TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
MÃ ĐỀ:5
TIỂU LUẬN MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tên đề tài: ’’Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến giai cấp công nhân
Việt Nam hiện nay’’
Họ và tên:
Mã sinh viên:
Lớp:
Hà Nội,
Mục lục
Trang
A. MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
B. NỘI DUNG .......................................................................................... 2
I.Cơ sở lý luận......................................................................................... 2
1.Khái niệm giai cấp công nhân .......................................................... 2
2.Đặc điểm giai cấp công nhân ............................................................ 3
3.Chất lượng giai cấp công nhân Việt Nam ........................................ 5
II.VẬN DỤNG ....................................................................................... 6
4.Những tác động của đại dịch Covid-19 đến giai cấp công nhân Việt
Nam ...................................................................................................... 6
a) Về việc làm thu nhập .................................................................... 6
b) Về sức khỏe đời sống.................................................................. 13
Bằng chứng cho thấy một số bệnh nhân COVID-19 sau khi khỏi bệnh
sẽ chịu tác động lâu dài về sức khỏe .................................................... 13
5.Những chính sách hỗ trợ của Nhà nước và doanh nghiệp đối với
người cơng nhân gặp khó khăn covid 19 ........................................... 15
6.Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho giai cấp cơng nhân Việt
Nam vượt qua thời đại dịch Covid-19 ............................................... 16
C. KẾT LUẬN ........................................................................................ 20
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 22
A. MỞ ĐẦU
Những ngày qua, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 đang tấn công trực
tiếp vào các khu công nghiệp gây ra những ảnh hưởng rất lớn cho xã hội.
Khơng ít doanh nghiệp phải dừng hoạt động, hàng chục vạn công nhân
ảnh hưởng đến việc làm, khiến cuộc sống gặp khơng ít khó khăn. Hiện
1/3 số ca mắc của làn sóng dịch thứ 4 là cơng nhân lao động. Chưa bao
giờ đội ngũ công nhân, người lao động lại đối mặt với nhiều nguy cơ
như hiện nay. Xung quanh câu chuyện đại dịch COVID-19 đang “hoành
hành” ở các khu cơng nghiệp, PV đã có cuộc trao đổi với ơng Ngọ Duy
Hiểu, Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt
Nam về việc phịng, chống dịch và bảo vệ an tồn cho cơng nhân, người
lao động.Em xin chọn đề tài ’’Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến
giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay’’ để làm rõ những khó khăn của
giai cấp cơng nhân việt nam trong đại dịch Covid-19
1
B. NỘI DUNG
I.Cơ sở lý luận
Trong thời gian qua, số lượng cơng nhân Việt Nam có xu hướng tăng
nhanh theo quy mô nền kinh tế. Khởi đầu công cuộc CNH, HĐH, đội
ngũ cơng nhân nước ta có khoảng 5 triệu người. Đến cuối năm 2005, số
lượng công nhân trong các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế thuộc mọi
thành phần kinh tế ở nước ta là 11,3 triệu người, chiếm 13,5% dân số,
26,46% lực lượng lao động xã hội. Trong đó, 1,84 triệu cơng nhân thuộc
các doanh nghiệp nhà nước, 2,95 triệu trong các doanh nghiệp ngoài nhà
nước, 1,21 triệu trong các doanh nghiệp FDI, 5,29 triệu trong các cơ sở
kinh tế cá thể. So với năm 1995, tổng số cơng nhân tăng 2,14 lần, trong
đó doanh nghiệp nhà nước tăng 1,03 lần, doanh nghiệp ngoài nhà nước
tăng 6,86 lần, doanh nghiệp FDI tăng 12,3 lần, các cơ sở kinh tế cá thể
tăng 1,63 lần. Hiện nay, cả nước có hơn 12,3 triệu công nhân trực tiếp
làm việc trong các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc
mọi thành phần kinh tế.
1.Khái niệm giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công
nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và
họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất. Cũng theo Marx,
giai cấp công nhân là giai cấp tạo ra các giá trị thặng dư và sự giàu có
cho xã hội. Ngày nay, đây là giai cấp lao động sản xuất ra của cải vật
chất trong lĩnh vực công nghiệp với trình độ kỹ thuật và cơng nghệ ngày
càng hiện đại. Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu
cho sự giàu có và phát triển xã hội.
2
2.Đặc điểm giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay còn được gọi là
giai cấp vô sản. Trong tác phẩm "Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng
sản F.Engels định nghĩa:
“ Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống
bằng việc bán lao động của mình, chứ khơng phải sống bằng
lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh
phúc và đau khổ, sống và chết tồn bộ sự sống cịn của họ đều
phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển
biến tốt hay xấu của cơng việc làm ăn, vào những biến động
của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi
”
— Engels
Tuy vậy, khơng chính xác khi gọi giai cấp vô sản là giai cấp công nhân.
Giai cấp cơng nhân là giai cấp vơ sản có trình độ lao động công nghiệp
cao, là đứa con của nền đại cơng nghiệp hiện đại.
“ Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, - đó là sứ mệnh
lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại
”
— Engels
Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp cơng nhân đã có những biến đổi mới:
"Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát
triển cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ
phát triển của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực
lượng sản xuất cơ bản, tiên phong, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ
xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công
nhân là những người khơng có hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản xuất
3
phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị
thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao
động làm chủ những tư liệu sản xuất và cùng nhau hợp tác lao đơng vì
lợi ích chung của tồn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân
họ".
Tại Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, tất cả những người khơng có tư liệu
sản xuất, phải bán sức lao động mà sống, bất kỳ họ lao động trong công
nghệ hay là trong nông nghiệp, bất kỳ họ làm nghề gì, cũng đều thuộc
giai cấp cơng nhân. Chủ chốt của giai cấp ấy, là những công nhân tại các
xí nghiệp như nhà máy, hầm mỏ, xe lửa v.v. Những công nhân thủ công
nghệ, những người làm thuê ở các cửa hàng, những cố nông v.v. cũng
thuộc giai cấp công nhân. Nhưng chỉ công nhân công nghệ là hồn tồn
đại biểu cho đặc tính của giai cấp cơng nhân.
Cũng theo Hồ Chí Minh, đặc tính cách mạng của giai cấp công nhân là:
kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, kỷ luật. Cơng nhân là giai cấp
tiền tiến nhất trong sức sản xuất, có trách nhiệm đánh đổ chế độ tư
bản và đế quốc, xây dựng một xã hội mới. Vì những lẽ đó, giai cấp cơng
nhân có thể lĩnh hội và thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất: chủ
nghĩa Marx Lenin. Đồng thời, tinh thần đấu tranh của họ ảnh hưởng và
làm gương cho các tầng lớp khác. Do đó, về mặt chính trị, tư tưởng, tổ
chức và hành động, giai cấp công nhân đều giữ vai trò lãnh đạo.
Từ khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 cho phép Đảng viên
làm kinh tế tư nhân. và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 thí
điểm kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng, thì chủ nhân của giai
cấp cơng nhân ngày nay có thể cũng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt
Nam, mà theo điều 4 Hiến pháp 1992, là đội tiên phong của giai cấp
công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của họ.
4
3.Chất lượng giai cấp công nhân Việt Nam
Chất lượng giai cấp cơng nhân Độ tuổi bình qn của cơng nhân nước ta
nhìn chung trẻ, nhóm cơng nhân từ 18 đến 30 tuổi chiếm 36,4%, đặc biệt
trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cơng nhân dưới 25 tuổi chiếm
43,4%, từ 26-35 tuổi chiếm 34,7%, từ 36-45 tuổi chiếm 14%. Hầu hết
công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năng động, thích ứng
nhanh với cơng nghệ hiện đại. Tuổi nghề của công nhân: dưới 1 năm
chiếm 6,9%, từ 1-5 năm: 30,6%, từ 6-10 năm: 16,4%, từ 11-15 năm:
10,5%, 16-20 năm: 16,8%, 21-25 năm: 13,3%, trên 25 năm: 5,5%. Trình
độ học vấn của cơng nhân trong tất cả các khu vực kinh tế có xu hướng
được nâng lên: năm 1985, tỷ lệ cơng nhân có học vấn trung học phổ
thơng là 42,5% thì năm 2003 tăng lên 62,2%, năm 2005 tăng lên
69,3%(6). Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và so
với trình độ cơng nhân ở các nước trong khu vực và thế giới thì trình độ
học vấn của cơng nhân nước ta cịn thấp. Mặt khác, lực lượng cơng nhân
có trình độ học vấn cao phân bố không đồng đều, thường tập trung ở
một số thành phố lớn và một số ngành kinh tế mũi nhọn. Trình độ nghề
nghiệp của cơng nhân tuy đã được nâng cao, nhưng nhìn chung chưa đáp
ứng được yêu cầu đặt ra. Năm 1996, số công nhân chưa qua đào tạo
nghề là 45,7%, năm 2005 là 25,1%. Trình độ chun mơn, tay nghề của
cơng nhân các loại hình doanh nghiệp năm 2005 như sau: lao động có
trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 16,1%, lao động có trình độ trung cấp
chiếm14,6%, công nhân kỹ thuật chiếm 28,1%, lao động không được
đào tạo chiếm 41,2%. Năm 2010, số lao động có trình độ đại học trở lên
là 5,7 %, cao đẳng là 1,7 %, trung cấp là 3,5 %, dạy nghề 3,8 %(7). Tình
trạng mất cân đối trong cơ cấu lao động kỹ thuật khá lớn. Nhiều doanh
nghiệp có thiết bị công nghệ cao nhưng lại thiếu công nhân lành nghề.
Đặc biệt, chỉ có 75,85% cơng nhân đang làm những công việc phù hợp
với ngành nghề đào tạo. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới năng
suất, chất lượng sản phẩm, gây lãng phí trong đào tạo nghề.
5
II.VẬN DỤNG
4.Những tác động của đại dịch Covid-19 đến giai cấp công nhân Việt
Nam
a) Về việc làm thu nhập
Cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi
dịch Covid-19
Tính đến tháng 12 năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở
lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm người bị mất việc
làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,…
Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm giờ làm/nghỉ
giãn việc/nghỉ luân phiên và khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm
ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với
71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây
dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng trong
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 26,4%.
Lực lượng lao động tiếp tục tăng theo đà hồi phục của quý III năm 2020
nhưng vẫn chưa thể trở về trạng thái ban đầu khi chưa có dịch
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý IV năm 2020 là 55,1 triệu
người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước nhưng vẫn thấp hơn 860,4
nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Điều này một lần nữa khẳng định
xu hướng phục hồi của thị trường lao động sau khi ghi nhận mức giảm
sâu kỷ lục vào quý II năm 2020.
Đại dịch Covid đã tác động làm thay đổi xu hướng biến động mang tính
mùa vụ của lực lượng lao động giữa các quý trong năm. Ở các năm trước,
giai đoạn 2016-2019, lực lượng lao động của quý đầu tiên trong năm luôn
6
thấp nhất sau đó tăng dần ở các quý sau và đạt mức cao nhất vào quý IV.
Năm 2020, lực lượng lao động bắt đầu giảm ở quý I, sau đó tiếp tục giảm
mạnh và chạm đáy ở quý II và dần có sự phục hồi vào quý III và quý IV.
Mặc dù có phục hồi nhưng lực lượng lao động đến quý IV năm 2020 vẫn
chưa đạt được trạng thái ban đầu khi chưa có dịch. Số người thuộc lực
lượng lao động trong quý này vẫn thấp hơn quý I gần 200 nghìn người.
So với quý III năm 2020, lao động q IV ở khu vực nơng thơn có dấu
hiệu phục hồi nhanh hơn lao động ở khu vực thành thị, trong khi đó tốc
độ phục hồi của lao động nam đã đuổi kịp tốc độ hồi phục của lao động
nữ. So với quý trước, lực lượng lao động tại khu vực nông thôn tăng 1,4%,
cao hơn 1,1 điểm phần trăm so với mức tăng của khu vực thành thị; lực
lượng lao động nữ và lực lượng lao động nam cùng tăng 1,0%.
Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,6 triệu
người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019. Trong giai đoạn 2016-2019,
trung bình mỗi năm lực lượng lao động tăng 0,8%. Nếu lực lượng lao
động năm 2020 duy trì tốc độ tăng như giai đoạn 2016-2019 và khơng có
dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam sẽ có thêm 1,6 triệu lao động. Nói
cách khác, dịch Covid-19 có thể đã tước đi cơ hội tham gia thị trường lao
động của 1,6 triệu người.
Dịch Covid-19 đã đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm
đồng thời khiến cho nhiều người trong số họ buộc phải trở thành lao động
có việc làm phi chính thức
Trong quý IV năm 2020, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm là gần
54,0 triệu người, giảm 945 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Trong
đó, lao động có việc làm ở khu vực thành thị là 17,6 triệu người, giảm
90,2 nghìn người; ở khu vực nơng thơn là 35,9 triệu người, giảm 854,3
nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
7
Mặc dù số lao động có việc làm quý IV năm 2020 tăng mạnh so với 2 quý
trước nhưng do sự giảm sâu của lực lượng này trong quý II đã khiến số
lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế tính chung cả
năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang
làm việc là 53,4 triệu người, giảm 1,3 triệu người so với năm 2019 (tương
ứng giảm 2,36%). Biến động này hoàn toàn trái ngược với xu hướng tăng
việc làm hàng năm giai đoạn 2010-2019. Trong giai đoạn này, số lao động
có việc làm liên tục tăng qua các năm, bình quân mỗi năm tăng hơn 600
nghìn người. Mức giảm lao động có việc làm trong năm 2020 là điều chưa
từng xảy ra trong suốt một thập kỷ qua. Trong số 1,3 triệu người bị đẩy
vào tình trạng khơng có việc làm nói trên, có 51,6% người là phụ nữ và
đa phần họ đang ở trong độ tuổi lao động (76,2%).
Quý IV năm 2020 có 20,9 triệu lao động có việc làm phi chính thức, tăng
233 nghìn người so với quý trước và tăng 338,4 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước. Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức quý IV năm 2020
là 56,2%, giảm 0,8 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,6 điểm phần
trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung cả năm 2020, số lao động có việc làm phi chính thức là 20,3
triệu người, tăng 119,1 nghìn người, số lao động có việc làm chính thức
là 15,8 triệu người giảm 21,1 nghìn người so với năm 2019. Tỷ lệ lao động
có việc làm phi chính thức năm 2020 là 56,2%, cao hơn 0,2 điểm phần
trăm so với năm 2019.
Tình trạng tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức tăng cao trong năm
2020 trái ngược với xu thế giảm tỷ lệ này trong những năm gần đây. Trong
giai đoạn 2016-2019 trước khi dịch Covid-19, bình quân lao động chính
thức tăng 5,6%/năm, lao động phi chính thức tăng 3,6%/năm. Tốc độ tăng
lao động chính thức cao gấp 1,6 lần tốc độ tăng lao động phi chính thức
kéo theo tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức giảm dần qua các năm.
8
Tuy nhiên đại dịch Covid-19 trong năm 2020 đã khiến nền kinh tế gặp
phải nhiều khó khăn, các doanh nghiệp buộc phải chống đỡ bằng nhiều
biện pháp trong đó có cả các biện pháp tinh giảm lao động (cắt giảm, nghỉ
luân phiên,…), tuyển dụng lao động thời vụ, lao động tạm thời để duy trì
hoạt động. Điều này làm số lao động chính thức giảm và số lao động phi
chính thức tăng dẫn đến tình trạng tăng trở lại tỷ lệ lao động có việc làm
phi chính thức trong năm 2020 sau nhiều năm liên tục giảm.
Rõ ràng, đại dịch Covid đã tước đi cơ hội có việc làm chính thức của
người lao động, khiến một phần trong số họ khơng tìm được việc làm mới,
một số khác phải chuyển sang làm các cơng việc phi chính thức khơng ổn
định, thiếu bền vững.
Đại dịch Covid-19 không chỉ tước đi cơ hội có việc làm chính thức của
nhiều người lao động mà cịn khiến họ rơi vào tình trạng thiếu việc làm.
Tuy nhiên tình trạng này đã được cải thiện trong quý IV năm 2020
Tính riêng quý IV năm 2020, cả nước có 902,2 nghìn lao động trong độ
tuổi thiếu việc làm, cao hơn nhiều so với các quý năm 2019. Tuy nhiên,
so với các quý đầu năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ
tuổi đã giảm mạnh, từ 3,08% trong quý II xuống còn 2,79% trong quý III
và đạt 1,89% trong quý IV. Điều này chứng tỏ, mặc dù vẫn chịu tác động
tiêu cực của đại dịch Covid-19 nhưng thị trường lao động Việt Nam đã có
những thay đổi tích cực, đặc biệt trong những tháng cuối năm khi nhu cầu
lao động tăng lên phục vụ yêu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ dịp lễ, Tết
cuối năm.
Tính chung năm 2020, số lao động trong độ tuổi thiếu việc làm là gần 1,2
triệu người, tăng 456,7 nghìn người so với năm 2019. Tỷ lệ thiếu việc làm
của lao động trong độ tuổi là 2,51%, trong đó khu vực thành thị là 1,68%;
9
khu vực nông thôn là 2,93% (năm 2019 tương ứng là 1,50%; 0,76%;
1,87%).
Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2020 ở khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản là 4,68%, khu vực công nghiệp và xây dựng là
1,50%; khu vực dịch vụ là 1,74% (năm 2019 tương ứng là 3,45%; 0,43%;
0,87%). Mặc dù khu vực nơng lâm nghiệp và thủy sản vẫn có tỷ lệ thiếu
việc làm trong độ tuổi lao động năm 2020 cao nhất nhưng so với các năm
trước, tỷ trọng lao động thiếu việc làm trong khu vực này đã giảm đi đáng
kể (năm 2020: 53,7%, các năm trước khoảng 70%). Rõ ràng, sự bùng phát
của đại dịch Covid-19 đã làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang cả
khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chứ không chỉ tập trung ở khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản như trước đây.
Đa số những người thiếu việc làm không được đào tạo chun mơn kỹ
thuật. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật càng cao, tỷ lệ thiếu việc
làm càng thấp. Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi năm 2020 của lao động
khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật là 2,87%; sơ cấp là 2,25%; trung
cấp là 1,58%; cao đẳng là 1,52%; từ đại học trở lên là 1,04%.
So với năm 2019, thu nhập bình quân tháng của người lao động năm 2020
giảm ở cả ba khu vực kinh tế
Thu nhập bình qn tháng từ cơng việc của người lao động quý IV năm
2020 đạt 5,7 triệu đồng, tăng 212 nghìn đồng so với quý trước và giảm
108 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước. Thơng thường, nếu khơng có
cú sốc Covid-19, thu nhập của người lao động quý IV tăng khá cao so
với các quý khác. Quý IV năm 2019, thu nhập của người lao động là 5,8
triệu đồng, cao hơn quý III năm 2019 hơn 200 nghìn đồng và cao nhất so
với các quý trong năm. Năm 2020, trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch
Covid-19, thu nhập bình quân tháng của người lao động trong quý IV
10
khơng những khơng duy trì được mức tăng trưởng như mọi năm mà còn
giảm khá mạnh so với quý I và cùng kỳ năm trước.
Trong năm 2020, thu nhập bình quân của người lao động là 5,5 triệu đồng,
giảm 2,3% so với năm 2019 (tương ứng giảm 128 nghìn đồng). Thu nhập
của lao động ngành dịch vụ bị giảm sâu nhất, giảm 215 nghìn đồng; tiếp
đến là ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản, giảm 156 nghìn đồng. Mức
giảm thu nhập của lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng là thấp
nhất, giảm 100 nghìn đồng/người/tháng.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực thành thị giảm so với
quý trước nhưng vẫn ở mức cao nhất so với cùng kỳ các năm giai đoạn
2011-2020
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2020 là gần 1,2
triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước và tăng 136,8 nghìn
người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động
quý IV năm 2020 là 2,37%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với quý trước
và tăng 0,33 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ này ở khu
vực thành thị là 3,68%, giảm 0,32 điểm phần trăm so với quý trước và
tăng 0,78 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Đại dịch Covid-19
đã làm tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi khu vực thành thị quý
IV năm 2020 cao nhất so với cùng kỳ trong vòng 10 năm qua.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2020 là 2,48%, cao hơn 0,31
điểm phần trăm so với năm 2019, trong đó khu vực thành thị là 3,88%,
tăng 0,77 điểm phần trăm. Dù tăng cao hơn năm trước nhưng tỷ lệ thất
nghiệp trong độ tuổi khu vực thành thị năm 2020 đã không vượt quá 4,0%,
đạt muc tiêu như Quốc Hội đề ra tại Nghị quyết số 85/2019/QH-14 về Kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020. Chỉ tiêu này cùng với chỉ tiêu
tăng trưởng GDP và các chỉ tiêu cân đối vĩ mơ khác có thể được xem là
11
bằng chứng quan trọng về thành cơng của Chính phủ trong nỗ lực thực
hiện mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế –
xã hội.
Hiện nay vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm năng
chưa được khai thác, đặc biệt là nhóm lao động trẻ; việc tận dụng nhóm
lao động này trở nên hạn chế hơn trong bối cảnh dịch Covid-19
Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết
mức độ “lệch pha” giữa cung và cầu lao động trên thị trường, phản ánh
tình trạng dư cung về lao động. Trong điều kiện kinh tế phát triển bình
thường, tỷ lệ lao động khơng sử dụng hết tiềm năng luôn tồn tại. Tỷ lệ này
thường tăng cao khi thị trường chịu các cú sốc về kinh tế – xã hội.
Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng của Việt Nam giai đoạn 20182019 dao động ở mức 4,0%. Tỷ lệ này bắt đầu tăng lên khi dịch Covid-19
xuất hiện tại nước ta, chiếm 4,6% vào quý I và tăng lên mức 5,8% vào
quý II. Khi các hoạt động kinh tế – xã hội dần được khôi phục vào 6 tháng
cuối năm 2020, tỷ lệ lao động khơng sử dụng hết tiềm năng giảm xuống
cịn 5,3% vào quý III và còn 4,3 % vào quý IV. Tính chung năm 2020, tỷ
lệ lao động khơng sử dụng hết tiềm năng là 5,02%, tăng 1,2 điểm phần
trăm so với cùng kỳ năm trước, tương ứng tăng hơn 614 nghìn người.
Tỷ lệ lao động khơng sử dụng hết tiềm năng năm 2020 của khu vực thành
thị cao hơn khu vực nông thôn (5,5% so với 4,8%), của lao động nữ cao
hơn lao động nam (5,5% so với 4,6%). Đa số lao động không sử dụng hết
tiềm năng là những người dưới 35 tuổi (56,5%), trong khi đó lực lượng
lao động dưới 35 tuổi chỉ chiếm 36,6%. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn
cịn một bộ phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm năng chưa được khai
thác, đặc biệt là nhóm lao động trẻ và trong bối cảnh dịch Covid-19 xuất
hiện, việc tận dụng nhóm lao động này càng trở nên hạn chế.
12
b) Về sức khỏe đời sống
Bằng chứng cho thấy một số bệnh nhân COVID-19 sau khi khỏi bệnh sẽ
chịu tác động lâu dài về sức khỏe
Tác động với phổi
Theo Tiến sĩ Adalja, với bệnh nhân COVID-19 mắc triệu chứng suy hơ
hấp cấp nặng (tổn thương phổi đe dọa tính mạng do viêm nhiễm) và phải
nhập viện, nằm trong phòng chăm sóc tích cực, họ có thể chịu hậu quả
lâu dài.
Ơng Adalja nói: “Có người sẽ hình thành vết sẹo trong phổi sau những
gì đã xảy ra và có thể sẽ khơng phục hồi hồn tồn. Khơng chỉ riêng
bệnh COVID-19, điều này xảy ra với mọi loại viêm phổi dẫn tới suy hơ
hấp cấp nặng”. Những bệnh nhân này có thể thấy chức năng phổi giảm,
ví dụ như khơng thể tập thể dục lâu vì thấy hụt hơi.
Các bác sĩ Hong Kong (Trung Quốc) cho biết chức năng phổi ở một số
bệnh nhân giảm 20-30% sau khi phục hồi và họ sẽ khó thở nếu đi bộ
nhanh hơn một chút.
Trong trường hợp đó, phục hồi tim phổi có thể hỗ trợ họ khôi phục sức
khỏe mặc dù không thể trở lại hoàn toàn như trước khi nhiễm bệnh.
Tác động với tim
Nghiên cứu gần đây cho thấy khoảng 20% bệnh nhân COVID-19 ở
Trung Quốc bị tổn thương tim khi nhập viện.
Đại học Tim mạch Mỹ cho biết một nghiên cứu cho thấy 16% bệnh nhân
mắc chứng loạn nhịp tim, một số bệnh nhân bị suy tim cấp, đau tim và
tim ngừng đập sau khi nhiễm SARS-CoV-2.
13
Người nào mắc COVID-19 nặng cũng có thể bị viêm cơ tim và đơi khi
khơng phục hồi hồn tồn theo thời gian. Có thể tình trạng này sẽ duy trì
lâu dài.
Khi bệnh nhân ốm nặng, phải hỗ trợ hồi sinh hoặc khi phản ứng với
chứng viêm nặng, tim sẽ chịu áp lực lớn và có thể xuất hiện tổn thương.
Ngồi ra, mắc bệnh phổi lâu dài cũng ảnh hưởng tới tim, đặc biệt là bên
phải. Tiến sĩ Andrew Freeman, chuyên gia tim tại Denver, Colorado giải
thích: “Phổi và tim liên quan chặt chẽ. Đôi khi phổi nhiễm bệnh, động
mạch phổi có thể cũng bị viêm, nhiễm bệnh”.
Ngồi ra, mắc bệnh do virus có thể khiến các mảng trong động mạch bất
ổn định, có thể gây tắc nghẽn, khiến bệnh nhân bị đau tim.
Tác động với thận
Theo Hội Chức năng thận Quốc tế, khơng có bằng chứng cho thấy
COVID-19 gây tổn thương thận người có triệu chứng nhẹ hoặc vừa,
nhưng 25-50% bệnh nhân nặng có bất thường ở thận.
Các bệnh nhân này có nhiều protein và tế bào hồng cầu trong nước tiểu.
Khoảng 15% trong số đó bị suy giảm chức năng lọc ở thận.
Tiến sĩ Adalja nói SARS-CoV-2 có thể gây ra một loạt thay đổi miễn
dịch, dẫn tới nhiễm trùng – tình trạng nhiều hệ thống cơ quan bị tổn
thương. Một số bệnh nhân bị nhiễm trùng có thể bị tổn thương thận cấp.
Tác động tới não và sức khỏe tâm thần
Bệnh nhân càng nằm ở phịng chăm sóc đặc biệt lâu thì họ càng chịu ảnh
hưởng về nhận thức và cảm xúc lâu dài. Các bác sĩ gọi đó là hội chứng
hậu chăm sóc đặc biệt và coi đây là một loại căng thẳng hậu chấn
thương.
14
Tiến sĩ Amy Bellinghausen thuộc Đại học California ở San Diego nói:
“Thơng thường khi bệnh nhân rời phịng chăm sóc tích cực, họ khơng
thể suy nghĩ mạch lạc như trước”.
Bà Bellinghause ước tính tính 2/3 số bệnh nhân dùng máy thở có thể bị
ảnh hưởng. Nguyên nhân có thể là do không nhận đủ ô xy hoặc máu lên
não hoặc do các thuốc mà bệnh nhân phải sử dụng khi dùng máy thở.
Tác động với hệ thần kinh
Bệnh nhân COVID-19 có thể gặp triệu chứng thần kinh. Tiến sĩ Kenneth
Tyler thuộc khoa y trường Đại học Colorado ở Aurora cho rằng các loại
virus Corona ảnh hưởng tới con người có thể xâm nhập hệ thần kinh
trung ương, nên bệnh nhân COVID-19 có thể có vấn đề thần kinh.
Trong thực tế, nghiên cứu cho thấy 36% trong 214 bệnh nhân COVID19 ở Trung Quốc tham gia nghiên cứu có triệu chứng thần kinh như say,
đau đầu, mất vị giác và khứu giác. Hiện chưa rõ các triệu chứng này kéo
dài bao lâu.
5.Những chính sách hỗ trợ của Nhà nước và doanh nghiệp đối với người
cơng nhân gặp khó khăn covid 19
1. Chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
2. Chính sách tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất
3. Chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động
4. Chính sách hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động,
nghỉ việc khơng hưởng lương
5. Chính sách hỗ trợ người lao động ngừng việc
6. Chính sách hỗ trợ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động
7. Chính sách hỗ trợ bổ sung và trẻ em
8. Hỗ trợ tiền ăn mức 80.000 đồng/người/ngày đối với người phải
điều trị nhiễm COVID-19 (F0), từ ngày 27/4/2021 đến hết ngày
15
31/12/2021, thời gian hỗ trợ theo thời gian điều trị thực tế nhưng
tối đa 45 ngày.
9. Hỗ trợ một lần 3.710.000 đồng/người đối với đạo diễn nghệ thuật,
diễn viên, họa sĩ giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV
10.
Chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh
11.
Chính sách cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi
sản xuất
6.Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho giai cấp cơng nhân Việt Nam
vượt qua thời đại dịch Covid-19
Đề xuất, kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ:
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ các doanh
nghiệp vì hiện nay hầu hết các doanh nghiệp từ quy mô nhỏ đến các tập
đồn kinh tế lớn đều đang gặp khó khăn. Đề nghị Thủ tướng Chính phủ
xem xét tăng quy mơ, các đối tượng và số lượng doanh nghiệp được thụ
hưởng từ các gói hỗ trợ của Chính phủ.
1.2. Chấp thuận bảo lãnh Chính phủ để vay vốn đối với các dự án trọng
điểm, cấp bách trong ngành năng lượng.
1.3. Sớm xem xét, phê duyệt đề án Quy hoạch điện VIII làm cơ sở cho
việc triển khai các dự án nguồn, lưới điện nhằm đảm bảo cung cấp đủ điện
cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
1.4. Chỉ đạo các địa phương hỗ trợ EVN và các đơn vị thành viên thúc
đẩy cơng tác giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ các cơng trình nguồn
và lưới điện, nhất là các cơng trình điện cấp bách.
1.5. Tiếp tục duy trì quyền quản lý và điều hành của nhà nước đối với hạ
tầng khí đốt quốc gia, đặc biệt là hệ thống đường ống dẫn khí trục; hạ tầng
truyền tải điện quốc gia, đặc biệt là các đường trục 500 kV, 220 kV nhằm
đảm bảo an toàn, an ninh năng lượng quốc gia.
1.6. Giao Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức xây dựng,
trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mới, hoặc phê duyệt điều chỉnh các
16
quy hoạch liên quan đến lĩnh vực năng lượng (Quy hoạch điện quốc gia;
Quy hoạch hệ thống cảng biển quốc gia…) đảm bảo phát triển ngành năng
lượng bền vững, hiệu quả và đồng bộ.
1.7. Đề nghị đẩy nhanh tiến độ các dự án khai thác, thu gom khí trong
nước được xác định mang tính thực hiện nhiệm vụ chính trị, khẳng định
chủ quyền biển đảo, từ đó cần có cơ chế, chính sách ưu tiên, đảm bảo giá
khí đầu ra (giá thu gom, cước phí) khơng thấp hơn giá thành.
1.8. Đề nghị chỉ đạo các bộ, cơ quan liên quan cần ban hành, hoàn thiện
hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định, định mức, chế tài… trong ngành
cơng nghiệp khí trước khi hình thành thị trường cạnh tranh; đảm bảo cạnh
tranh bình đẳng, có sự kiểm sốt, điều tiết của cơ quan quản lý nhà nước.
Đề xuất, kiến nghị với Bộ Cơng Thương:
2.1. Nghiên cứu, xây dựng và hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật, các cơ chế chính sách đối với ngành cơng nghiệp năng lượng, bảo
đảm phù hợp Quy hoạch, Chiến lược phát triển đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp năng lượng theo
cơ chế thị trường; tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động
sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực năng lượng.
2.2. Theo dõi, giám sát và cập nhật thường xuyên tình hình cung cấp điện
của hệ thống điện quốc gia; chỉ đạo EVN, Trung tâm Điều độ Hệ thống
điện Quốc gia định kỳ hàng tháng công bố thông tin về dự kiến kế hoạch
huy động các loại nguồn điện, bảo đảm hiệu quả kinh tế và đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ điện.
2.3. Đề nghị xem xét, tăng tỷ lệ các nhà máy điện trực tiếp tham gia thị
trường điện.
2.4. Đề nghị xem xét, điều chỉnh tăng tỷ lệ điện năng thanh toán theo giá
hợp đồng tối đa theo quy định đối với Nhiệt điện An Khánh để góp phần
17
ổn định doanh thu, giá bán điện và đảm bảo nguồn thu trả nợ nước ngoài
đúng hạn.
2.5. Phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan thực hiện các giải pháp đảm
bảo cung ứng điện đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, như:
- Đẩy mạnh thực hiện Chương trình Quản lý nhu cầu điện (DSM), Chương
trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Hoàn thiện các cơ chế, chính sách để thúc đẩy tiến độ các dự án nguồn
khí Lơ B, Cá Voi Xanh và các dự án nguồn điện đồng bộ tại các Trung
tâm Điện lực: Ô Môn, Dung Quất - Chu Lai.
2.6. Phối hợp với các địa phương có liên quan nhằm tạo điều kiện đẩy
nhanh các dự án lưới truyền tải điện, đặc biệt là các cơng trình lưới điện
trọng điểm, cấp bách đã gặp vướng mắc kéo dài, như:
- Đường dây 500 kV đoạn Vũng Áng - Dốc Sỏi.
- Đường dây 500 kV Tây Hà Nội - Thường Tín.
- Các đường dây 220 kV: Nghĩa Lộ - Việt Trì (Yên Bái, Phú Thọ); Hải
Dương - Phố Nối (Hải Dương - Hưng Yên); Tháp Chàm - Nha Trang
(Ninh Thuận - Nha Trang); Kiên Bình - Phú Quốc (Kiên Giang); Đông
Hà - Lao Bảo (Quảng Trị), Mường Tè - Lai Châu (Lai Châu).
- Các đường dây 500 kV: Mỹ Tho - Đức Hịa; Sơng Hậu - Đức Hòa; các
đường dây đấu nối 500/220 kV vào trạm 500 kV Đức Hòa.
Đề xuất, kiến nghị với Bộ Tài chính:
Để hỗ trợ ngành dầu khí vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay, đề nghị
Bộ Tài chính rà sốt lại các chính sách thuế, phí đối với lĩnh dầu khí nhằm
kịp thời giải quyết, hoặc đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền tháo
gỡ kịp thời cho PVN và các đơn vị thành viên, như vấn đề thuế VAT đối
với mặt hàng phân bón, thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng với hoạt động
18
khai thác dầu khí, cơ chế tài chính cho Quỹ tìm kiếm thăm dị cho các đơn
vị hoạt động trong lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí...
19
C. KẾT LUẬN
Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam gặp nhiều sóng
gió với hàng triệu người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực do mất việc làm,
phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Lần
đầu tiên trong 10 năm qua, nền kinh tế Việt Nam chứng kiến sự sụt giảm
nghiêm trọng về số người tham gia thị trường lao động và số người có
việc làm. Thu nhập bình qn của người lao động cũng theo đó bị thâm
hụt. Các chỉ tiêu về tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ lao động
có việc làm phi chính thức đều tăng cao trái ngược hẳn với xu thế giảm
trong các năm gần đây. Tuy nhiên, với quyết tâm của Chính phủ và sự
đồng lịng gắng sức của nhân dân, tình hình lao động việc làm trong những
tháng cuối năm 2020 đã được cải thiện đáng kể. Kết quả này góp phần
vừa thực hiện mục tiêu phòng chống dịch vừa đảm bảo tăng trưởng kinh
tế và phát triển đất nước.
Kết quả Điều tra lao động việc làm các quý năm 2020 cho thấy dịch
Covid-19 đã tác động tiêu cực đến người lao động trong việc tham gia thị
trường lao động và tạo thu nhập từ việc làm. Với diễn biến phức tạp của
dịch Covid-19, đặc biệt là biến thể mới của vi rút gây mức độ lây lan
nhanh chóng như hiện nay, dự báo ảnh hưởng của dịch tới đời sống và sản
xuất sẽ rất khó lường trong thời gian tới. Để chủ động ứng phó, thích ứng
với diễn biến của tình hình dịch để vừa kiểm sốt dịch vừa thúc đẩy sản
xuất kinh doanh, cần thực hiện đồng bộ các chính sách, trong đó:
Một là, tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, cải
cách quy trình, thủ tục để doanh nghiệp tiếp cận các chính sách hỗ trợ đơn
giản, thuận tiện, kịp thời nhằm kích thích nền kinh tế cũng như nhu cầu
sử dụng lao động. Những biện pháp này không chỉ giúp các doanh nghiệp
và người lao động thoát khỏi nguy cơ phá sản, mất việc và giảm thu nhập
mà còn tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
20
Hai là, tích cực triển khai các gói hỗ trợ đặc thù, đa dạng hóa các hình
thức trợ cấp, mở rộng các chương trình đào tạo hướng nghiệp phù hợp với
nhiều đối tượng, đặc biệt là lao động nữ, lao động khơng có trình độ
chun mơn kỹ thuật, lao động phi chính thức nhằm ổn định an sinh xã
hội, tạo động lực cho người lao động làm việc, góp sức vào quá trình phục
hồi và phát triển kinh tế.
Ba là, thị trường lao động Việt Nam có khoảng 75% lao động không được
đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Đây là hạn chế lớn của nền kinh tế Việt
Nam trong bối cảnh đại dịch vẫn đang lan rộng và cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Chất lượng
nguồn lao động chưa cao sẽ là rào cản ngăn cách cơ hội thích ứng và bắt
kịp với các xu hướng công nghệ mới, các phương thức kinh doanh mới
của thế giới. Vì vậy, trong thời gian tới, Việt Nam cần tích cực đổi mới,
triển khai các chính sách đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực thích ứng với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế.
21
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007
2. Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 28/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phịng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của
vi rút Corona gây ra
3. Công văn số 79-CV/TW ngày 29/01/2020 của Ban Bí thư về việc
phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp do vi rút Cô-rô-na gây
ra
4. Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị Trung
ương 4 khóa XIII
5. Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế
6. Nghị quyết số 128-NQ/CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ ban hành
quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu quả dịch
COVID-19”
7. Quyết định số 4156/QĐ-BYT ngày 28/8/2021 của Bộ Y tế về việc ban
hành tài liệu Hướng dẫn chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại nhà
8. Quyết định số 4355/QĐ-BYT ngày 10/9/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế
về việc ban hành Hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng
vắc xin phòng COVID-19
9. Quyết định số 4377/QĐ-BYT ngày 11/9/2021 của Bộ Y tế về Quyết
định Ban hành sổ tay hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ của Trạm Y tế
lưu động
10. Bài hát Ghen Cô Vy của Việt Nam “gây bão” trên truyền thông quốc
tế
22