Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tài liệu Chương 13: Quản lý chất thải du lịch ở Việt Nam doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.25 KB, 24 trang )

13
Quản lý Chất thải du lịch ở việt nam
Nguyễn Quốc Công
Murray Haight, Jenen Tang

13.1. Các nguồn phát sinh và những đặc điểm cơ bản
của chất thải du lịch
Hiện nay phát triển du lịch và du lịch biển đã trở thành một hớng u tiên
trong chiến lợc phát triển kinh tế đến năm 2020 của Việt nam.
Nguồn phát sinh chất thải do phát triển du lịch gồm:
- Các nhà hàng, khách sạn
- Các dịch vụ đô thị du lịch: các cơ sở chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ y tế,
văn hoá thể thao
- Từ các khu dân c trong khu vực phát triển du lịch
- Các khu trung tâm thơng mại, chợ
- Từ khách du lịch
- Từ hoạt động vận chuyển khách du lịch: sân bay, bến cảng, bến ô tô, ga
tàu hoả
- Các công sở, trờng học, công trình công cộng trong khu du lịch
- Các hoạt động xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch
- Từ các trạm xử lý nớc cấp, nớc thải và các hệ thống thoát nớc trong
nhà khách sạn và đờng phố
Trong đó nguồn thải từ các nhà hàng, cơ sở lu trú khách du lịch, khách
du lịch và các dịch vụ du lịch là đáng chú ý nhất.
307
13.2. Đặc điểm thành phần tính chất của chất thải rắn
du lịch
Hoạt động kinh doanh lu trú du lịch, cũng nh bất kỳ hoạt động kinh tế
du lịch khác đều có chất thải. Qua tổng hợp nghiên cứu cho thấy chất thải của
kinh doanh khách sạn và du lịch rất đa dạng và rất nhiều, gồm chất thải: rắn,
lỏng, khí, nhng phần lớn là chất thải rắn.


Chất thải rắn từ kinh doanh khách sạn gồm: giấy văn phòng, sách báo, vật
t nguyên liệu, các thiết bị, máy móc, thực phẩm, thức ăn thừa, bao bì, lon đồ
hộp, chai lọ, thùng, lá cây Nguồn chất thải rắn chính trong các khách sạn
phát xuất từ các bộ phận: bếp (rác từ quá trình chế biến món ăn, thức ăn thừa,
bao bì, lon, hộp, chai, lọ), văn phòng (giấy tờ, bút bi hết mực), từ khách
(sách báo, lon, hộp), cành, lá cây ở sân vờn Nhìn chung, chất thải rắn từ
du lịch có các thành phần đặc trng cơ bản gần giống với chất thải sinh hoạt của
khu dân c.
Các nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau ở Việt Nam và kết quả
nghiên cứu ở Hạ Long của Dự án thử nghiệm Hạ Long (thuộc WASTE-ECON)
cho thấy hiện nay lợng chất thải rắn sinh hoạt từ khách du lịch bình quân
khoảng 0,67-0,8 kg/ngời/ngày ; chất thải lỏng khoảng 100-150 lít/ngày/ngời.
Đây là nguồn gây ô nhiễm môi trờng quan trọng từ hoạt động du lịch, đặc biệt
là ở những nơi cha đủ năng lực quản lý và xử lý chất thải.
Bảng 13.1. Thành phần điển hình của chất thải rắn từ kinh doanh khách
sạn và các dịch vụ ở khu du lịch Bãi Cháy, Tp. Hạ Long, Quảng Ninh
Thực phẩm và các chất không tái sinh chiếm 50% - 70%
Giấy 10 - 25%
Carton (bìa, giấy dầy, cứng) 6 - 12%
Nhựa 4 -7%
Thuỷ tinh 2 - 5%
Kim loại 2 - 5%

Nguồn: Dự án nghiên cứu thử nghiệm Hạ Long (2004)
308
Khối lợng và thành phần chất thải rắn của khách sạn hoặc các cơ sở lu
trú du lịch phụ thuộc vào qui mô phòng nghỉ, số lợng và chất lợng dịch vụ
của cơ sở lu trú. Thực tế, trong tổng lợng chất thải rắn sản sinh từ kinh doanh
khách sạn, khoảng 50% - 70% là chất thải hữu cơ, thuận tiện cho việc xử lý (ủ
hoặc tái sử dụng).

Việc vứt rác thải bừa bãi, thu gom và tập kết chất thải rắn không phù hợp
tại các cơ sở lu trú du lịch có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng về cảnh
quan, vệ sinh môi trờng, sức khoẻ cộng đồng và xung đột xã hội.
13.3. ô nhiễm do chất thải rắn từ hoạt động du lịch và
các tác động
13.2.1. ô nhiễm do chất thải du lịch v tác động tới môi trờng
Bên cạnh các đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội, hoạt
động du lịch đã gây ra một số tác động xấu đến môi trờng. Các tác động chủ
yếu của các hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trờngđợc xem xét trên hai
khía cạnh:
- Sự bất đồng và mâu thuẫn giữa các mục tiêu phát triển du lịch và môi
trờng.
- Tác động của hoạt động du lịch góp phần làm môi trờng tự nhiên
xuống cấp.
Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lợng du khách
tới các điểm tham quan, du lịch, tăng cờng phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và
gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên Từ đó các áp lực của phát triển du lịch
đến môi trờng cũng gia tăng. Những hoạt động phát triển du lịch và hoạt động
của du khách có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp đến tài nguyên và môi
trờng.
Phát triển du lịch và các hoạt động có liên quan hiện đang góp phần làm
môi trờng xuống cấp về mọi mặt. Đó là do việc sử dụng đất đai, xây dựng các
cơ sở dịch vụ du lịch và các hoạt động du lịch không mang tính bền vững. Trên
phạm vi quốc gia, các vấn đề về môi trờng trong hoạt động du lịch chủ yếu
nh sau:
- Chất thải sinh hoạt ở các khu vực phát triển du lịch gia tăng nhanh làm
tăng nguy cơ ô nhiễm môi trờng đất, nớc và làm xấu cảnh quan: Năm
1995, tổng lợng chất thải rắn từ hoạt động du lịch của Việt Nam khoảng
309
11.388 tấn thì đến năm 2000 đã là 19.146 tấn và đến năm 2002 là 32.273

tấn. Tổng lợng chất thải lỏng tơng ứng là 1.775.394 m
3
; 2.971.852 m
3

4.817.000 m
3
. Du lịch phát triển dẫn đến sự phát triển các hoạt động dịch vụ
ăn uống, mua bán các sản phẩm , đồ lu niệm nhân tạo và tự nhiên, dịch vụ
vận chuyển và lu trú. Chẳng hạn nh ở khu du lịch vịnh Hạ Long, các đội
tàu thuyền gắn máy, các nhà hàng, khách sạn ven biển thậm chí nhà nổi
trên các vịnh biển, các nhà thuyền hàng bách hoá nổi phát triển và hoạt
động nhộn nhịp. Kết quả là các vịnh biển, các điểm tham quan, du lịch phải
hứng chịu càng nhiều hơn các loại chất thải (nớc thải, dầu thải, rác thải
sinh hoạt) và bị khuấy đục bởi sự di chuyển của các loại tàu thuyền. Chất
lợng môi trờng tự nhiên, môi trờng nớc, sự đa dạng sinh học ở các nơi
này bị suy thoái và bị đe doạ.
- Gia tăng mức độ suy thoái nguồn nớc ngầm ở khu vực ven biển: Việc tăng
nhanh nhu cầu nớc sinh hoạt cho hoạt động du lịch sẽ đồng thời gia tăng
lợng nớc thải và do đó góp phần làm tăng mức độ suy thoái và ô nhiễm
các nguồn nớc ngầm, nớc mặt hiện đang khai thác, đặc biệt ở vùng ven
biển do khả năng xâm nhập mặn cao. Ví dụ của Việt Nam : Tổng nhu cầu
nớc cho khách du lịch năm 2000 là 5.714.815 m
3
thì năm 2002 tăng tới
8.100.000

m
3
. Tính bình quân tiêu chuẩn cấp nớc cho khách du lịch nội địa

là 100-150 lít/ngày, khách quốc tế là 200-250 lít/ngày trong khi đó phần lớn
dân địa phơng mới đạt tiêu chuẩn cấp 80-120 lít/ngày.
- Nớc mặt: Một số hoạt động phục vụ du lịch có ảnh hởng lớn đến chất
lợng nớc mặt có thể xem xét nh sau:
o Việc nạo vét, san lấp đất, giải phóng mặt bằng trong quá trình xây dựng
cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch làm tăng đáng kể độ đục, hàm lợng chất
rắn lơ lửng trong nớc do các quá trình cơ học, làm thay đổi chất lợng
nớc, phá huỷ môi trờng sống tự nhiên của sinh vật trong thuỷ vực.
o Việc thải rác bừa bãi từ quá trình xây dựng (rác thải xây dựng), rác thải
sinh hoạt từ c dân địa phơng, công nhân nhập c và du khách, các cơ
sở dịch vụ làm ô nhiễm nguồn nớc bởi các chất cặn bã hữu cơ, các chất
vô cơ độc hại và các loại sinh vật gây bệnh.
o Xăng dầu rơi vãi từ các phơng tiện cơ giới phục vụ du lịch cũng gây ô
nhiễm nghiêm trọng nguồn nớc.
- Phát triển du lịch tác động đến biển: Việt Nam có tiềm năng phát triển du
lịch nói chung và du lịch biển nói riêng. Hoạt động du lịch biển phát triển
310
nhanh chóng và sôi động vài năm gần đây đã thu hút rất đông du khách tới
những trung tâm du lịch nổi tiếng của Việt Nam nh Cát Bà - Hạ Long, Huế
- Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu. Vùng ven biển Việt Nam tập trung đến
80% các điểm du lịch trong cả nớc. Nhiều loại rác thải nh túi nilon, vỏ đồ
hộp, các vỏ trái cây, thực phẩm thừa đã bị vứt xuống biển, xung quanh
khu vực du khách lui tới một cách vô tình hay cố ý. Theo thời gian, các rác
thải trôi nổi trên biển bị trôi dạt vào các bãi biển, một vài nơi do không đợc
vệ sinh thờng xuyên nên đã gây cho du khách cảm giác bãi biển nh là
bãi rác hoặc khu du lịch rất không an toàn về vệ sinh môi trờng.
- Quá trình phát triển các dịch vụ du lịch có nhiều ảnh hởng đến tài nguyên
đất: điều này thấy rất rõ ở thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Nha Trang,
Vũng Tàu Phát triển du lịch hiện nay ở Việt Nam mới chủ yếu tập trung
vào việc xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu cuả du khách.

Tác động của nó có thể là ngắn hạn hoặc dài hạn và ảnh hởng đến nguồn
nớc mặt và nớc ngầm, tài nguyên đát và ô nhiễm không khí (chủ yếu do
bụi ) và tiếng ồn.
o Cơ sở hạ tầng cho du lịch tất yếu sẽ lấn chiếm các diện tích đất khác,
ảnh hởng đến cơ cấu sử dụng đất và cảnh quan thiên nhiên của địa
phơng.
o Quá trình đào đắp lấn biển, xây dựng làm thay đổi cảnh quan thiên
nhiên của địa phơng, cấu trúc địa chất khu vực.
o Các chất thải rắn không đợc xử lý không triệt để hoặc không xử lý
luôn là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với môi trờng đất và mỹ quan
chung.
o Các hoạt động quá mức của khách du lịch có tác động xấu đến môi
trờng đất của khu du lịch (do chuẩn bị lều trại, đốt lửa trại, đẽo đá, vứt
rác thải)
- Tăng lợng khí thải, đặc biệt là ở các khu đô thị du lịch góp phần gây ô
nhiễm không khí: Vào mùa du lịch, các ngày lễ hội, ngày nghỉ cuối tuần
mức tiêu hao năng lợng và khí thải ô tô, xe máy tăng đột biến và làm tăng
đáng kể lợng chất thải gây ô nhiễm môi trờng không khí. Lợng xe du
lịch tập trung chuyên chở khách đến các trung tâm đô thị khu du lịch gây
ra tình trạng ách tắc giao thông.
311
- Tác động tiêu cực đến tài nguyên sinh vật. Đa dạng sinh học bị đe dọa bởi
nhiều loài sinh vật hoang dã quý hiếm bị săn bắt phục vụ nhu cầu ẩm thực,
đồ lu niệm của khách du lịch. Ngoài ra, khi lợng du khách tập trung đông
và lợng chất thải vứt vào môi trờng cũng tác động có hại đến chu trình
sống của động vật hoang dã trong các khu bảo tồn thiên nhiên, vờn quốc
gia, khu du lịch sinh thái
- Những tác động tiêu cực khác: Bên cạnh những tác động tiêu cực đến tài
nguyên thiên nhiên và môi trờng thì phát triển du lịch cũng tạo ra một số
thay đổi làm giảm giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của địa phơng vốn

rất nhạy cảm do tiếp thu thiếu chọn lọc những nhân tố mới ngoại lai nh ở
Sapa, Mai Châu... Ngoài ra còn phải kể đến sự lây truyền dịch bệnh đến
cộng đồng mà điển hình nh dịch SARS năm 2003.
Nếu nh các khu vực du lịch đợc qui hoạch hợp lý và quản lý xây dựng,
phát triển các dịch vụ du lịch chặt chẽ, hiệu quả thì các tác động bất lợi nêu trên
hoàn toàn có thể kiểm soát đợc.
13.2.2. Tác động của môi trờng đến sự phát triển du lịch
Môi trờng là yếu tố ảnh hởng quan trọng và trực tiếp đến chất lợng,
tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, qua đó ảnh hởng đến khả năng thu hút
khách và sự tồn tại của các hoạt động du lịch. Tình trạng môi trờng có ảnh
hởng xấu đến sự phát triển của du lịch Việt Nam chủ yếu là:
- Sự quá tải và yếu kém của hệ thống kỹ thuật hạ tầng đô thị và du lịch (hệ
thống giao thông, cấp thoát nớc, xử lý chất thải); tình trạng ô nhiễm
không khí (chủ yếu là bụi), tiếng ồn, chất thải xả bừa bãi cha đợc quản lý
tốt.
- Ô nhiễm vùng nớc biển ven bờ do nớc thải sinh hoạt, nớc thải công
nghiệp ở phần lớn các trọng điểm du lịch nh Hải Phòng- Quảng Ninh,
Vũng Tàu Cần Giờ cha đợc hạn chế và kiểm soát tốt.
- Sự suy giảm đa dạng sinh học, đặc biệt là các hệ sinh thái ven biển do phát
triển nuôi trồng thuỷ sản thiếu quy hoạch và kiểm soát.
- Tình trạng ô nhiễm dầu vùng nớc biển ven bờ do hoạt động của các
phơng tiện vận tải thuỷ, sự cố tràn dầu có nơi còn cao hơn mức cho phép
đối với hoạt động du lịch.
312
- Cảnh quan môi trờng thiên nhiên bị biến đổi do phá rừng, phá núi lấy vật
liệu xây dựng, tài nguyên và không gian để xây dựng công trình đô thị, hạ
tầng và phát triển khu du lịch.
Trong khi lợng du khách tăng nhanh thì tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng
du lịch, đặc biệt là hạ tầng kỹ thuật cho bảo vệ môi trờng nh hệ thống cấp
thoát nớc, xử lý chất thải rắn và lỏng lại rất kém. Bên cạnh đó, các luật lệ,

chính sách quản lý môi trờng du lịch còn nhiều bất cập, các chế tài và thực thi
chế tài cha hiệu quả, nhận thức chung của cộng đồng, của du khách về tài
nguyên và môi trờng rất hạn chế, công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng
cao nhận thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng cha đi vào chiều sâu, mới
nặng tính hình thức nên cha hạn chế đợc các tác động tiêu cực của phát triển
du lịch đến tài nguyên và môi trờng.
Nh vậy chúng ta thấy rằng các tác động môi trờng do chất thải du lịch
làm suy giảm thậm chí huỷ hoại các giá trị tài nguyên thiên nhiên và môi
trờng. Tình trạng đó lại có tác động ngợc lại đến sự phát triển không chỉ đối
với du lịch mà còn đối với các ngành khác. Đây là thách thức lớn đối với phát
triển bền vững.
13.3. Vai trò của các bên liên quan tham gia quản lý
chất thải du lịch
Môi trờng và các hoạt động về môi trờng tự nó đã mang tính xã hội
cao, vì vậy xã hội hoá công tác bảo vệ môi trờng là việc làm phù hợp và cần
thiết. Hớng tới xã hội hoá công tác bảo vệ môi trờng chính là tăng cờng hoạt
động của cộng đồng trong lĩnh vực này. Các hoạt động này có thể là chơng
trình thu gom và vận chuyển một phần CTR; tổ chức các nhóm tình nguyện, hay
hớng các tổ chức xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trờng; rèn luyện ý thức
bảo vệ môi trờng ngay từ khi còn nhỏ, hay là hoạt động giáo dục môi trờng
trong trờng học. Ngoài các hoạt động phong trào đợc tổ chức hàng năm nh:
Ngày Môi trờng thế giới 5/6; Tuần lễ quốc gia về nớc sạch và vệ sinh môi
trờng; chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn (22/9);v.v.. Nhiều phong trào quần
chúng đã đợc phát động rộng rãi và đạt nhiều kết quả tốt nh: Thành phố
xanh sạch đẹp; Phờng xóm tự quản về vệ sinh môi trờng; một số mô hình
sinh thái, bảo tồn thiên nhiên cũng đợc nhân dân tự nguyện tổ chức và tham
gia...
313
Tuy nhiên, để xã hội hoá công tác quản lý chất thải rắn cần có các cơ chế,
chính sách cụ thể trong các khâu huy động lực lợng, tài chính, ... đối với cộng

đồng, chính sách khuyến khích tham gia đầu t vào lĩnh vực môi trờng đối với
t nhân, hợp tác xã, huy động các tổ chức chính trị xã hội và các hội chuyên
ngành tham gia.
13.3.1. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức nh nớc quản lý
môi trờng
Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức nhà nớc trong công tác bảo vệ
môi trờng chủ yếu nh sau:
- Xây dựng các văn bản pháp lý, quy định dới luật
- Thực hiện và giám sát thực hiện các qui định, luật về BVMT:
Trong trờng hợp các cá nhân, tổ chức có hành vi phá hoại môi trờng, vi
phạm luật và các qui định về BVMT thì cần phải bị cỡng chế thi hành bằng các
biện pháp hành chính và xử phạt vi phạm theo các quy định của pháp luật.
Các cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý nhà nớc liên quan đến quản lý môi
trờng trong lĩnh vực du lịch là:
- Cấp trung ơng: Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Tổng cục Du lịch
- Cấp tỉnh, thành phố và địa phơng: Các Uỷ ban Nhân dân các cấp, các
Sở Du lịch, Sở Tài nguyên & Môi trờng ở các nơi có các khu phát triển du lịch,
các ban quản lý các khu du lịch, khu bảo tồn thiên nhiên, vờn quốc gia, ...
- Các cơ sở kinh doanh du lịch của nhà nớc
- Các công ty dịch vụ môi trờng đô thị, xử lý chất thải
13.3.2. Quyền v nghĩa vụ của các cơ quan, đơn vị, tổ chức xã
hội v cá nhân trong công tác bảo vệ môi trờng
Các bên liên quan không trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý nhà nớc về môi
trờng ở các khu du lịch bao gồm:
- Các cơ quan hành chính sự nghiệp, công sở, trờng học
- Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, tổ chức xã hội địa
phơng trong khu vực phát triển du lịch nh: Hội các doanh nghiệp ngành du
lịch, Hội các nữ chủ doanh nghiệp du lịch, Đoàn TNCSHCM, Hội phụ nữ, Hội
314
cựu chiến binh, Hội ngời cao tuổi,... có vai trò khá quan trọng trong quản lý

môi trờng du lịch.
- Các cá nhân tham gia kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch .
- Khách du lịch và các công ty du lịch ở nơi khác đa đón khách đến
điểm du lịch
Tất cả họ có các quyền và trách nhiệm nh sau:
+ Có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trờng, hỗ trợ các cơ quan
Nhà nớc trong việc phòng chống, khắc phục suy thoái môi trờng, ô
nhiễm môi trờng
+ Khiếu nại và tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trờng.
+ Kiến nghị việc xây dựng các biện pháp bảo vệ môi trờng ở địa phơng.
+ Có quyền đợc bồi thờng thiệt hại đồng thời, có nghĩa vụ bồi thờng
thiệt hại do hành vi gây tác hại đến môi trờng làm thiệt hại cho ngời
khác.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên bảo
vệ môi trờng thi hành nhiệm vụ. Có nhiệm vụ chấp hành quyết định của cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền kết luận những vấn đề về môi trờng.
13.3.3 Các công cụ xây dựng v phát triển cộng đồng quản lý
chất thải du lịch
a) Sự tham gia của thanh niên:
Trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, một số hoạt động của thanh niên nh
chơng trình sinh viên tình nguyện hàng năm do Đoàn TNCSHCM tổ chức, đã
góp đợc một phần đáng kể với những hoạt động nh:
+ Tổ chức các hoạt động truyền thông để nâng cao nhận thức bảo vệ môi
trờng của cộng đồng nh phát tờ rơi, chơng trình truyền thanh, tổ
chức phổ biến Luật môi trờng, vận động tới từng hộ gia đình tham gia
bảo vệ môi trờng.
+ Hỗ trợ cho UBND phờng, xã trong việc phổ biến và triển khai các quy
định pháp luật, các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về
BVMT: xác định các nguồn ô nhiễm, các sự cố môi trờng, các tranh

315

×