Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bài 15 kết nối tri thức hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 20 trang )

Bài 15 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- HS được học các kiến thức về:
+ Số oxi hóa của nguyên tố.
+ Chất oxi hóa, chất khử, phản ứng Oxi hóa khử.
+ Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử.
+ Phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn
2. Năng lực.
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, tài liệu tham khảo,
các kênh thông tin khác: internet…liên quan đến chủ đề bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tìm hiểu về số oxi hóa, chất oxi hóa,
chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử, lập phương trình phản ứng oxi hóa khử.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích tại sao các nguyên tố khác nhau có
trạng thái số Oxh khác, nguyên tố có nhiều trang thái số oxh. Giải thích các q trình
oxi hóa khử trong cuộc sống.
* Năng lực hóa học
a. Nhận thức hóa học:
- HS trình bày được: Khái niệm về số oxh của nguyên tố, phản ứng oxi hóa khử, chất
khử, chất oxi hóa
- HS xác định được chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử


- HS phân biệt được các loại phản ứng oxh-khử: phản ứng nội oxh-khử; tự oxh-khử;
oxh-khử có mơi trường.
- HS lập được phương trình phản ứng oxi hóa khử.
- HS nêu được ý nghĩa phản ứng oxh-khử trong thực tiễn.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học.
- Tìm hiểu các phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn tự nhiên.
c. Vận dụng kiến thức kĩ năng


- Giải thích được vai trò của phản ứng oxh-khử trong cuộc sống, thực tiễn.
Nhận thức hóa học:
Nêu khái niệm và xác định được số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.
- Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hố –
khử.
- Mơ tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộcsống.
- Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằngelectron.
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ, tìm tịi thông tin trong SGK, các học liệu tham khảo khác về phản ứng
oxh-khử.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hồn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Làm giáo án ppt;
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Chuẩn bị: Hóa chất dụng cụ làm thí nghiệm


- Chuẩn bị các hình ảnh, các link video thí nghiệm thuộc phản ứng oxi hóa khử.
Thí nghiệm: C cháy trong oxi ( />Thí nghiệm: đinh sắt tác dụng với CuSO4 ( />Thí nghiệm: đinh sắt tác dụng với H2SO4 ( />2. Học sinh (HS)
- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút dạ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: khơng
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú khi học bài mới
b) Nội dung: HS được yêu cầu quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Bài làm của HS trong các phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, trả lời câu

Sản phẩm dự kiến
- Câu trả lời trong phiếu HT của HS
Phản ứng của nến

hỏi trong phiếu học tập sau:

Phản ứng quang
hợp của cây xanh


Phản ứng cháy
khí ga
Các biết các phản ứng xảy ra trong các hình

Phản ứng của rỉ

ảnh trên ?

sắt

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
hồn thành các phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận


Tất cả các phản ứng đều thuộc phản ứng
oxi hóa khử.

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Số oxi hóa
a) Mục tiêu:
- Nêu được các khái niệm về số oxh
- Xác định được số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất, đơn chất.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
HĐ của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Sản phẩm dự kiến
a- Điện tích của các nguyên tố: Na, Cl,

GV u cầu các nhóm thảo luận để hồn

H, O.

thành phiếu học tập 1.

b- Số oxh của C, Na, H, Al, O, Ca, N.



Phiếu học tập số 1
a. Xét các phân tử: NaCl; H2O. Cho biết

1. Khái niệm

điện tích của ion tạo ra từ các nguyên tố:

Số oxh là điện tích qui ước của nguyên

Na, Cl, H, O.

tử trong phân tử khi coi tất cả các e liên

b. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố kết đều chuyển hoàn toàn về nguyên tử
trong các phân tử sau

có độ âm điện lớn hơn.

C, Na, H2, Al2O3, CaCO3, NH4+;

2. Qui tắc xác định số oxh

c. Trình bày khái niệm và cách xác định

- Qui tắc 1

số oxh của nguyên tố.


- Qui tắc 2
- Qui tắc 3

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Qui tắc 4

HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
hồn thành các phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và đưa ra
kết luận về số oxi hóa.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu thế nào là chất khử - chất oxi hố; sự khử - sự oxi hố,
phản ứng oxi hóa - khử
a) Mục tiêu:
- Nêu được các khái niệm: Chất khử, chất oxi hố, q trình khử, q trình oxi hóa và
phản ứng oxi hố - khử
- Xác định được số oxi hóa của các ngun tố trong phương trình phản ứng
- Viết được các quá trình thể hiện sự thay đổi số oxi hóa


- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
HĐ của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


Sản phẩm dự kiến
PHT1

GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm,

Mẩu than cháy sáng trong khí Oxi theo

thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học

phương trình:

tập 2 và 3.

C + O2 → CO2
Phiếu học tập số 2

Trong phản ứng trên: C nhường 4e, chất

Quan sát thí nghiệm, hồn thành phiếu

khử

học tập số 2

O2 nhận 4e, chất oxi hóa.

Thí nghiệm: C cháy trong oxi

PHT2


- Hiện tượng quan sát được trong TN

TN

Chất

Chất

PT phản

TN1
TN2

khử
Fe
Fe

oxh
Cu2+
H+

ứng
...
...

- Viết phương trình phản ứng xảy ra
- Xác định chất khử, chất oxi hóa
Phiếu học tập 3
Thực hiện các TN


* Các khái niệm

- TN1: Cho đinh sắt vào ống nghiệm

- Chất oxi hóa: chất nhận e

đựng dung dịch CuSO4.

- Chất khử: chất nhường e

- TN2: Cho đinh sắt vào ống nghiệm

- Q trình oxi hóa: qt chất khử nhường

đựng dung dịch H2SO4.

e

Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu - Quá trình khử: qt chất oxh nhân e
cầu sau

- Phản ứng oxi hóa khử

- Viết q trình oxh, quá trình khử và

ĐN: Phản ứng oxh – khử là phản ứng

phương trình phản ứng xảy ra trong TN.

hóa học, trong đó có sự chuyển electron


- Xác định chất oxh, chất khử trong hai

giữa các chất phản ứng, hay pư oxh –

phản ứng.

khử là phản ứng hóa học trong đó có sự
thay đổi số oxh của một số nguyên tố.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
hồn thành các phiếu học tập


Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* BT về nhà (nếu cịn thời gian thì thảo
luận ở lớp)
Trong khơng khí ẩm, Fe(OH)2 màu trắng
xanh chuyển dần sang Fe(OH)3 màu nâu
đỏ theo sơ đồ:
Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3
a. Hãy xác định các nguyên tử có sự thay
đổi số oxi hóa.
b. Viết q trình oxi hóa, q trình khử

c. Dùng mũi tên chuyển e từ chất khử
sang chất oxi hóa.

BÀI 15: PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ
(TỪ PHẦN II, III)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 3
Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.
Mục tiêu: Nêu được phương pháp và các bước lập phương trình hóa học theo phương pháp
thăng bằng electron.
Rèn kĩ năng lập phương trình hóa học của một số phản ứng oxi hóa – khử.


Hoạt động của GV và HS
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành

Sản phẩm dự kiến

4 nhóm hồn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
* Phản ứng oxi hóa – khử được cân bằng * Phản ứng oxi hóa – khử được cân bằng
theo phương pháp……………………
*

Nguyên

tắc

của


phương

theo phương pháp thăng bằng electron.
pháp: * Phương pháp thăng bằng electron dựa trên

……………..

nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử

* Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – nhường bằng tổng số electron do chất oxi
khử:
-

hóa nhận.
Bước

1: Trải qua bốn bước

………………………………………….
-

Bước

- Bước 1: Xác định số oxihóa của các
2: nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử,

………………………………………….
-

Bước


chất oxihóa.
3: - Bước 2: Viết các q trình khử, q trình

…………………………………………..
-

Bước

oxihóa cân bằng mổi quá trình.
4: - Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho chất khử,

………………………………………….

chất oxihóa sao cho tổng số electron do chất
khử nhường bằng tổng số electron do chất

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

oxihóa nhận.

Nhóm 1,2: Lập phương trình hóa học của - Bước 4: Đặt các hệ số của chất khử và chất
phản ứng oxi hóa-khử
P + O2  P2O5

oxihóa vào sơ đồ phản ứng. Kiểm tra cân
bằng số nguyên tử của các nguyên tố.
Vd1: P + O2  P2O5

Nhóm 3,4: Lập phương trình hóa học của

phản ứng oxihóa-khử khi cho:
NH3 + O2 → NO + H2O
Thực hiện nhiệm vụ:

- Chất khử: P vì số oxihóa của P tăng từ 0
đến +5.
- Chất oxihóa: O2 vì số oxihóa của O2 giảm

- HS hoàn thành phiếu bài tập từ 0 đến -2.
theo 4 nhóm.

- Q trình oxihóa: P0  P+5 + 5e


- Nhóm tổ chức thảo luận, tập hợp, - Quá trình khử: O02+ 4e  2O-2
P0  P+5 + 5e

thảo luận các nội dung mà các thành
viên đã tìm hiểu.
- Khó khăn có thể trao đổi với GV.
- Chuẩn bị nội dung báo cáo.

O02 + 4e  2O-2

X4

X5

4P + 5O2  2 P2O5


Báo cáo, thảo luận:

Vd2: NH3 + O2 → NO + H2O

- Đại diện nhóm HS đưa ra nội
dung kết quả thảo luận của
nhóm.
- Nhóm 1,3 trình bày cách lập

-

phương trình của 2 phản ứng
oxi hóa – khử trong phiếu bài

Chất khử: N-3 (trong NH3)
Chất oxi hóa: O2
Q trình oxi hóa: N-3→N+2 + 5e
Q trình khử: O02 + 4e  2O-2
N-3→N+2 + 5e
x4
0
-2
O 2 + 4e  2O
x5
4NH3 +5O2 → 4NO + 6H2O

tập số 2.
- Nhóm 2,4 phản biện
Kết luận, nhận định: GV nhận
xét, đưa ra kết luận chính xác.

Hoạt động 4
Phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn
Mục tiêu: Học sinh biết được phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn xảy ra trong những
trường hợp nào.
Biết một số phản ứng oxi hóa – khử có lợi và có hại trong thực tế.
Vận dụng một số phản ứng oxi hóa – khử để xác định nồng độ các chất.
Hoạt động của GV và HS
Giao nhiệm vụ học tập:

Sản phẩm dự kiến
1. Sự cháy.

GV chia HS thành 6 nhóm tìm hiểu về các

Sự đốt cháy nhiên liệu:

phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong thực

- Đốt cháy carbon, butane cung cấp nhiệt

tiễn.(GV giao cho HS chuẩn bị từ trước).

lượng cho q trình đun nấu.

Nhóm 1,2,3 chuẩn bị các vấn đề 1,3,5.

- Nhiên liệu được đốt cháy trong động cơ,

Nhóm 4,5,6 chuẩn bị các vấn đề 2,4,6.


đó là q trình oxi hố, sinh ra năng

1. Sự cháy.

lượng và năng lượng này chuyển hoá


2. Sự han gỉ kim loại.
3. Sản xuất axit nitric trong cơng
nghiệp.
4. Giải thích câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà
lên”
5. Tính nồng độ FeSO4 biết 100 ml
dd FeSO4 làm mất màu vừa đủ 20
ml dd KMnO4 0,5M.
6. Tính nồng độ H2O2 biết 100 ml dd

thành cơng có ích cho động cơ hoạt động.
C +O2 → CO2
C4H10 + O2 → CO2 + H2O
2. Sự han gỉ kim loại.
Sau một thời gian hoạt động, nhiều thiết
bị, máy móc, vật dụng bằng kim loại bị
han gỉ do sự oxi hóa của oxigen trong
khơng khí.
4Fe+ 3O2 + xH2O→ 2Fe2O3.xH2O

H2O2 làm mất màu vừa đủ 40 ml


3. Sản xuất hóa chất.

dd KMnO4 1M.

Trong cơng nghiệp phần lớn các phản

Thực hiện nhiệm vụ:

ứng xảy ra trong quá trình sản xuất hóa

Nhóm 1,2 tìm hiểu các vấn đề 1,3,5 trước ở

chất là phản ứng oxi hóa – khử.

nhà.

Ví dụ sản xuất HNO3:

Nhóm 3,4 tìm hiểu các vấn đề 2,4,6 trước ở

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
2NO+ O2 → 2NO2

nhà.
Nhóm trưởng các nhóm tập hợp kết

4NO2+ O2 +2 H2O HNO3.

quả lên bảng phụ, video để chuẩn


4. Chuyển hóa các chất trong tự nhiên.
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà

bị trình bày các trước lớp.
Báo cáo, thảo luận:

lên”

Nhóm 1 trình bày vấn đề 1 trước

Giải thích: Đây là hiện tượng cây lúa

lớp.

phát triển nhanh khi có các cơm mưa rào

Nhóm 2 trình bày vấn đề 3 trước

kèm theo sấm sét.

lớp.
Nhóm 3 trình bày vấn đề 5 trước
lớp.
Nhóm 4 trình bày vấn đề 2 trước
lớp.
Nhóm 5 trình bày vấn đề 4 trước

N2 + O2 → 2NO

2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O→4HNO3
5. Xác định nồng độ mol muối FeSO4.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →
5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O


lớp.

nFeSO4=5nKMnO4=0,05 mol

Nhóm 6 trình bày vấn đề 6 trước

CM=0,05/0,1=0,5M.

lớp.

6. Xác định nồng độ mol của H2O2

Kết luận, nhận định: GV đưa ra

5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 →2MnSO4

nhận xét, chốt kết quả của bài tập

+ K2SO4 + 5O2 + 8H2O
nH2O2=5/2nKMnO4=0,1 mol

5,6.


CM=0,1/0,1=1M.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về về chất oxi hóa, chất khử,
q trình oxi hóa, q trình khử.
+ Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, tính tốn hóa học, phát hiện và giải
quyết vấn đề thông qua môn học.
- Nội dung: GV phát phiếu bài tập, HS làm bài sau đó GV gọi HS trả lời.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +6; +8; +6; -2

B. +4; 0; +6; -2

C. +4; -8; +6; -2

D. +4; 0; +4; -2

Câu 2: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không thuộc loại phản ứng oxi hóa –
khử ?
o

t
A. 2Na + Cl2  2NaCl

 FeCl2 + H2
B. Fe + 2HCl 
 CuCl2 + H2O
C. CuO + 2HCl 
 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

D. 3Cu + 8HNO3 

Câu 3: Số oxy của Mn trong KMnO4 là
A. +7

B. +3

C. +4

 HBr + H2SO4
Câu 4: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O 

Trong phản ứng trên, vai trị của Br2
A. là chất oxi hóa

D. -3


B. là chất khử
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường
D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo mơi trường.
 N2 + 6HCl. Trong đó, NH3 đóng vai trị
Câu 5: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 

A. là chất khử.

B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.

C. là chất oxi hố.


D. khơng phải là chất khử, khơng là

chất oxi hố.
 MgSO4 + H2S + H2O. Tồng hệ số cân bằng
Câu 6: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 


A. 18.

B. 19.

C. 20.

D. 16.

 c N2 + d HCl. Các hệ số a, b, c, d là
Câu 7: Cho phản ứng sau: a NH3 + b Cl2 

những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b + c + d) bằng
A. 11

B. 12.

Câu 8: Cho phản ứng hoá học sau:

C. 13.

D. 14.

Al  HNO3 

 Al(NO3)3  NH 4NO3  H2O.

Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là
A. 8, 3, 15.

B. 8, 3, 9.

C. 2, 2, 5.

D. 2, 1, 4.

Câu 9: Đốt m gam cacbon thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 3.

B. 6.

C. 9.

D. 12.

Câu 10: Cho 5,6 g Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V (lít) khí ở đktc. Giá
trị của V là
A. 1,12

B. 2,24.

C. 5,6.

D. 8,96.


- Sản phẩm: Học sinh làm phiếu bài tập.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +6; +8; +6; -2

B. +4; 0; +6; -2

C. +4; -8; +6; -2

D. +4; 0; +4; -2

Câu 2: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không thuộc loại phản ứng oxi hóa –
khử ?
o

t
A. 2Na + Cl2  2NaCl

 FeCl2 + H2
B. Fe + 2HCl 


 CuCl2 + H2O
C. CuO + 2HCl 
 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
D. 3Cu + 8HNO3 

Câu 3: Số oxy của Mn trong KMnO4 là
A. +7


B. +3

C. +4

D. -3

 HBr + H2SO4
Câu 4: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O 

Trong phản ứng trên, vai trò của Br2
A. là chất oxi hóa
B. là chất khử
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo mơi trường
D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
 N2 + 6HCl. Trong đó, NH3 đóng vai trị
Câu 5: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 

A. là chất khử.

B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.

C. là chất oxi hoá.

D. khơng phải là chất khử, khơng là

chất oxi hố.
 4MgSO4 + H2S + 4H2O. Tồng hệ số cân
Câu 6: Cho phản ứng: 4Mg + 5H2SO4 

bằng là

A. 18.

B. 19.

C. 20.

D. 16.

 c N2 + d HCl. Các hệ số a, b, c, d là
Câu 7: Cho phản ứng sau: a NH3 + b Cl2 

những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b + c + d) bằng
A. 11

B. 12.

Câu 8: Cho phản ứng hoá học sau:

C. 13.

D. 14.

Al  HNO3 
 Al(NO3)3  NH 4NO3  H2O.

Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là
A. 8, 3, 15.

B. 8, 3, 9.


C. 2, 2, 5.

D. 2, 1, 4.

Câu 9: Đốt m gam cacbon thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 3.

B. 6.

C. 9.

D. 12.

Câu 10: Cho 5,6 g Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V (lít) khí ở đktc. Giá
trị của V là
A. 1,12

B. 2,24.

C. 5,6.

D. 8,96.


- Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó gọi từng HS trả lời đáp án từng câu.
Gọi Hs khác nhận xét.
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
- Mục tiêu:
giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các
câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức

của HS về phản ứng oxi hóa – khử.
- Nội dung:
+ Tìm hiểu thêm về các phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong thực tiễn.
+ Tìm hiểu cách giải các bài tốn liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử.
+ Tìm cách khắc phục các q trình oxi hóa – khử có hại trong đời sống.
- Sản phẩm:
+ Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong một số q trình sản xuất các chất trong
cơng nghiệp như: sản xuất axit sunfuric, quá trình luyện gang, thép, điều chế khí oxi,
clo…
+ Giải các bài tập bằng định luật bảo tồn electron.
+ Hạn chế các q trình han gỉ kim loại: sơn, mạ để cách li với tác nhân oxi hóa.
- Tổ chức thực hiện:
GV hướng dẫn HS về nhà làm và tìm nguồn tài liệu tham khảo qua
internet, thư viện sau đó viết và nộp báo cáo.

BÀI 15: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tiếp theo)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.3: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA –
KHỬ
Mục tiêu: Lập được phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, thực Các bước cân bằng phản ứng oxi


hiện các yêu cầu để cân bằng được phản ứng oxi hóa hóa khử :
– khử cụ thể.

- Bước 1 : Xác định các nguyên


Thực hiện nhiệm vụ:

tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó

- GV giới thiệu có 4 bước để cân bằng phản ứng oxi xác định chất oxi hóa, chất khử
hóa khử.
- Xét phương trình phản ứng : NH3 + O2 →NO + H2O
+ HS thực hiện các yêu cầu sau :

- Bước 2 : Biểu diễn quá trình oxi

 Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, q trình khử :
hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
 Biểu diễn q trình oxi hóa, q trình khử
+ GV hướng dẫn HS tìm hệ số thích hợp cho chất - Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp
cho chất khử và chất oxi hóa dựa
khử, chất oxi hóa.
 Đặt hệ số vừa tìm được vào sơ đồ phản ứng và trên nguyên tắc : Tổng số electron
chất khử nhường bằng tổng số
kiểm tra.
electron chất oxi hóa nhận

- Đặt hệ số của chất oxi hóa và
chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ
đó tính ra hệ số của các chất khác
có mặt trong phương trình hóa
học. Kiểm tra sự cân bằng số
nguyên tử của các nguyên tố ở hai
vế
4NH3 + 5O2 →4NO + 6H2O

* Đáp án câu 3 SGK :
- HS làm việc theo nhóm (6 HS), hồn thành câu hỏi Phản ứng oxi hóa khử là a, c.
3 ở SGK (5 phút).
Hệ số của các phương trình sau


khi cân bằng là :
o

t , p, xt
a) N2 + 3H2  2NH3
o

t
c) C + CO2  2CO

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra nội
dung kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác
lắng nghe, nhận xét
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận.
Hoạt động 2.4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ TRONG THỰC TIỄN
Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
Một số phản ứng oxi hóa – khử
- HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và nêu một trong thực tiễn
số q trình oxi hóa – khử trong thực tiễn

1. Sự cháy

2. Sự han gỉ kim loại
3. Sản xuất hóa chất
4. Chuyển hóa các chất trong tự
nhiên
5. Xác định nồng độ một chất
bằng phản ứng oxi hóa – khử

- HS làm việc nhóm (4 nhóm):
+ Nhóm 1: tìm hiểu về sự cháy
Cho biết phản ứng xảy ra khi đốt cháy carbon trong
than đá và butane trong khí gas như sau:


Nhiệm vụ: Xác định chất oxi hóa, chất khử của
phản ứng.
- Xác định các yếu tố tạo nên sự cháy? Từ đó em có
biện pháp gì để hạn chế những vụ cháy nổ trong
thực tế?
+ Nhóm 2: tìm hiểu về sự han gỉ kim loại
Cho biết trong khơng khí ẩm, các vật dụng bằng
thép bị oxi hóa tạo gỉ sắt:
4Fe + 3O2 + xH2O → 2Fe2O3.xH2O
Nhiệm vụ: Xác định chất oxi hóa, chất khử của
phản ứng.
- Em có đề xuất những biện pháp gì để bảo vệ đồ vật
bằng kim loại?
+ Nhóm 3: tìm hiểu về phản ứng oxi hóa khử trong
q trình sản xuất hóa chất
Cho biết sơ đồ phản ứng trong quá trình sản xuất
sulfuric acid như sau:


-Nhiệm vụ: Lập các phương trình hóa học và xác
định các phản ứng oxi hóa – khử trong sơ đồ.
+ Nhóm 4: tìm hiểu về phản ứng oxi hóa khử trong
q trình chuyển hóa các chất trong tự nhiên
- Nhiệm vụ: nghiên cứu SGK và cho biết các phản
ứng xảy ra trong quá trình cung cấp đạm tự nhiên
cho cây. Xác định chất khử, chất oxi hóa trong từng
phản ứng.
Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc theo nhóm. GV quan sát, hỗ trợ, giải
đáp thắc mắc của HS trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ


Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra nội
dung kết quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:
Phản ứng oxi hóa – khử có ý nghĩa rất quan trọng
trong thực tế. Người ta có thể xác định nồng độ một
chất bằng phản ứng oxi hóa khử.
Vd :
10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4→5Fe2(SO4)3+K2SO4+
2MnSO4+8H2O.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại.
HS hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Cho các chất và ion sau: NH 3, N2O, HNO3, NH4+. Số oxi hóa của nguyên tử N

trong các chất và ion trên lần lượt là
A. -3, +2, + 5, -3

B. -3, +1, + 5, -3

C. -3, +1, + 3, -3

D. -3, +2, + 5, -4

Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. CaCO3 → CaO + CO2
B. NaOH + HCl → NaCl + H2O
C. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
D. K2O + H2O → 2KOH
 ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu2+
Câu 3: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 

A. nhận 1 mol e.

B. nhường 1 mol e.

C. nhận 2 mol e.

D. nhường 2 mol e.

Câu 4: Cho phương trình phản ứng sau : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Fe đóng vai trị chất oxi hóa



B. CuSO4 đóng vai trị chất khử
0

+2

 Fe + 2e
C. Quá trình khử là: Fe 
+2

0

 Cu
D. Quá trình khử là : Cu + 2e 

Câu 5: Cho phương trình phản ứng: Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O.
Tổng hệ số nguyên đơn giản nhất của các chất sau khi cân bằng là:
A. 7

B. 6

C. 8

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D


Câu 5: A

D. 9

c) Sản phẩm:

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các câu
hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về nguyên tử.
b) Nội dung: GV chia HS thành 4 nhóm:
- Nhóm 1,2: Tìm hiểu các phản ứng xảy ra trong quá trình hình thành mưa axit. Cho
biết trong số các phản ứng đó, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử. Mưa axit gây
ra những tác hại gì? Đề xuất biện pháp hạn chế.
- Nhóm 3,4: Khi cơ thể hoạt động cũng xảy ra rất nhiều phản ứng oxi hóa khử. Trong
đó có phản ứng có lợi và phản ứng có hại. Hãy tìm hiểu những ảnh hưởng xấu của
phản ứng oxi hóa khử đối với cơ thể, từ đó đề xuất lựa chọn thực phẩm, cách sinh hoạt
để bảo vệ sức khỏe.
c) Sản phẩm:
Bài báo cáo của các nhóm HS
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài
liệu tham khảo qua internet, thư viện….



×