TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
*********
*********
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN
MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ NHẬN
MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ NHẬN
THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TRONG CHĂM SÓC
THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TRONG CHĂM SÓC
TOÀN DIỆN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
TOÀN DIỆN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BVTƯQĐ 108
MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BVTƯQĐ 108
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THÚY HÀ
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THÚY HÀ
Người HDKH: BS.CK II. LÊ CHIẾN THẮNG
Người HDKH: BS.CK II. LÊ CHIẾN THẮNG
Hà Nội, tháng 12 năm 2012
Hà Nội, tháng 12 năm 2012
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi Tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một trong
Bệnh phổi Tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một trong
những NN gây tử vong hàng đầu trên TG.
những NN gây tử vong hàng đầu trên TG.
COPD đang là vấn đề toàn cầu và là gánh nặng cho
COPD đang là vấn đề toàn cầu và là gánh nặng cho
bệnh nhân cũng như cả hệ thống y tế.
bệnh nhân cũng như cả hệ thống y tế.
Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc COPD cao trong khu
Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc COPD cao trong khu
vực châu Á - Thái Bình Dương.
vực châu Á - Thái Bình Dương.
COPD là bệnh mạn tính, người bệnh thường xuyên bị
COPD là bệnh mạn tính, người bệnh thường xuyên bị
thiếu oxy trong máu, ho, khạc đờm
thiếu oxy trong máu, ho, khạc đờm
Chất lượng cuộc sống của BN giảm sút đôi khi không
Chất lượng cuộc sống của BN giảm sút đôi khi không
tự lo được nhu cầu sinh hoạt cho bản thân, vậy chẳng
tự lo được nhu cầu sinh hoạt cho bản thân, vậy chẳng
khác nào “chưa tàn” mà “đã phế”.
khác nào “chưa tàn” mà “đã phế”.
-
Biểu hiện lâm sàng của COPD rất phong phú, nhiều khi
Biểu hiện lâm sàng của COPD rất phong phú, nhiều khi
bệnh nhân bị khó thở đe dọa đến tính mạng cần phải
bệnh nhân bị khó thở đe dọa đến tính mạng cần phải
cấp cứu.
cấp cứu.
-
Công tác chăm sóc và điều trị cần toàn diện, khẩn
Công tác chăm sóc và điều trị cần toàn diện, khẩn
trương, cần phải kết hợp các biện pháp không dùng
trương, cần phải kết hợp các biện pháp không dùng
thuốc.
thuốc.
-
Một trong các biện pháp không dùng thuốc được
Một trong các biện pháp không dùng thuốc được
khuyến cáo như một phương pháp điều trị hiệu quả cho
khuyến cáo như một phương pháp điều trị hiệu quả cho
tất cả BN COPD đó là hướng dẫn PHCNHH.
tất cả BN COPD đó là hướng dẫn PHCNHH.
-
Tại BVTƯQĐ 108 chưa có một nghiên cứu nào về đặc
Tại BVTƯQĐ 108 chưa có một nghiên cứu nào về đặc
điểm LS và các biện pháp chăm sóc, hướng dẫn
điểm LS và các biện pháp chăm sóc, hướng dẫn
PHCNHH cho bệnh nhân COPD.
PHCNHH cho bệnh nhân COPD.
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ những vấn đề trên chúng tôi tiến
Từ những vấn đề trên chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu
hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu
sau:
sau:
1.
1.
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, điều trị và dự
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, điều trị và dự
phòng COPD ở bệnh nhân COPD điều trị tại BV TƯQĐ
phòng COPD ở bệnh nhân COPD điều trị tại BV TƯQĐ
108.
108.
2.
2.
Nhận xét sơ bộ thực trạng nhận thức của điều
Nhận xét sơ bộ thực trạng nhận thức của điều
dưỡng viên trong chăm sóc toàn diện bệnh nhân mắc
dưỡng viên trong chăm sóc toàn diện bệnh nhân mắc
COPD tại BV TƯQĐ 108.
COPD tại BV TƯQĐ 108.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Định nghĩa:
Định nghĩa:
- COPD là bệnh lý hô hấp mạn tính có thể dự
- COPD là bệnh lý hô hấp mạn tính có thể dự
phòng và điều trị được.
phòng và điều trị được.
-
Bệnh đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí
Bệnh đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí
thở ra không hồi phục hoàn toàn.
thở ra không hồi phục hoàn toàn.
-
Sự cản trở thông khí này thường tiến triển
Sự cản trở thông khí này thường tiến triển
từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất
từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất
thường của phổi với các phân tử nhỏ hoặc
thường của phổi với các phân tử nhỏ hoặc
khí độc hại mà trong đó khói thuốc lá đóng
khí độc hại mà trong đó khói thuốc lá đóng
vai trò quan trọng hàng đầu.
vai trò quan trọng hàng đầu.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ
Hút thuốc lá: phổ biến nhất.
Hút thuốc lá: phổ biến nhất.
Di truyền.
Di truyền.
Dị ứng, hen PQ, lao phổi, bệnh về lồng ngực
Dị ứng, hen PQ, lao phổi, bệnh về lồng ngực
Bụi và hóa chất nghề nghiệp.
Bụi và hóa chất nghề nghiệp.
Ô nhiễm không khí trong nhà, ngoài trời.
Ô nhiễm không khí trong nhà, ngoài trời.
Ảnh hưởng thời kỳ bào thai, tuổi thơ ấu.
Ảnh hưởng thời kỳ bào thai, tuổi thơ ấu.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chẩn đoán xác định:
Chẩn đoán xác định:
Tiền sử và/hoặc hiện tại có tiếp xúc với yếu tố nguy
Tiền sử và/hoặc hiện tại có tiếp xúc với yếu tố nguy
cơ.
cơ.
Ho, khạc đờm 3 tháng/năm, và liên tiếp trong 2 năm
Ho, khạc đờm 3 tháng/năm, và liên tiếp trong 2 năm
trở lên.
trở lên.
Khó thở: nặng dần, liên tục, tăng khi gắng sức, khi
Khó thở: nặng dần, liên tục, tăng khi gắng sức, khi
nhiễm trùng hô hấp và ô nhiễm không khí.
nhiễm trùng hô hấp và ô nhiễm không khí.
Khám: RRPN giảm; có thể có ran; lồng ngực hình
Khám: RRPN giảm; có thể có ran; lồng ngực hình
thùng, TC suy tim phải ở giai đoạn muộn.
thùng, TC suy tim phải ở giai đoạn muộn.
Rối loạn thông khí tắc nghẽn hồi phục không hoàn
Rối loạn thông khí tắc nghẽn hồi phục không hoàn
toàn.
toàn.
Test hồi phục phế quản âm tính.
Test hồi phục phế quản âm tính.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chẩn đoán đợt cấp COPD:
Chẩn đoán đợt cấp COPD:
BN đã được chẩn đoán mắc COPD, đột nhiên xuất
BN đã được chẩn đoán mắc COPD, đột nhiên xuất
hiện một hoặc nhiều dấu hiệu:
hiện một hoặc nhiều dấu hiệu:
Khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng hoặc thay đổi
Khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng hoặc thay đổi
màu sắc của đờm.
màu sắc của đờm.
Triệu chứng toàn thân có thể có.
Triệu chứng toàn thân có thể có.
Chẩn đoán mức độ nặng của COPD:
Chẩn đoán mức độ nặng của COPD:
(Theo GOLD 2011)
(Theo GOLD 2011)
Phân chia 4 giai đoạn:
Phân chia 4 giai đoạn:
I:
I:
COPD nhẹ.
COPD nhẹ.
II:
II:
COPD vừa.
COPD vừa.
III:
III:
COPD nặng.
COPD nặng.
IV:
IV:
COPD rất nặng.
COPD rất nặng.
Trên thực tế: Dựa vào tr/c LS, tần suất x/hiện đợt cấp.
Trên thực tế: Dựa vào tr/c LS, tần suất x/hiện đợt cấp.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Điều trị đợt cấp COPD
Điều trị đợt cấp COPD
Ng/tắc:
Ng/tắc:
Xác định mức độ nặng của từng BN
Xác định mức độ nặng của từng BN
dựa trên tr/c. Áp dụng chương trình điều trị
dựa trên tr/c. Áp dụng chương trình điều trị
theo bậc tùy theo mức độ nặng của bệnh.
theo bậc tùy theo mức độ nặng của bệnh.
Điều trị bằng thuốc:
Điều trị bằng thuốc:
Thuốc giãn phế quản,
Thuốc giãn phế quản,
kháng sinh, corticoid
kháng sinh, corticoid
Biện pháp không dùng thuốc:
Biện pháp không dùng thuốc:
Giáo dục BN,
Giáo dục BN,
hướng dẫn hoạt động thể lực, PHCNHH, oxy
hướng dẫn hoạt động thể lực, PHCNHH, oxy
liệu pháp và phẫu thuật.
liệu pháp và phẫu thuật.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chăm sóc bệnh nhân COPD
Chăm sóc bệnh nhân COPD
1.
1.
Nguyên tắc:
Nguyên tắc:
Toàn diện, khẩn trương, liên tục, phối hợp chặt chẽ.
Toàn diện, khẩn trương, liên tục, phối hợp chặt chẽ.
1.
1.
Nội dung:
Nội dung:
-
Đánh giá lâm sàng, tối ưu hóa thuốc và các PP điều
Đánh giá lâm sàng, tối ưu hóa thuốc và các PP điều
trị, quan tâm các nhu cầu khác của BN.
trị, quan tâm các nhu cầu khác của BN.
-
Hướng dẫn tập luyện thể lực, thay đổi lối sống, giáo
Hướng dẫn tập luyện thể lực, thay đổi lối sống, giáo
dục BN và gia đình.
dục BN và gia đình.
-
PHCNHH là nội dung đặc biệt quan trọng.
PHCNHH là nội dung đặc biệt quan trọng.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
DỰ PHÒNG MẮC VÀ DỰ PHÒNG BIẾN CHỨNG
DỰ PHÒNG MẮC VÀ DỰ PHÒNG BIẾN CHỨNG
1.
1.
Dự phòng mắc
Dự phòng mắc
-
Bỏ thuốc lá
Bỏ thuốc lá
-
Điều trị tốt đợt nhiễm khuẩn hô hấp
Điều trị tốt đợt nhiễm khuẩn hô hấp
-
Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Chế độ dinh dưỡng hợp lý
-
Cải thiện môi trường sống
Cải thiện môi trường sống
-
Tiêm vaccin phòng cúm hàng năm
Tiêm vaccin phòng cúm hàng năm
-
Oxy liệu pháp
Oxy liệu pháp
-
Vận động thể lực
Vận động thể lực
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2. Dự phòng biến chứng
2. Dự phòng biến chứng
-
Biến chứng thường gặp
Biến chứng thường gặp
+ Suy hô hấp
+ Suy hô hấp
+ Suy tim
+ Suy tim
+ Tàn phế do bệnh nặng
+ Tàn phế do bệnh nặng
-
Dự phòng biến chứng
Dự phòng biến chứng
+ Tuân thủ chế độ dự phòng, chế độ dùng thuốc
+ Tuân thủ chế độ dự phòng, chế độ dùng thuốc
+ Cần chú ý các bệnh kết hợp
+ Cần chú ý các bệnh kết hợp
+ Nên có bình oxy hoặc máy tạo oxy tại nhà
+ Nên có bình oxy hoặc máy tạo oxy tại nhà
Phục hồi chức năng hô hấp
Phục hồi chức năng hô hấp
1. Vai trò và tầm quan trọng:
1. Vai trò và tầm quan trọng:
-
Làm giảm triệu chứng khó thở.
Làm giảm triệu chứng khó thở.
-
Cải thiện chất lượng cuộc sống.
Cải thiện chất lượng cuộc sống.
-
Tăng khả năng gắng sức.
Tăng khả năng gắng sức.
-
Giúp ổn định và cải thiện vận động.
Giúp ổn định và cải thiện vận động.
-
Giảm số đợt kịch phát phải nhập viện.
Giảm số đợt kịch phát phải nhập viện.
-
Giảm số ngày nằm viện và chi phí điều trị.
Giảm số ngày nằm viện và chi phí điều trị.
2. Nội dung:
2. Nội dung:
- Giáo dục sức khỏe.
- Giáo dục sức khỏe.
-
Vật lý trị liệu hô hấp.
Vật lý trị liệu hô hấp.
-
Hỗ trợ tâm lý và tái hòa nhập xã hội.
Hỗ trợ tâm lý và tái hòa nhập xã hội.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phục hồi chức năng hô hấp
Phục hồi chức năng hô hấp
Trong 3 nội dung chúng tôi chú trọng biện pháp
Trong 3 nội dung chúng tôi chú trọng biện pháp
VLTL hô hấp, gồm:
VLTL hô hấp, gồm:
1. PP thông đờm làm sạch đường thở.
1. PP thông đờm làm sạch đường thở.
2. Bảo tồn duy trì chức năng HH.
2. Bảo tồn duy trì chức năng HH.
3. Tập thể dục và luyện tập.
3. Tập thể dục và luyện tập.
4. H/dẫn BN trong các sinh hoạt hàng ngày.
4. H/dẫn BN trong các sinh hoạt hàng ngày.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đối tượng:
Đối tượng:
-
-
Gồm 90
Gồm 90
BN được chẩn đoán COPD.
BN được chẩn đoán COPD.
- G
- G
ồm 20 Bác sỹ và
ồm 20 Bác sỹ và
35 Điều dưỡng viên.
35 Điều dưỡng viên.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- BN được chẩn đoán xác định COPD. Không phân
- BN được chẩn đoán xác định COPD. Không phân
biệt tuổi, giới tính.
biệt tuổi, giới tính.
- Tất cả Bác sỹ và Điều dưỡng viên không phân biệt
- Tất cả Bác sỹ và Điều dưỡng viên không phân biệt
tuổi, giới, đào tạo.
tuổi, giới, đào tạo.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Tiêu chuẩn loại trừ:
BN không đồng ý tham gia, BN SHH nặng, hôn mê.
BN không đồng ý tham gia, BN SHH nặng, hôn mê.
Phương pháp:
Phương pháp:
Hồi cứu, tiến cứu, mô tả cắt ngang.
Hồi cứu, tiến cứu, mô tả cắt ngang.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Thu thập số liệu:
Thu thập số liệu:
- Các số liệu về LS, ĐT, ĐD được thu thập qua BA,
- Các số liệu về LS, ĐT, ĐD được thu thập qua BA,
hỏi BN.
hỏi BN.
- Lập phiếu NC với BN và phiếu điều tra với điều
- Lập phiếu NC với BN và phiếu điều tra với điều
dưỡng viên.
dưỡng viên.
Xử lý kết quả, nhận xét, bàn luận và kết luận:
Xử lý kết quả, nhận xét, bàn luận và kết luận:
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2003.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2003.
- Kết quả được thể hiện qua các bảng và biểu đồ.
- Kết quả được thể hiện qua các bảng và biểu đồ.
- Rút ra nhận xét, phân tích, bàn luận và kết luận.
- Rút ra nhận xét, phân tích, bàn luận và kết luận.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
-
Tại Khoa A1 và Khoa A5 - BVTWQĐ 108.
Tại Khoa A1 và Khoa A5 - BVTWQĐ 108.
-
Từ tháng 01 đến tháng 8 năm 2012.
Từ tháng 01 đến tháng 8 năm 2012.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm lứa tuổi
1. Đặc điểm lứa tuổi
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Đặc điểm về giới
2. Đặc điểm về giới
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Giới
tính
Số người (n = 90) Tỷ lệ %
Nam 72 80
Nữ 18 20
Cộng: 90 100
- Nam giới 72 BN (chiếm 80%).
- Điều này cũng phù hợp với tất cả những nghiên cứu (GS.Ngô Quí Châu).
3. Các yếu tố nguy cơ
3. Các yếu tố nguy cơ
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nhiễm trùng đường hô hấp tái diễn, hút thuốc lá chiếm tỷ lệ cao nhất (74,4% trở lên)
Điều này phù hợp với các nghiên cứu (GS.Ngô Quí Châu, Phạm Thắng)
4. Các triệu chứng lâm sàng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Khó thở ho tăng, khạc đờm tăng và mệt mỏi chiếm tỷ lệ cao (86,6% trở lên)
phù hợp với Chronic Obstructive Pulmonary Disease (2010), Phạm Thắng
5. Tỉ lệ theo mức độ bệnh
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bệnh nhân COPD mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao nhất (70%)
6. Đặc điểm các bệnh kết hợp
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Số bệnh nhân mắc bệnh tăng HA chiếm tỷ lệ cao (46,7%), chưa có những so sánh
với các nghiên cứu khác.
7. Đặc điểm về điều trị chung
Các biện pháp
chăm sóc và điều trị
Số người
(n=90)
Tỷ lệ %
- Thuốc giãn phế quản 90 100
- Thuốc kháng sinh 90 100
- Chống viêm bằng Corticoid 85 94,4
- Thuốc long đờm và loãng đờm 85 94,4
- Hút đờm 10 11,1
- Xông khí dung 86 95,6
Thuốc giãn PQ và k/sinh luôn được sử dụng. Corticoids,
thuốc loãng đờm cũng được sử dụng rộng rãi bằng đường
uống, xông…(Phù hợp với khuyến cáo của GOLD 2011).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
8. Các biện pháp điều trị không dùng thuốc
Các biện pháp điều trị
không dùng thuốc
Số BN (n=90) Tỷ lệ %
Oxy liệu pháp 70 77,8
Hướng dẫn hoạt động thể
lực và PHCN hô hấp
08 8,9
Phẫu thuật 0 0
Oxy liệu pháp luôn được sử dụng; ĐD viên chưa hướng dẫn
cho BN PHCNHH.(Các NC cho thấy vai trò của ĐD trong
CSTD chưa chú trọng h/d PHCNHH)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
9. Nhận thức về chăm sóc toàn diện của ĐDV
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mức độ hiểu biết
Số người được
khảo sát (n=35)
Tỷ lệ %
Tốt 21 60
Đạt 12 34.3
Chưa đạt 2 5.7
Phần lớn ĐD viên y tế (60%) đã hiểu biết về chăm sóc toàn diện đối với BN mắc COPD,
tuy vậy còn có đến 40% hiểu biết nhưng chưa đầy đủ.