Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

Giáo án địa lí 10 bộ cánh diều (cánh diều) bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 126 trang )

Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
(Biên soạn giáo án gờm các bài)

TƯ BÀI 1: MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC
SINH…. ĐẾN BÀI 8: KHÍ ÁP, GIÓ VÀ MƯA

PHÍ GIÁO ÁN
LỚP 6
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 7
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 10
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ kết nới tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)
- Ngoài ra Thư Viện Điện Tử.doc còn có giáo án của các môn: Toán, Lí, Hóa, Văn,
Sử,GDCD, Sinh, TD, QP, Hoạt Đợng Trải nghiệm…giáo án trọn bộ của 3 bộ sách
CD, KNTT, CTST phí 400.000 (cả năm)

=> Liên hệ qua gmail để đặt mua:



* Thời gian admin trả lời tin nhắn trong vòng 24h!
1
1
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
-

Khái quát được đặc điểm cơ bản của mơn Địa lí.
Xác định được vai trị của môn Địa lí đối với đời sống.
Xác định được những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí.

2. Năng lực
Năng lực riêng
-


Năng lực nhận thức khoa học địa lí thông qua việc khái quát đặc điểm cơ

-

bản của mơn Địa lí; xác định vai trị của mơn Địa lóa với đời sống.
Năng lực tìm hiểu địa lí thơng qua việc tìm kiếm, thu thập thơng tin để xác
định những ngành nghề có luên quan đến kiến thức địa lí.

Năng lực chung
-

Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc chủ động tìm kiếm thơng tin, tư

-

liệu liên quan đến nội dung bài học.
Năng lực giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.

2
2
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

3. Phẩm chất
-

Chăm chỉ học tập, có tinh thần trách nhiệm với nhiệm được giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.
Video clip về một số ngành nghề liên quan đến kiến thức địa lí (nếu có).
Thơng tin tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng (mới nhất) liên
quan đến kiến thức địa lí.

2. Đối với học sinh
-

SGK, SBT Địa lí 10.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập,
hứng thú học bài mới.
b. Nội dung:
GV đặt ra các câu hỏi giải quyết vấn đề cho toàn bộ bài học và khuyến khích
HS bày tỏ ý kiến cá nhân:
+ Em có thích môn Địa lí không? Học địa lí giúp em biết được những gì?
+ Nêu một đặc điểm làm cho môn Địa lí khác biệt so với các môn học khác trong

nhà trường Trung học phổ thông.
+ Cho biết một vai trị của mơn Địa lí trong đời sống. Vì sao chúng ta phải học
mơn Địa lí?
3
3
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
+ Sau này em có dự định học các ngành nghề liên quan đến kiến thức địa lí
không?
+ Kể tên một nghề nghiệp cần đến kiến thức của môn Địa lí trong xã hội hiện nay
mà em biết.
c. Sản phẩm học tập: Ý kiến phản hồi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS chuẩn bị trả lời 5 câu hỏi và ghi vào một mẫu giấy nhỏ (trên mẩu
giấy có tên HS):
1. Em có thích môn Địa lí không? Học địa lí giúp em biết được những gì?
2. Nêu một đặc điểm làm cho môn Địa lí khác biệt so với các môn học khác trong
nhà trường Trung học phổ thơng.
3. Cho biết một vai trị của mơn Địa lí trong đời sống. Vì sao chúng ta phải học
mơn Địa lí?
4. Sau này em có dự định học các ngành nghề liên quan đến kiến thức địa lí
không?
5. Kể tên một nghề nghiệp cần đến kiến thức của môn Địa lí trong xã hội hiện nay

mà em biết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, ghi nhanh vào giấy câu trả lời theo suy nghĩ, quan điểm cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV thu lại các mẩu giấy của HS, sau đó bốc thăm HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
4
4
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ở cấp Trung học phổ thông, Địa lí là môn học được
lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Do đó, các
em được học các kiến thức cốt lõi và các chuyên đề Địa lí để có được những hiểu
biết
cơ bản về khoa học địa lí, về các ngành nghề có liên quan đến Địa lí, có khả năng
ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống, tạo cơ sở vững chắc giúp các em tiếp tục
theo học các ngành nghề có liên quan,... Vậy, môn Địa lí ở cấp Trung học phổ
thơng có đặc điểm gì? Có vai trò như thế nào đối với đời sống và có liên quan đến
những ngành nghề nào trong xã hội ngày nay? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho
HS.
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái quát về mơn Địa lí ở trường phổ thơng
a. Mục tiêu: Khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, sử dụng phương pháp đàm thoại kết nối HS
cả lớp.
- GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS hiểu được một cách khái quát những đặc điểm
của môn Địa lí.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời và ghi được vào vở đặc điểm cơ bản của môn Địa
lí ở trường phổ thông.
5
5
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Khái quát về mơn địa lí ở trường phổ

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, yêu cầu HS đọc phần thông
Khái quát về môn địa lí ở trường phổ thông (SGK tr.3), - Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn
đặt các câu hỏi gợi mở cho HS:


từ khoa học Địa lí. Địa lí học gồm địa lí tự

+ Ở những năm học trước, em đã được học những gì qua

nhiên và địa lí kinh tế — xã hội. Hai bộ

môn Địa lí?

phận này gắn bó chặt chẽ, quan hệ mật thiết

+ Những kiến thức địa lí đã học mang lại cho em những

với nhau, phản ánh sinh động thực tế cuộc

hiểu biết gì?

sống.

+ Em đã được làm quen với các công cụ hỗ trợ nào khi
học Địa lí?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ,
lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu.... và với việc
tìm hiểu thực tế địa phương bên ngồi
trường học.

- HS nhớ lại những kiến thức đã học, kết hợp đọc thông
tin SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện một số HS trình bày câu trả lời.
- HS ở các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn kiến
thức, chuyển sang nội dung tiếp theo.

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu vai trò của mơn Địa lí với c̣c sớng.
a. Mục tiêu: Xác định được vai trị của mơn Địa lí đối với đời sống.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin SGK, trao
đổi, thể hiện vai trị của mơn Địa lí đối với từng khía cạnh trong cuộc sống hàng
ngày dưới dạng sơ đồ tư duy.
6
6
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy của HS về vai trị của mơn địa lí trong cuộc
sống.
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Vai trò của mơn Địa lí với c̣c sớng.


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 4 – 5 HS), - Môn Địa lí cung cấp kiến thức cơ bản để
yêu cầu HS đọc thông tin trong mục Vai trị của mơn địa lí các em hiểu được môi trường sống xung
với cuộc sống.

quanh và xa hơn là đến các vùng trên bề

- GV đưa ra những câu hỏi gợi mở cho HS:

mặt Trái Đất; biết và giải thích được vì sao

+ Em hãy liệt kê những lĩnh vực vận dụng kiến thức địa lí

trên bề mặt Trái Đất, mỗi vùng miền đều có

trong cuộc sống hàng ngày. (Nghiên cứu thiên văn, dự

những phong cảnh, đặc điểm tự nhiên riêng;

báo thời tiết, khảo cổ học, vận tải, du lịch, nông nghiệp,

hiểu được cách thức sản xuất, thích nghi của

môi trường, …)

con người với những thay đổi của tự nhiên;

+ Hãy kể ra ít nhất 2 ví dụ về ứng dụng của các kiến thức
địa lí trong mỗi lĩnh vực.
- GV khuyến khích các nhóm thể hiện suy nghĩ của mình
thơng qua sơ đồ tư duy, khơng gị bó kiến thức, tạo điều

kiện để HS thoải mái thể hiện ý kiến, suy nghĩ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, kết hợp với những kiến thức đã biết, thảo
luận và khái quát kết quả thảo luận của nhóm dưới dạng
sơ đồ tư duy.

lí giải được các hiện tượng tự nhiên trên
Trái Đất;…
- Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí giúp
chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi
được với những thay đổi đang diễn ra trong
tự nhiên và xã hội.
- Trên thực tế, mơn Địa lí góp phần hình
thành phẩm chất và năng lực giúp các em
vận dụng được những kiến thức địa lí đã
học vào cuộc sống sinh động hằng ngày, mở

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

ra những định hướng về nghề nghiệp trong

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

tương lai.

- Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ tư duy của nhóm
trước lớp.
7
7
Địa lí 10


(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm thảo luận của các nhóm
HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung tiếp theo.

Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về định hướng nghề nghiệp
a. Mục tiêu: Xác định được những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí.
b. Nội dung:
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK để nêu được
ý kiến của mình cho câu hỏi: Hãy lựa chọn một nghề nghiệp theo định hướng của
môn Địa lí mà em yêu thích và giải thích tại sao.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những nghề nghiệp cần đến kiến thức
của mơn Địa lí.
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
II. Định hướng nghề nghiệp

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát sơ đồ trong mục Môn Địa lí giúp:
Định hướng nghề nghiệp (SGK tr.4), suy nghĩ và thực hiện - Cung cấp kiến thức nền tảng cho người
yêu cầu của GV: Hãy lựa chọn một nghề nghiệp theo định


học về tình hình phát triển của các ngành

hướng của mơn Địa lí mà em yêu thích và giải thích tại sao.

kinh tế, từ đó giúp người học có những
hiểu biết cơ bản về ngành nghề, một số
điều kiện cần có để phát triển các ngành ở
phạm vi từ lớn đến nhỏ (thế giới, quốc gia,
phương).
- Từ các đơn vị kiến thức, người học hình
thành tư duy tổng hợp địa lí, có thể nhận
xét, giải thích tình hình và dự báo xu

8
8
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
hướng phát triển của các ngành kinh tế
trong tương lai.

- GV mở rộng cho HS: Người học ngành Địa lí có khả năng
nghiên cứu khoa học; có thể giảng dạy môn Địa lí ở bậc đại
học, cao đẳng và trung học; hoặc đảm nhận công việc trong

các lĩnh vực tỏ chức và quy hoạch lãnh thỏ, quản lí tài
nguyên, xây dựng và quản lí các dự án phát triển nông
nghiệp, nông thôn, đỏ thị,...
- GV cho HS xem một video ngắn về ứng dụng các kiến
thức địa lí trong cuộc sống và các ngành nghề liên quan đến
địa lí:
/>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm những câu hỏi GV đặt ra và phác
họa ý tưởng giải quyết vấn đề của nhóm lên một tờ giấy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm dán sản phẩm thảo luận của nhóm mình lên
9
9
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
tường xung quanh lớp như triển lãm tranh.
- HS cả lớp đi xem “triển lãm” và ghi lại những ý kiến nhận
xét về sản phẩm của các nhóm.
- GV mời đại diện một số HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu
có) để tìm ra phương án tối ưu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang
hoạt động tiếp theo.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về vai trò của môn Địa lí đối với đời
sống; những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí.
b. Nợi dung:
GV yêu cầu HS làm việc theo bàn, hoàn thành bài tập sau:
Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện vai trò của môn Địa lí đối với đời sống hoặc việc định
hướng nghề nghiệp của HS.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ hệ thống thông tin của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS: “Em hãy vẽ sơ đồ trình bày khái quát
đặc điểm cơ bản của môn Địa lí ở trường phổ thông và vai trị của mơn Địa lí đối
với đời sống.”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

10
10
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Các cặp đôi thảo luận, sử dụng kiến thức vừa học vẽ sơ đồ thể hiện những đặc
điểm khái quát của môn Địa lí ở trường phổ thông và vai trị của mơn Địa lí đối với
đời sống.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm gắn sơ đồ lên bảng, cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện năng lực tự học, năng lực thu thập, xử lí và trình
bày thơng tin.
b. Nợi dung:
GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện ngoài giờ học: Hãy kể tên một số nghề nghiệp
mà em biết có liên quan đến kiến thức địa lí.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu của HS.
d. Tổ chức hoạt đợng:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV giao nhiệm vụ (bài tập về nhà cho HS): Hãy kể tên một số nghề nghiệp mà
em biết có liên quan đến kiến thức địa lí.
- GV lưu ý HS trình bày câu trả lời ngắn ngọn, khoa học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
11
11
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- HS nhận nhiệm vụ (ghi chép nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ ở nhà).

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả tìm hiểu vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Sử dụng bản đồ.

12
12
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

BÀI 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
-


Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản

-

đồ: kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ - biểu đồ.
Sử dụng được bản đồ trong học tập địa lí và đời sống.
Xác định và sử dụng được một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời
sống.

2. Năng lực
Năng lực riêng
-

Năng lực nhận thức khoa học địa lí thông qua việc phân biệt một số phương
pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như: phương pháp kí hiệu,

-

đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ - biểu đồ.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua việc sử dụng bản đồ, sử
dụng được một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong học tập địa lí và đời

-

sống.
Năng tự tìm hiểu địa lí thơng qua việc xác định vị trí địa lí của đối tượng qua
GPS và bản đồ số.

13

13
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Năng lực chung
-

Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận, hợp tác để phân
biệt một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ; ứng
dụng của GPS, bản đồ trong học tập và đời sống.

3. Phẩm chất
-

Chăm chỉ học tập, trung thực và có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.
Một hoặc một số tập bản đồ: Atlat Địa lí Việt Nam, Atlat Địa lí thế giới,

-


Atlat Địa lí tự nhiên đại cương.
Chọn một số bản đồ treo tường thể hiện đầy đủ các phương pháp biểu hiện

-

các đối tượng địa lí trong bài (nếu có).
Các bản đồ trong SGK phóng to.

2. Đới với học sinh
-

SGK, SBT Địa lí 10.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú; kết nối kiến thức, kĩ năng đã có với bài học mới.
b. Nội dung:
GV nêu vấn đề, dẫn dắt HS vào bài học mới: Các đối tượng địa lí được biểu
hiện thông qua hệ thống phương pháp biểu hiện bản đồ. Tuỳ theo nội dung, đối
14
14
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….

Thư Viện Điện Tử.doc
tượng địa lí và tỉ lệ bản đồ, có thể sử dụng các phương pháp biểu hiện khác nhau.
Vậy có những phương pháp nào để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?
Cách sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống như thế nào?
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS:
+ Kể tên những phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ mà em biết.
+ Tai sao ngày nay, việc quản lí phương tiện giao thơng di chủn, dừng, đỗ; tìm
đường lại dễ dàng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, dựa vào hiểu biết cá nhân, trả lời câu hỏi của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày ý kiến cá nhân.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Các đối tượng địa lí được biểu hiện thông qua
hệ thống phương pháp biểu hiện bản đồ. Tuỳ theo nội dung, đối tượng địa lí và tỉ
lệ bản đồ, có thể sử dụng các phương pháp biểu hiện khác nhau. Vậy có những
phương pháp nào để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Cách sử dụng bản
đồ trong học tập và đời sống như thế nào? Chúng ta hãy cùng đi tìm câu trả lời
trong bài hoc hôm nay – Bài 2: Sử dụng bản đồ.
15
15
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí
trên bản đờ
a. Mục tiêu: Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí
trên bản đồ: kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ - biểu
đồ.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm và sử dụng kĩ thuật dạy học các mảnh ghép để
HS tìm hiểu, hồn thành các nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày và ghi được vào vở đặc điểm của mỗi phương
pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Một số phương pháp biểu hiện các đới

- GV chia lớp thành 5 nhóm nhỏ, u cầu các nhóm đọc tượng địa lí trên bản đờ
thơng tin và quan sát các hình ảnh trong phần Một số



Phương pháp kí hiệu

phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố

(SGK tr.5 – 8).
theo những điểm cụ thể như: các sân bay,
+ Nhóm 1: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu

các nhà máy điện, các trung
tâm cơng nghiệp, các mỏ khống sản, các
loại cây trồng,...
- Phương thức biểu hiện: đặt các kí hiệu
chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng
trên bản đồ.
- Biểu hiện được các vị trí phân bố, số

16
16
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
+ Nhóm 2: Tìm hiểu phương pháp đường chủn động.

lượng, cấu trúc, chất lượng,… của đối tượng
địa lí.


Phương pháp đường chuyển động


- Biểu hiện các chuyển động biểu hiện các
đối tượng địa lí di chuyển trong không gian
như các loại gió, dịng biển, các luồng di
dân, sự trao đổi hàng hoá,...
- Phương pháp này thể hiện được hướng di
chuyển, khối lượng, tốc độ,... của các đối
+ Nhóm 3: Tìm hiểu phương pháp chấm điểm

tượng địa lí trên bản đồ bằng các mũi tên có
màu sắc và độ dài, ngắn, dày, mảnh khác
nhau.


Phương pháp chấm điểm

- Biểu hiện các đối tượng phân bố không
đều trong không gian như: các điểm dân cư,
cơ sở chăn ni,… bằng các điểm chấm có
giá trị nhất định.
- Thể hiện được giá trị, số lượng, mức độ
phân bố,… của đối tượng địa lí.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu phương pháp khoanh vùng



Phương pháp khoanh vùng

- Thể hiện không gian phân bố của các đối
tượng địa lí.
Ví dụ: vùng phân bố các dân tộc, vùng trồng

lúa, vùng chăn ni bị,...
- Có nhiều cách khác nhau để thể hiện vùng
phân bố của đối tượng địa lí như giới hạn
vùng phân bố bằng các đường viền, tô màu,
chải nét (kẻ vạch), hay bố trí một cách đều
đặn các kí hiệu trong phạm vi vùng phân
17
17
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
+ Nhóm 5: Tìm hiểu phương pháp bản đồ - biểu đồ

bố,...


Phương pháp bản đờ - biểu đờ

Thể hiện giá trị tống cộng của các đối tượng
địa lí trên một đơn vị lãnh thổ; sự phân bố
của các đối tượng đó trong khơng gian bằng
cách dùng các dạng biểu đồ khác nhau đặt
vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.

- GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để tổ chức cho HS thảo

luận nhóm:


Vòng 1: Nhóm chun gia

+ HS các nhóm thảo luận về chủ đề được phân cơng.
+ Kết thúc phần thảo luận, mỗi thành viên trong nhóm cần
trình bày lại được nội dung nhóm đã phân tích.


Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép

+ Mỗi thành viên ở các nhóm chuyên gia ban đầu sẽ tách
ra tạo thành các nhóm mới (mỗi nhóm có 1 thành viên ở
các nhóm chuyên gia ban đầu).
+ Thành viên các nhóm mảnh ghép thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập. (Phiếu học tập ở phần hồ sơ học
tập).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm nhận nhiệm vụ, nghiên cứu thơng tin SGK
và tóm tắt được những thơng tin cần thiết.
- HS các nhóm mảnh ghép trao đổi để hoàn thành phiếu
học tập.
18
18
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm mảnh ghép dán kết quả thảo luận của nhóm
mình lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét thơng tin trong phiếu bài tập
của từng nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ học tập của HS,
chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung tiếp theo.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sử dụng bản đờ trong học tập và đời sống.
a. Mục tiêu: Sử dụng được bản đồ trong học tập địa lí và đời sống.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, đọc thơng tin SGK để tìm hiểu về các
bước sử dụng bản đồ trong học tập.
- GV yêu cầu các nhóm đơi thực hành đọc bản đồ.
c. Sản phẩm học tập: HS nắm được trình tự các bước cần thực hiện khi đọc bản
đồ.
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin phần sống
Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (SGK tr.8 – 9) - Bản đồ là phương tiện không thể thiếu
và thực hiện các yêu cầu:


trong học tập Địa lí. Các bước sử dụng bản

+ Trình bày các bước đọc bản đồ trong học tập.

đồ trong học tập bao gồm:

+ Em hãy tiến hành đọc các yếu tố trong bản đồ sau. Nêu

+ Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ

lần lượt từng bước em thực hiện.

+ Bước 2: Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ và xác

19
19
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
định phương hướng trên bản đồ.
+ Bước 3: Đọc nội dung bản đồ.
- Sự phát triển của các thiết bị thơng minh
có trang bị bản đồ số, hệ thống định vị GPS
đã giúp cho việc sử dụng bản đồ trong đời

sống được thuận tiện hơn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thôn tin SGK, áp dụng đọc các yếu tố trong bản
đồ GV cung cấp.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong thực hiện yêu cầu của GV.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến
(nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét phần trình bày của HS, chuẩn
kiến thức, dẫn dắt sang nội dung tiếp theo.

Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về mợt sớ ứng dụng của GPS và bản đồ trong đời sống
a. Mục tiêu: Xác định và sử dụng được một số ứng dụng của GPS và bản đồ số
trong đời sống.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thơng tin trong SGK để trình bày về
một số ứng dụng của GPS và bản đồ trong đời sống.
20
20
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- GV yêu cầu HS sử dụng điện thoại thông minh (nếu có) hoặc GV sử dụng điện
thoại, máy tính cá nhân để làm mẫu cách sử dụng một số ứng dụng của GPS và bản
đồ số cho HS.
c. Sản phẩm học tập: HS kể được tên và biết cách sử dụng một số ứng dụng của
GPS và bản đồ số trong đời sống.
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin và trong đời sớng
quan sát hình ảnh phần Một số ứng dụng của GPS và - GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung
bản đồ số trong đời sống (SGK tr.9), thảo luận và trả lời quanh Trái Đất theo một quỹ đạo chính xác và
các câu hỏi của GV.

phát tín hiệu có thơng tin xuống Trái Đất.
- Các máy thu GPS nhận thông tin này để xác
định vị trí của đối tượng trên mặt đất, được
hiển thị thông qua hệ toạ độ địa lí và độ cao
tuyệt đối.
- Hệ thống GPS thường được kết nối với bản
đồ số và phát triển trên môi trường internet,
tạo thành hệ thống bản đồ trực tuyến, được
tích hợp sẵn trên máy tính hoặc các thiết bị
điện tử thông minh.
- GPS và bản đồ số được ứng dụng rất phô
biến trong đời sống. Vị dụ: xác định vị trí
người dùng hoặc các đối tượng địa lí trên bề

mặt Trái Đất, tìm kiếm đường đi, giám sát lộ
trình, tốc độ di chuyển các phương tiện giao
thơng trên bản đồ trực tuyến...

21
21
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

+ GPS là gì? Thiết bị này hoạt động như thế nào?
+ Hãy kể tên một số ứng dụng của GPS và bản đồ số
trong đời sống.
- GV cho HS xem một video ngắn về ứng dụng tìm
kiếm vị trí sử dụng GPS:
/>- Sau khi cho HS tìm hiểu về GPS và bản đồ số, GV
hướng dẫn HS thực hành các nội dung sau:
+ Sử dụng bản đồ số trên thiết bị điện tử có kết nối
internet để xác định vị trí hiện tại của bản thân và chia
sẻ vị trí đó với một bạn trong lớp.
+ Tìm đường đi đến một địa điểm bất kì trên bản đồ số
và nêu cách thực hiện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm những câu hỏi GV đặt ra và
phác họa ý tưởng giải quyết vấn đề của nhóm lên một tờ

giấy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
22
22
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Các nhóm dán sản phẩm thảo luận của nhóm mình lên
tường xung quanh lớp như triển lãm tranh.
- HS cả lớp đi xem “triển lãm” và ghi lại những ý kiến
nhận xét về sản phẩm của các nhóm.
- GV mời đại diện một số HS nhận xét, bổ sung ý kiến
(nếu có) để tìm ra phương án tối ưu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển
sang hoạt động tiếp theo.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học trong bài.
b. Nội dung:
GV yêu cầu HS làm việc theo bàn, hoàn thành bài tập trắc nghiệm về các phương
pháp thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời trắc nghiệm của HS.

d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo bàn, tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng”.
- GV lần lượt chiếu các câu hỏi lên màn hình. Các nhóm chuẩn bị giấy A4 để ghi
đáp án cho từng câu hỏi.
Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Phương pháp kí hiệu thể hiện đối tượng địa lí
A. phân bố rải rác ở khắp nơi trong không gian.
23
23
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
B. phân bố độc lập.
C. phân bố theo những điểm cụ thể hay tập trung trên một diện tích nhỏ mà không
thể hiện được trên bản đồ theo tỉ lệ.
D. có sự di chuyển.
Câu 2. Trong phương pháp bản đồ — biểu đồ, để thể hiện giá trị tổng cộng của
một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách
A. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
B. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
C. đặt các điểm chấm vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó.
Câu 3. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện đối tượng, hiện tượng
A. có sự di chuyền.

B. phân bố theo những điểm cụ thể.
C. có ranh giới rõ rệt.
D. phân tán theo không gian.
Câu 4. Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc
điêm phân bố
A. thành từng vùng.
B. theo luồng di chuyền.
C. theo những điểm cụ thể.
D. phân tán lẻ tẻ.
Câu 5. Phương pháp khoanh vùng thể hiện đối tượng
24
24
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
A. phân bố theo vị trí cụ thể.
B. có sự di chuyển trong không gian.
C. phân bố theo vùng đồng đều trên khắp lãnh thổ.
D. phân bố theo vùng nhưng không đều khắp trên lãnh thổ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận, thống nhất đáp án.
- GV theo dõi quá trình thảo luận của HS, phê bình các nhóm có hành vi gian lận.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hết thời gian suy nghĩ, các nhóm đồng loạt giơ đáp án.
- Nhóm có đáp án đúng sẽ tiếp tục trả lời các câu hỏi tiếp theo. Nhóm có đáp án sai

sẽ bị loại.
* Gợi ý:
1. C

2. B

3. A

4. D

5. D

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tuyên dương các nhóm trả lời đúng cả 5 câu hỏi, nhận xét quá trình tham gia
hoạt động của HS và chuyển sang phần vận dụng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện năng lực tự học, năng lực thu thập, xử lí và trình
bày thông tin.
b. Nội dung:
GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện ngoài giờ học:
Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
25
25
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


×