Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

bài 5 kết nối tri thức hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.19 KB, 30 trang )

BÀI 5: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và nêu được các khái niệm
liên quan ( ơ, nhóm, chuy kỳ).
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học (dựa theo cấu hình
electron)
- Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính
chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm)
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thơng tin trong SGK, quan sát hình ảnh,
video để tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn và nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về lịch sử tìm ra bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học, cấu tạo của bảng, đặc điểm của ô, chu kỳ, nhóm nguyên tố
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa vào bảng tuần hoàn phân loại được ngun
tố theo cấu hình electron, theo tính chất hóa học.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hố học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm
liên quan (ơ, nhóm, chuy kỳ).
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học (dựa theo cấu
hình electron)
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Phân
loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hóa
học: kim loại, phi kim, khí hiếm)
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được Từ cấu hình electron nguyên tử
xác định được vị trí các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hồn và phân loại được nguyên tố
s, p, d, f hoặc kim loại, phi kim hay khí hiếm


3. Phẩm chất:


- Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK, thơng tin tham khảo về lịch sử tìm ra bảng
tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn và phân loại nguyên tố dựa vào vị trí, cấu hình electeon
ngun tử.
- Noi gương phẩm chất tự học, tự tìm hiểu, sáng tạo của các nhà bác học.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hồn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Hình ảnh, video về lịch sử tìm ra bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, cấu tạo, ý nghĩa
của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, ý nghĩa của ơ ngun tố, nhóm và chu kỳ các
ngun tố hóa học.
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
2. Học sinh
- Học bài cũ.
- Bảng phụ để làm bài tập nhóm
-Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học cá nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động : Khởi động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS về chương cấu tạo nguyên tử, cấu
hình electron để giải quyết vấn đề mới
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm 4 Kí Điệ
Số
Số

Số Ngu
hiệ
nhóm, hồn thành phiếu bài tập sau:
n
lớp electr electr n
u
Phiếu học tập số 1
tích electr
on
on
tố(s,p,
hạt

Yêu cầu 1: Hồn thành nội dung bảng sau

on

nhâ
Kí Điệ Cấ
Số
Số
Số Ngu
hiệ n
u
lớp electr electr n
u
tíc hìn electr
on
on tố(s,p,
h he

on
lớp
hóa d,f)
hạt
ngồi
trị
nhâ
cùng
n

23
11

n
Na 11

24
12

+
Mg 2+

27
13

Al 13

3

3


lớp

hóa

ngồi

trị

d,f)

cùng
1

1

s

2

2

s

3

3

p



23
11

+
19

4

1

1

s

+
Fe 26

4

2

8

d

Na

24
12


Mg

27
13

Al

39
19

K

56
26

Fe

39
19

K

56
26

+

Nguyên tố cùng hàng:
Yêu cầu 2: Dựa vào các dữ liệu vừa tìm cho biết

(Na, Mg, Al) và (K, Fe)
a. Trong bảng tuần hoàn, những nguyên tố nào ở
trên nằm cùng hàng. Vì sao ? (dựa vào các dữ liệu Vì có cùng số lớp electron
vừa xác định)
b. Trong bảng tuần hoàn những nguyên tố nào ở Nguyên tố cùng cột: Na và K vì có cùng
trên nằm cùng cột. Vì sao ? (dựa vào các dữ liệu số electron hóaa trị.
vừa xác định)
Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn thành phiếu bài
tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra
nội dung kết quả thảo luận của nhóm.
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết
luận:
GV tạo mâu thuẩn giữa các nhóm
vì sao (Na, Mg, Al) và (K, Fe ) cùng hàng
(Na, K) cùng cột, Fe và Mg đều có 2
electron lớp ngồi cùng tại sao khơng cùng cột
.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: Hoạt
động hình thành kiến thức
2. Hoạt động : Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1 : Lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nguyên tắc
sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
Mục tiêu:
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
- Rèn năng năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.



Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- GV trình chiếu slide lịch sử phát minh ra
bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và ĐTHN
video q trình phát hiện nguyên tắc sắp xếp Số lớp electron
các nguyên tố của nhà bác học D.I. Mendeleev Số electron hóa trị
- HS Hoạt động nhóm và hồn thành phiếu học
tập số 2:
Kết luận:
Phiếu học tập số 2

GV yêu cầu HS dựa vào BTH để nhận xét

1. Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng
một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng
dần/giảm dần/không biến đổi)
2. Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng một
hàng ngang, trong một cột dọc. (tăng dần/giảm
dần/giống nhau/khác nhau)
3. Số electron hóa trị của các nguyên tố trong cùng
một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng
dần/giảm dần/giống nhau/khác nhau)

Hàng ngang
Tăng dần
Giống nhau
Khác nhau

1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều

tăng dần của điện tích hạt nhân.
2. Các ngun tố có cùng số lớp electron
trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
3. Các nguyên tố có số electron hóa trị
trong nguyên tử như nhau được xếp thành
một cột.
Lưu ý: Số electron hóa trị =Số electron lớp

ngoài + electron phân lớp sát lớp ngoài
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài
nếu chưa bão hịa.
tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung. các nhóm khác góp ý, bổ
sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
Kết luận, nhận định: Dựa vào các nhận xét trên
HS rút ra nguyên tắc xây dựng BTH
Như vậy chúng ta đã giải thích được vấn đề đặt
ra ở phiếu học tập số 1.
GV giúp HS cách xác định số electron hóa trị,
như vậy đã giải thích được Mg và Fe không cùng
cột
Hoạt động 2 : Cấu tạo của BTH các ngun tố hóa học
Mục tiêu: - Ơ nguyên tố: Nắm được các thông tin được ghi trong ơ ngun tố
- Chu kì: Biết được: BTH có bao nhiêu chu kì, vì sao các nguyên tố được xếp vào cùng chu kì,
mối quan hệ giữa STT chu kì và đặc điểm cấu tạo, số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì.
- Nhóm ngun tố: biết được nhóm ngun tố, BTH có bao nhiêu cột và gồm mấy nhóm
- Phân loại nguyên tố: Dựa vào cấu hình electeon để phân loại các nguyên tố s, p, d, f; Dựa
vào màu sắc để phân loại các nguyên tố theo tính chất

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
2.1 Ô nguyên tố
Các thông tin được ghi trong ô nguyên tố.
GV chiếu sơ đồ phóng to ơ ngun tố mẫu từ đó
Mg
Cl
Fe
các nhóm HS nắm được các thơng tin được ghi STT
12
17
26
trong ơ ngun tố từ đó vận dụng xác định thành KHHH Mg
Cl
Fe
phần được ghi trong ô nguyên tố khác.
Tên
Magnesiu Chlorine Iron


HS: Các nhóm thực hiện nội dung của phiếu học
tập số 3

NT
m
SHNT 12
17
26
NTKT 24
35,5

56
Phiếu học tập số 3
B
GV yêu cầu HS dựa vào BTH để nêu các thông tin biết được trong
ĐÂĐ
1,31
3,16
1,83
2
2
các ô nguyên tố của Mg, Cl, Fe
Cấu
[Ne]3s
[Ne]3s 3 [Ar]3d64
hình e
p5
s2
Kết luận về ơ ngun tố.
Số
+2
-1,+1,
+2,+3
Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập nghiên cứu và oxihoa
+3,+5,+7
quan sát
đặc
Báo cáo, thảo luận:
trưng
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp
ý, bổ sung. Các HS khác góp ý, bổ sung, phản

biện. GV chốt lại kiến thức.
Kết luận, nhận định:
Ô nguyên tố là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên
BTH.
-Mỗi nguyên tố chiếm một ô.
-STT của ô nguyên tố = SHNT
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
2.2 Chu kỳ
Từ nội dung của HS đã thực hiện GV thông
GV yêu cầu HS sử dụng BTH và thực hiện nội báo
dung phiếu học tập số 4
Có 7 hàng ngang, mỗi hàng ngang là một
chu kì, được đánh số thứ tự từ 1 đến 7.
Phiếu học tập số 4
GV định hướng để HS rút ra kết luận
Dựa vào BTH cho biết:
HS kết luận:
- BTH có 7 chu kì.
1. Có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà
ngang ?
nguyên tử của chúng có cùng số lớp
2. Nhận xét sự biến đổi điện tích hạt nhân của nguyên
electron. được xếp theo chiều điện tích
tử các nguyên tố trong cùng một hàng ngang.
hạt nhân tăng dần.
3. Viết cấu hình electron của các nguyên tố thuộc hàng - STT chu kì = số lớp electron.
VD:
ngang số 3

- Số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì
4. Xác định số lượng nguyên tố trong mỗi hàng ngang. Chu
SL
Bắt
Kết thúc
Cho biết nguyên tố bắt đầu và nguyên tố kết thúc và kì
đầu
cấu hình e thu gọn của chúng.
1
2
H
He
1
1s
1s2
2
8
Li
Ne
1
[He]2s
[He]2s22p6
Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập nghiên cứu và
3
8
Na
Ar
quan sát
1
[Ne]3s

[Ne]3s23p6
Báo cáo, thảo luận:
4
18
K
Kr
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp
1
[Ar]4s
[Ar]4s24p6
ý, bổ sung. Các HS khác góp ý, bổ sung, phản
5
18
Rb
Xe
biện. GV chốt lại kiến thức.
6
32
Cs
Rn
Kết luận, nhận định:
7
Chưa
- BTH có 7 chu kì.


-

-


Chu kì là dãy các ngun tố mà ngun tử
hồn
của chúng có cùng số lớp electron. được xếp
thàn
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
h
STT chu kì = số lớp electron.
Chu kì 1,2,3 gọi là chu kì nhỏ.
Chu kì 4,5,6,7 gọi là chu kì lớn.
Dưới bảng cịn có 2 họ nguyên tố: lantan
và actini thuộc chu kì 6 và chu kì 7.

Hoạt động của GV và HS
2.3 Nhóm
GV u cầu HS sử dụng BTH và kết hợp SGK thực hiện
nội dung phiếu học tập theo cá nhân

Sản phẩm dự kiến
Từ nội dung thực hiện của
phiếu học tập số 4 GV hướng
dẫn HS đi đến kết luận
+ BTH có 18 cột được chia
Phiếu học tập số 1
thành 8 nhóm A (IA đến VIIIA)
Dựa vào BTH cho biết:
và 8 nhóm B (IIIB đến VIIIB,
rồi IB và IIB)
1. BTH có bao nhiêu cột, được chia thành mấy nhóm và cách đánh
+ Nhóm nguyên tố là tập hợp
số.

các nguyên tố mà nguyên tử có
2. Xác định số electron hóa trị của ba nhóm nguyên tố, nhận xét cấu
cấu hình electron tương tự
hình electron nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm.
nhau, do đó có tính chất hóa
+ Nhóm ngun tố: Li, Na, K
học gần giống nhau và được
xếp thành một cột.
+ Nhóm nguyên tố: F, Cl, Br.
+ Nguyên tử các nguyên tố
+ Nhóm nguyên tố: Fe, Co, Ni
trong cùng một nhóm có số
electron hóa trị bằng nhau và
3. Cho biết các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si, Cl, Fe thuộc nguyên tố
bằng số thứ tự của nhóm. ( trừ
s,p,d hay f
hai cột cuối của nhóm VIIIB)
Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập nghiên cứu và quan sát
Báo cáo, thảo luận:
+Nhóm IA, IIA gồm khối các
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung. nguyên tố s.
Các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến
Nhốm IIIA đến nhốm VIIIA
thức.
gồm khối các nguyên tố p
Kết luận, nhận định:
Vậy:
Nhóm A bao gồm các nguyên tố s,p. STT nhóm A=Số Nhóm A bao gồm các nguyên tố
electron lớp ngồi cùng.
s,p. STT nhóm A=Số electron

Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f(xếp ở hai lớp ngồi cùng.
hàng cuối bảng
Nhóm B bao gồm các ngun tố
d và nguyên tố f(xếp ở hai hàng
cuối bảng
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
2.4. Phân loại nguyên tố
Từ nội dung thực hiện của
GV trình chiếu yêu cầu HS hoạt động độc lập hoàn thành 2 phiếu học tập số 4 GV hướng
câu hỏi sau
dẫn HS đi đến kết luận
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của 19K, 16S, 25Mn, 60Nd + BTH có 18 cột được chia
và nhận xét về electron cuối cùng là s, p, d hay f
thành 8 nhóm A (IA đến VIIIA)
2. Quan sát màu sắc ơ các ngun tố trong bảng tuần hồn và 8 nhóm B (IIIB đến VIIIB,
các nguyên tố hóa học SGK trang 29 có thể chia nguyên tố rồi IB và IIB)


thành mấy loại? lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại
- Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập nghiên cứu và quan sát
Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung.
Các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến
thức.
Kết luận, nhận định:
4. Phân loại nguyên tố
a. Theo cấu hình electron
- Các nhóm A gồm các ngun tố s và p
- Các nhóm B gồm các nguyên tố d và f

a. Theo tính chất hóa học
- Các nhóm IA, IIA, IIIA gồm các nguyên tố s và p là kim
loại (trừ H và B)
- Các nhóm VA, VIA, VIIA gồm các nguyên tố p, thường là
phi kim
- Nhóm VIIIA gồm các ngun tố khí hiếm
- Các nhóm B gồm các nguyên tố d và f đều là kim loại
chuyển tiếp

+ Nhóm nguyên tố là tập hợp
các nguyên tố mà ngun tử có
cấu hình electron tương tự
nhau, do đó có tính chất hóa
học gần giống nhau và được
xếp thành một cột.
+ Nguyên tử các nguyên tố
trong cùng một nhóm có số
electron hóa trị bằng nhau và
bằng số thứ tự của nhóm. ( trừ
hai cột cuối của nhóm VIIIB)
+Nhóm IA, IIA gồm khối các
nguyên tố s.
Nhốm IIIA đến nhốm VIIIA
gồm khối các nguyên tố p
Vậy:
Nhóm A bao gồm các nguyên tố
s,p. STT nhóm A=Số electron
lớp ngồi cùng.
Nhóm B bao gồm các nguyên tố
d và nguyên tố f(xếp ở hai hàng

cuối bảng

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về nguyên tắc sắp xếp các nguyên
tố trong BTH và cấu tạo BTH
- Tiếp tục phát triển năng lực: Giải thích một số tính chất gần giống nhau của một số nguyên
tố trong cùng nhóm
Nội dung HĐ: hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
b) Nội dung:
GV chia lớp thành nhóm tham gia trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi trắc nghiệm
để khắc sâu kiến thức.
Câu 1. Số nguyên tố trong chu kì 2 và 6 là
A. 8 và 18

B. 18 và 32

C. 8 và 32

D. 18 và 18

Câu 2. Số cột nhóm A và số cột nhóm B trong bảng tuần hoàn là
A. 8 và 10

B. 8 và 8

C. 11 và 8

D. 10 và 8

Câu 3. Trong bảng tuần hồn, ngun tố s thuộc nhóm

A. IA

B. IA, IB

C. IA, IIA

D. IB, IIB


Câu 4. Nhóm nguyên tố nào đứng đầu mỗi chu kì là
A. Khí hiếm

B. Halogen

C. Kim loại kiềm

D. Kim loại kiềm thổ

Câu 5.Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 5 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 3

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6. Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hồn là:
A. chu kì 3, phân nhóm VIB


B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA

C. chu kì 3, phân nhóm VIA

D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB

Câu 7. Trong BTH nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm IV. Phát biểu nào sau đây khơng chính
xác?
A.

Ngun tử của ngun tố R có 2 electron lớp ngoài cùng.

B.

Nguyên tố R là nguyên tố p

C.

Nguyên tử của nguyên tố R có 16 electron

D.

Nguyên tử của nguyên tố R có 2 lớp electron.

Câu 8. Nguyên tử R có tổng số các loại hạt là 25 .Xác định vị trí của A trong HTTH
A. Chu kì 2 ,Nhóm VA

B. Chu kì 3 ,Nhóm IIA

C. Chu kì 2 nhóm VIA


D. Chu kì 3,Nhóm IA

Câu 9. Hai ngun tố X,Y liên tiếp trong cùng chu kì có tổng số proton là 39. Xác định X, Y
?
A. 11Na, 12Mg

B. 19K, 20Ca

C. 16S, 17Cl D. 12Mg, 20Ca

Câu 10.Cho 5,6g hỗn hợp hai nguyên tố nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA, tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24lit khí (đkc). Hai kim loại là
A. Be(9) và Mg(24)
C. Ca(40) và Sr (87,6)

B. Mg (24) và Ca (40)
D. Sr (87,6) và Ba (137)

c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện: GV phát đề, học sinh độc lập suy nghĩ và hoàn thành
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống trong thực tế
-

b) Nội dung: GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hồn thành. Tìm hiểu một
số thơng tin liên quan.

-


Men-đê-lê-êp phát minh ra định luật tuần hoàn vào năm nào, lúc đó ơng bao nhiêu tuổi?


-

Tìm hiểu sơ lược tiểu sử của nhà bác học Men-đê-lê-êp.
- Nêu một số cơng trình nghiên cứu quan trọng của nhà bác học Men-đê-lê-êp

-Cho biết tên của nguyên tố thứ 101 trong BTH, nêu ý nghĩa của tên nguyên tố đó?
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu
tham khảo qua internet, thư viện….

BÀI 5: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học.
- Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và nêu
được các khái niệm liên quan ( ơ, chu kì, nhóm).
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của BTH các nguyên tố hóa học ( dựa theo
cấu hình electron)
- Phân loại được các nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s,
p d, f ; dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm).
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, trên
mạng internet , quan sát hình ảnh về bảng tuần hồn các ngun tố hóa
học để tìm ra đặc điểm cấu tạo của bảng TH.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về lịch sử phát
minh BTH các nguyên tố hóa học và cấu tạo của BTH.
2.2. Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:


- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hồn và bảng tuần hồn các
ngun tố hóa học.
- Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu
được các khái niệm liên quan ( ơ, chu kì, nhóm).
- Nêu được ngun tắc sắp xếp của BTH các nguyên tố hóa học ( dựa theo
cấu hình electron)
- Phân loại được các nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s,
p d, f ; dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm).
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các
hoạt động: Thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học xác định được vị trí các nguyên tố
hóa học trong BTH.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK, trên internet về lịch sử phát
minh ra BTH các nguyên tố hóa học, cấu tạo của BTH
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hồn thành các nội
dung được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
-

BTH các nguyên tố hóa học cỡ lớn

-


Một số câu chuyện về sự phát minh ra định luật tuần hồn và BTH
các ngun tố hóa học

-

Tranh ảnh và video liên quan đến BTH

-

Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 6, số 7

III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh đi tìm hiểu kiến thức
của bài học thơng qua trò chơi.


b) Nội dung: Học sinh cả lớp cùng tham gia trị chơi “ Đi tìm bức tranh
bí ẩn” trong phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TRÒ CHƠI: ĐI TÌM BỨC TRANH BÍ ẨN

1

2

3

4


Học sinh trả lời câu hỏi ở mỗi ô, trả lời đúng phần bức tranh ở ơ đó sẽ
được mở ra:

Ơ số 1: Xác định số proton, neutron, elelctron của

Ơ số 2: Cho cấu hình electron nguyên tử:

23
11

Na

?

1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p3

. Hỏi nguyên tử

đó có bao nhiêu lớp electron, số electron lớp ngồi cùng ?
Ơ số 3: Ngun tố mà ngun tử có 1, 2, 3 electron lớp ngồi cùng
thường là ngun tố gì?
Ơ số 4: Thế nào là ngun tố hóa học ?
c) Sản phẩm: Học sinh lật mở được bức tranh trong phiếu học tập số
1, nói được nội dung liên quan đến bài học.


Bức tranh: Nhà bác học Men-đê-lê-ép – Người phát minh ra bảng tuần hồn các ngun tố
hố học.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc độc lập, HS nào có câu trả lời nhanh sẽ
được gọi , GV gợi ý, hỗ trợ HS.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Lịch sử phát minh bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
Mục tiêu: Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Hoạt động của GV và HS
Giao nhiệm vụ học tập: GV
chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm
cùng tham gia trị chơi « Tìm
mảnh ghép
» HỌC
, thờiTẬP
gianSỐ
3 phút,
PHIẾU
2
trong phiếu học tập số 2.
Cho các mảnh ghép rời
rạc sau, hãy sắp xếp chúng
theo đúng nội dung và đúng
thứ tự mốc thời gian:

Sản phẩm dự kiến


Thực hiện nhiệm vụ: HS
hoàn thành phiếu học tập số 2
Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm HS đưa ra nội dung kết

quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV
nhận xét, bổ sung, kết luận :
Bảng tuần hoàn chúng ta học
là bảng tuần hoàn của Men-đêle-ep.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Hoạt động 2: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
1. Nêu các nguyên tắc sắp xếpbảng
các tuần hoàn

nguyên tố trong BTH ? Lấy ví dụ ?
2. Thế
nào làHS
electron
trị ?nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
Mục
tiêu:
nêu hóa
được
3.
Trong
BTH

bao
nhiêu
hàng và
BTH dựa vào cấu hình electron.
bao nhiêu cột ?


Giao nhiệm vụ học tập: GV
cho HS quan sát BTH các
nguyên tố hóa học, yêu cầu HS
các nhóm hồn thành nội dung
phiếu học tập số 3.
Thực hiện nhiệm vụ: HS
hoàn thành nội dung phiếu học
tập số 3.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm HS đưa ra nội dung kết
quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định:GV nhận
xét, đưa ra kết luận: Khi sắp
xếp các nguyên tố như vậy, sự
tuần hồn về tính chất của các
đơn chất và hợp chất được thể
hiện qua chu kì ( hàng) và
nhóm ( cột).

** Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong BTH:
- Các nguyên tố được sắp xếp

theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân ngun tử.
- Các ngun tố có cùng số lớp

electron trong nguyên tử được
xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng số


electron hóa trị trong nguyên
tử được xếp thành một cột.
** Electron hóa trị là các
electron có khả năng tham gia
tạo thành liên kết hóa học,
chúng thường nằm ở lớp
electron ngoài cùng và phân
lớp sát ngoài cùng.

Hoạt động 3: Cấu tạo của bảng tuần hoàn
Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học,
nêu được các khái niệm chu kì, nhóm. Phân loại được các
nguyên tố dựa vào cấu hình electron, dựa theo tính chất hóa


học.
Giao nhiệm vụ học tập: GV
sử dụng kĩ thuật “ trạm”, chia
4 nhóm thành 4 trạm tương
ứng. Tại mỗi trạm các nhóm sẽ
làm việc trong thời gian 3 phút,
hết 3 phút chuyển trạm.
Thực hiện nhiệm vụ: Các
nhóm thực hiện nhiệm vụ tại
các trạm với phiếu học tập số
4, 5, 6, 7.

1. Ơ ngun tố


STT ơ ngun tố = số hiệu
ngun tử = số đơn vị điện tích
hạt nhân = số hạt electron =
số hạt proton.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4- TRẠM 1:
NHÀ HÓA HỌC
1. Hãy quan sát ơ ngun tố Al trong

bảng tuần hồn và cho biết các
thơng tin có trong ơ ngun tố đó ?
2. Từ các thơng tin trong ơ ngun tố
em có thể suy ra thêm nhưng thơng
tin gì khác về cấu tạo nguyên tử ?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5- TRẠM 2:
NHÀ THƠNG THÁI
Cho 2 dãy các ngun tố sau:

2. Chu kì

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6- TRẠM 3:
NHÀ PHÂN TÍCH
-

Chu kì là dãy các nguyên

hãy nêu nhận xét về:
tố mà

nguyên
+ số hiệu
nguyên
tử, số tử của
electron
lớp ngồi
chúng
có cùng
cùngcủa
số lớp
ngun tử các ngun tố
được xếp theo
trong electron,
dãy?
+ kháichiều
niệm nhóm
ngun
tăng dần
điện tích
tố ?
hạtBTH
nhân.
+ trong
có bao nhiêu cột,
bao nhiêu nhóm ?
+ cách
địnhkìsố thứ tự của
- Cóxác
7 chu
PHIẾUSTT

HỌC
TẬP
7- TRẠM
chu
kì= SỐ
số lớp
electron4:
NHÀ QUAN SÁT

Ch 1 2 3 4 5 6* 7*
1. uCó mấy cách phân loại nguyên tố ?
2. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ? Ví


hãy nêu nhận xét về:
+ số hiệu ngun tử, số lớp
electron của nguyên tử các
nguyên tố trong dãy?
+ khái niệm chu kì ?
+ có bao nhiêu chu kì? Cách
xác định STT của chu kì ? ví
dụ ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6- TRẠM 3:
NHÀ PHÂN TÍCH
Cho 2 dãy các nguyên tố sau:

Báo cáo, thảo luận: Đại diện
các nhóm 1,2,3,4 lên trình bày
nội dung của các trạm tương


dụ?
3. Cách xác định nhóm A, B ?
Số 1 2 3 4 5 6 7
4. Các nguyên tố kim loại, phi kim,
lớp
khí hiếm, kim loại chuyển tiếp
e
đứng ở vị trí nào trong BTH? Giải
thích ?

Số
NT

2

8

8

1
8

VD: Na (Z=11):


1
8

3
2


3
2

1s 2 2s 2 2p 6 3s1

Na thuộc chu kì 3


ứng, nhóm cịn lại nhận xét, bổ
sung.
Kết luận, nhận định: GV
nhận xét, đánh giá, kết luận.

3. Nhóm nguyên tố
- Nhóm

nguyên tố gồm các

nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cấu hình electron
tương tự nhau, do đó tính
chất hóa học gần giống nhau,
được xếp thành một cột.
- Có 18 cột, chia thành 8 nhóm

A (IA-VIIIA, mỗi nhóm 1 cột)
và 8 nhóm B (IB-VIIIB), nhóm
VIIIB có 3 cột.
VD: Nhóm IA: nhóm kim loại

kiềm
Nhóm VIIA: nhóm
halogen.

STT nhóm = số electron
hóa trị


4. Phân loại nguyên tố
a. Theo cấu hình electron
- Các nguyên tố s, p, d, f là

những nguyên tố mà nguyên
tử có electron cuối cùng
được điền vào các phân lớp
s,p, d, f.
- VD:

12

1s22s22p63s2

Mg:

( nguyên tố s)
F: 1s22s22p5

9

( nguyên tố p)

- Nhóm A: Gồm nguyên tố s

(IA, IIA), p (IIIA-VIIIA)
Nhóm B: Gồm ngun tố d, f
(IB-VIIIB)
b. Theo tính chất hóa học
- Nhóm IA, IIA, IIIA: là kim loại

(trừ H, B)
- Nhóm VA, VIA, VIIA: thường

là phi kim
- Nhóm VIIIA: khí hiếm


- Nhóm

B: kim loại chuyển

tiếp.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học về nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn
- Kỹ năng: Xác định vị trí của một nguyên tố dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử và
ngược lại.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và giải
quyết vấn đề thông qua môn học.
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại.
HS hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Trong BTH, các nguyên tố được sắp xếp theo 3 nguyên tắc,
nguyên tắc nào sau đây là đúng?
A.

Nguyên tử khối tăng dần

B.

dần
Cùng số lớp e xếp cùng 1 cột

C. Điện tích hạt nhân tăng
D. Cùng số e hóa trị xếp

cùng hàng
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hồn là
A. ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm IVA.

B. ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.

C. ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm IVB.

D. ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIB.

Câu 3: Biết rằng ngun tố cacbon thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Cấu hình electron của cacbon
là:
A. 1s22s22p2

B. 1s22s22p3


C. 1s22s22p63s23p64s2

D. 1s22s22p4

Câu 4: Đứng đầu chu kì thường là một nguyên tố
A. Kim loại
Câu 5:

B. Phi kim

C. Kim loại kiềm

Nguyên tố s thuộc những nguyên tố nào?

A. Nhóm A

B. Nhóm B

D. Khí hiếm


C. Nhóm IA và IIA

D. Nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA và VIIIA

c) Sản phẩm:
Câu 1: C

Câu 2: B


Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5:

C
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu :Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các
các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS
đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê
học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
b) Nội dung : Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet. . . và cho biết hiện nay có bao
nhiêu nguyên tố hóa học đã được tìm ra? Lấy một ngun tố mới được tìm ra chưa có trong
bảng HTTH, nêu một vài thơng tin về ngun tố đó?
c) Sản phẩm: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS
tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….

BÀI 5: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.


- Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm
liên quan ( ơ, nhóm, chuy kỳ).
- Nêu được ngun tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựa theo cấu hình

electron)
- Phân loại được ngun tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính
chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm)
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thơng tin trong SGK, quan sát hình ảnh,
video để tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn và nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về lịch sử tìm ra bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học, cấu tạo của bảng, đặc điểm của ơ, chu kỳ, nhóm ngun tố
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa vào bảng tuần hoàn phân loại được nguyên
tố theo cấu hình electron, theo tính chất hóa học.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hố học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và nêu được các khái niệm
liên quan (ơ, nhóm, chuy kỳ).
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựa theo cấu
hình electron)
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thơng qua các hoạt động: Phân
loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hóa
học: kim loại, phi kim, khí hiếm)
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được Từ cấu hình electron ngun tử
xác định được vị trí các ngun tố hóa học trong bảng tuần hoàn và phân loại được nguyên tố
s, p, d, f hoặc kim loại, phi kim hay khí hiếm
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK, thơng tin tham khảo về lịch sử tìm ra bảng
tuần hồn, cấu tạo bảng tuần hoàn và phân loại nguyên tố dựa vào vị trí, cấu hình electeon
ngun tử.
- Noi gương phẩm chất tự học, tự tìm hiểu, sáng tạo của các nhà bác học.



- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Hình ảnh, video về lịch sử tìm ra bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, cấu tạo, ý nghĩa
của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, ý nghĩa của ơ ngun tố, nhóm và chu kỳ các
nguyên tố hóa học.
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
2. Học sinh
- Học bài cũ.
- Bảng phụ để làm bài tập nhóm
-Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học cá nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động : Khởi động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS về chương cấu tạo nguyên tử, cấu
hình electron để giải quyết vấn đề mới
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm 4 Kí Điệ
Số
Số
Số Ngu
hiệ
nhóm, hồn thành phiếu bài tập sau:
n
lớp electr electr n
u

Phiếu học tập số 1
tích electr
on
on
tố(s,p,
hạt

u cầu 1: Hồn thành nội dung bảng sau

on

nhâ
Kí Điệ Cấ
Số
Số
Số Nguyê
hiệ n
u
lớp electr electr n
u
tíc hìn electr
on
on tố(s,p,
h he
on
lớp
hóa d,f)
hạt
ngồi
trị

nhâ
cùng
n
23
11

23
11

n
Na 11

24
12

+
Mg 2+

27
13

Al 13

39
19

Mg

K


27
13

Al

56
26

39
19

K

hóa

ngồi

trị

d,f)

cùng
1

1

s

2


2

s

3

3

3

p

+
19

4

1

1

s

+
Fe 26

4

2


8

d

Na

24
12

lớp

+

3


56
26

Fe

Yêu cầu 2: Dựa vào các dữ liệu vừa tìm
cho biết
a. Trong bảng tuần hoàn, những nguyên tố
nào ở trên nằm cùng hàng. Vì sao ? (dựa vào
các dữ liệu vừa xác định)
b. Trong bảng tuần hoàn những nguyên tố
nào ở trên nằm cùng cột. Vì sao ? (dựa vào
các dữ liệu vừa xác định)


Nguyên tố cùng hàng:
(Na, Mg, Al) và (K, Fe)
Vì có cùng số lớp electron
Ngun tố cùng cột: Na và K vì có cùng
số electron hóaa trị.

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài
tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra
nội dung kết quả thảo luận của nhóm.
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết
luận:
GV tạo mâu thuẩn giữa các nhóm
vì sao (Na, Mg, Al) và (K, Fe ) cùng hàng
(Na, K) cùng cột, Fe và Mg đều có 2
electron lớp ngồi cùng tại sao không cùng cột
.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: Hoạt
động hình thành kiến thức
2. Hoạt động : Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1 : Lịch sử phát minh ra bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và nguyên tắc
sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Mục tiêu:
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
- Rèn năng năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến

- GV trình chiếu slide lịch sử phát minh ra
Hàng ngang
bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học và ĐTHN
Tăng dần
video q trình phát hiện nguyên tắc sắp xếp Số lớp electron
Giống nhau
các nguyên tố của nhà bác học D.I. Mendeleev Số electron hóa trị
Khác nhau
- HS Hoạt động nhóm và hồn thành phiếu học


tập số 2:

Kết luận:
Phiếu học tập số 2

GV yêu cầu HS dựa vào BTH để nhận xét

1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân.

1. Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng
một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng
dần/giảm dần/không biến đổi)

2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron

2. Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng một
hàng ngang, trong một cột dọc. (tăng dần/giảm
dần/giống nhau/khác nhau)


3. Các nguyên tố có số electron hóa trị

3. Số electron hóa trị của các nguyên tố trong cùng
một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng
dần/giảm dần/giống nhau/khác nhau)

trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
trong nguyên tử như nhau được xếp thành
một cột.
Lưu ý: Số electron hóa trị =Số electron lớp
ngoài + electron phân lớp sát lớp ngoài

Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn thành phiếu bài nếu chưa bão hịa.
tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung. các nhóm khác góp ý, bổ
sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
Kết luận, nhận định: Dựa vào các nhận xét trên
HS rút ra nguyên tắc xây dựng BTH
Như vậy chúng ta đã giải thích được vấn đề đặt
ra ở phiếu học tập số 1.
GV giúp HS cách xác định số electron hóa trị,
như vậy đã giải thích được Mg và Fe không cùng
cột
Hoạt động 2 : Cấu tạo của BTH các ngun tố hóa học
Mục tiêu: - Ơ ngun tố: Nắm được các thông tin được ghi trong ô ngun tố
- Chu kì: Biết được: BTH có bao nhiêu chu kì, vì sao các nguyên tố được xếp vào cùng chu kì,
mối quan hệ giữa STT chu kì và đặc điểm cấu tạo, số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì.

- Nhóm ngun tố: biết được nhóm ngun tố, BTH có bao nhiêu cột và gồm mấy nhóm
- Phân loại nguyên tố: Dựa vào cấu hình electeon để phân loại các nguyên tố s, p, d, f; Dựa
vào màu sắc để phân loại các nguyên tố theo tính chất
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
2.1 Ô nguyên tố
Các thông tin được ghi trong ô nguyên tố.
GV chiếu sơ đồ phóng to ơ ngun tố mẫu từ đó
Mg
Cl
Fe
các nhóm HS nắm được các thơng tin được ghi STT
12
17
26
trong ô nguyên tố từ đó vận dụng xác định thành KHHH Mg
Cl
Fe
phần được ghi trong ô nguyên tố khác.
Tên
Magnesiu Chlorine Iron
HS: Các nhóm thực hiện nội dung của phiếu học NT
m
tập số 3
SHNT 12
17
26
NTKT 24
35,5
56

B
ĐÂĐ
1,31
3,16
1,83
2
2
Cấu
[Ne]3s
[Ne]3s 3 [Ar]3d64


Phiếu học tập số 3
GV yêu cầu HS dựa vào BTH để nêu các thông tin biết
các ô nguyên tố của Mg, Cl, Fe
Kết luận về ơ ngun tố.

hình e
Số
được trong
oxihoa
đặc
trưng

+2

p5
s2
-1,+1,
+2,+3

+3,+5,+7

Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập nghiên cứu và
quan sát
Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp
ý, bổ sung. Các HS khác góp ý, bổ sung, phản
biện. GV chốt lại kiến thức.
Kết luận, nhận định:
Ô nguyên tố là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên
BTH.
-Mỗi nguyên tố chiếm một ô.
-STT của ô nguyên tố = SHNT
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
2.2 Chu kỳ
Từ nội dung của HS đã thực hiện GV thông
GV yêu cầu HS sử dụng BTH và thực hiện nội báo
dung phiếu học tập số 4
Có 7 hàng ngang, mỗi hàng ngang là một
chu kì, được đánh số thứ tự từ 1 đến 7.
Phiếu học tập số 4
GV định hướng để HS rút ra kết luận
Dựa vào BTH cho biết:
HS kết luận:
- BTH có 7 chu kì.
1. Có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà
ngang ?
nguyên tử của chúng có cùng số lớp

2. Nhận xét sự biến đổi điện tích hạt nhân của nguyên
electron. được xếp theo chiều điện tích
tử các nguyên tố trong cùng một hàng ngang.
hạt nhân tăng dần.
3. Viết cấu hình electron của các nguyên tố thuộc hàng - STT chu kì = số lớp electron.
VD:
ngang số 3
- Số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì
4. Xác định số lượng nguyên tố trong mỗi hàng ngang. Chu
SL
Bắt
Kết thúc
Cho biết nguyên tố bắt đầu và nguyên tố kết thúc và kì
đầu
cấu hình e thu gọn của chúng.
1
2
H
He
1
1s
1s2
2
8
Li
Ne
1
[He]2s
[He]2s22p6
Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập nghiên cứu và

3
8
Na
Ar
quan sát
1
[Ne]3s
[Ne]3s23p6
Báo cáo, thảo luận:
4
18
K
Kr
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp
1
[Ar]4s
[Ar]4s24p6
ý, bổ sung. Các HS khác góp ý, bổ sung, phản
5
18
Rb
Xe
biện. GV chốt lại kiến thức.
6
32
Cs
Rn
Kết luận, nhận định:
7
Chưa

- BTH có 7 chu kì.
hồn
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử
thàn
của chúng có cùng số lớp electron. được xếp


-

theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
STT chu kì = số lớp electron.

h
Chu kì 1,2,3 gọi là chu kì nhỏ.
Chu kì 4,5,6,7 gọi là chu kì lớn.
Dưới bảng cịn có 2 họ ngun tố: lantan
và actini thuộc chu kì 6 và chu kì 7.

Hoạt động của GV và HS
2.3 Nhóm
GV yêu cầu HS sử dụng BTH và kết hợp SGK thực hiện
nội dung phiếu học tập theo cá nhân

Sản phẩm dự kiến
Từ nội dung thực hiện của
phiếu học tập số 4 GV hướng
dẫn HS đi đến kết luận
+ BTH có 18 cột được chia
Phiếu học tập số 1
thành 8 nhóm A (IA đến VIIIA)

Dựa vào BTH cho biết:
và 8 nhóm B (IIIB đến VIIIB,
rồi IB và IIB)
1. BTH có bao nhiêu cột, được chia thành mấy nhóm và cách đánh
+ Nhóm nguyên tố là tập hợp
số.
các nguyên tố mà nguyên tử có
2. Xác định số electron hóa trị của ba nhóm ngun tố, nhận xét cấu
cấu hình electron tương tự
hình electron ngun tử của các ngun tố cùng nhóm.
nhau, do đó có tính chất hóa
+ Nhóm ngun tố: Li, Na, K
học gần giống nhau và được
xếp thành một cột.
+ Nhóm nguyên tố: F, Cl, Br.
+ Nguyên tử các nguyên tố
+ Nhóm nguyên tố: Fe, Co, Ni
trong cùng một nhóm có số
electron hóa trị bằng nhau và
3. Cho biết các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si, Cl, Fe thuộc nguyên tố
bằng số thứ tự của nhóm. ( trừ
s,p,d hay f
hai cột cuối của nhóm VIIIB)
Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập nghiên cứu và quan sát
Báo cáo, thảo luận:
+Nhóm IA, IIA gồm khối các
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung. nguyên tố s.
Các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến
Nhốm IIIA đến nhốm VIIIA
thức.

gồm khối các nguyên tố p
Kết luận, nhận định:
Vậy:
Nhóm A bao gồm các nguyên tố s,p. STT nhóm A=Số Nhóm A bao gồm các ngun tố
electron lớp ngồi cùng.
s,p. STT nhóm A=Số electron
Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f(xếp ở hai lớp ngồi cùng.
hàng cuối bảng
Nhóm B bao gồm các nguyên tố
d và nguyên tố f(xếp ở hai hàng
cuối bảng
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
2.4. Phân loại nguyên tố
Từ nội dung thực hiện của
GV trình chiếu yêu cầu HS hoạt động độc lập hoàn thành 2 phiếu học tập số 4 GV hướng
câu hỏi sau
dẫn HS đi đến kết luận
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của 19K, 16S, 25Mn, 60Nd + BTH có 18 cột được chia
và nhận xét về electron cuối cùng là s, p, d hay f
thành 8 nhóm A (IA đến VIIIA)
2. Quan sát màu sắc ô các nguyên tố trong bảng tuần hồn và 8 nhóm B (IIIB đến VIIIB,
các ngun tố hóa học SGK trang 29 có thể chia nguyên tố rồi IB và IIB)
thành mấy loại? lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại
+ Nhóm nguyên tố là tập hợp
- Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập nghiên cứu và quan sát
các nguyên tố mà nguyên tử có



×