Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 138 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
THUONGMAI UNIVERSITY


Đồng chủ biên:
PGS.TS. Nguyễn Phú Giang - TS. Nguyễn Viết Tiến

GIÁO TRINH

KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
THUONGMAI UNIVERSITY

Đồng chủ biên:
PGS.TS. Nguyền Phú Giang - TS. Nguyễn Viết Tiến

GIÁO TRÌNH

KIẸM TOAN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KỄ - 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
THUONGMAI UNIVERSITY


Đồng chủ biên:
PGS.TS. Nguyền Phú Giang - TS. Nguyễn Viết Tiến

GIÁO TRÌNH

KIẸM TOAN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KỄ - 2019



LỜI NĨI ĐÀU
Trong nền kinh tế thị trường, kiểm tốn báo cáo tài chỉnh như là
một nhu cầu tất yếu đổi với hoạt động quản lý của các doanh nghiệp.
Nếu kế tốn là một cơng CỊuquản lý kinh tế quan trọng, có chức năng thu
nhận, xử lý và cung cấp thơng tin kinh tế, thì kiểm tốn báo cáo tài chỉnh
có chức năng kiểm tra, xác nhận tỉnh trung thực, hợp lý của các thơng
tin kỉnh tế do kế tốn cung cấp thông qua hệ thống báo cáo tài chỉnh,
phục vụ tốt nhất cho các đổi tượng sử dụng thông tin do kế toán cung cấp.

Kiểm toán báo cáo tài chỉnh là học phần bắt buộc trong chương
trình đào tạo đại học ngành kiểm toán, ngành kế toán ở các trường đại
học kinh tế nói chung và Trường Đại học Thương mại nói riêng. Học
phần Kiểm tốn báo cáo tài chỉnh tập trung nghiên cứu mục tiêu của
kiểm toán báo cáo tài chính, các ngun tắc chi phổi kiểm tốn báo cáo
tài chỉnh, nội dung kiểm toán báo cáo tài chính, phương pháp và quy
trĩnh kiểm tốn bảo cáo tài chỉnh.
Nhằm đáp ứng yêu cầu tài liệu phục vụ cho giảng dạy, học tập về
kiểm toán của giáo viên và sinh viên Trường Đại học Thương mại, Bộ mơn

Kiểm tốn, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Thương mại tổ
chức biên soạn và xuất bản “Giáo trình Kiểm tốn báo cáo tài chỉnh”.
Giáo trình được kết cấu thành 6 chương, chương 1 trình bày những vấn
đề cơ bản về kiểm tốn báo cáo tài chính, đưa ra khái niệm và mục tiêu
của kiểm tốn báo cáo tài chính, phương pháp kiểm toán báo cáo tài
chinh, nguyên tắc chi phổi và quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính.
Các chương tiếp theo, bắt đầu từ chương 2 lần lượt trình bày kiểm tốn
các khoản mục quan trọng trên bảo cảo tài chính, như kiểm tốn tài sản
ngắn hạn, kiểm toán tài sản dài hạn, kiểm toán nguồn vốn, kiếm tốn chi

phí, kiểm tốn doanh thu và thu nhập. Trong đó, đi sâu vào mục tiêu
kiểm tốn khi kiểm tốn khoản mục cụ thể, đặc điểm và nội dung kiểm
toán của khoản mục, thủ tục và phương pháp kiểm toán.

3


Giảo trình do PGS. TS. Nguyễn Phú Giang, Trưởng Khoa Kế
toán - Kiểm toán và TS. Nguyễn Viết Tiến đồng chủ biên, tham gia
biên soạn gồm:

- TS. Nguyễn Viết Tiến và TS. Lại Thị Thu Thuỷ biên soạn chưomg 1.
- ThS. Lưu Thị Duyên và ThS. Cao Hồng Loan biên soạn chưomg 2.
- TS. Nguyễn Thị Hồng Lam và ThS. Nguyễn Thu Hoài biên soạn
chương 3.

- PGS. TS. Nguyễn Phủ Giang và ThS. Đào Ngọc Hà biên soạn
chương 4.
- TS. Trần Nguyễn Bích Hiền và ThS. Lương Thị Hồng Ngân
biên soạn chương 5.

- ThS. Nguyễn Thị Hà và TS. Vũ Thị Thu Huyền biên soạn
chương 6.

Giáo trĩnh Kiêm toán bảo cáo tài chỉnh được sử dụng làm tài liệu
chỉnh thức cho giảng dạy, học tập về kiểm toán ở Trường Đại học
Thương mại, đồng thời cỏ thế làm tài liệu tham khảo cho các trường có
đào tạo ngành kiểm tốn, kế tốn và những người đang làm cơng tác
kiểm tốn, kế toán ở các đơn vị.

Tập thể tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Hội đồng khoa
Ke toán - Kiểm tốn và Phịng Quản lý khoa học đã có những nhận xét
và giúp đỡ trong q trình biên soạn và xuất bản giảo trình.
Trong quá trình biên soạn giảo trình, tập thể tác giả đã cỗ gắng
nghiên cứu, tham khảo các tài liệu có giá trị, cập nhật những văn bản
pháp lý mới nhất về kiểm toán và kế tốn nhằm đảm bảo chất lượng giảo
trình đạt được mức cao nhất để phục vụ tốt nhất cho việc giảng dạy, học
tập. Tuy nhiên, do biên soạn và xuất bản lần đầu, nên giáo trình khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tơi mong nhận được sự góp ý của bạn
đọc để giáo trĩnh sẽ hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau.

TẬP THẺ TÁC GIẢ

4


MỤC LỤC
Lời nói đầu

3


BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TÁT

11

DANH SÁCH Sơ Đồ, HÌNH VẼ

12

DANH SÁCH BẢNG BIỀU

12

Chương 1: TỔNG QUAN VẺ KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

13

1.1. Khái niệm, mục tiêu của kiểm tốn báo cáo tài chính

13

1.1.1. Khái niệm kiểm tốn báo cáo tài chính

13

1.1.2. Mục tiêu kiểm tốn báo cáo tài chính

16

1.2. Phương pháp kiểm tốn báo cáo tài chinh


19

1.2.1. Phương pháp kiểm toán tuân thủ

19

1.2.2. Phương pháp kiểm toán cơ bản

21

1.2.3. Mối liên hệ giữa phương pháp kiểm toán tuân thủ
và phương pháp kiểm toán cơ bản

1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong kiểm toán báo cáo tài chinh

26
27

1.3.1. Tuân thủ quy định trong các văn bản pháp lý

27

1.3.2. Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

27

1.3.3. Thái độ hồi nghi nghề nghiệp

30


1.4. Quy trinh kiểm tốn báo cáo tài chinh

31

1.4.1. Lập ké hoạch kiểm toán

31

1.4.2. Thực hiện kiểm toán

33

1.4.3. Kết thúc kiểm toán

34

1.5. Kiểm toán báo cáo tài chính theo hệ thơng chuẩn mực
kiểm tốn Việt Nam

37

1.5.1. Ý nghĩa của hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
đối với kiểm toán BCTC

37

1.5.2. Áp dụng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vào kiểm toán BCTC

37


Câu hỏi ơn tập

40

Chương 2: KIỀM TỐN TÀI SẢN NGÁN HẠN

43

2.1. Kiểm toán tài sàn bằng tiên

43

2.1.1. Mục tiêu kiểm toán tài sàn bằng tiền

43

2.1.2. Đặc điểm tài sàn bằng tiền và nội dung kiểm toán

44

2.1.2.1. Đặc điểm tài sản bằng tiền

44

2.1.2.2. Nội dung kiểm toán

46

5



2.1.3. Thủ tục kiểm toán tài sàn bằng tiền

2.1.3.1. Khảo sát kiềm soát nội bộ
2.1.3.2. Thử nghiệm cơ bản

47

47
49

2.2. Kiểm toán các khoản phải thu

54

2.2.1. Mục tiêu kiểm toán các khoản phải thu

54

2.2.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán các khoản phải thu

56

2.2.2.1. Đặc điểm các khoản phải thu liên quan đến
kiểm tốn báo cáo tài chính

56

22.2.2. Nội dung kiểm toán các khoản phải thu


57

2.2.3. Thù tục kiểm toán các khoản phải thu

59

2.2.3.1. Khảo sát kiểm soát nội bộ

59

2.2.3.2. Thử nghiệm cơ bản

62

73

2.3. Kiểm toán hàng tồn kho

2.3.1. Mục tiêu kiểm toán đối với hàng tồn kho

73

2.3.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán hàng tồn kho

75

2.3.2.1. Đặc điểm hàng tồn kho liên quan đến kiểm toán báo cáo tái chính 75
2.3.2.2. Nội dung kiểm tốn hảng tồn kho
2.3.3. Thủ tục kiểm toán hàng tồn kho


76

78

2.3.3.1. Khào sát về kiểm soát nội bộ

78

2.3.3.2. Các thử nghiệm cơ bàn đối với hàng tồn kho

82

Câu hỏi ơn tập

91

Chương 3: KIỀM TỐN TÀI SẢN DÀI HẠN

95

3.1. Kiểm toán tài sàn cố định

95

3.1.1. Mục tiêu kiểm toán tài sàn cố đinh

95

3.1.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán tài sàn cố đinh


97

3.1.2.1. Đặc điểm tài sàn cố định

97

3.1.2.2. Nội dung kiểm toán TSCĐ

103
104

3.1.3. Thủ tục kiểm toán TSCĐ
3.1.3.1. Khảo sát về kiểm soát nội bộ

104

3.1.3.2. Thử nghiệm cơ bàn

111

3.2. Kiểm toán các khoản đầu tư tài chính dài hạn

122

3.2.1. Mục tiêu kiểm tốn các khoản đầu tư tái chính dài hạn

122

3.2.2. Đặc điểm và nội dung kiểm tốn đầu tư tài chính dài hạn


124

3.2.2.1. Đặc điểm đầu tư tài chính dài hạn

124

3.2.2.2. Nội dung kiểm tốn đầu tư tài chính dài hạn

126

6


3.2.3. Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tư tài chính dài hạn

127

3.2.3.1. Khảo sát kiểm sốt nội bộ

127

3.2.3.2. Thừ nghiệm cơ bàn

129

Câu hỏi ơn tập

133

Chương 4: KIỂM TỐN NGUỔN.VỐN


137

4.1. Kiểm toán nợ phải trà

137

4.1.1. Mục tiêu kiểm toán các khoản nợ phải trà

137

4.1.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán khoản mục nợ phải trà

138

4.1.2.1. Đặc điểm khoản mục nợ phải trả

138

4.1.2.2. Nội dung kiểm toán nợ phải trà

139

4.1.3. Thủ tục kiểm toán nợ phải trả

140

4.1.3.1. Kiểm toán nợ phải trả người bán

140


4.1.3.2. Kiểm toán các khoản phải thanh toán với người lao động

146

4.1.3.3. Kiểm toán các khoản vay

153

4.1.3.4. Kiểm toán các khoản thuế phải nộp

157

162

4.2. Kiểm toán vốn chủ sở hữu

4.2.1. Mục tiêu kiểm toán vốn chủ sở hữu

162

4.2.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán vốn chủ sở hữu

163

4.2.2.1. Đặcđiểmvốnchùsờhữu

163

4.2.2.2. Nội dung kiểm toán vốn chủ sở hữu


165

4.2.3. Thủ tục kiểm toán vốn chủ sở hữu

166

4.2.3.1. Kiểm toán vốn đầu tư của chủ sờ hữu

166

4.2.3.2. Kiểm toán cổ phiếu quỹ

173

4.2.3 3. Kiểm tốn nguồn kinh phí và các quỹ

176

Câu hỏi ơn tập

179

Chương 5: KIỂM TỐN CHI PHÍ

183

5.1. Kiểm toán giá vốn hàng bán

183


5.1.1. Mục tiêu kiểm toán giá vốn hàng bán

183

5.1.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán giá vốn hàng bán

184

5.1.2.1. Đặc điểm giá vốn hàng bán

184

5.1.2.2. Nội dung kiểm toán giá vốn hàng bán

186

7


5.1.3. Thủ tục kiểm toán giá vốn hàng bán

186

5.1.3.1. Khảo sát kiểm soát nội bộ

186

5.1.3.2. Thử nghiệm cơ bàn


189

5.2. Kiểm tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

5.2.1. Mục tiêu kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

191
191

5.2.2. Đặc điểm và nội dung kiểm tốn chi phí bán hàng,

chi phí quản lý doanh nghiệp

192

5.2.2.1. Đặc điểm chi phí bán hàng, chi phí qn lý doanh nghiệp

192

5.2.2.2. Nội dung kiểm tốn chi phí bán hàng,
chi phí quàn lý doanh nghiệp
5.2.3. Thủ tục kiểm tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

194
194

5.2.3.1. Khảo sát kiểm sốt nội bộ chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp

194


5.2.3.2. Thử nghiệm cơ bàn chi phí bán hàng, chi phí quàn lý

197

doanh nghiệp
5.3. Kiểm tốn chi phí tài chính

200

5.3.1. Mục tiêu kiểm tốn chi phí tài chính

200

5.3.2. Đặc điểm và nội dung kiểm tốn chi phí tài chính

201

5.3.2.1. Đặc điểm chi phí tài chính

201

5.3.2.2. NỘI dung kiểm tốn chi phí tài chính

202

5.3.3. Thủ tục kiểm tốn chi phí tài chính

203


5.3.3.1. Khảo sát kiểm sốt nội bộ

203

5.3.3.2. Thử nghiệm cơ bàn đối với khoản mục chi phí tài chính

206

5.4. Kiểm tốn chi phí khác

212

5.4.1. Mục tiêu kiểm tốn chi phí khác

212

5.4.2. Đặc điểm và nội dung kiểm tốn chi phí khác

212

5.4.2.1. Đặc điểm chi phí khác

212

5.4.2.2. Nội dung kiểm tốn chi phí khác

214

5.4.3. Thủ tục kiểm tốn chi phí khác


214

5.4.3.1. Khảo sát kiểm sốt nội bộ

214

5.4.3.2. Thử nghiệm cơ bản

216

Câu hỏi ôn tập

221

8


Chương 6: KIỀM TỐN DOANH THU

225

6.1. Kiểm tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

225

6.1.1. Mục tiêu kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

225

6.1.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ

226

6.1.2.1. Đặc điểm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

226

6.1.2.2. Nội dung kiểm>toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

230

6.1.3. Thủ tục kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

231

6.1.3.1. Khảo sát kiềm soát nội bộ

231

6.1.3.2. Thử nghiệm cơ bản

233

6.2. Kiểm tốn doanh thu hoạt động tài chính

242

6.2.1. Mục tiêu kiểm tốn doanh thu hoạt động tài chính


242

6.2.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán doanh thu hoạt động tài chính

243

6.2.2.1. Đặc điểm doanh thu hoạt động tài chính

243

6.2.2.2. Nội dung kiểm tốn doanh thu hoạt động tài chính

245

6.2.3. Thủ tục kiểm tốn doanh thu hoạt động tài chính

246

6.2.3.1. Khảo sát kiểm soát nội bộ

246

6.2.3 2. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

247

6.3. Kiểm toán thu nhập khác

251


6.3.1. Mục tiêu kiểm toán thu nhập khác

251

6.3.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán khoản mục thu nhập khác

251

6.3.2.1. Đặc điểm khoản mục thu nhập khác

251

6.3.2.2. Nội dung kiểm toán thu nhập khác

253

6.3.3. Thủ tục kiểm toán thu nhập khác

253

6.3.3.1. Khảo sát về kiểm soát nội bộ

253

6.3.3.2. Thử nghiệm cơ bản

257

Câu hỏi ôn tập


261

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

265

9



BÂNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

BCTC

Báo cáo tài chính

BĐS

Bất động sản

DN

Doanh nghiệp

GTGT

Giá trị gia tăng


HTK

Hàng tồn kho

KSNB

Kiểm soát nội bộ

KTV

Kiểm toán viên

NK

Nhập khẩu

NXT

Nhập xuất tồn

SPDD

Sản phẩm dở dang

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TK


Tài khoản

TNCN

Thu nhập cá nhân

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TSCĐ

Tài sàn cố định

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

11


DANH SÁCH Sơ ĐỊ, HÌNH VỄ
Sơ đồ 3.1. Khái qt các thủ tục kiểm toán TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn......... 132
Sơ đồ 4.1. Khái quát các thủ tục kiểm toán nguồn vốn................................................. 179

Sơ đồ 5.1. Khái quát các thủ tục kiểm tốn chi phí.......................................................220
Sơ đồ 6.1. Khái quát các thủ tục kiểm toán doanh thu..................................................261

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Bàng câu hỏi khảo sát kiểm soát ội bộ tài sàn bằng tiền.............................. 47
Bàng 3.1: Bảng trần thuật mơ tả chu trình TSCĐ.......................................................... 106
Bàng 3.2. Bảng sốt xét của kiểm toán viên.................................................................. 107
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp vốn chủ sờ hữu..................................................................... 168
Bàng 6.1: Thủ tục kiểm toán thu nhập khác.........................................

12

254


Chương 1
TỎNG QƯAN VÈ KIÊM TỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Tóm ícu

1

Chương 1, tổng quan về kiểm tốn báo cáo tài chính (BCTC)
giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất, có tính khái quát về kiếm toán
BCTC như mục tiêu, phương pháp, ngun tắc và trình tự kiểm tốn BCTC.
Nội dung của chương 1 tập trung làm rõ các vấn đề như: Khải niệm, mục
tiêu của kiểm toán BCTC; Phương pháp kiểm toán BCTC; Những nguyên
tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC; Quy trình kiểm tốn BCTC.

1.1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA KIẺM TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
1.1.1. Khái niệm kiểm tốn báo cáo tài chính
Kiểm tốn được hiểu là một q trình trong đó các chun gia độc
lập, có thẩm quyền và đạo đức nghề nghiệp tiến hành thu thập và đánh

giá các bằng chứng về các thông tin của một đơn vị, nhằm xác nhận và
báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã
được thiết lập. Kiểm tốn báo cáo tài chính là một loại hình kiểm tốn
căn cứ theo đối tượng và mục đích của kiểm tốn. Mục đích của kiểm
tốn BCTC là làm tăng độ tin cậy của người sử dụng đối với BCTC,
thơng qua việc kiểm tốn viên đưa ra ý kiến về việc liệu BCTC có được
lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù họp với khn khổ về lập và trình
bày BCTC được áp dụng hay khơng. Bên cạnh đó, đối với hầu hết các
khn khổ về lập và trình bày BCTC cho mục đích chung, kiểm toán
viên phải đưa ra ý kiến về việc liệu BCTC có được lập và trình bày trung
thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khn khổ về
lập và trình bày BCTC được áp dụng hay khơng. Như vậy, có thể đưa ra
khái niệm kiểm tốn BCTC như sau:
13


Kiểm tốn BCTC là q trình các kiểm tốn viên độc lập, có năng
lực và đạo đức nghề nghiệp tiến hành thu thập và đánh giá các bằng
chứng kiểm toán về các BCTC được kiểm toán nhằm đưa ra ý kiến về
việc liệu BCTC có được lập và trình bày trung thực và hợp lý, trên các
khía cạnh trọng yếu, phù hợp với các tiêu chuẩn, chuẩn mực đã được
thiết lập hay không.

Các cụm từ trong khái niệm trên được hiểu như sau:
Các kiểm tốn viên độc lập, có năng lực và đạo đức nghề nghiệp
(chủ thể kiểm toán): Năng lực của kiểm tốn viên là trình độ nghiệp vụ
được hình thành qua đào tạo và tích lũy kinh nghiệm, giúp cho kiểm tốn
viên có khả năng xét đốn cơng việc trong từng trường hợp cụ thể. Tính
độc lập với đon vị được kiểm toán là yêu cầu cần thiết để duy trì sự
khách quan của kiểm tốn viên và tạo được tin cậy của người sử dụng

kiểm tốn. Tính độc lập được biểu hiện thông qua độc lập về chuyên
môn, độc lập về quan hệ kinh tế và độc lập về quan hệ xã hội. Độc lập về
chuyên môn được thể hiện ở chỗ trong các hoạt động kiểm tốn, kiểm
tốn viên chỉ tn theo chuẩn mực chun mơn và luật pháp, không bị
chi phối hoặc tác động bởi lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh
hưởng đến tính trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình.
Độc lập về quan hệ kinh tế thể hiện ở chỗ kiểm tốn viên khơng được
nhận làm kiểm tốn cho các đom vị mình có quan hệ kinh tế hoặc quyền
lợi kinh tế như góp vốn cổ phần, cho vay hoặc vay vốn từ khách hàng,
hoặc là cổ đơng chi phối của khách hàng, hoặc có ký kết hợp đồng gia
công, dịch vụ, đại lý tiêu thụ hàng hoá,... Độc lập về quan hệ xã hội được
thể hiện đó là kiểm tốn viên khơng được nhận làm kiểm tốn ở những
đơn vị mà bản thân có quan hệ họ hàng thân thuộc (như bố, mẹ, vợ,
chồng, con cái, anh chị em ruột) với những người trong bộ máy quản lý
(Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các trưởng, phó phịng và những
người tương đương). Tính độc lập chỉ là một khái niệm tương đối nhưng
nó phải là mục tiêu hướng tới và phải đạt được ở mức độ nhất định. Khi
tính độc lập bị vi phạm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn. Chính vì
vậy, khi cuộc kiểm tốn bị giới hạn bởi tính độc lập, kiểm toán viên phải
14


khắc phục và nếu không loại trừ được hạn chế đó, kiểm tốn viên phải
giải trình và nêu ảnh hưởng đến kết quả kiểm toán trong báo cáo kiểm
toán. Trong thực hành kiểm tốn, thơng thường các kiểm tốn viên phải
ký cam kết về tính độc lập với khách hàng kiểm toán và tài liệu này được
lưu trong hồ sơ kiểm tốn. Đạo đức nghề nghiệp địi hỏi các kiểm tốn
viên phải tn thủ các quy định về tính chính trực, tính khách quan, năng
lực chun mơn và tính thận trọng, tính bảo mật cũng như đảm bảo tư
cách nghề nghiệp trong q trình kiểm tốn.


Thu thập và đánh giá các bằng chứng: Để có thể đánh giá và đưa ra
ý kiến về các thông tin cần thẩm định, kiểm toán viên cần phải thu thập
đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp. Bằng chứng kiểm tốn là tất
cả các tài liệu, thơng tin do kiểm tốn viên thu thập được có liên quan
đến cuộc kiểm tốn và dựa trên các thơng tin này kiểm tốn viên hình
thành nên ý kiến của mình.
Đối tượng trực tiếp của kiểm tốn BCTC là các BCTC. BCTC trình
bày một cách hệ thống về các thơng tin tài chính q khứ, bao gồm cả
các thuyết minh có liên quan, với mục đích cơng bố thơng tin về tình
hình tài chính và các nghĩa vụ của đơn vị tại một thời điểm hoặc những
thay đổi trong một thời kỳ, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày
BCTC. Thơng thường BCTC bao gồm các báo cáo chủ yếu là bàng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và
bản thuyết minh BCTC. Khi nói đối tượng của kiểm tốn BCTC lặp các
BCTC phải nói đến các đối tượng theo quan hệ trực tiếp. Nói cách khác,
kiểm tốn BCTC khơng thể tách rời các tài liệu kế toán, các hoạt động
kinh doanh và tổ chức quản lý của đơn vị được kiểm tốn trong q trình
kiểm tra độ tin cậy cùa các khoản mục trên BCTC. Việc nhận diện đối
tượng kiểm tốn và phân tích mối quan hệ các thông tin, chỉ tiêu trên
BCTC là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn cách tiến
hành kiểm toán BCTC.

Tiêu chuẩn đánh giá của cuộc kiểm toán BCTC là các quy định về
kế toán như: Luật Kế toán, Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán,... và các

15


quỵ định pháp lý khác có liên quan đến quá trình tổ chức và hoạt động

kinh doanh của đơn vị: quy định về sản xuất kinh doanh, trao đổi, mua
bán sản phẩm, quản lý lao động, vật tư, nghĩa vụ đối với ngân sách,...
Báo cáo kiểm toán về bầo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của
một cuộc kiểm tốn bảo cáo tài chính, là văn bản do KTV phát hành để
trình bày ý kiến của mình về báo cáo tài chính được kiểm tốn.

1.1.2. Mục tiêu kiểm tốn báo cáo tài chính

Để nghiên cứu mục tiêu của kiểm tốn BCTC, trước hết cần xem
xét mục đích của kiểm tốn BCTC, trước hết cần xem xét mục đích của
kiểm tốn BCTC. Từ khái niệm kiểm tốn BCTC, có thể thấy mục đích
của kiểm tốn BCTC là thơng qua ý kiến của KTV và doanh nghiệp kiểm
toán về việc liệu BCTC có được lập và trình bày trung thực, hợp lý trên
khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC
được áp dụng hay khơng, để tạo ra sự tin cậy của người sử dụng BCTC.
Với mục đích này đã đặt ra cho kiểm tốn BCTC hai mục tiêu:

Thứ nhất, đạt được sự đảm bào hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên
phương diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn
hay khơng, từ đó giúp kiểm tốn viên đưa ra ý kiến về việc liệu BCTC có
được lập phù họp với khn khổ về lập và trình bày BCTC được á;
dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng;
Thứ hai, lập báo cáo kiểm toán về BCTC và trao đổi thơng tin theo
quy định của chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, phù họp với các phát hiện
của kiểm toán viên.
Như vậy, mục tiêu tổng thể của một cuộc kiểm tốn BCTC là việc
kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn lập báo cảo kiểm tốn trong đó trình
bày ý kiến của kiểm tốn viên về việc BCTC có được lập phù hợp với
khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng, xét trên các khía
cạnh trọng yếu hay khơng. Trong đó Khn khổ về lập và trình bày

BCTC được áp dụng được hiểu là khuôn khổ về lập và trình bày BCTC
được Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán (trong phạm

16


vi phù hợp) áp dụng trong quá trình lập và trình bày BCTC, có thể chấp
nhận được phù hợp với đặc điểm của đom vị được kiểm toán và mục đích
của BCTC, hoặc do yêu cầu của pháp luật và các quy định. BCTC được
lập và trình bày theo chuẩn mực kế toán, ,chế độ kế toán (doanh nghiệp)
Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày
BCTC được xác định là BCTC được lập và trình bày theo khn khổ về
trình bày hợp lý.
Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, cần cụ thể hóa trong việc xác
minh tính trung thực và hợp lý trong kiểm toán các phần hành cụ thể.
Theo đó, mục tiêu cụ thể khi kiểm tốn các phần hành, kiểm toán viên
cần hướng đến là:

(a) Đổi với các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm tốn
Mục tiêu về tính hiện hữu: Kiểm tốn viên cần thu thập các bàng
chứng để chứng minh các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đã xảy ra
và liên quan đến đon vị được kiểm tốn.
Mục tiêu về tính đầy đủ: Kiểm toán viên cần thu thập bàng chứng
để chứng minh rằng tất cả các giao dịch và sự kiện cần được ghi nhận
đều được ghi nhận đầy đủ.
Mục tiêu về tính chính xác: Kiểm tốn viên cần thu thập bàng
chứng để xem xét xem sổ liệu và các dữ liệu liên quan đến các giao dịch
và sự kiện đã ghi nhận được phản ánh một cách phù hợp hay khơng.

Mục tiêu về tính đúng kỳ: Các giao dịch và sự kiện cần được ghi

nhận đúng kỳ kế toán. Để đạt được mục tiêu này, các KTV cần thực hiện
các thù tục kiểm toán để kiểm tra thời gian ghi nhận các nghiệp vụ phát
sinh của đơn vị được kiểm toán.
Mục tiêu về phân loại: KTV cần kiểm tra xem liệu các giao dịch và
sự kiện phát sinh có được ghi nhận vào đúng tài khoản hay không.

(b) Đổi với sổ dư tài khoản vào cuối kỳ
Mục tiêu về tính hiện hữu: Kiểm tốn viên cần thu thập các bàng
chứng để chứng minh sự tồn tại của tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ

17


sở hữu. Ví dụ như: đối với tiền, hàng tồn kho, tài sản cố định; kiểm toán
viên trực tiếp tiến hành kiểm kê hoặc quan sát quá trình kiểm kê thực tế
tại đơn vị được kiểm toán (khách thể kiểm toán). Đối với tiền gửi ngân
hàng, các khoản phải thu, phải trà, hàng gửi bán thì kiểm tốn viên phải
tiến hành gửi thư xác nhận (lấy xác nhận). Với tài sản cố định vơ hình,
kiểm tốn viên cần xác định các chi phí và so sánh xem nó có tương ứng
với lợi ích có thể mang lại trong tương lai cho đơn vị hay không?
Mục tiêu về quyền và nghĩa vụ: Sự tồn tại và hiện có của tài sản
khơng phải lúc nào cũng đi kèm với quyền sở hữu tài sản. Nhiều tài sản
hiện có tại doanh nghiệp nhưng không thuộc quyền sở hữu của họ, như
vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng, tài sản cố định th hoạt
động... Vì vậy, kiểm tốn viên cần kiểm tra quyền sở hữu thật sự của đơn
vị đối với các tài sản đã phản ánh trên BCTC, bàng cách xem xét cẩn
thận các tài liệu pháp lý có liên quan, hóa đơn mua hàng, biên bản giao
nhận tài sản... Đổi với cơng nợ phải trả, kiểm tốn viên cần phải có bằng
chứng xác nhận nghĩa vụ của đơn vị đang tồn tại. Các chứng từ gốc về
công nợ, các bản đối chiếu công nợ, thư xác nhận của các chủ nợ là bằng

chứng thích hợp cho trường hợp này.

Mục tiêu về tính đầy đủ: Kiểm tốn viên cần thu thập bàng chứng
để chúng minh rằng tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu cần
được ghi nhận đều được ghi nhận đầy đủ.
Mục tiêu về sự đánh giá và phân bổ: Kiểm toán viên cần phải kiểm
tra việc đánh giá tài sản, nợ phải trà và nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị
có phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận phổ biến hay
không, các phân bổ đã được ghi nhận phù hợp hay chưa. Đánh giá đúng
từng số dư tạo thành lồng số dư tài khoản, bao gồm tính chính xác về
tính tốn và giá trị thuần có thể thực hiện được của tài sàn. Đe thực hiện
mục tiêu này, kiểm toán viên cần xem xét những nội dung sau: Phương
pháp kế tốn mà dơn vị áp đụng để đánh giá có đúng các ngun tắc, chế
độ kế tốn hay khơng? Việc áp dụng phương pháp đáng giá có đúng đắn
và nhất qn hay khơng? Các tính tốn trong q trình áp dụng phương

18


pháp đánh giá có chính xác hay khơng? Mục tiêu này đối ứng với xác
nhận về sự đánh giá và phân bổ của ban quản trị công ty.

(c) Đổi với thơng tin thuyết minh
Mục tiêu về tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: K.TV cần thu thập
bàng chứng chứng minh các sự kiện, giao dịch và các vấn đề khác được
thuyết minh thực sự đã xảy ra và có liên quan đến đom vị.
Mục tiêu về tính đầy đủ: KTV cần thực hiện các thủ tục kiểm toán

để kiểm tra xem tất cả các thuyết minh cần trình bày trên BCTC đã được


trình bày đầy đủ hay chưa.

Mục tiêu về sự phân loại và tính dễ hiểu: KTV xem xét xem các
thơng tin tài chính có được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ
ràng, dễ hiếu hay khơng.
Mục tiêu về tính chính xác và đánh giá: K.TV cần kiểm tra việc

thơng tin tài chính và thơng tin khác có được trình bày hợp lý và theo giá
trị phù hợp hay khơng.
1.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.2.1. Phưong pháp kiểm tốn tn thủ

Phương pháp kiểm tốn tn thủ là phương pháp kiểm tốn mà
trong đó các thủ tục, kỹ thuật kiểm toán được xây dựng và sử dụng để
thu thập các bằng chứng kiểm toán có liên quan đến tính thích hợp và
hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. KTV thực
hiện phương pháp này nhàm mục đích kiểm tra, xem xét kiểm sốt nội
bộ của doanh nghiệp có đáng tin cậy và có thể dựa vào hay khơng. Nếu
kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp chặt chẽ, hiệu quả và đáng tin cậy,
khi đó mọi thử nghiệm, phân tích, đánh giá và kiểm tra của KTV đều dựa
vào quy chế kiềm sốt nội bộ doanh nghiệp khách hàng. Tính hiệu quả,
độ tin cậy và mức độ thỏa mãn của hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ quyết
định đến chất lượng của cơng việc kiểm tốn.

19


Phương pháp này gồm hai kỹ thuật sau:


Kỹ thuật điều tra hệ thống
Áp dụng kỹ thuật điều tra hệ thống, KTV kiểm tra một cách chi tiết
các nghiệp vụ cùng loại được theo dõi, ghi chép từ đầu đến cuối của một
hệ thống để kiểm tra, đánh giá các bước kiểm sốt áp dụng trong hệ
thống đó của đơn vị được kiểm tốn. Mục đích của kỹ thuật này là nhằm
đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm tra nội bộ của doanh nghiệp làm cơ sở để
thiết kế các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát. Chẳng hạn, KTV thực hiện
điều tra các nghiệp vụ về mua hàng từ khâu lựa chọn nguồn hàng, người
bán, ký kết hợp đồng, nhận hàng và thanh toán tiền cho người bán; điều
tra các nghiệp vụ bán hàng từ khi nhận được đơn đặt hàng cho đến khi
bán hàng và thu được tiền bán hàng... để từ đó có thể đánh giá các bước
kiểm soát được thiết lập trong các hệ thống mua hàng, hệ thống bán hàng.
Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
KTV phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp về tính hữu hiệu
của hoạt động kiểm sốt có liên quan, khi KTV đánh giá rủi ro có sai sót
trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu cho rằng các kiểm soát hoạt động hiệu
quả, kiểm tốn viên có thể dựa vào tính hữu hiệu của hoạt động kiểm
soát để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thử nghiệm

cơ bản.

Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát là các thử nghiệm được tiến hành
để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của các quy chế kiểm soát nội bộ
và các bước kiểm soát được tiến hành làm cơ sở cho việc thiết kế phương
pháp kiểm toán cơ bản - tức các thử nghiệm về số liệu. Việc kiểm tra chỉ
áp dụng đối với các loại kiểm sốt có để lại dấu vết và bằng chứng. Thử
nghiệm kiểm soát được tiến hành dựa trên các kỹ thuật cụ thể gồm: quan
sát, phỏng vấn, kiểm tra tài liệu và làm lại... Việc tiến hành các thử
nghiệm kiểm soát để thu thập các bằng chứng đánh giá mức độ tự tuân

thủ các chính sách và thủ tục kiểm soát nội bộ đã được vạch ra. Ví dụ:
Đế ngăn chặn sai phạm trong việc lập hóa đơn và ghi chép nghiệp vụ bán
20


hàng, doanh nghiệp đã thực hiện thủ tục kiểm soát là giao cho một kế
toán viên kiểm tra lại về số lượng, giá cả và tính tốn trên từng hóa đon
bán hàng. Đe thử nghiệm về loại kiểm soát này, kiểm tốri viên chọn một
mẫu gồm 30 hóa đom, tiến hành đối chiếu hóa đom với các hợp đồng, đom
đặt hàng, chứng từ vận chuyển tưomg ứng. So sánh với bảng giá hiện
hành và quyết định phê duyệt’giá bán của lãnh đạo, đồng thời tính tốn
lại trên hóa đon để đưa ra kết quả thử nghiệm, so sánh với kết quả cung
cấp của doanh nghiệp để đưa ra kết luận có thể tin tưởng vào kết quả do
bộ phận bán hàng cung cấp hay không? Nếu xảy ra nhiều sai sót thì kiểm
tốn viên phải thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản để xác minh đúng đắn
về nghiệp vụ bán hàng và các khoản phải thu.
Khi thiết kế và thực hiện thử nghiệm chi tiết về kiểm soát, kiểm
toán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán khác kết họp với thủ tục
phỏng vấn nhàm thu thập bàng chứng kiểm tốn về tính hữu hiệu của
hoạt động kiểm soát, gồm: (i) Các kiểm soát đã được thực hiện như thế
nào tại các thời điểm liên quan trong suốt giai đoạn được kiểm tốn;
(ii) Các kiểm sốt có được thực hiện nhất qn hay khơng; (iii) Các kiểm
sốt được ai thực hiện và thực hiện bàng cách nào. Đồng thời, các KTV
cần xác định liệu các kiểm soát được thử nghiệm có phụ thuộc vào các
kiểm sốt khác khơng (kiểm sốt gián tiếp) và, nếu có, liệu có cần thiết

thu thập bằng chứng kiểm tốn chứng minh tính hữu hiệu của các hoạt
động kiểm sốt gián tiếp đó hay khơng.
Khi thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên phải thực
hiện cho một thời điểm cụ thể, hoặc cho cả giai đoạn mà kiểm toán viên

dự định dựa vào các kiểm sốt đó để đưa ra cơ sở thích hợp cho sự tin
cậy của kiểm tốn viên vào các kiểm sốt đó.

1.2.2. Phương pháp kiểm tốn cơ bản
Phương pháp kiểm toán cơ bản là phương pháp kiểm toán được xây
dựng, sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm tốn có liên quan đến số liệu
do hệ thống kế toán của đơn vị được kiểm toán xử lý và cung cấp.
21


Theo phương pháp này, việc tiến hành các thử nghiệm, phân tích, đánh
giá đều dựa vào số liệu, thơng tin trong BCTC và do hệ thống kế toán
cung cấp. Phương pháp này cho phép kiểm toán viên thu thập được bằng
chứng về mức độ tin cậy của số liệu kế toán về cơ sở dẫn liệu của từng

bộ phận, khoản mục.

Đây là phương pháp sử dụng cho mọi cuộc kiểm tốn BCTC. Cho
dù kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu như thế nào, kiểm tốn
viên phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với từng nhóm
giao dịch, số dư tài khoản và thơng tin thuyết minh trọng yếu.
Các kỹ thuật kiểm tốn cơ bản của phương pháp kiểm toán cơ bản
bao gồm:
Thứ nhất, phương pháp phân tích đánh giá tổng quát: là việc

xem xét số liệu trên BCTC thông qua mối quan hệ và những tỉ lệ giữa

các chỉ tiêu trên BCTC. Căn cứ vào các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
trên BCTC, kiểm tốn viên có thể nhanh chóng phát hiện ra những hiện
tượng bất bình thường, từ đó kiểm tốn viên có thể xác định được mục

tiêu, phạm vi, quy mơ, khối lượng cơng việc cần kiểm tốn. Phương pháp
này có tác dụng cho cả ba giai đoạn của q trình kiểm tốn, đó là giai
đoạn lập kế hoạch kiểm toán; giai đoạn thực hiện kiểm toán và giai đoạn
kết thúc kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, phương
pháp phân tích đánh giá tổng qt giúp kiểm tốn viên nhìn nhận doanh

nghiệp một cách tồn diện, nhanh chóng xác định được tính chất bất bình
thường, xác định được phạm vi kiểm tra, nội dung cần đi sâu kiểm tốn,

xác định những vấn đề có khả năng sai sót trọng yếu; Đồng thời giúp
kiểm tốn viên xác định được nội dung, thời gian, phạm vi sử dụng
phương pháp kiểm tốn khác, qua đó để lập được kế hoạch chi tiết với
những nội dung, phạm vi cần thiết, thời gian biên chế và chi phí hợp lý.

Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, phân tích được coi như một phương
pháp kiểm tra cơ bản nhàm thu thập bằng chứng có liên quan đến số dư
tài khoản hoặc một loại nghiệp vụ nào đó. Các bàng chứng về cơ sở dẫn
liệu chứng minh cho các khoản mục trong BCTC có thể thu được khi tiến

22


hành thử nghiệm chi tiết các nghiệp vụ số dư hoặc phân tích hay kết hợp
cả hai phương pháp phân tích và thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ và số dư
tài khoản. Trong giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán, việc phân tích đánh
giá tống qt có vai trị rất quan trọng đối với kiểm toán viên. Khi đã
kiểm toán và có kết luận về từng bộ phận cấu thành BCTC, mà đặc biệt

là kiểm toán hiện đại ngày nay’tiến hành trên cơ sở chọn mẫu trong kiểm
tốn. Đe có mức thỏa mãn trong kiểm toán càng cao và tăng thêm độ tin


cậy cho kiểm tốn viên thì cần phải một lần nữa sử dụng phương pháp
phân tích đánh giá tổng qt về những thơng tin cần kiểm tốn và bàng
chứng thu thập được để củng cố thêm cho các bằng chứng và kết luận
của kiếm toán viên, kể cả việc thử lại khả năng tiếp tục hoạt động của
doanh nghiệp trước khi kiểm toán viên ký vào báo cáo kiểm tốn.

Phương pháp phân tích đánh giá tổng qt bao gồm phân tích xu
hướng và phân tích tỉ suất. Phân tích xu hướng (so sánh ngang) là
phương pháp so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu. Kỹ thuật so sánh

trong phân tích xu hướng thường sử dụng như: so sánh số liệu thực tế kỳ
này với kỳ trước, so sánh sổ liệu thực tế với kế hoạch, định mức, dự toán,
so sánh số liệu thực tế của doanh nghiệp với số liệu bình quân của ngành
hoặc số liệu dự kiến cùa kiểm toán viên, so sánh số liệu thực tế doanh
nghiệp này với doanh nghiệp khác cùng quy mô, cùng lãnh thổ, cùng
ngành nghề, cùng loại hình sản xuất kinh doanh. Phân tích xu hướng có
ưu điểm: nhanh chóng, đơn giản. Phương pháp này giúp cho kiểm toán

viên thấy được chiều hướng biến động của các chỉ tiêu, qua đó, giúp
kiểm tốn viên định hướng được nội dung kiểm toán và những vấn đề cơ
bản cần đi sâu. Tuy nhiên phương pháp này lại có nhược điểm là: khơng
thể hiện được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu (không so sánh được các chi

tiêu với nhau). Để khắc phục hạn che này, người ta sử dụng kỹ thuật
phân tích tỉ suất. Phân tích tỉ suất (so sánh dọc) là phương pháp dựa vào
các mối quan hệ, những tỉ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục
khác nhau để phân tích (so sánh), đánh giá. Tùy điều kiện cụ thể, trình độ
chun mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp mà kiểm tốn viên có thể tiến


23


×