Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ DIỆT NHUỘM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.13 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
LÀNG NGHỀ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ DIỆT NHUỘM
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Địa điểm thực tập
Người hướng dẫn
Đơn vị công tác
Sinh viên thực hiện
Lớp

: Phịng Tài ngun và Mơi trường
quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội
: Quản Thị Nam
: Phòng Tài nguyên và Môi trường
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
: Ngô Thị Thùy Linh
: ĐH2QM1

Hà Nội ,tháng 4 năm 2016
1


LỜI CẢM ƠN!


Được sự đồng ý của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, em
được phân công về thực tập tại Phịng tài ngun và mơi trường quận Hà Đơng thành
phố Hà Nội. Trong q trình thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường nước
thải làng nghề và đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường đối với các làng
nghề trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” em đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của quý cơ quan và đã đạt được mục tiêu đề ra.
Có được những thành cơng đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:
- Nhà trường Đại học Tài nguyên và Mơi trường Hà Nội đã tạo điều kiện để em
có cơ hội làm quen với công việc mà một sinh viên môi trường phải làm sau này.
- Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể lãnh đạo, các nhân viên và đồng chí Quản
Thị Nam tại Phịng tài ngun và môi trường quận Hà Đông thành phố Hà Nội, đã
nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em có thể hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất
- Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hồng Ngọc Khắc đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp cho em nhiều kiến thức môn học cơ bản nhất.
Vì thời gian thực tập ngắn nên chắc chắn phải có những thiếu sót và khó khăn
trong khi thực tập cũng như viết báo cáo. Vì vậy, em rất mong sự góp ý và hướng dẫn
để em hồn thành tốt bài báo cáo này.

2


MỤC LỤC

3


DANH MỤC BẢNG

4



MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn chuyên đề thực tập

Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội nằm bên bờ sông Nhuệ và sông Đáy,
cách trung tâm Hà Nội 10km về phía Tây. Hà Đơng là nơi đặt trụ sở một số cơ quan
hành chính cấp thành phố của thủ đô Hà Nội. Hà Đông vốn là một vùng đất giàu
truyền thống văn hóa và hiện nay là một trong những địa phương có tốc độ phát triển
nhanh nhất của Hà Nội. Trên địa bàn quận có một số làng nghề nổi tiếng như: Làng
nghề Đa Sỹ; Làng nghề dệt Vạn Phúc; Làng nghề dệt nhuộm Dương Nội.
Quá trình hoạt động của các làng nghề phát sinh một lượng lớn nước thải sản
xuất nhất là làng nghề dệt nhuộm với lưu lượng nước thải lớn, thành phần nước thải có
chứa các hóa chất độc hại từ q trình dệt nhuộm nếu không được xử lý sẽ làm ô
nhiễm môi trường nguồn tiếp nhận nước thải. Đồng thời, nhận thức của người dân cịn
thấp, chưa có ý thức chung trong việc bảo vệ mơi trường đã dẫn đến tình trạng nước
thải làng nghề bị ô nhiễm nặng.
Hiện nay trên địa bàn quận chưa có các khu xử lý nước thải tập trung. Mặt khác
tình trạng ơ nhiễm cục bộ từ các nguồn nước thải nói chung và nguồn nước thải làng
nghề diệt nhuộm nói riêng đang diễn ra ở nhiều nơi do nước thải chưa được xử lý đạt
tiêu chuẩn xả thải trực tiếp vào nguồn nước, điển hình như sông Nhuệ, sông Đáy bị ô
nhiễm kéo dài nhiều năm, gây lo lắng cho chính quyền và cộng đồng. Trước tình trạng
đó các cấp, các ngành đã có nhiều biện pháp để xử lý, khắc phục, tuy nhiên cũng mới
chỉ dừng lại ở quy mô từng cơ sở nhỏ lẻ mà chưa có giải pháp tổng thể để bảo vệ các
khu vực.
Chính vì những lý do trên, trong thời gian thực tập tôi đã lựa chọn đề tài báo
cáo thực tập “ Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải làng nghề và đề xuất các biện
pháp quản lý, bảo vệ môi trường đối với làng nghề diệt nhuộm trên địa bàn quận Hà
Đông, thành phố Hà Nội”, tôi mong rằng báo cáo của mình có thể đánh giá được phần
nào đó về chất lượng mơi trường nước thải làng nghề diệt nhuộm Dương Nội và đề

xuất được biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường cho làng nghề giúp cho công tác quảy
lý môi trường của quận trong thời gian tới.
2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập

Đối tượng thực hiện: Môi trường nước thải làng nghề diệt nhuộm trên địa bàn
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
5


Phạm vi thực hiện:
-Về không gian: tại làng nghề dệt nhuộm Dương Nội, làng nghề dệt lụa Vạn
Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
-Về thời gian: Thực hiện chuyên đề từ ngày 18 tháng 3 năm 2016 đến ngày 6
tháng 4 năm 2016.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin, tài liệu chung
về điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội và môi trường nước thải làng nghề dệt nhuộm.
- Phương pháp kế thừa số liệu: Kế thừa các tài liệu khảo sát, nghiên cứu, các kết
quả nghiên cứu của phòng tài nguyên và môi trường
- Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng hợp: Chứng thực các tài liệu, số liệu thu
thập được trong q trình thực tập tại phịng tài ngun và mơi trường, từ đó thống kê
các tài liệu, số liệu để tổng hợp hoàn thành chuyên đề.
3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề

Mục tiêu:
- Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường đối với làng nghề dệt nhuộm
trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Nội dung chuyên đề:

- Nêu hiện trạng môi trường nước thải làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn quận
Hà Đông, thành phố Hà Nội
- Đánh gia hiện trạng môi trường nước thải làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
- Đánh giá tác động môi trường nước thải làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
- Đề xuất các biện pháp quản lý, xử lý, nhằm cải thiện ô nhiễm môi trường.

6


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Tên và địa chỉ
- Tên cơ quan thực tập: phòng Tài nguyên và Môi trường quận Hà Đông, thành
phố Hà Nội.
- Địa chỉ: Ủy ban nhân dân Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
2. Vị trí, chức năng
Phịng Tài ngun và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
dân quận thực hiện chức năng tham mưa, giúp Ủy ban nhân dân quan lý nhà nước về
tài nguyên và mơi trường gồm: đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi trường, biến
đổi khí hậu.
Phịng Tài ngun và Mơi trường có tư các pháp nhân, có con dấu và tài khoản;
chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân dân quận ; đồng thời chịu sự
chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi
trường.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn
Nhiệm vụ, quyền hạn của phịng Tài ngun và Mơi trường được thực hiện theo
Điều 5 Thông tư số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường và Bộ Nội vụ, cụ thể như sau:
1. Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế

hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
2. Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được
phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcphaps luật về tài nguyên và môi
trường; theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường.
3. Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất cấp huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
4. Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
dở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các đói tượng thuộc thẩm quyền của
Ủy ban nhân dân cấp huyện.
5. Theo dõi biến động về đất đai; thực hiện việc lập, quản lý, cập nhật và chỉnh
lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấp huyện.
7


6. Tham gia xác nhận giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của địa
phương; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định
của pháp luật; tham mưu giúp chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quyết định trưng dụng
đất, gia hạn trưng dụng đất.
7. Tổ chức đăng ký,xác nhận và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi
trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ mơi trường và các kế hoạch phịng
ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố mơi trường trên địa bàn; thực hiện công tác bảo vệ
môi trường làng nghề trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ; đề
xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp, khu du
lịch trên địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước, môi trường và
đa dạng sinh học trên địa bàn.
8. Tham gia thực hiện các giải pháp ngăn ngừa và kiểm sốt các lồi sinh vật
ngoại lai xâm hại; tiếp nhận, xử lý thông tin, dữ liệu về các sinh vật biến đổi gen và
sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, quản lý nguồn gen; tham

gia tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình bỏ tồn và phát triển bền vững các hệ
sinh thái, loài và nguồn gen.
9. Thực hiện các biện pháp bảo vệ chất lượng tài nguyên nước, nguồn nước sih
hoạt tại địa phương; điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp;
kiểm tra việc thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng.
10. Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ơ nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát hiện
và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thẩm quyền.
11. Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước
thải vào nguồn nước theo thẩm quyền.
12. Giúp Ủy ban nhân dân huyện giải quyết theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt
động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật và các vấn đè khác có liên quan cho tổ
chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp
luật.
13. Giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện các biện pháp bảo vệ khoáng sản
chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật.
14. Tổ chức thực hiện kế hoạt hành động ứng phó với biến đổ khí hậu và tham
gia cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện.
15. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài
nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản.
8


16. Theo dõi, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định
của pháp luật về tài nguyên và môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phịng, chống
tham nhũng, lãng phí về tài ngun và môi trường theo quy định của pháp luâth và
phân công của Ủy ban nhân dân huyện.
17. Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ
phục vụ công tác quản lý nhà nước về tìa ngun và mơi trường.
18. Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với các tổ chức kinh tế
tập thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý tổ chức và hoạt động các hội và tổ chức phi

chính phủ trong lĩnh vực tài ngun và mơi trường thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân
dân cấp huyện.
19. Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài
nguyên và môi trường đối với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường
thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã.
20. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực
hiện nhiệm vụ đươc giao theo quy định của Ủy ban nhân dân huyện và Sở Tài nguyên
và Môi trường.
21. Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí làm việc, biên chế công chức, cơ cấu ngạch
công chức, thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về
chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý
của phòng theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân huyện.
22. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của Phịng theo quy định
của pháp luật.
23. Giúp Ủy ban nhân nhân huyện quản lý các nguồn tài chính và các dịch vụ
công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật.
24. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân huyện giao hoặc theo
quy định của pháp luật.
4. Tổ chức bộ máy
Phòng Tài nguyên và Mơi trường có: 01 trưởng phịng, 02 phó phịng, 10 cơng
chức và 04 lao động hợp đồng.
-

Trưởng phịng: đồng chí Lê Xn Hồn
Các phó phịng: đồng chí Cấn Văn Khoa, đồng chí Nguyễn Minh Trường
Cơng chức và lao động hợp đồng: đồng chí Tạ Thanh Hà (chuyên viên); đồng chí
Nguyễn Văn Thơng (chun viên); đồng chí Nguyễn Văn Long (chun viên); đồng
chí Đồn Thanh Thủy (chun viên); đồng chí Lê Thị Nga (chuyên viên); đồng chí
9



Nguyễn Bá Quân (chuyên viên); đồng chí Bùi Thị Kim Anh (chuyên viên); đồng chí
Vũ Ngọc Hiền (chuyên viên); đồng chí Quản Thị Nam (chun viên); đồng chí Hồng
Phương Mai (chuyên viên); đồng chí Trần Thị Sim (lao động hợp đồng); đồng chí
Trần Thị Hoa (lao động hợp đồng); đồng chí Nguyễn Đình Đạt (lao động hợp đồng);
đồng chí Nguyễn Mai Anh (lao động hợp đồng).

10


CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
1. Hiện trạng môi trường nước thải làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn quận Hà
1.1.

Đông, thành phố Hà Nội
Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội quận Hà Đông
a. Điều kiện tự nhiên:
+ Vị trí:
Quận Hà Đơng có tiền thân là một thị xã, thuộc tỉnh Hà Tây cũ mới được thành
lập trên cơ sở thị xã Hà Đông, là đô thị trực thuộc tỉnh Hà Tây cũ trước đây nay là
quận nội thành phía Tây Nam lớn thứ hai của thủ đô Hà Nội, nằm dọc hai bên quốc lộ
6 từ Hà Nội đi Hịa Bình, cách trung tâm Hà Nội 13km về phía Tây.
+ Khí hậu:
Do khu vực Hà Nội nằm trong vùng đông bằng châu thổ sơng Hồng nên khí hậu
Hà Nội nói chung và khu vực Quận Hà Đơng nói riêng mang đặc trưng của khí hậu
nhiệt đới gió mùa, nóng nực, nhiều mưa, dơng bão vào mùa hè và giá lạnh, ít mưa, đơi
khi có sương mù vào mùa đơng.
b. Điều kiện kinh tế xã hội:
+ Dân số:
Hà Đơng có thể coi là một thành phố tương đối ổn định về dân số, dân số Hà

Đông chủ yếu tăng tự nhiên, việc di dân chủ yếu trong địa bàn quận và chỉ là tạm thời.
Hà Đơng có dân số khoảng 225.100 người ( năm 2010 )
Quận Hà Đơng hiện nay có 17 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường:
Quang Trung, Yết Kiêu, Nguyễn Trãi, Phúc La, Vạn Phúc, Hà Cầu, Văn Quán, Mộ
Lao, La Khê, Phú La, Kiến Hưng, Yên Nghĩa, Phú Lương, Phú Lãm, Dương Nội, Biên
Giang và Đồng Mai.
+ Kinh tế:
Hà Đông là đầu mối của nhiều tuyến đường giao thơng quan trọng đi các tỉnh
tây bắc: Hịa bình, Sơn La, Điện biên. Hà Đơng có vị trí chiến lược cả về chính trị,
kinh tế và quân sự. Tuyến đường sắt trên cao Hà đông - Cát Linh chạy qua địa bàn
quận.
Quận Hà Đơng có cơ cấu kinh tế chuyển dịch, với tỷ trọng công nghiệp xây
dựng chiếm 53,5%, thương mại-dịch vụ-du lịch chiếm 45,5%, nơng nghiệp chỉ cịn
1,0%. Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đã tiến những bước dài về quy mơ,
sản lượng, có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 3 năm (2005-2008) đạt 17,7%. Từ
tháng 8/2008 đến tháng 8/2009, Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp
ngồi quốc doanh của quận Hà Đơng đạt gần 1.821 tỷ đồng; tổng thu ngân sách nhà
nước đạt 1.964,5 tỷ đồng.
Về đầu tư-xây dựng: trên địa bàn Hà Đông đang triển khai xây dựng nhiều khu
đô thị mới: Văn Quán, Mỗ Lao, Xa La, Văn Phú, Lê Trọng Tấn, Dương Nội, Park
City, U silk, trục đô thị phía Bắc, dự án trục đường phía Nam Hà Nội…, các trường
11


1.2.
a.

b.

1.3.

a.

b.

đại học, các bệnh viện quốc tế do các tập đoàn bất động sản hàng đầu như Nam
Cường, Geleximco, VIDC, Xí nghiệp Xây dựng Tư nhân số 1, Văn Phú.... với số vốn
huy động đầu tư hàng chục tỷ đôla.
Giới thiệu về làng nghề dệt nhuộm:
Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc:
Vạn Phúc hiện có gần 800 hộ dân làm nghề dệt, chiếm gần 60% trên tổng số hộ
sinh sống tại làng nghề. Hàng năm Vạn Phúc sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu m² vải, chiếm
63% doanh thu cho toàn bộ làng nghề. Trong nhiều gia đình, khung dệt cổ vẫn được
giữ lại, xen lẫn với các khung dệt cơ khí hiện đại. Hiện nay, Vạn Phúc có trên 1.000
máy dệt và hàng ngày có khoảng 400 lao động thời vụ từ quanh vùng đến đây làm
việc. Cửa hàng bán lụa tơ tằm mọc lên ngày càng nhiều, hình thành ba dãy phố lụa với
trên 100 của hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngay càng tăng của du khách.
Làng nghề dệt nhuộm Dương Nội:
Làng nghề dệt nhuộm Dương Nội đã có từ rất lâu và duy trì theo phương thức
cha trền con nối. Hiện nay tuy đời sống nhân dân đã được phát triển theo hướng hiện
đại hóa nhưng vẫn có rất nhiều gia đình tham gia dệt, phường Dương Nội có 16.500
nhân khẩu, trong đó có hơn 2.000 người tham gia nghề dệt nhuộm tại 29 cơ sở sản
xuất tập trung ở hai thôn Ỷ La và La Nội. Một nă sản xuất trung bình gần khoảng
235,3-285,3 m³/ngày, nước thải từ các hộ gia đình đổ thẳng xuống mương khiến nước
bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân. Giá trị sản xuất của
làng nghề dệt nhuộm Ỷ La và La Nội năm 2015 ước đạt 410 tỷ đồng/ năm.
Hiện trạng môi trường nước thải của làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn quận Hà
Đông, thành phố Hà Nội.
Đặc trưng nước thải làng nghề dệt nhuộm:
Nước thải làng nghề dệt nhuộm có hàm lượng oxy hóa học COD trong các cơng
đoạn tẩy nhuộm vượt quá nhiều tiêu chuẩn cho phép từ 3-8 lần; độ màu đo được 750

Pt-Co, vượt hẳn tiêu chuẩn nhiều lần. Ngồi ra, cịn chứa nhiều hóa chất độc hại để
tẩy, in.
Lượng nước thải sinh hoạt của dân cư nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh
học, ngồi ra cịn có các thành phần hữu cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy
hiểm. Chất hữu cơ chứa trong chất thải sinh hoạt bao gồm các chất như: protein (4050%), hydratcacbon (40-50%), chất béo (5-10%), nồng độ các chất hữu cơ trong sinh
hoạt dao động trong khoảng 150-450mg/l.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước thải của làng nghề dệt nhuộm:
Sản xuất ở làng nghề phát triển nếu khơng được quy hoạch và có chính sách
bảo vệ mơi trường tốt sẽ gây ra những hậu quả khó lường, gây suy thối chất lượng
mơi trường khơng khí, nước, đất ( đặc biệt là môi trường đất ), ảnh hưởng nghiêm
trọng tới sinh vật sống và đặc biệt là làm suy giảm sức khỏe cộng đồng dân cư sinh
sống.
12


2.
2.1

2.2
a.

b.

2.3
a.

Trong tương lai khi mức sông của người dân tăng lên, yêu cầu về sức khỏe
cộng đồng trở thành áp lực nặng lên các quá trình sản xuất thì việc phát triển của làng
nghề không thể tách rời với việc cải thiện môi trường sống và làm việc.
Những nguyên nhân chủ yếu:

- Tổ chức quản lý: đầu tư bảo vệ mơi trường thấp, chưa có quy định bảo vệ mơi
trường làng nghề
- Cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng thấp, đầu tư hệ thống kém
- Sản xuất: Khơng có vốn, công nghệ cũ, tập quán sản xuất.
- Con người: Ý thức kém, tập quán sinh hoạt, không được tuyên truyền, tập
huấn mơi trường
Kết quả lấy mẫu phân tích và đánh giá hiện trạng nguồn xả thải của làng nghề
dệt nhuộm trên địa bàn quận Hà Đông
Các tiêu chuẩn áp dụng
- Đánh giá nước thải sinh hoạt theo QCVN 14-MT:2008/BTNMT – Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc Gia về nước thải sinh hoạt.
- Đánh giá nước thải dệt nhuộm theo QCVN 13-MT:2015/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm.
Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp và dụng cụ lấy mẫu:
- Phương pháp lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam 5996-1995 (ISO 56676:1990- hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối)
- Mẫu được lấy bằng chai thủy tinh 0,5l, bảo quản lạnh.
- Thiết bị đo chuẩn lượng nước đa chỉ tiêu TOA WQC-22A.
- Tọa độ của điểm lấy mẫu được xác định bằng thiết bị định vị toàn cầu (GPS)
- Mẫu được lấy tại điểm đặc trưng của khu vực
Phương pháp bảo quản mẫu:
Mẫu được bảo quản theo TCVN 5993-1995 (ISO5667-3:1985) và chuyển thẳng
đến phịng thí nghiệm ngay sau khi việc lấy mẫu kết thúc. Điều kiện bảo quản vẫn
được duy trì trong thời gian tiến hành phân tích tại phịng thí nghiệm.
Vị trí lấy mẫu và kết quả phân tích.
Vị trí lấy mẫu

13



Bảng 1: Vị trí điểm khảo sát, thu thập, lấy mẫu phân tích nước thải
các nguồn thải của làng nghề

Thứ
tự

Kí hiệu
mẫu

Vị trí lấy mẫu
Nguồn thải sinh hoạt

1

NT1

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Trịnh
Văn Tuyết

2

NT2

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất
Hoàng Văn Vĩnh

3

NT3


Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Hiếu
Hùng

4

NT4

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Lê
Đức

5

NT5

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh
Nguyễn Thị Tâm

6

NT6

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Đỗ
Văn Hiển

7

NT7

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất
Nguyễn Thị Liên


8

NT8

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất
Nguyễn Văn Chính

9

NT9

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Phúc
Hưng

10

NT10

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất
Nguyễn Văn Hừng

11

NT11

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh
Dương Văn Thái

12


NT12

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh
Nguyễn Bá Khoa
Nguồn thải dệt nhuộm
14


1

NT13

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Công ty TNHH
Nguyễn Bá Chính

2

NT14

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Công ty TNHH cổ
phần Huy Phát

3

NT15

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh
Nguyễn Trung Tuất


4

NT16

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh
Nguyễn Văn Cường

5

NT17

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Đỗ
Văn Thọ

6

NT18

Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Lê
Văn Thành

b. Kết quả phân tích
• Nguồn thải dệt nhuộm

Bảng 2: Kết quả phân tích chất lượng nước thải dệt nhuộm

QCVN
13MT:20
15/BT
NMT


Kết quả

TT
Chỉ tiêu

Đơn
vị
NT13

NT14

NT15

NT16

NT17

NT18

1

pH

Pt-Co

8,5

8,0


9,0

8,5

9,5

8,5

5,5-9

2

Độ màu

mg/l

367

351

416

582

559

320

200


3

BOD5

mg/l

167,5

82,1

169,2

167,5

237,1

71,5

50

4

COD

mg/l

412,5

399,6


438,3

576,0

581,9

312,1

200

5

Chất rắn lơ mg/l
lửng

195,1

191,3

135,7

155,1

195,7

124,12

100

6


Xyanua

mg/l

0,048

0,054

0,07

0,068

0,06

0,04

0,1

7

Clo dư

mg/l

3,25

3,66

4,01


5,18

5,04

2,85

2

8

Cr6+

mg/l

0,31

0,36

0,42

0,57

0,55

0,22

0,1

9


Amoni

mg/l

18,7

15,4

18,5

18,7

19,14

9,8

-

15


QCVN
13MT:20
15/BT
NMT

Kết quả

TT

Chỉ tiêu

10

Tổng
chất
động
mặt

11

Tổng
coliforms

Đơn
vị

các mg/l
hoạt
bề
Mpn/l
00ml

NT13

NT14

NT15

NT16


NT17

NT18

21,45

22,27

20,12

21,45

26,52

27,09

10

7.350

7.165

7.140

9.350

10.94
5


8.101

-

Ghi chú:
NT13: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Cơng ty TNHH Nguyễn Bá Chính
NT14: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Công ty TNHH cổ phần Huy Phát
NT15: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Nguyễn Trung Tuất
NT16: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Nguyễn Văn Cường
NT17: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Đỗ Văn Thọ
NT18: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Lê Văn Thành
QCVN 13-MT:2015/BTNMT (cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thảo công nghiệp
dệt nhuộm. cột B.
• Nguồn thải sinh hoạt
-

16


Bảng 3: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt của các cơ sở làng nghề
dệt nhuộm tại các điểm NT1. NT2, NT3, NT4, NT5, NT6

TT

Chỉ têu

QCVN
14:2008/
B TNMT
cột B


Kết quả

Đơn vị
NT1

NT2

NT3

NT4

NT5

NT6

1

pH

Pt-Co

8,2

7,8

7,5

8,1


8,0

7,8

5-9

2

Độ màu

mg/l

97,5

89,1

82,6

79,4

101,2

92,8

-

3

BOD5


mg/l

128,8

125,2 137,3
2

157,7

176,3

182,1 50

4

COD

mg/l

216,1

197,5 182,4

155,9

160,0

155,7 -

5


Chất rắn mg/l
lơ lửng

151,1

171,1 179,5

156,05 168,7

179,5 100

6

Xyanua

mg/l

0,001

0,001 0,001

0,001

0,001

0,001 -

7


Clo dư

mg/l

0,15

0,2

0,175

0.201

0,182

0,215 -

8

Cr6+

mg/l

0,022

0,027 0,019

0,016

0,023


0,017 -

9

Amoni

mg/l

19,29

18,01 20,7

19,36

21,32

18,38 10

10

Tổng các mg/l
chất hoạt
động bề
mặt

12,25

9,3

16,9


13,36

12,67 10

11

Tổng
coliform
s

9.650

9.510 10.02
0

9.030

10.940 9.410 5.000

Mpn/l
00ml

12,64

Ghi chú:
-

NT1: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Trịnh Văn Tuyết
NT2: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Hoàng Văn Vĩnh

17


-

NT3: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Hiếu Hùng
NT4: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Lê Đức
NT5: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Nguyễn Thị Tâm
NT6: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Đỗ Văn Hiển
QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột B.
Bảng 4: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt của các cơ sở tại làng
nghề dệt nhuộm tại các điểm: NT7, NT8, NT9, NT10, NT11, NT12

TT

Chỉ tiêu

QCVN
14:2008/
B TNMT
cột B

Kết quả

Đơn
vị
NT7

NT8


NT9

NT10

NT11

NT12

1

pH

Pt-Co

8,7

7.8

8,0

8,2

8,5

8,5

5-9

2


Độ màu

mg/l

91,02

87,15

89,24

76,3

97,07

84,36

-

3

BOD5

mg/l

161,2

151,1

175,1
5


177,6

180,5

182

50

4

COD

mg/l

201,0

195,2

194,2

159,5

161,3

157,5

-

5


Chất rắn mg/l
lơ lửng

180,15

165,7

165,3

162,5

162,3

175,8
6

100

6

Xyanua

mg/l

0,001

0,001

0,001


0,001

0,001

0,001

-

7

Clo dư

mg/l

0,23

0,19

0,16

0.21

0,17

0,208

-

8


Cr6+

mg/l

0,02

0,023

0,025

0,018

0,025

0,018

-

9

Amoni

mg/l

18,3

18,4

20,12


19,56

22,05

23,2

10

10

Tổng các mg/l
chất hoạt
động bề
mặt

14,15

14,05

13,95

13,07

14,5

13,2

10


11

Tổng
Mpn/l
coliforms 00ml

11,470

8,955

9,530

10,80
0

12,51
0

11,05
0

5.000

18


Ghi chú:
2.4
a.



NT7: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Nguyễn Thị Liên
NT8: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Nguyễn Văn Chính
TN9: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Phúc Hưng
NT10: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ sản xuất Nguyễn Văn Hừng
NT11: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Dương Văn Thái
NT12: Nước thải lấy từ điểm xả cuối cùng của Hộ kinh doanh Nguyễn Bá Khoa
QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột B.
Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải từ các nguồn thải
Nước thải từ dệt nhuộm
Chỉ tiêu độ màu
Qua bảng 2 cho thấy trong nước thải dệt nhuộm có 06/06 cơ sở dệt nhuộm được
khảo sát có chỉ tiêu độ màu vượt quy chuẩn cho phép từ 1,6 – 2,91 lần quy định tại
QCVN 13-MT:2015/BTNMT cột B.



Chỉ tiêu COD
Qua bảng 2 cho thấy trong nước thải dệt nhuộm có 06/06 cơ sở dệt nhuộm được
khảo sát có chỉ tiêu COD vượt quy chuẩn cho phép từ 1,56 – 2,9 lần quy định tại
QCVN 13-MT:2015/BTNMT cột B.



Chỉ tiêu Xyanua
Qua bảng 2 cho thấy trong nước thải dệt nhuộm có 06/06 cơ sở dệt nhuộm được
khảo sát có chỉ tiêu Xyanua nằm trong quy chuẩn cho phép quy định tại QCVN 13MT:2015/BTNMT cột B.




Chỉ tiêu Clo dư
Qua bảng 2 cho thấy trong nước thải dệt nhuộm có 06/06 cơ sở dệt nhuộm được
khảo sát có chỉ tiêu Clo dư vượt quy chuẩn cho phép từ 1,4 – 2,59 lần quy định tại
QCVN 13-MT:2015/BTNMT cột B.



Chỉ tiêu Crom6+
Qua bảng 2 cho thấy trong nước thải dệt nhuộm có 06/06 cơ sở dệt nhuộm được
khảo sát có chỉ tiêu Crom6+ vượt quy chuẩn cho phép từ 2,2 – 5,7 lần quy định tại
QCVN 13-MT:2015/BTNMT cột B.



Chỉ tiêu tổng chất rắn lơ lửng TSS
Qua bảng 2 cho thấy trong nước thải dệt nhuộm có 06/06 cơ sở dệt nhuộm được
khảo sát có chỉ tiêu TSS vượt quy chuẩn cho phép từ 1,24 – 1,96 lần quy định tại
QCVN 13-MT:2015/BTNMT cột B.



Chỉ tiêu BOD
19


Qua bảng 2 cho thấy trong nước thải dệt nhuộm có 06/06 cơ sở dệt nhuộm được
khảo sát có chỉ tiêu BOD vượt quy chuẩn cho phép từ 3,35 – 4,74 lần quy định tại
QCVN 13-MT:2015/BTNMT cột B.



Chỉ tiêu tổng các chất hoạt động bề mặt
Qua bảng 2 cho thấy trong nước thải dệt nhuộm có 06/06 cơ sở dệt nhuộm được
khảo sát có chỉ tiêu tổng các chất hoạt động bề mặt vượt quy chuẩn cho phép từ 2,01 –
2,7 lần quy định tại QCVN 13-MT:2015/BTNMT cột B.
Nhận xét chung:
Qua bảng kết quả cho thấy 06,06 cơ sở dệt nhuộm được khảo sát có các chỉ
tiêu ơ nhiễm đều vượt quy chuẩn cho phép. Hầu hết các chỉ tiêu ô nhiễm vượt QCVN
13-MT:2015/BTNMT cột B.

b. Nước thải từ sinh hoạt
• Chỉ tiêu tổng chất rắn lơ lửng TSS

Qua bảng 3 và 4 cho thấy trong nước thải sinh hoạt có 12/12 cơ sở có nước thải
sinh hoạt được khảo sát có chỉ tiêu TSS vượt quy chuẩn cho phép từ 1,51-1,8 lần quy
định tại QCVN 14:2008/BTNMT cột B


Chit tiêu BOD
Qua bảng 3 và 4 cho thấy trong nước thải sinh hoạt có 12/12 cơ sở có nước thải
sinh hoạt được khảo sát có chỉ tiêu BOD vượt quy chuẩn cho phép từ 2,05-3,64 lần
quy định tại QCVN 14:2008/BTNMT cột B



Chỉ tiêu Amoni
Qua bảng 3 và 4 cho thấy trong nước thải sinh hoạt có 12/12 cơ sở có nước thải
sinh hoạt được khảo sát có chỉ tiêu Amoni vượt quy chuẩn cho phép từ 1,8-2,2 lần quy
định tại QCVN 14:2008/BTNMT cột B




Chỉ tiêu tổng các chất hoạt động bề mặt
Qua bảng 3 và 4 cho thấy trong nước thải sinh hoạt có 12/12 cơ sở có nước thải
sinh hoạt được khảo sát có chỉ tiêu tổng các chất hoạt động bề mặt vượt quy chuẩn cho
phép từ 1,22-1,69 lần quy định tại QCVN 14:2008/BTNMT cột B



Chỉ tiêu tổng coliforms
Qua bảng 3 và 4 cho thấy trong nước thải sinh hoạt có 12/12 cơ sở có nước thải
sinh hoạt được khảo sát có chỉ tiêu coliforms vượt quy chuẩn cho phép từ 1.79-2,29
lần quy định tại QCVN 14:2008/BTNMT cột B
20


Nhận xét chung:
Qua bảng kết quả cho thấy 12/12 cơ sở có nước thải sinh hoạt được khảo sát có
các chỉ tiêu ô nhiễm đều vượt quy chuẩn cho phép quy định tại QCVN
14:2008/BTNMT cột B.
Đánh giá tác động môi trường do nước thải và hệ thống xử lý nước thải của các
làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
3.1 Các tác động của các nguồn nước thải của làng nghề dệt nhuộm
a. Tác động của ô nhiễm môi trường nước thải từ các nguồn thải của các làng nghề tới
người dân.
3

Ảnh hưởng tới sức khỏe con người

-


Do kim loại trong nước:
Trong nước nhiễm thủy ngân:
Thủy ngân vô cơ chủ yếu ảnh hưởng đến thận, trong khi đó methyl thủy ngân
ảnh hưởng chính đến hệ thần kinh trung ương. Sau khi bị nhiễm độc người bệnh dễ
cáu gắt, kích thích, xúa động, rối loạn tiêu hóa rối loạn thần kinh, viêm lợi, rung chân.
Nếu bị nhiễm độc nặng có thể tử vong. Chính vì những nguyên nhân này trẻ sơ sinh
nhiễm methyl thủy ngân từ mẹ sẽ bị tác động lên hệ thần kinh trung ương, mắc các
bệnh như tâm thần phân liệt, kém phát triển trí tuệ, co giật.

-

Trong nước nhiễm Asen:
Asen gây ra ba tác động chính tới sứa khỏe con người là: làm đông keo protein,
tạo phức với asen (III) và phá hủy q trình photpho hóa.
Các triệu chứng nhiễm độc asen như: Ở thể cấp tính gây ho, tức ngực và khó
thở, mất thăng bằng, đau đầu, nơn mửa, đau bụng, đau cơ. Nếu nhiễm độc kinh niên
thì ảnh hưởng đến da như đau, sưng tấy da…
Khi sử dụng nước uống có hàm lượng asen cao trong thời gian dài, dẫn đến rối
loạn mạch máu ngoại vi và có triệu chứng lâm sàn như là chân răng đen. Các ảnh
hưởng có hại có thể xuất hiện như yếu chức năng gan, bệnh tiểu đường, các loại ưng
thư nội tạng, các loại bệnh về da.

-

Nước nhiễm Crom:
Hợp chất CR+ rất độc có thể gây ung thư phổi, gây loét dạ dày, ruột non, viêm
gan, viêm thận, gây độc cho hệ thần kinh và tim…crom xâm nhập vào các nguồn nước
từ nước thải của các nhà máy điện, thuộc da, dệt nhuộm, mực in, tráng mực…




Vi khuẩn trong nước thải
21


Vi khuẩn có hại trong nước bị ơ nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của con người
và động vật như bệnh tả, thương hàn, bạn liệt.
-

Bệnh đường ruột:
Bệnh đường ruột gây nên chủ yếu do các loại vị khuẩn sông trong nước như vi
khuẩn đại tràng, thương hàn, tả, lỵ…ngồi ra trong nước tự nhiên và nước sinh hoạt
cịn có thể có các loại vi khuẩn gây bệnh ỉa chảy ở trẻ em như leptospria. Brucella,
tularensis, các siêu vi khuẩn bại liệt, viêm gan.
Bệnh ỉa chảy là bệnh lây lan chủ yếu bởi phân người. Bên cạnh đó thức ăn,
nước uống bị ô nhiễ cũng là nguyên nhân gây bệnh

-

Các bệnh do kí sinh trùng, vi khuẩn, viruts và nấm mốc:
Con người có thể mắc các bệnh do kí sinh trùng gây ra như amip, giun sán các
loại, bệnh ngoài da, viêm mắt do các loại vi khuẩn, viruts, nấm mốc và các loại kí sinh
trùng khác. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu nước sạch và vệ sinh cá nhân kém. Nước
bị ơ nhiễm kí sinh trùng là do việc quản lý phân và chất thải không tốt, gây ô nhiễm
môi trường xung quanh và tăng tỉ lệ mắc bệnh trong khu dân cư.

b. Tác động của ô nhiễm môi trường nước thải từ các nguồn thải của các làng nghề tới

mơi trường
Nước và sinh vật nước:


-

Nước:
Nước ngầm:
Ngồi việc các cặn lơ lửng trong nước mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy
sông, sua khi phân hủy, một phần lượng chất được các sinh vật tiêu thụ, một phần
thấm xuống mạch nước bên dưới (nước ngầm) qua đất, làm biến đổi tính chất của loại
nước này theo chiều hướng xấu

-

Nước mặt:
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, gây ra sự mất cân bằng giữa lượng chất thải
ra môi trường nước (rác thải sinh hoạt, các chất hữu cơ,… và các sinh vật tiêu thụ
lượng chất thải này (vi sinh vật, tảo,…) làm cho các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng,…
khơng được phân hủy, vẫn cịn lưu lại trong nước với khối lượng lớn, dẫn đến việc
nước mất đân đi sự tinh khiết ban đầu, làm chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm
trọng.



Sinh vật dưới nước:

22


Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật dưới nước, đặc biệt là vùng
sông, do nước chịu tác động của ô nhiễm nhiều nhất. Nhiều loại thủy sinh do hấp thụ
các chất độc trong nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi trong cơ thể nhiều loài thủy

sinh, một số trường hợp gây đột biến gen, tạo nhiều loại mới một số trường hợp là cho
nhiều loại thủy sinh chết.
Đất và sinh vật:


Đất
Nước bị ơ nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu cơ thấm vào đất gây ô nhiễm
nghiêm trọng trong đất.
Nước ô nhiễm thấm vào đất làm:
+ Liên kết giữa các hạt keo đất bị gãy, cấu trúc đất bị phá vỡ.
+ Thay đổi đặc tính lý học, hóa học của đất.
+ Vai trị đềm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của mơi trường đất thay
đổi mạnh.
+ Thành phần chất hữu cơ giảm nhanh và khả năng giữ nước và thốt nước bị
thay đổi



Sinh vật đất:
Khi các chất ô nhiễm từ nước thấm vào đất khơng những gây ảnh hưởng đến
đất mà cịn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sống trong đất.
+ Các ion Fe2+ và Mn2+ ở nồng độ cao là các chất độc hại với thực vật.
+ Cu trong nguồn nước ô nhiễm từ các khu công nghiệp thải ra thấm vào đất
không độc lắm đối với động vật nhưng độc đối với cây cối ở nồng độ trung bình.
+ Các chất ơ nhiễm làm giảm q trình hoạt động phân hủy chất của một số vi
sinh vật trong đất.
+ Là nguyên nhân làm cho nhiều cây cối còi cọc, khả năng chống chịu kém,
khơng phát triển được hoặc có thể thối gốc mà chết.
Khơng khí:
Ơ nhiễm mơi trường nước không chỉ ảnh hưởng đến con người, đất, nước à cịn

ảnh hưởng đến khơng khí. Các hợp chất hữu cơ, vơ cơ độc hại trong nước thải thơng
qua vịng tuần hồn nước, theo hơi nước và khơng khí làm cho mật độ bụi bẩn trong
khơng khí tăng lên. Khơng những vậy, các hơi nước này còn làm giá bám cho vi sinh
vật và các loại khí bẩn cơng nghiệp độc hại khác.
23


Một số chất khí được hình thành do q trình phân hủy các hợp chất hữu cơ
trong nước thải như SO2, CO2, CO…ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường khí
quyển và con người, gây ra các căn bệnh liên quan đến đường hô hấp như niêm mạc
hô hấp trên, viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm ở
người mắc bệnh hen…
3.2.

Đánh giá hệ thống xử lý nước thải từ các nguồn thải của làng nghề dệt nhuộm
a. Đối với nguồn thải từ dệt nhuộm
Qua quá trình khảo sát các cơ sở tại các làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn quận
Hà Đông, thành phố Hà Nội chỉ có 03/06 cơ sở có hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên
theo kết quả phân tích lấy mẫu tại các cơ sở này các chỉ tiêu đều không đạt quy chẩn
cho phép và xử lý chưa triệt để. Các cơ sở cịn lại khơng có hệ thống xử lý nước thải
nên các chỉ tiêu của nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép.
Nhìn chung cơng nghệ xử lý nước thải của các cơ sở dệt nhuộm có phát sinh
nước thải sản xuất tại các làng nghề trên địa bàn quận khá thô sơ và công nghệ sử
dụng đã cũ.
b. Đối với nước thải sinh hoạt

Qua quá trình khảo sát các cơ sở tại các làng nghề dệt nhuộm không phát sinh
nước thải sản xuất chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt trên địa bàn quận hầu hết các cơ
sở đều sử dụng bể phốt ba ngăn, theo kết quả phân tích lấy mẫu các cơ sở này thì các
chỉ tiêu đều khơng đạt quy chuẩn cho phép.

Nhìn chung công nghệ xử lý nước thải của các cơ sở này thơng dụng cho các hộ
gia đình nên rất thô sơ, tuy nhiên các cơ sở này sản xuất nhỏ lẻ và không phát sinh
nước thải sản xuất.

24


4. Đề xuất các biện pháp quản lý, xử lý nhằm cải thiện ô nhiễm môi trường làng

nghề dệt nhuộm trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
a. Phương pháp quy hoạch khơng sản xuất
- Tiêu chí lựa chọn:
Các cơ sở gây tác động đến môi trường nước xả thải ra môi trường sẽ được đưa
vào khu quy hoạch tập chung. Các cơ sở sản xuất nhỏ, ít ảnh hưởng đến mơi trường
nước có thể để ở quy hoạch phân tán.
-

Các lưu ý khi đưa vào quy hoạch tập trung:
Khu quy hoạch phải có hệ thống cống thốt nước hợp vệ sinh và có hệ thống xử
lý nước thải đảm bảo yêu cầu trước khi thải ra môi trường.

-

Mơ hình quy hoạch phân tán tại các làng nghề dệt nhuộm:
Tùy điều kiện tại các cơ sở trong làng nghề mà mỗi cơ sở sản xuất một loại sản
phẩm tương ứng với mỗi công đoạn khác nhau.

b. Phương án giáo dục mơi trường

Mục đích của việc giáo dục mơi trường là tạo nên trong nhân dân có ý thức

quan tâm đến môi trường. Với sự nhân thức và trách nhiệm của mình góp phần vào
việc bảo vệ và cải thiện mơi trường tại chính nới sinh sống.
Giáo dục mơi trường cần tiến hành theo các biện pháp khác nhau:
+ Dựa vào phương tiện truyền thông đại chúng bằng các cơng tác chặt chẽ với
báo chí, vơ tuyến truyền hình, in áp phích, các ấn phẩm… về cơng tác bảo vệ môi
trường.
+Tổ chức các lớp tập huấn về môi trường để tạo cho cán bộ địa phương và nhân
dân địa phương nắm rõ được nội dung về Luật bảo vệ mơi trường…nâng cao nhận
thức về mơi trường , từ đó tự giác chấp hành nghiêm chỉnh và giữ gìn vệ sinh mơi
trường và an tồn trong lao động sản xuất.
+ Sở tài nguyên môi trường kết hợp với Bộ, một số cơ quan nghiên cứu trung
ương và các tổ chức quốc tế mở các lớp bồi dưỡng kiến thức và bảo vệ môi trường cho
các cán bộ quận huyện và tổ chức trình diễn xống các địa phương.
+ Tăng cường công tác giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức hiểu biết của
chủ doanh nghiệp, công nhân và các cơ sở làng nghề về chất thải phát sinh làng nghề.
c. Phương pháp quản lý mơi trường

Trong làng nghề cần có các cán bộ chuyên trách về môi trường và an toàn lao
động nhằm giám sát và quản lý chất lượng môi trường. Địa phương cần đưa ra quy
định vè quản lý môi trường, các cán bộ chuyên trách về môi trường sẽ giúp các cấp
25


×