Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Nguyễn Minh Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.69 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
BỘ MÔN LUẬT 
Phần 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ 
PHÁP LUẬT


1.1. Nguồn gốc của nhà 
nước
1.1.1. Quan điểm phi mác – xít 
1.1.2. Quan điểm Mác – Lênin 

2


1.1. Nguồn gốc của nhà nước

1.1.1. Quan điểm phi mác – xít 

 Thuyết duy tâm (thần học)
Tiêu biểu: Ph.Acvin, Koct Flore, Masiten…
Nội  dung:  Nhà  nước  do  đấng  siêu  nhiên  tạo  ra.  Nhà 
nước tồn tại vĩnh viễn và bất biến.
Mục đích ? 
Làm cho giai cấp bị trị sợ hãi, khơng đấu tranh giai cấp.

3


1.1. Nguồn gốc của nhà nước
1.1.1. Quan điểm phi mác – xít 


 Thuyết gia trưởng
Tiêu biểu: Aristot, Philmer, Mikhailov, Medooc…
Nội dung:  Nhà nước là kết quả sự phát triển của gia 
đình. Trong gia đình có người chủ trong gia đình, ngồi 
xã hội sẽ có nhà vua.
Mục đích ? 
Thiết  lập  trật  tự  giai  cấp,  cơng  nhận  sự  bất  bình 
đẳng trong xã hội.

02

4


1.1. Nguồn gốc của nhà nước
1.1.1. Quan điểm phi mác – xít 
 Thuyết khế ước xã hội (hợp đồng)
Tiêu  biểu:  John  Locker,  Charles  Louis  Montesquieu, 
Jean Jacques Rousseau…
Nội  dung:  Nhà  nước  được  thành  lập  thơng  qua  một 
hợp đồng. Nhà nước được thay thế bằng một hợp đồng.
Mục đích ?
Lý giải sự thay thế lẫn nhau của các nhà nước trong 
lịch sử bằng các cuộc cải cách.

5


1.1. Nguồn gốc của nhà nước
1.1.1. Quan điểm phi mác – xít 

Thuyết  duy  tâm  (thần 
học)
Thuyết gia trưởng
Thuyết khế ước xã hội
Thuyết tâm lý
Thuyết bạo lực
Thuyết thủy lợi

NN ra đời do ý muốn của giới siêu 
nhiên  hay  của  một  nhóm  người 
trong  XH,  phủ  nhận  sự  ra  đời  và 
tồn tại khách quan của NN và PL 

6


1.1. Nguồn gốc của nhà 
nước
1.1.2. Quan điểm Mác ­ Lênin
1.1.2.1. Xã hội cộng sản ngun thủy 

Thị tộc

Cơ sở KT

Săn bắt, hái lượm, sở hữu chung về 
TLSX, sản phẩm LĐ chia bằng 
nhau

Cơ sở XH


Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ 
hệ, mọi người bình đằng

Cs hình thành 
quyền lực XH

HĐ thị tộc quản lý chung, tù trưởng 
là người đứng đầu thị tộc 

Cs hình thành 
quy phạm XH

HĐ thị tộc đưa ra những quy định và 
được tn  thủ dựa trên thói quen 
tập qn, tín ng
ưỡng tâm linh
7


1.1. Nguồn gốc của nhà 
nước
1.1.2. Quan điểm Mác ­ Lênin
1.1.2.2.  Nguyên  nhân  dẫn  đến  NN  đời  theo  quan  điểm  của  Mác  – 
Lênin
Ngun nhân 
kinh tế

Ngun 
nhân 

XH

XH trãi 
qua 3 
lần phân 
cơng 
LĐXH

LLSX phát triển, sản 
phẩm LĐ dư thừa

Tư hữu xuất hiện

Lần 1: Chăn ni tách khỏi trồng trọt (XH có 
người giàu kẻ nghèo, GC chủ nơ và nơ lệ xuất 
hiện)
Lần 2: Thủ cơng nghiệp tách khỏi nơng nghiệp (các 
ngành đúc đồng, sắt, gốm, dệt…ra đời)
Lần 3: Sự ra đời của thương nghiệp (hàng hóa 
xuất hiện, đồng tiền trở thành vật ngang giá 
chung…)
8


­ Tổ chức xã hội CSNT bị phá vỡ
­  Mâu  thuẫn  giai  cấp  xuất  hiện  (chủ  nô  >  <  nơ 
l ệ)
­  Để  bảo  vệ  lợi  ích  giai  cấp,  bảo  vệ  quyền  tư 
hữu.


Nhà 
nước ra 
đời

9


1.1. Nguồn gốc của nhà 
nước
1.1.2. Quan điểm Mác ­ Lênin
1.1.2.2.  Nguyên  nhân  dẫn  đến  NN  đời  theo  quan  điểm  của  Mác  – 
Lênin

Một số nhà nước tiêu biểu
Phương  Tây:  Nhà  nước  Aten  (Hy  Lạp)  )  TK  V,  VI  TCN,  Roma 
(Ý) VI TCN, Giecmanh (Đức) TK V TCN.
Phương Đông:  Nhà nước Ai Cập cổ đại (thiên niên kỷ IV TCN), 
Ấn Độ cổ đại giữa thiên niên kỷ III TCN, Trung Quốc cổ  đại cuối 
thiên niên kỷ III TCN.
Ở Việt Nam: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc TK VII – VI TCN .
10


Nhà nước là gì?

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt 
của  quyền  lực  chính  trị,  một  bộ 
máy  chun  làm  nhiệm  vụ  cưỡng 
chế  và  thực  hiện  các  chức  năng 
11



1.2.1. Khái niệm nhà nước

1.2. Những nhận thức chung về nhà nước

Nhà 
nước

12


1.2.2. Bản chất nhà nước

ết lậướ
p bộ
 chính tr

1.2. Những nhVậền th
ức chung v
ềThi
 nhà n
c  máy cai trị, cưỡng chế 
Tính 
giai cấp

Tính xã 
hội

Về kinh tế


Nắm TLSX chủ yếu, đặt và thu thuế

Về tư tưởng

Xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp 
mình

Duy trì trật tự XH, đảm bảo lợi ích tối thiểu cho các LL 
đối lập khác 

13


1.2.3. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà 
nước

NN thi
ết lậận th
p  ức chung về nhà nướcNN phân chia dân 
1.2. Nh
ững nh
quyền lực 
cơng cộng đặc 
biệt 
NN có chủ 
quyền quốc 
gia

Các dấu 

hiệu đặc 
trưng của 
NN

cư theo đơn vị 
hành chính lãnh thổ

NN ban hành PL, 
quy định và thu các 
loại thuế
14


1.2.4. Kiểu nhà nước

1.2. Những nhận thức chung về nhà nước

Kiểu nhà nước là gì? 

Tất cả các nhà nước trong 
lịch sử đều giống nhau? 

15


1.2.4. Kiểu nhà nước

Tổng thể những đặc thù của NN thể hiện bản chất NN và những 
đi
ều  kiữ

ệng nh
n  tồn ậtn th
ại,  ứ
phát 
triển  ề
củ
a  NN 
trong 
một  HTKTXH  nhất 
1.2. Nh
c chung v
 nhà n
ướ
c
định.
HTKTXH CHNL ­ kiểu nhà nước chủ nơ
HTKTXH PK ­ kiểu nhà nước phong 
kiến
HTKTXH TB – kiểu nhà nước tư sản
HTKTXH XHCN – kiểu nhà nước 
XHCN

NN trong tay 
gc nào sẽ 
phục vụ cho 
lợi ích của gc 
đó
16



1.2.4. Kiểu nhà nước

Sự thay thế của các kiểu NN tn theo một số quy luật sau:
1.2. Những nhận thức chung về nhà nước

Thứ  nhất:  Là  một  quy  luật  phát  triển  mang  tính  tất  yếu  khách 
quan.

Thứ hai: Kiểu NN sau tiến bộ hơn kiểu NN trước

Thứ  ba:  Sự  thay  thế  thường  thơng  qua  các  cuộc  cách  mạng, 
thường là bằng bạo lực, đấu tranh giai cấp để giành chính quyền.

Thứ  tư:  Có  sự  kế  thừa  những  điểm  tiến  bộ  của  các  kiểu  NN 
trước đó.
17


1.3.1. Khái niệm
1.3. Chức năng nhà nước

Chức năng ?

18


1.3.1. Khái niệm
Là những phương diện hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện 
1.3. Ch
ướục của nhà nước. 

nh
ững mứục năng nhà n
c tiêu, nhiệm v
Căn cứ tính pháp lí của 
việc thực hiện quyền 
lực

Căn cứ vào lĩnh 
vực hoạt động

Căn cứ phạm vi 
lãnh thổ của sự tác 
động

Chức 
năng 
lập 
pháp

Chức 
năng 
kinh tế

Chức 
năng 
đối nội

Chức 
năng 
hành 

pháp

Chức 
năng 
tư  
pháp

Chức 
năng 
xã hội

19

Chức 
năng đối 
ngoại


1.4.1. Khái niệm
Hình th
1.4. Hình thức nhà n
ước ức nhà nước 

những cách thức tổ 
chức quyền lực

phương pháp để thực 
hiện quyền lực đó

20



1.4.1. Khái niệm

QC nhị 
ngun

QC tuyệt đối

HTCT qn 
Hình thức 
1.4. Hình th
ức nhà nướchủ
c
chính thể
HTCT cộng 
hịa
Hình thức 
cấu trúc NN

NN đơn nhất

Chế độ 
chính trị

PP dân chủ

QC hạn chế

QC đại nghị


CH q tộc
CH dân chủ

NN liên bang

PP phản dc

21


1.5. Nhà nước CHXHCN Việt 
Nam1.5.1. Bản chất nhà nước CHXHCN VN
a. Tính giai cấp

b. Tính xã hội

Mang tính giai cấp cơng nhân
Liên minh CN, ND, TT 
Chăm lo lợi ích tồn xã hội 

c.Tính XH thời đại Hịa bình, hữu nghị, mở rộng hợp tác, giao 
lưu với tất cả các nước trên thế giới

22


1.5. Nhà nước CHXHCN Việt 
Nam


1.5.2. Hình thức nhà nước CHXH VN
a. Hình thức chính thể 

 
b. Hình thức cấu trúc 

Cộng hịa dân chủ
NN đơn nhất

c. Chế độ chính trị

Nhân dân làm chủ

23


1.5. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.5.3. Khái niệm bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước 

Bộ  máy 
nước ? 

nhà 

Bộ  máy  nhà  nước  là  hệ  thống  các 
cơ  quan  từ  trung  ương  đến  địa 
phương được tổ chức và hoạt động 
theo  nguyên  tắc  chung  thống  nhất 
nhằm  thực  hiện  những  nhiệm  vụ 
và chức năng của nhà nước.


Cơ 
quan 
nước ? 

nhà 

Là  bộ  phận  cấu  thành  nên  bộ  máy 
nhà  nước,  là  tổ  chức  mang  quyền 
lực nhà nước, được thành lập và có 
thẩm quyền theo quy định của pháp 
luật  nhằm  thực  hiện  nhiệm  vụ  và 
chức năng của nhà nước. 

24


1.5. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.5.4. Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền ở VN
Mấy cấp? 





Cấp trung ương
Cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương)
Cấp huyện (huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh)
Cấp xã (xã, phường, thị trấn)


25


×