Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn học PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN cứu KHOA học đề tài NGUYÊN NHÂN dẫn đến THỰC TRẠNG bạo lực học ĐƯỜNG và BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.7 KB, 37 trang )

lOMoARcPSD|11572185

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG
MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC

Đề tài: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Lớp học phần: 420300319815

Nhóm: 9
GVHD: Lưu Thế Vinh

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022


lOMoARcPSD|11572185

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC

BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)

Học kỳ 1 năm học 2020 - 2021
Lớp: DHDTTM14B



Nhóm: 9

Đề tài: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo lực học đường và biện pháp khắc phục.
Điểm tiểu luận nhóm
CLOs

Nội dung

Phần
mở đầu
(2)

CL 2

Tổng
quan tài
liệu
(1.5)
Phương
pháp
nghiên
cứu
(3)
Hình
thức
(0.5)

CL 4


Trích
dẫn và
tài liệu
tham

Nhận xét

Điểm

Lý do chọn đề tài

/0.50

Mục tiêu nghiên cứu

/0.50

Câu hỏi nghiên cứu

/0.25

Đối tượng/
phạm vi nghiên cứu

/0.25

Ý nghĩa khoa học

/0.25


Ý nghĩa thực tiễn

/0.25

Dàn ý

/0.25

Nội dung

/1.25

Thiết kế nghiên cứu

/0.25

Phương pháp nghiên cứu

/1.25

Chọn mẫu

/0.50

Bảng khảo sát

/1.00

Diễn đạt/ Chính tả


/0.25

Hình thức trình bày

/0.25

Paraphrasing

/0.75

Ghi nguồn đầy đủ cho các
trích dẫn trong bài

/0.25


lOMoARcPSD|11572185

khảo
(2)

Trình bày trích dẫn trong
bài

/0.25

Số lượng/ chất lượng tài
liệu tham khảo

/0.25


Trình bày danh mục
TLTK

/0.50

Tổng điểm (a)

/9.00

Điểm của các thành viên
CLO

CLO 4

STT

Họ và Tên

Xếp loại

Điểm quy đổi
(b)

1

Trịnh Thị Lan Anh

2


Nguyễn Phạm Bằng

/1.0

3

Nguyễn Dương Thanh Dự

/1.0

4

Bùi Huy Hoàng

/1.0

5

Lù Nhật Quy

/1.0

6

Lê Nguyễn Tố Uyên

/1.0

7


Lê Thị Ngọc Vy

/1.0

GV chấm bài 1

Điểm tổng kết (a+b)

/1.0

GV chấm bài 2


lOMoARcPSD|11572185

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG
MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC

Đề tài: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Lớp học phần: 420300319815

Nhóm: 9
Họ

Trịnh Thị Lan
Nguyễn Phạm
Nguyễn Dương Thanh
Bùi Huy
Lù Nhật
Lê Nguyễn Tố
Lê Thị Ngọc

Tên
Anh
Bằng
Dự
Hồng
Quy
Un
Vy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022

MSSV
20077821
18062361
20067571
18045631
20097901
20074221
20033791


lOMoARcPSD|11572185


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................. 2
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................................. 5
1.1
Các khái niệm ........................................................................................................................................ 5
1.1.1 Khái niệm bạo lực học đường ............................................................................................................ 5
1.1.2 Khái niệm tham vấn, tư vấn học đường, trị liệu tâm lý ....................................................................... 7
1.1.3 Khái niệm đặc điểm giao tiếp của HS THCS có hành vi BLHĐ.......................................................... 8
1.1.4 Khái niệm phòng, chống bạo lực học đường ..................................................................................... 8
1.2
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường ........................................................................................ 8
1.2.1 Tình hình nghiên cứu thực trạng nguyên nhân dẫn đến bạo lực trong nước và ngồi nước ............ 9
1.2.1.1 Tình hình trong nước: ................................................................................................................. 9
1.2.1.2 Tình hình ngồi nước: .............................................................................................................. 15
1.2.2 Tình hình hậu quả của bạo lực học đường ...................................................................................... 16
1.3
Biện pháp khắc phục bạo lực học đường ....................................................................................... 17
1.3.1 Tình hình trong nước ........................................................................................................................ 17
1.3.2 Tình hình phịng chống ngồi nước: ................................................................................................ 20
1.4

Những vấn đề/ khía cạnh cịn chưa nghiên cứu: ............................................................................ 21

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP ............................................................................. 21

2.1


Nội dung nghiên cứu .......................................................................................................................... 21

2.2

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................. 22

CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .......................................................................... 22
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................ 25
PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................................................ 26
PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................................................ 28

1


lOMoARcPSD|11572185

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đánh giá của học sinh trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu về nguyên nhân gây bạo lực học đường ở
học sinh trung học cơ sở ....................................................................................................................................... 10
Bảng 1.2: Nội dung giao tiếp của HS THCS có HVBLHĐ ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ [6] .................................. 11
Bảng 1.3: Mức độ biểu hiện hành vi bạo lực học đường từ phương diện người thực hiện ................................. 14
Bảng 1.4: Đánh giá của học sinh với biện pháp khắc phục ở trường học ............................................................. 17
Bảng 1.5: Đánh giá của học sinh với biện pháp khắc phục tại gia đình ................................................................. 18
Bảng 1.6: Đánh giả của học sinh với biện pháp khắc phục tại xã hội .................................................................... 18
Bảng 3.1: Kế hoạch thực hiện đề tài...................................................................................................................... 22
Bảng 3.2: Đánh giá mức độ hoàn thành của các thành viên ................................................................................. 23

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BLHĐ

Bạo lực học đường

BMA

Bayesian Model Average

HS

Học sinh

GD

Giáo dục

GD-ĐT

Giáo dục – đào tạo

ĐLC

Độ lệch chuẩn

ĐTB

Điểm trung bình

SL


Số lượng

THCS

Trung học cơ sở

THTP

Trung học phổ thơng

WHO

World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)

2


lOMoARcPSD|11572185

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG” VÀ BIỆN
PHÁP KHẮC PHỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài/ tính cấp thiết của đề tài:
Bạo lực học đường là vấn đề khơng cịn mới mẻ, trong những năm gần đây hiện tượng này
diễn ra rất nhiều với mức độ nghiêm trọng và tính chất rất phức tạp. Bạo lực học đường không
chỉ xảy ra giữa học sinh với học sinh mà xảy ra đối với cả giáo viên và học sinh, bạo lực học
đường xảy ra ở khu vực không phân biệt thành phố hay nông thôn và xảy ra ở mọi cấp độ trường
học những phổ biến nhất là ở độ tuổi cấp trung học cơ sở (THCS), đầu cấp trung học phổ thông
(THPT).

Hành vi bạo lực học đường thường được diễn ra một cách cố ý nhằm gây thiệt hại cho người
khác làm ảnh hưởng đến tinh thần, thể chất, sức khỏe, sự nhạy bén của nạn nhân và những người
xung quanh, hành vi được nghiên cứu một khía cạnh trong nước quan tâm ảnh hưởng đến nguyên
nhân bạo lực học đường, từ sau sự nghiên cứu giữa 2 yếu tố chủ quan và khách quan, phân tích
về hành vi BLHĐ của học sinh: yếu tố chủ quan về cảm xúc mức căng thẳng tâm lý, kỹ năng
giao tiếp tiếp nhận thông tin, nhận thức về hành vi bạo lực..., yếu tố khách quan: cha mẹ, mối
quan hệ tình bạn, hình phạt của cha mẹ khi học sinh mắc lỗi, trị chơi bạo lực...[1]
Vì những ảnh hưởng vơ cùng khó lường mà bạo lực học đường để lại nhóm đã quyết định
chọn đề tài “Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường” nhằm nghiên cứu, phân tích, chỉ ra
các nguyên nhân xảy ra vấn nạn trên, giúp mọi người nắm thêm thông tin để đưa ra các giải pháp
và tránh né tối ưu nhất các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường góp phần làm giảm tình trạng
bạo lực học đường dang diễn ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1.

Mục tiêu chính:
Đề tài “nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo lực học đường và biện pháp khắc phục” có

mục tiêu là nhằm tìm ra những ngun nhân, yếu tố dẫn đến tình trạng bạo lực học đường của
học sinh cả trong và ngoài nước để giúp đưa ra các biện pháp khắc phục. Nhóm mong muốn có
thể giúp những học sinh có biện pháp đối phó khi gặp phải tình trạng bạo lực học đường đang
diễn ra ngày càng nghiêm trọng theo chiều hướng tiêu cực hơn rất nhiều
2.2.

Mục tiêu cụ thể:
3


lOMoARcPSD|11572185


-

Tham khảo tài liệu, khảo sát một số trường trong nước và ngoài nước từ để xác định
các nguyên nhân, yếu tố dẫn đến tình trạng bạo lực học đường.

-

Xem xét mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân, yếu tố gây ra tình trạng bạo lực
học đường dựa theo bảng khảo sát trong tài liệu.

-

Đánh giá và đưa ra kết luận những nguyên nhân ảnh hưởng nhiều nhất đến tình trạng
bạo lực học đường.

3. Câu hỏi nghiên cứu
Dựa vào những nguyên nhân từ tài liệu tham khảo nhóm đưa ra các câu hỏi nghiên cứu sau:
-

Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo lực học đường là gì?

-

Cần khảo sát ở những trường học có đặc điểm như thế nào để tìm ra nguyên nhân dẫn
đến bạo lực học đường?

-

Mơi trường sống có ảnh hưởng ra sao đến bạo lực học đường?


-

Kinh tế gia đình có ảnh hưởng như thế nào?

-

Hình thức kỷ luật các học sinh vi phạm có ảnh hưởng như thế nào?

-

Tâm lý của những học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường là như thế nào?

-

Học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường thường có đặc điểm như thế nào?

-

Các tệ nạn xã hội có ảnh hưởng ra sao?

-

Sự khác nhau giữa các vùng miền của học sinh có ảnh hưởng như thế nào?

-

Tỉ lệ tiếp xúc với game hoặc phim ảnh bạo lực của học sinh là bao nhiêu?

-


Mâu thuẫn trên mạng xã hội có là nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường khơng?

-

Cách ứng xử có xu hướng bạo lực của giáo viên có ảnh hưởng như thế nào đến hành
vi bạo lực của học sinh với bạn bè?

-

Ngôn từ trong giao tiếp ảnh hưởng như thế nào?

-

Học sinh có phản ứng thế nào khi thấy bạo lực học đường?

-

Giả sử bạn là nạn nhân của bạo lực học đường vậy những hành động nào được cho là
bạo lực học đường?

-

Những bất lợi về Kinh tế-Chính trị có được coi là một nguyên nhân?

-

Trong các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nguyên nhân nào ảnh hưởng lớn
nhất?

-


Nhà trường có trách nhiệm như thế nào với tình trạng bạo lực xảy ra ở trường?
4


lOMoARcPSD|11572185

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đối tượng nghiên cứu:
-

Đối tượng nghiên cứu là nguyên nhân gây BLHĐ và biện pháp phòng chống BLHĐ
trên các học sinh và giáo viên:

 Những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường ở học sinh và giáo viên
 Những yếu tố (trường học, gia đình, xã hội) tác động đến bạo lực học đường
 Những biện pháp khắc phục hành vi bạo lực học đường
4.2.

Phạm vi nghiên cứu:.
-

Tìm kiếm nguồn tại liệu uy tín ở các tạp chí, cổng thơng tin chính phủ.

-

Các tài liệu nhóm thu thập được là những tài liệu có số liệu thống kế từ 2009 đến 2020
nhằm đưa ra những số liệu thống kê gần đây nhất về những nguyên nhân dẫn đến bạo

lực học đường.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1.

Ý nghĩa khoa học của đề tài:
Từ các nguồn tài liệu tham khảo đã cho thấy được những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo

lực học đường của học sinh, làm nổi bật các con số tỉ lệ và mức độ ảnh hưởng của nguyên nhân,
yếu tố đó, giúp cho mọi người có cái nhìn bao qt nhất về những hành vi bạo lực học đường
của giáo viên, học sinh.
5.2.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Bạo lực học đường vẫn đang là vấn đề khá nan giải đối với nhà trường và gia đình của học

sinh. Đề tài “những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường” đưa ra các nguyên nhân dẫn đến
bạo lực học đường để mọi người có được những thơng tin hữu ích về vấn đề này để có thể tránh
né,tun truyền các kỹ năng và tìm ra các biện pháp khắc phục nhằm ngăn chặn tình trạng bạo
lực học đường.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Các khái niệm
1.1.1

Khái niệm bạo lực học đường
Theo Furlong & Morrison, đến năm 1992, khái niệm “BLHĐ” mới được sử dụng rộng rãi

như một thuật ngữ để mô tả những hành động bạo lực và căng thẳng trong trường học. Thuật ngữ
5



lOMoARcPSD|11572185

BLHĐ (Violence School) được hiểu là “khái niệm gồm nhiều khía cạnh liên quan đến thủ phạm
gây ra bạo lực và nạn nhân bị bạo lực, từ các hành vi chống đối xã hội đến cả hành vi phạm tội
và gây hấn trong trường học ngăn cản sự phát triển và học tập, cũng như làm ảnh hưởng đến môi
trường học đường, bao gồm cả sự khiếp sợ/ lo lắng, sợ hãi, kỉ luật/ mơi trường học đường và các
khía cạnh khác. [2]
Theo Phan Thị Mai Hương BLHĐ là thuật ngữ dùng để chỉ những hành vi bạo lực trong
môi trường học đường hoặc những hành vi bạo lực của lứa tuổi học đường, bao gồm hàng loạt
các hành vi bạo lực với các mức độ khác nhau, từ không lời đến có lời, từ hành động đơn giản
đến những hành động thù địch, gây hấn, phá phách, gây tổn thương tâm lí, thậm chí tổn hại đến
thể chất của người khác. [2]
Theo Huỳnh Văn Sơn: “BLHĐ là một thuật ngữ dùng để chỉ các hành động làm tổn hại đến
thể chất, tinh thần và vật chất của người khác dưới những hình thức khác nhau diễn ra trong mơi
trường học đường”. [3]
Theo Nguyễn Văn Tường: “BLHĐ là hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt
thị, đe dọa, khủng bố người khác”. [2]
Theo Nguyễn Thị Mai Hương và Nguyễn Thu Hà, BLHĐ là hành vi dùng ngôn ngữ, cử chỉ
và hành động gây tổn thương về thể chất và tinh thần của người khác trong môi trường học
đường; BLHĐ thường là hành vi có ý thức, nhưng đơi khi cũng là hành vi vơ tình, chưa có suy
xét đầy đủ của người thực hiện. [2]
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bạo lực là việc “cố ý dùng sức mạnh thể chất hoặc
uy quyền để đe dọa hoặc thực hiện hành vi chống lại bản thân, người khác hoặc một nhóm người
hay một cộng đồng, làm gây ra hay làm gia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về
tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát triển hay gây ra sự mất mát”. [4]
- Bạo lực học đường có thể chia làm hai hình thức là trực tiếp (thể lý) và gián tiếp (cảm xúc, tâm
lý, tương quan) . BLHĐ cũng có thể được phân chia theo các khía cạnh như: về mặt thể lý (đánh,
đấm,...), về mặt ngôn từ (đe dọa bằng ám hiệu, chửi bới, sỉ nhục,...), vê mặt tương quan (cách ly,

cơ lập, khơng cho chung nhóm,...) và thơng qua phương tiện, truyền thông (đe dọa, quấy rối, sỉ
nhục, mạo danh qua điện thoại, internet, các mạng xã hội,...). (Theo Th.s Lê Thị Xuân).

6

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

- Theo quan điểm của nhóm em BLHĐ là hành vi, tác động, lời nói của giáo viên gây ảnh hưởng
trực tiếp đến học sinh hay của học sinh gây ảnh hưởng tiêu cực đến giáo viên hoặc học sinh khác
về mặt thể chất, tinh thần.
1.1.2

Khái niệm tham vấn, tư vấn học đường, trị liệu tâm lý
Tư vấn (Consultation) được xem như một quá trình tham khảo về lời khuyên, hay sự trao

đổi quan điểm về vấn đề nào đó để đi đến một quyết định phù hợp với hoàn cảnh và đặc điểm cá
nhân. (theo Ths. Lê Thị Xuân). [5]
Tham vấn là một kỹ thuật trợ giúp trong công tác xã hội và việc cho lời khuyên là một trong
những thủ thuật cơ bản của tham vấn. Tham vấn tâm lý là một quá trình tương tác giữa nhà tham
vấn - người có chun mơn và kỹ năng tham vấn, có các phẩm chất đạo đức và yêu cầu nghề
nghiệp của nghề tham vấn - với thân chủ - người đang có vấn đề khó khăn về mặt tâm lỷ cần
được giúp đỡ. Thông qua sự chia sẻ, trao đổi thân mật trong một .bầu khơng khí tâm lý an toàn
(an toàn về mặt tâm lý), dựa trên những nguyên tắc đạo đức và mối quan hệ nghề nghiệp, thân
chủ hiêu và chấp nhận thực tế của mình, tự tìm thấy tiềm năng và nguồn lực bản thân đê giải
quyết vấn đề của chính mình. (theo Ths. Lê Thị Xuân) [5]
Tham vấn học đường là một quá trình tương tác giữa nhà tham vấn (chuyên viên tham vấn
tâm lý, giáo viên,...) với HS, phụ huynh HS, và các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường

(gọi là thân chủ), trong đố đối tượng chủ yếu là HS - người đang gặp các vấn đề khó khăn trong
học tập, mối quan hệ liên nhân cách (mối quan hệ bạn bè, thầy - trị, cha mẹ,...) cần sự giúp đỡ.
Thơng qua sự lắng nghe, chia sẻ cởi mở, thấu cảm, tôn trọng sự khác biệt và bầu khơng khí tâm
lý an toàn, cùng những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, HS hiểu và chấp nhận thực tế của minh,
tự tìm thấy tiềm năng và nguồn lực của bản thân đê giải quyết vân đê của chính mình.(theo Ths.
Lê Thị Xn) [5]
Trị liệu tâm lý là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật được nhà tâm lý trị liệu sử dụng nhằm
cải thiện sức khỏe tinh thần, hỗ trợ thân chủ tìm thấy tiềm năng và nguồn lực bản thân để tự tháo
gỡ các khó khăn của chính mình, đó là những khó khăn về cảm xúc, hành vi, giúp thân chủ tự
nhận diện ra các nguyên nhân gây ra các khó khăn trở ngại trong công việc, cuộc sống và các
mối quan hệ liên nhân cách, khó khăn trong việc cản trở họ quản lý tốt cảm xúc, hành vi, cuộc
sống, đê đạt đến cuộc sống khỏe về thể chất, mạnh về tinh thần. Theo quan diêm trị liệu hệ thông,
trị liệu tâm lý là hệ thống các cách thức, phương pháp, kỹ thuật mà nhà tâm lý trị liệu sử dụng
7

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

nhằm hồ trợ thân chủ tự nhận diện vấn đề của họ, tự nhìn thây tiêm năng và sức mạnh bản thân
và các nguồn lực xung quanh để tự tháo gỡ các nan đề của chính họ hoặc nhận diện và trải nghiệm
các cách thức “sống chung” với vấn đề của chính họ. (Theo Th.s Lê Thị Xuân) [5]
1.1.3

Khái niệm đặc điểm giao tiếp của HS THCS có hành vi BLHĐ
Là những nét riêng biệt nổi bật trong giao tiếp (nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, đối

tượng giao tiếp, khách thể giao tiếp, phạm vi giao tiếp, phương tiện giao tiếp, hình thức giao
tiếp,…) của những HS có độ tuổi từ 11-15, đang học từ lớp 6 đến lớp 9 ở các trường THCS có

hành vi cố ý sử dụng sức mạnh vũ lực, quyền lực, lời nói, cử chỉ, gây nên những tổn thương về
mặt thể xác, tinh thần cho giáo viên và HS khác trong phạm vi trường học. (Theo Nguyễn Thị
Mai Hương). [6]
1.1.4 Khái niệm phòng, chống bạo lực học đường
Mục tiêu tổng quát của Chương trình hành động phịng, chống BLHĐ của Bộ GD-ĐT ghi
rõ: “Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và kịp thời xử lí các hành vi vi phạm nhằm
giảm thiểu BLHĐ” (Bộ GD-ĐT, 2017b).
Điều 6 của Quy định của Chính phủ về mơi trường GD cũng xác định: Phịng, chống BLHĐ
bao gồm “biện pháp phòng ngừa BLHĐ”, “biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị BLHĐ” và
“biện pháp can thiệp khi xảy ra BLHĐ” (Chính phủ, 2017).
Như vậy, có thể hiểu: Phịng, chống BLHĐ là phịng ngừa; phát hiện, ngăn chặn nguy cơ
BLHĐ để không xảy ra và can thiệp, xử lí kịp thời khi xảy ra BLHĐ. [7]
Hoạt động phòng chống bạo lực học đường là các hoạt động nhằm ngăn chặn nguy cơ xảy
ra và can thiệp, kịp thời xử lí kịp thời khi xảy ra các hành vi hành hạ, đánh đập, xâm hại thân thể,
lăng mạ danh dự… của học sinh trong môi trường học đường. [7]
1.2 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
Từ các tài liệu tham khảo có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường từ bốn
nguyên nhân chính do bản thân, do gia đình, do mơi trường sống, do trường học đó là:
-

Nguyên nhân do bản thân:
 Nguyên nhân sở thích cá nhân, cách ăn mặc
 Nguyên nhân do game online, mạng xã hội
 Nguyên nhân do cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thầy cô
8

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185


-

Nguyên nhân do gia đình:
 Nguyên nhân do cha mẹ ly hôn
 Nguyên nhân do thiếu sự quan tâm, thiếu định hướng của gia đình
 Nguyên nhân do kinh tế gia đình

-

Ngun nhân do mơi trường sống:
 Ngun nhân do chứng kiến những bạo lực tại địa phương
 Nguyên nhân do các tệ nạn xã hội

-

Nguyên nhân do trường học:
 Nguyên nhân do giới tính
 Nguyên nhân do khối học
 Nguyên nhân do hình thức kỉ luật của nhà trường
 Ngun nhân do những nhóm bạn khơng chính thức

1.2.1

Tình hình nghiên cứu thực trạng nguyên nhân dẫn đến bạo lực trong nước và ngồi
nước

1.2.1.1 Tình hình trong nước:
Trong tài liệu [1] chỉ ra hành vi bạo lực học đường thường được diễn ra một cách cố ý
nhằm gây thiệt hại cho người khác làm ảnh hưởng đến tinh thần, sự nhạy bén của nạn nhân và

những người xung quanh chứng kiến. Điều này được thông qua việc khảo sát tại trường trung
học phổ thông với hơn 365 học sinh tại ở thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Nghệ An vào năm
2011-2012 với những nguyên dẫn đến bạo lực học đường là do học sinh nhận thức sai lầm về
bạo lực cứ nghĩ dùm bạo lực mới giải quyết vấn đề giữa các học sinh với nhau, ngoài ra việc
căng thẳng tâm lý của nhà trường áp lực trong việc học tập và các hình phạt nhà trường đưa ra,
kỹ năng năng giao tiếp cũng dễ gay bạo lực học đường giữa các học sinh bạn bè cha mẹ hơn khi
bị mắc lỗi.
Hiện tượng đánh nhau ở học sinh: Trong vòng sáu tháng kể từ ngày khảo sát: 70,2% học
sinh đã đánh nhau ít nhất một lần. Trong đó, 32,5% học sinh đã từng đánh bạn hoặc bị bạn đánh
ít nhất từ 1 đến 4.5 lần; 20,8% học sinh đã trải qua hành vi này từ 5 đến 10 lần và 16,9 % học
sinh đã có hành vi này trên 10 lần; tính trung bình 4,5 lần. Học sinh nam đánh nhau nhiều hơn
học sinh nữ. Trung bình chung học sinh nam đánh nhau 5,9 lần, học sinh nữ là 3,7 lần. [1]
9

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Hiện tượng mắng chửi ở học sinh: Hành vi bạo lực của học sinh cịn phổ biến dưới hình
thức mắng chửi lẫn nhau: 89,8% học sinh thuộc mẫu khảo sát có ít nhất một lần. Trong đó, 43,7%
học sinh có hành vi mắng chửi nhau từ một đến 7,5 lần; 30,1% học sinh có hành vi mắng chửi
lẫn nhau từ 8 đến 13,5 lần và 16% học sinh có trên 13 lần mắng chửi lẫn nhau. Tính trung bình
mỗi học sinh đã trải qua 7,5 lẫn mắng chửi lẫn nhau. [1]
Hiện tượng doạ nạt lẫn nhau ở học sinh: Ngoài hành vi đánh nhau, BLHĐ còn xảy ra rất
phố biến dưới hình thức học sinh doạ nạt lẫn nhau: 48,5% học sinh thuộc mẫu khảo sát đã doạ
nạt hoặc bị doạ nạt ít nhất một lần. Trong đó, 21,1% học sinh đã doạ nạt hoặc bị doạ nạt từ 1 đến
2 lần; 12% học sinh trải qua hành vi này từ 2 – 5 lần và 15,4% học sinh đã trải qua trên 5 lần doạ
nạt hoặc bị doạ nạt. Tính trung bình mỗi học sinh đã trả qua hành vi này 2 lần. Hiện tượng dọa
nạt giữa học sinh với học sinh có sự khác biệt về giới. Học sinh nam dọa nạt nhau nhiều gấp hai

lần học sinh nữ. [1]
Trong [5] bài nghiên cứu này sử dụng dụng cụ nghiên cứu là phiếu khảo sát dành cho học
sinh của 5 trường tham gia khảo sát và thang khảo sát là những câu hỏi mở đến giáo viên là học
sinh của một số trường THCS thành phố Vũng tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm thu thập ý kiến
về vấn đề nghiên cứu. Sau khi thu thập kết quả, phân tích từ phiếu khảo sát tác giả đã chỉ ra các
biểu hiện của bạo lực học đường là: đánh nhau, tổ chức đánh nhau, trấn lột tiền bạc, xúc phạm
bằng lời nói, đe dọa bằng ám hiệu,... và chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường ở
học sinh trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu đó là: nhu cầu khẳng định bản thân (Muốn mọi
người khen, thể hiện bản lĩnh,...): 49,4%, ảnh hưởng của phim và game bạo lực: 53,1%, ảnh
hưởng của các trò chơi bạo lực: 55,6%, thiếu tình thương và sự quan tâm của gia đình: 48,1%,
người gây bạo lực là nạn nhân của bạo hành gia đình (Ở nhà hay bị cha mẹ, người lớn trách phạt,
chửi mang, đánh đập, ép làm việc quả khả năng và không mong muốn): 49,4%, thiếu kỹ năng
sống, muốn gây chú ý và được mọi người quan tâm: 30%.
Bảng 1.1: Đánh giá của học sinh trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu về nguyên nhân
gây bạo lực học đường ở học sinh trung học cơ sở [5]
STT

Nguyên nhân

Đồng ý (%)

1

Nhu cầu khẳng định bản thân (Muốn mọi người khen, thể hiện bản

49,4

lĩnh,...)
2


Ảnh hưởng của phim và game bạo lực
10

Downloaded by út bé ()

53,1


lOMoARcPSD|11572185

3

Ảnh hưởng của các trị chơi bạo lực

55,6

4

Thiếu tình thương và sự quan tâm của gia đình

48,1

5

Người gây bạo lực là nạn nhân của bạo hành gia đình (Ở nhà hay bị

49,4

cha mẹ, người lớn trách phạt, chửi mang, đánh đập, ép làm việc quả
khả năng và không mong muốn)

6

Thiếu kỹ năng sống

30,0

7

Muốn gây chú ý, được mọi người quan tâm

43.8

Trong tài liệu [6] bài nghiên cứu được thực hiện bằng các phương pháp: nghiên cứu lí
luận, quan sát, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu và thống kê tốn học để xử lí kết quả khảo
sát, kết quả khảo sát cho thấy rằng nội dung giao tiếp của học sinh có hành vi bạo lực học đường
ở tỉnh Phú Thọ khá phong phú nhưng chủ yếu vẫn xoay quanh những nội dung giới trẻ khá quan
tâm điển hình là nội dung giao tiếp liên quan đến liên quan đến cá nhân (bạn cùng giới, khác
giới, phong cách ăn mặc, game online, mạng xã hội…) chiếm tỉ lệ khá cao trên 30% trong khi
những nội dung liên quan đến học tập ở trường chưa được học sinh quan tâm nhiều. Nguyên
nhân dẫn đến bạo lực học đường là do tiếp xúc với game bạo lực và mạng xã hội làm cho khó
kiểm sốt hành vi dẫn đến BLHĐ ngồi thực tế. Nguyên nhân tiếp theo là do cá nhân (sở thích,
phong cách, lối sống, ngơn ngữ giao tiếp) thích tạo cái uy để lấn át bạn cùng trang lứa. Ngun
nhân thứ ba là do sự bng lỏng quản lí của gia đình (thiếu phát triển định hướng) làm cho các
em lệch lạc trong giao tiếp ứng xử với thầy cô, bạn bè.
Bảng 1.2: Nội dung giao tiếp của HS THCS có HVBLHĐ ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
[6]
STT

Nội dung giao tiếp


SL

Tỉ lệ (%)

1

Nội dung giao tiếp liên quan tới học tập (nội dung
môn học, phương pháp học, hình thức học, thuận lợi,
khó khăn trong học tập…)
Nội dung liên quan tới các hoạt động khác của nhà
trường: Hoạt động văn thể, mít tinh, giao lưu câu lạc
bộ…
Nội dung liên quan tới cách ứng xử, thái độ, giao
tiếp của giáo viên với HS, HS với HS

19

33,92

Thứ
bậc
9

25

44,64

8

37


66,07

7

2
3

11

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

4
5
6
7
8
9
10

Nội dung liên quan tới các vấn đề kinh tế, văn hóa,
xã hội
Nội dung liên quan tới vấn đề giới tính
Nội dung liên quan tới bạn cùng giới, bạn khác giới
Nội dung liên quan tới nhóm bạn khơng chính thức
Nội dung liên quan tới cá nhân (sở thích cá nhân,
phong cách, lối sống…)

Nội dung liên quan tới ngôn ngữ giao tiếp
Nội dung liên quan tới các vấn đề “hot” của giới trẻ
(game bạo lực, thời trang, mạng xã hội…)

17

30,35

10

41
40
52
54

73,21
71,42
92,85
96,42

5
6
3
2

57
55

83,92
98,21


4
1

Đặc điểm nổi bật trong nội dung giao tiếp của HS THCS có HVBLHĐ ở địa bàn thị xã
Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ là các em quan tâm đặc biệt tới game bạo lực, xu hướng thời trang… (nội
dung liên quan tới các vấn đề “hot” của giới trẻ), nội dung liên quan tới cá nhân (sở thích cá
nhân, phong cách, lối sống…), nội dung liên quan tới nhóm bạn khơng chính thức những nội
dung này lần lượt xếp ở thứ bậc 1, 2, 3 cụ thể: Xếp ở vị trí số 1 là nội dung giao tiếp liên quan
tới các vấn đề “hot” của giới trẻ (game bạo lực, thời trang, mạng xã hội…). Nội dung giao tiếp
này chiếm tới 98,21% (55/56 HS) nội dung giao tiếp chung của các em, xếp ở vị trí thứ 2 là nội
dung giao tiếp liên quan tới cá nhân các em (sở thích cá nhân, phong cách, lối sống…) nội dung
giao tiếp này chiếm 96,42 % (54/56 HS), xếp ở vị trí thứ 3 là nội dung giao tiếp liên quan đến
nhóm bạn khơng chính thức chiếm tỉ lệ 92,85% (52/56 HS)
Trong tài liệu [8] các tác giả tiến hành nghiên cứu mô tả tại một thời điểm trong thời gian
4-5/2017 trên tổng số 254 học sinh đang theo học ở 4 khối lớp 6, 7, 8, 9 tại một trường trung học
cơ sở tại tỉnh Phú Yên. Sử dụng phương pháp lấy mẫu cụm, đơn vị cụm là lớp. Có 9 lớp được
chọn bằng phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên. Lấy toàn bộ số học sinh đang theo học tại các lớp
đã chọn. Gồm 3 phương pháp nghiên cứu là phương pháp thu thập số liệu, phân tích tốn thống
kê và đạo đức nghiên cứu. Bài này đưa ra 4 nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực học đường, Đặc
điểm cá nhân vẫn là nguyên nhân số 1 (về hạnh kiểm, học lực, giới tính và khối lớp của học sinh
). Những học sinh từ khối lớp 7 đến khối lớp 9 có tỉ lệ bị bắt nạt cao hơn so với học sinh lớp 6.
Học sinh có học lực và hạnh kiểm từ khá trở xuống có tỉ lệ bị bắt nạt cao hơn so với học sinh có
học lực giỏi. Nguyên nhân về gia đình chiếm vị trí số 2 liên quan tới các yếu tố như nghề nghiệp,
học vấn, tình trạng hơn nhân của cha mẹ, kinh tế gia đình, học sinh sống chung với ai, mức độ
quan tâm của gia đình, mức độ học sinh chứng kiến bạo hành gia đình và mức độ bị người thân
12

Downloaded by út bé ()



lOMoARcPSD|11572185

la mắng, đánh đập. Phần lớn học sinh có cha, mẹ có trình độ học vấn trung học cơ sở (49,4% và
41,1%). Nghề nghiệp chủ yếu của cha, mẹ học sinh là làm ruộng/ làm rẫy (77,8% và 79,8%).
Hầu hết cha mẹ học sinh đang sống chung với nhau (94,4%). Học sinh sống chung với cả cha và
mẹ là chủ yếu (89,5%). Đa số gia đình học sinh có tình trạng kinh tế từ trung bình khá trở lên
(46,5%). Phần lớn học sinh nhận được sự quan tâm từ gia đình, trong đó 64,5% cho là rất quan
tâm và 31,1% là quan tâm, có 0,8% cho rằng khơng được gia đình quan tâm. Trong 12 tháng qua,
đa số học sinh khơng chứng kiến bạo lực gia đình (60,1%), nhưng có tới 51,6% học sinh trả lời
đã bị người thân la mắng đánh đập, trong đó 6,8% học sinh bị la mắng, đánh đập với mức độ
thường xuyên. Nguyên nhân về mơi trường sống xếp ở vị trí thứ 3 (mức độ đánh nhau, cãi nhau
tại nơi sinh sống và tệ nạn xã hội). Khu vực sinh sống của học sinh hiếm khi xảy ra các tệ nạn xã
hội như cờ bạc, trộm cắp, cướp giật (71,4%), tuy nhiên vẫn có 5,2% khu vực thường xuyên xảy
ra tệ nạn xã hội. Học sinh sống trong khu vực khơng có đánh nhau hoặc cãi nhau có tỉ lệ bị bắt
nạt thấp hơn 44% so với những học sinh sống trong khu vực có xảy ra đánh nhau hoặc cãi nhau
(p < 0,01). Tương tự, khơng có các tệ nạn xã hội như bài bạc, trộm cắp, cướp giật có tỉ lệ bị bắt
nạt thấp hơn 32% so với học sinh sống trong khu vực có xảy ra tệ nạn xã hội (p = 0,02) Nguyên
nhân về nhà trường xếp vị trí thứ 4 (mối quan hệ với giáo viên,học sinh sống cô lập và chứng
kiến bắt nạt tại trường học). Có 52% học sinh nhận định có mối quan hệ tốt với thầy cơ. Hầu hết
học sinh sống hịa đồng với bạn bè ở trường có 2,4% học sinh sống cơ lập một mình và khơng
nhận được sự giúp đỡ từ bạn bè. Phần lớn học sinh có chứng kiến bắt nạt học đường (68,6%),
trong đó có 23,8% học sinh chứng kiến với mức độ thường xun.
Kết quả từ mơ hình BMA trong [8] cho thấy có 3 yếu tố liên quan đến bị bắt nạt ở học
sinh đó là học lực của học sinh, kinh tế gia đình, đánh nhau và cãi nhau tại khu vực sinh sống.

13

Downloaded by út bé ()



lOMoARcPSD|11572185

Hình 1.1: Biểu đồ tiên lượng học sinh bị bắt nạt theo mơ hình BMA (Bayesian Model
Average)
1.2.2.1.a Biểu hiện của hành vi bạo lực học đường
[4]

Bảng 1.3: Mức độ biểu hiện hành vi bạo lực học đường từ phương diện người thực hiện

Loại bạo

Mức độ thực hiện

lực
Bạo lực thể

0

1

%

2

3

thực

4


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

hiện

123

82,0

10

6,7


8

5,3

5

3,3

4

2,7

18,0

126

84,0

8

5,3

11

7,3

5

3,3


0

0,0

16,0

103

68,7

20

13,3

13

8,7

7

4,7

7

4,7

31,3

131


87,3

9

6,0

8

5,3

2

1,4

0

0,0

12,7

xác
Bạo lực tinh
thần
Bạo lực
ngơn ngữ
Bắt ép tài
chính

14


Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Bạo lực tình

131

87,3

11

7,4

5

3,3

3

2,0

0

0,0

12,7


dục
Chú thích: SL: Số lượng; %: Tỉ lệ phần trăm; 0: Chưa bao giờ thực hiện; 1: Một đến hai lần một
năm; 2: Một đến hai lần một tháng; 3: Một đến hai lần một tuần; 4: Hàng ngày
Kết quả bảng nghiên cứu mức biểu hiện BLHĐ từ phương diện người thực hiện của [4]
cho thấy mức độ thực hiện hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học phổ thông thành
phố Vinh là không quá phổ biến. Bởi vì, một mặt, phần lớn các em cho rằng bản thân chưa hề
thực hiện hành vi bạo lực học đường. Mặt khác, trong số các em đã thực hiện hành vi bạo lực,
hầu hết chỉ thực hiện ở mức Một đến hai lần trong một năm hoặc Một đến hai lần trong một tháng
Tuy nhiên, khi xem xét từng loại bạo lực và ở mức độ khá thường xuyên, chúng ta thấy
có những vấn đề cần đặc biệt quan tâm. Đó là trên 30% tổng số học sinh được hỏi xác nhận là có
thực hiện hành vi bạo lực ngơn ngữ vì các em chưa nhận thức được rằng đây là hành vi bạo lực
học đường và hành vi này thì thường ít bị lên án, tiếp đến là tồn tại một số học sinh thực hiện
hành vi bạo lực ở mức độ khá thường xuyên, từ mức Một đến hai lần trong một tuần đến hàng
ngày điều này có thể ảnh hưởng đến sự thân thiện của mơi trường học đường cũng như sự an
tồn của học sinh khác.
1.2.1.2 Tình hình ngồi nước:
Trong tài liệu [2] các tác giả đã thu thập và đánh giá các nghiên cứu có sẵn ở Việt Nam
và quốc tế về bạo lực học đường chỉ ra yếu tố môi trường dẫn đến bạo lực học đường là: yếu tố
gia đình, yếu tố trường học, yếu tố xã hội cụ thể:
- Ở Nhật Bản, Mikayo Ando nghiên cứu về BLHĐ đã nêu ra các nguyên nhân gây bạo lực
ở trường học là do các yếu tố tâm lí xã hội. Những loại bạo lực học đường khác nhau được gây
ra bởi những yếu tố xã hội khác nhau. Những yếu tố tâm lí xã hội như: mối quan hệ của học sinh
đối với cha mẹ, mối quan tâm của cha mẹ về cuộc sống và hoạt động hàng ngày của học sinh
giao tiếp cởi mở với cha mẹ, sự trợ giúp của GV tại trường học, sự hỗ trợ và chia sẻ của bạn thân,
mối quan hệ với bạn học, thái độ của học sinh trong trường học, khả năng tự giải quyết khó
khăn,vấn đề của bản thân và khả năng chống lại sự bắt nạt của người khác… có mối liên hệ với
các loại bạo lực về thể chất, bạo lực bằng lời nói và bạo lực gián tiếp. [2]
15

Downloaded by út bé ()



lOMoARcPSD|11572185

- Ở Đài Loan, nghiên cứu của Chen chỉ ra nguyên nhân dẫn đến BLHĐ là yếu tố môi
trường, tỉ lệ bạo lực học đường khác nhau phụ thuộc vào các cấp học khác nhau, một số thủ phạm
gây ra bạo lực học đường là do đã từng là nạn nhân của bạo lực và từng bị đánh đập: 16,6%, bị
người khác trêu trọc: 14,8%, bị trừng phạt: 13,8%, và có ai đó làm sai: 12,6%; do vấn đề về tiền
bạc giữa các học sinh với nhau: 3,5%, do mối quan hệ nam/nữ hoặc tình yêu giữa các học sinh:
6,2%.
- Ở Hoa Kỳ, học sinh có độ tuổi từ 12 – 18 tuổi bị bắt nạt tại những trường học chiếm
khoảng 28%, trong đó số học sinh bị xúc phạm, lăng mạ, trêu chọc chiếm 18%, số học sinh là
nạn nhân của những tin đồn 18%, số học sinh bị đe dọa là 5% và có khoảng 3% học sinh bị ép
buộc làm những việc mà bản thân không muốn làm. Trong số 33 quốc gia, một số nước có xu
hướng giảm về hành vi bắt nạt và tỉ lệ bắt nạt người khác như:Bồ Đào Nha, Anh, Đan Mạch,
Nauy, Tây Ban Nha. Bên cạnh đó, một số nước như Hà Lan, Pháp, Bỉ có tỉ lệ bị bắt nạt đang có
xu hướng gia tăng ở cả nam và nữ.
1.2.2

Tình hình hậu quả của bạo lực học đường
Trong [9] chỉ ra hậu quả của bạo lực học đường đối với xã hội là làm xấu đi truyền thống

đạo đưc của xã hội, làm suy thối văn hóa, đạo đức dân tộc, tình cảm con người, gây ra mất trật
tự tại địa phương điều này là hồi chuông cảnh báo cho tồn xã hội về sự lệch hướng của một số
ít học sinh đang phát triển nhân cách một cách méo mó, về phát triển của tương lai. Đối với nhà
trường thì hậu quả của BLHĐ là làm mất đi sự uy tín, danh dự của nhà trường làm cho chất lượng
giáo dục của nhà trường giảm sút. Khi có BLHĐ thì trường học sẽ trở nên thiếu an tồn và ảnh
hưởng sâu sắc đến thành tích thi đua của tồn trường. Đối với gia đình BLHĐ gây ra hậu quả là
làm cho cha mẹ của học sinh bất an kể cả cha mẹ của học sinh bắt nạt và bị bắt nạt, BLHĐ có
thể gây mất mạng làm cho tinh thần, tâm lí, sức khỏe, kinh tế… của các thành viên trong gia đình

bị ảnh hưởng nghiêm trong.
[9] cũng chỉ ra hậu quả đối với cá nhân là:
- Đối với học sinh là thủ phạm: khi chưa bắt nạt được bạn các em ln dồn tâm trí để thực
hiện được làm ảnh hưởng đến việc học, lo lắng khi đã gây ra bạo lực học đường nếu nghiêm
trọng… ảnh hưởng đến sự phát triển trong tương lai

16

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

- Đối với học sinh bị bắt nạt: về thể chất là các em có thể bị chấn thương, đau đớn, thậm
chí có thể bị thương tật, nguy hiểm đến tính mạng, về tinh thần là ln trọng trạng thái lo lắng,
mất tự tin đến trường
- Đối với các học sinh chứng kiến xung quanh: có thể bị ảnh hưởng tiêu cực; một số em
có tâm lí lo sợ khi đi học, nghi ngờ bạn bè, kết quả học tập bị giảm sút. Một số em khi thấy những
kẻ gây ra bạo lực khơng bị trừng trị, xử lí thì hùa theo, a dua, lâu dần có thể trở thành kẻ tham
gia bạo lực.
1.3

Biện pháp khắc phục bạo lực học đường

1.3.1 Tình hình trong nước
 Đối với trường tiểu học và trường trung học
Bảng 1.4: Đánh giá của học sinh với biện pháp khắc phục ở trường học [3]
STT Nội dung

Học sinh tiểu học


Học sinh trung học

ĐLC ĐTB Thứ hạng

ĐLC ĐTB

Thứ hạng

1

Kỉ luật nghiêm khắc

1,56

3,24

7

0,91

4,18

6

2

Tư vấn tâm lí

1,47


3,38

6

0,74

4,39

3

3

Tổ chức các buổi học kĩ năng 1,47

3,51

5

0,79

4,28

5

sống
4

Cung cấp kiến thức về BLHĐ 1,15


3,75

4

0,76

4,36

4

5

Tạo bầu khơng khí thân thiện

0,98

4,13

1

0,73

4,49

1

6

Giám sát quản lí học sinh bằng 1,01


3,89

3

0,97

3,84

7

4,09

2

1,95

4,40

2

các cách khác nhau
7

Can thiệp kịp lúc khi có hiện 0,98
tượng bạo lực học đường xảy
ra

Trong [3] biện pháp khắc phục bạo lực học đường tốt nhất ở trường học của học sinh trung
học, tiểu học là tạo bầu khơng khí thân thiện, can thiệp kịp thời khi có bạo lực (xếp hạng 1 và 2).
Kỉ luật nghiêm khắc không phải là biện pháp tốt (hạng 7 đối với học sinh tiểu học và hạng 6 đối

với học sinh trung học).
17

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Bảng 1.5: Đánh giá của học sinh với biện pháp khắc phục tại gia đình [3]
STT Nội dung

Học sinh tiểu học
ĐLC ĐTB Thứ hạng

1

Quan tâm, chia sẻ với con như 0,93

Học sinh trung học
ĐLC ĐTB

Thứ hạng

4,29

1

0,78

4,33


3

người bạn
2

Nắm thời khóa biểu của con

1,02

3,91

6

0,81

4,09

5

3

Hướng dẫn các kĩ năng sống 0,91

4,24

4

0,69


4,49

1

4,11

5

0,86

4,06

6

4,25

2

0,69

4,49

1

4,25

2

0,69


4,31

4

3,89

7

1,02

3,74

7

cần thiết (cách giao tiếp, ứng
xử…)
4

Tìm hiểu và biết thơng tin về 1,05
bạn bè và mối quan hệ của con

5

Tạo bầu khơng khí an tồn, 0,91
đầm ấm, tình cảm trong gia
đình

6

Động viên, khích lệ, phê bình 0,94

con đúng mực

7

Giám sát và quản lí con bằng 1,06
nhiều cách khác nhau ra

Đối với học sinh tiểu học biện pháp tốt nhất áp dụng tại gia đình là quan tâm chia sẻ với
con như người bạn, cịn học sinh trung học thì cho rằng hướng dẫn kĩ năng sống cần thiết và tạo
bầu khơng khí an tồn, tình cảm trong gia đình là biện pháp tốt nhất. Biện pháp được đánh giá
thấp nhất là giám sát quản lí con bằng nhiều cách khác nhau. Điều này cho thấy các em không
muốn bị giám sát quá chặt chẽ và muốn được quan tâm chia sẻ, tạo bầu khơng khí tình cảm cũng
như hướng dẫn kĩ năng sống cần thiết.
Bảng 1.6: Đánh giả của học sinh với biện pháp khắc phục tại xã hội [3]
STT Nội dung

Học sinh tiểu học
ĐLC ĐTB Thứ hạng
18

Downloaded by út bé ()

Học sinh trung học
ĐLC ĐTB

Thứ hạng


lOMoARcPSD|11572185


1

Tuyên truyền hậu quả BLHĐ

0,98

4,22

3

0,82

4,34

4

2

Hỗ trợ HS có hành vi BLHĐ 1,21

3,96

6

0,84

4,28

5


4,08

4

0,74

4,43

3

4,06

5

0,84

4,23

6

4,26

1

0,77

4,49

1


4,26

1

0,80

4,41

2

người khác hoặc là nạn nhân
của BLHĐ
Tổ chức miễn phí các buổi học 0,99

3

ngăn chặn BLHĐ cho phụ
huynh, HS
4

Ngăn chặn game bạo lực và 1,11
các phim ảnh bạo lực

5

Xây dựng các sân chơi bổ ích, 0,95
lành mạnh cho HS

6


Hỗ trợ HS có hồn cảnh đặc 0,96
biệt

Đối với biện pháp áp dụng tại xã hội thì biện pháp được các học sinh đánh giá cao nhất là
xây dựng sân chơi bổ ích, lành mạnh cho học sinh và biện pháp hỗ trợ học sinh có hồn cảnh đặc
biệt.
 Đối với trường phổ thơng:
Trong [7] hoạt động phịng chống BLHĐ ở trường phổ thơng đó là các hoạt động tun
truyền, giáo dục:
-

Đối với cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh: một là bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, hai
là tuyên truyền về hậu quả của BLHĐ, ba là trang bị kiến thức, kĩ năng về phòng chống
BLHĐ, bốn là tổ chức tập huấn chuyên sâu.

-

Đối với cha mẹ học sinh là tuyên truyền về tác hại, hậu quả của BLHĐ và trách nhiệm
thông báo, tố giác, ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường

-

Đối với học sinh ở trường phổ thơng là: trang bị kiến thức và kĩ năng phịng chống
BLHĐ, kĩ năng tự bảo vệ, tuyền truyền tác hại và hậu quả của bạo lực, tuyên truyền

19

Downloaded by út bé ()



lOMoARcPSD|11572185

trách nhiệm tố giác khi phát hiện hành vi bạo lực (trực tiếp với thầy cơ hoặc gián tiếp
qua hịm thư góp ý)
-

Đối với chính quyền địa phương và các cơ quan: Hình thức tuyên truyền, làm việc của
nhà trường với địa phương và các cơ quan, tổ chức có thể qua các cuộc họp, qua văn
bản chính thức…, bàn bạc trước các biện pháp phối hợp khi cần can thiệp, xử lí các hành
BLHĐ.

1.3.2

Tình hình phịng chống ngồi nước:
Trong [10] ở Phần Lan: Mơ hình chương trình chống bắt nạt học đường KIVA Chương

trình chống bắt nạt mang quy mô quốc gia cho các trường học KIVA được thiết kế cho các nhóm
tuổi 6-9 tuổi, 10-12 tuổi, 13-16 tuổi, nhấn mạnh đầu tư vào GV và khơng khí học đường nói
chung. Chương trình được phát triển bởi Đại học Turku với sự tài trợ của Bộ Giáo dục và Văn
hóa Phần Lan. Chương trình bắt đầu vào năm 2009 chương trình hiện đang được thực hiện bởi
90% các trường giáo dục bắt buộc ở Phần Lan và đang được phổ biến trên toàn cầu tại hơn 15
quốc gia. “Tại Phần Lan, KIVA đã được đánh giá trong một thử nghiệm ngẫu nhiên trên mẫu
117 trường. Chương trình đã được chứng minh làm giảm đáng kể nạn bắt nạt học đường. 98%
nạn nhân tham gia vào các cuộc thảo luận với nhóm KIVA của trường cảm thấy rằng tình hình
của họ được cải thiện”
KIVA được sáng lập dựa trên nghiên cứu bằng chứng nhiều thập kỉ về bắt nạt và cơ chế
của nó với những nội dung chính sau:
 Phần chung: Thiết kế những bài học về hành động chung, ví dụ chương trình giảng dạy
(bài học của HS và các trò chơi trực tuyến) tập trung chủ yếu vào việc ngăn chặn bắt nạt:
Khảo sát HS trực tuyến hàng năm; (6) Ba phiên bản bài học cho HS: lớp 1-3, lớp 4-6, lớp

7-9: ở trường tiểu học có 10 bài học kép trong năm học (Tôn trọng tất cả mọi người),
Nhận biết bắt nạt, Các hình thức bắt nạt ẩn danh, Hậu quả của việc bắt nạt, Nhóm tham
gia bắt nạt, Chống bắt nạt theo nhóm
 Phần riêng: những hành động chỉ định: được sử dụng khi có những trường hợp bắt nạt cụ
thể Có 3 nguyên tắc trong phương pháp thực hiện: 1) Nhắc lại và kiểm tra những điều đã
được học: tôi biết; 2) Học cách hành động: Tơi có thể; 3) Động lực hành động: Tơi làm.
20

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Cho đến nay, chương trình KIVA tiếp tục được phát triển với những hình thức như đào
tạo trực tuyến cho đội ngũ nhà trường
1.4

Những vấn đề/ khía cạnh cịn chưa nghiên cứu:
-

Do số nguồn tài liệu kiếm được còn hạn chế đề, các tài liệu này mới chỉ đề cập đến
nguyên nhân môi trường sống (yếu tố xã hội, yếu tố môi trường) là nguyên nhân dẫn
đến nạn bạo lực học đường.

-

Chỉ nêu ra nguyên nhân, hậu quả, phương pháp chống bạo lực học đường ở các tỉnh,
thành phố phổ biến, nhóm chưa đưa ra vấn đề này ở các vùng miền núi, địa phương có
dân tộc thiểu số


-

Chưa thể đưa ra thêm nhiều luận điểm và luận cứ về hậu quả và các phương pháp phịng
chống phạm vi ngồi nước để đối chiếu với tình hình trong nước. Mức độ nghiên cứu
chỉ ở mức tổng quan

-

Với vốn kiến thức cịn hạn chế về nạn bạo lực học đường nhóm phần nào vẫn chưa
phân tích được ảnh hưởng nghiêm trọng của nạn bạo lực học đường gây ra.

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
2.1 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: “Nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo lực học đường và biện pháp
khắc phục”, thu thập thông tin từ các tài liệu tham khảo, các khái niệm cơ bản và các con số
thống kê của các tác giả nhằm chỉ ra các nguyên nhân ở các học sinh, giáo viên có hành vi bạo
lực học đường và các yếu tố (gia đình, nhà trường, mơi trường xã hội) tác động đến bạo lực học
đường.
Nội dung nghiên cứu bạo lực học đường không chỉ là hành động bộc phát mà đằng sau nó
cịn có rất nhiều ngun nhân như: ở vị trí hàng đầu vẫn là đặc điểm cá nhân của mỗi học
sinh(thích thể hiện bản thân), tiếp theo đó là ảnh hưởng của mơi trường sống học sinh có chiều
hướng tiêu cực nếu ở trong khu vực có mơi trường sống phức tạp, ảnh hưởng từ những video
trên mạng xã hội và những game online bạo lực, gia đình tan vỡ thiếu sự quan tâm của cha mẹ,
thiếu sự quan tâm của nhà trường, thiếu kỹ năng sống
21

Downloaded by út bé ()



×