Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tài liệu QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 9 trang )

1
GV: Võ Đan Thanh
Bộ môn Môi trường & PTBV,
Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường
2
Sơ đồ quy trình quản lý chất thải nguy hại
3
4
Nguồn phát sinh CTNH
1. Hoạt động sản xuất công nghiệp (hóa chất, luyện kim, hóa dầu,
thuộc da, CN điện tử,…): bụi, khí độc,…
2. Sinh hoạt và thương mại: các bao bì chai lọ đựng thuốc diệt ruồi,
diệt muỗi, đựng chất tẩy rửa, sát trùng mạnh, đồ điện tử hư hỏng, ac-
quy, pin hết hạn sử dụng, vật liệu bảo dưỡng ô tô, xe máy, dầu cặn,

3. Các cơ sở khám, chữa bệnh: mô tế bào, các bộ phận cơ thể người,
các mô cấy vi khuẩn, xác động vật thí nghiệm, bông băng, các dụng
cụ y tế sắc nhọn,…
5
Chất thải nguy hại từ hoạt động công nghiệp
6
Chất thải nguy hại từ sinh hoạt và thương mại
7
Chất thải nguy hại từ y tế
8
Phân lập, thu gom, vận chuyển CTNH
1. Phụ thuộc vào điều kiện, khả năng cụ thể của nguồn thải.
2. Tác động tích cực của công tác thu gom và vận chuyển:
- Quản lý và kiểm soát có hiệu quả chất thải rắn.
- Giảm bớt số lượng bãi trung chuyển rác.
- Giảm tối đa sự rò rĩ rác thải nguy hại.


- Loại bỏ tình trạng sử dụng rác thải không được phép dùng.
- Cải tiến tình trạng làm cản trở giao thông do thu dọn rác thải bằng
tay.
- Cải thiện điều kiện lao động cho công nhân.
3. Phương tiện thu gom và vận chuyển CTNH: xe có cẩu xếp dỡ, xe
hút chân không chở bùn, xe tải lớn chở chất thải dạng lỏng,…
9
Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại

×