùng cần phải ly tâm tách phần
nhằm tách hoàn toàn môi trờng, đặc biệt là các
hạt lòng đỏ trứng.
2. Hồ Mạnh Tờng, Nguyễn Thị Mai, Lại
Văn Tám (2000). Trữ lạnh tinh trùng ngời
trong thụ tinh nhân tạo. Thời sự Y dợc học. Bộ
V (1), tr: 8-10
3. Foote RH; McGonagle; Goldstein M;
Feldschuh J (2002). The influence of
cryoprotective media and processing
procedures on motility and migration of frozen
thawed human sperm. Asian J Androl, 4(2),
pp: 137 41.
4. Hollanders J.M., Carver Ward J.A.
(1996). Male Infertility from A to Z. Studies in
profertility series. The Parthenon publishing
Group, Vol. 4, p. 32-33.
III. kết luận:
Nghiên cứu bảo quản tinh trùng ngời, mẫu
có tinh dịch đồ trong giới hạn bình thờng bằng
nitơ lỏng (- 196
0
C) với 3 môi trờng glycerol,
GEYC và Sperm freeze, chúng tôi có những
kết luận sau:
5. J.K.Sherman (1990). Cryopreservation of
human semen. CRC Handbook of the
Laboratory Diagnosis and Treatment of
Infertility. pp: 229-258.

6. World health organisation (1999). WHO
laboratory manual for the examination of human
semen and sperm Cervical mucus interation.
Fourth edition, Cambridge University press. 34.
1. Chất lợng tinh trùng sau bảo quản ở môi
trờng GEYC tơng đơng với môi trờng Sperm
freeze và cao hơn có ý nghĩa thống kê so với bảo
quản ở môi trờng glycerol đơn thuần.

Summary
deep cryopreservation of human spermatoza in
glycerol, geyc and sperm freeze
Deep cryopreservation (- 196
0
C) of human spermatoza in glycerol, GEYC and Sperm freeze
media shows that after preservation, quality of spermatozais the same in GEYC and Sperm freeze
but higher in glycerol medium with statisticallysignificant level p < 0,01. CSF of deep
cryopreservation of human spermatoza in GEYC and Sperm freeze media are > 50%.

8

×