Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 114 trang )

Chương 5

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TỐN
CÁC Q TRÌNH KINH DOANH CHỦ YÉU

TRONG DOANH NGHIỆP

5.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

5.1.1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá

5.LỈ.1. Khái niệm và nội dung phương pháp tính giá
Tài sản trong đơn vị gồm nhiều loại khác nhau, có hình thái vật
chất khác nhau. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp các tài sản
thường xuyên biến động và thay đổi cả về hình thái vật chất lẫn giá trị để
tạo nên tài sản mới. Để có các tài sản đó doanh nghiệp phải bỏ ra các
khoản chi phí nhất định như chi mua tài sản, chi để sản xuất tài sản
mới,... Chi phí cấu thành tài sản có những khoản chi ra chỉ liên quan tới
một tài sản nhưng cũng có những khoản liên quan tới nhiều tài sản khác
nhau. Vì vậy, để có được thơng tin tổng hợp về tình hình tài sản hiện có
của đơn vị cũng như những tài sản mới hình thành, kế tốn cần thiết phải
sử dụng phương pháp phù họp tổng hợp chi phí hình thành nên tài sản
theo thước đo thống nhất là thước đo tiền tệ. Mặt khác, để đảm bảo tính
thống nhất khi xác định giá trị tài sản trong doanh nghiệp cũng như giữa

các doanh nghiệp khác nhau việc xác định giá tài sản phải được tuân thủ
theo những nguyên tắc nhất định. Việc sử dụng thước đo tiền tệ để xác
định ữị giá của tài sàn được tiến hành theo những nguyên tắc nhất định
gọi là phương pháp tính giá.

Phương pháp tỉnh giả là phương pháp kế toán sử dụng thước đo


tiền tệ để tổng hợp và phân bổ chi phí nhằm xác định trị giá tài sản trong
các đơn vị theo những nguyên tắc nhất định.

93


Nội dung của phương pháp tính giá gồm:

- Tổng hợp và phân bổ chi phí thực tế cấu thành nên giá của tài
sản. Để có những chỉ tiêu về giá trị tài sản xác thực thì việc tính giá phải
được thực hiện thơng qua hạch tốn chi phí. Do có nhiều tài sản hình
thành sau một quá trình nhất định (mua tài sản, lắp đặt TSCĐ, sản xuất
sản phẩm,...) trên cơ sở các khoản chi phí nên tính giá phải dựa trên sự
tổng hợp các chi phí cấu thành nên tài sản đó. Ngồi ra, do đặc điểm
của q trình sản xuất kinh doanh có những khoản chi phí phát sinh liên
quan tới nhiều tài sản khác nhau nên cần phân bổ chi phí này cho các tài sản
liên quan.

- Tính tốn, xác định trị giá thực tế của tài sản theo những phương
pháp nhất định. Trên cơ sở những chi phí đã tập hợp kế tốn phải tính giá
đúng, đủ, và đảm bảo thống nhất về phương pháp tính, trình tự tính cho

các tài sản.
Với nội dung trên, trong thực tế cơng tác kế tốn phương pháp tính
giá được biểu hiện qua các bảng tính giá và trình tự tính giá đã được
xác định.

5.1.1.2. Ỷ nghĩa của phương pháp tính giá

Phương pháp tính giá có ý nghĩa rất lớn trong kế toán cũng như

trong quản lý các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, ý nghĩa đó được
thể hiện qua những mặt sau:

- Nhờ phương pháp tính giá, kế tốn ở các đơn vị có thể chuyển các
hình thái vật chất khác nhau của các đối tượng kế toán về một thước đo
chung là tiền tệ. Từ đó, kế tốn có thể thực hiện tốt hơn chức năng phản
ánh, giám đốc và cung cấp thơng tin của mình.

- Nhờ phương pháp tính giá, kế tốn ở các đơn vị có thể xác định
được giá trị “đầu vào” làm cơ sở so sánh với giá trị “đầu ra”. Như vậy,
thông qua tính giá sẽ xác định được các chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho
công tác quản lý như: trị giá tài sản hiện có, tổng chi phí, doanh thu,... và

chỉ tiêu chất lượng quan trọng là lợi nhuận.

94


- Nhờ phương pháp tính giá mà kế tốn các đơn vị thực hiện tính
tốn, xác định trị giá thực tế của các tài sản mới hình thành ưong quá

trình hoạt động của đơn vị như tính giá TSCĐ, trị giá của vật tư, hàng
hoá, giá thành sản phẩm mới sàn xuất.
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá

Để phát huy được hết ý nghĩa của phương pháp tính giá, việc tính
giá ưong các đơn vị cần tôn trọng các nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc trung thực và khách quan: toàn bộ trị giá của tài sản

phải được đo lường, tính tốn trên cơ sở tổng số chi phí mà doanh nghiệp


đã bỏ ra để có được tài sản đó. Thực hiện ngun tắc này địi hỏi kế tốn
phải tập hợp được đầy đủ, đúng đắn các khoản chi phí thực tế cấu thành
nên giá của tài sản - giá gốc. Với nguyên tắc trung thực, khách quan giá

tính cho các loại tài sản phải phù hợp với giá cả thị trường ở thời điểm

nhận tài sản, phù họp về số, chất lượng của tài sản.

Qua nội dung cụ thể của ngun tắc này trong tính giá tài sản có thể
thấy kế tốn doanh nghiệp cần tơn trọng nhiều ngun tắc. Trước hết

phải giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục trong một tương lai có thể
dự kiến trước. Mặt khác, giá tài sản được tập hợp trên cơ sở dồn tích, có

nghĩa là mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến
chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ

vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
Theo nguyên tắc thận trọng kế tốn chỉ được ghi nhận các khoản chi hình

thành tài sản khi có bằng chứng chắc chắn.

- Nguyên tắc thống nhất - nhất quán: Việc tính giá cho các loại tài

sản của doanh nghiệp phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung và phương
pháp tính tốn giữa các đơn vị, các kỳ hoạt động, giữa kế hoạch với thực
hiện nhằm đảm bảo tính so sánh của thơng tin. Đồng thời, thực hiện

nguyên tắc thống nhất còn là cơ sở cho việc tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế


95


trong một ngành, toàn bộ nền kinh tế quốc dân về giá trị tổng sản phẩm,

tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận.

Thực hiện các nguyên tắc tính giá, trong thực tế cơng tác kế tốn,
Nhà nước quy định việc tính giá một số loại tài sản chủ yếu:
* Đối với TSCĐ: được phản ánh theo 3 chỉ tiêu:

- Nguyên giá TSCĐ'. là tồn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có
TSCĐ và đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng hoạt động. Nguyên

giá TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ. Nguyên
giá TSCĐ được xác định phụ thuộc vào nguồn hình thành tài sản. Cụ thể:
4-

Đổi với TSCĐHH mua ngồi:

Giá
mua
trên
hố
đơn

Ngun
giá


Chi phí vận
chuyển, lắp

đặt, chạy thử,
thuế, lệ phí...

r

Các khoản thuế

Chiết khấu

phải nộp ưong khâu
mua (khơng được
hồn lại) nếu có

thương
mại,
giảm giá

r

__

+ Đơi với tài sản do DN tự xây dựng, chê tạo:
Giá thành thực tế của
Nguyên giá

tài sản được xây dựng,
chế tạo


Chi phí lắp đặt,
chạy thử

+ Đổi với TSCĐVH:
TSCĐVH r la riêng biệt:

Giá

Các khoản thuế

hố

phải nộp ứong
+
khâu mua
(khơng được
hồn lại) nếu có

Ngun =

giá

đơn

96

Chi phí liên
quan trực tiếp


đưa tài sản
vào sử dụng

Chiết khấu

thương mại,
giảm giá
(nếu có)


TSCĐVH Nhà nước cấp hoặc được biếu tặng:

Nguyên giá

Chi phí liên quan trực tiếp

Giá trị hợp lý
ban đầu

đưa tài sản vào sử dụng

- Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: là tổng cộng số khấu hao đã trích

của TSCĐ sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị vào chi phí sản xuất kinh doanh qua các kỳ kinh doanh tính đến

thời điểm xác định.
- Giá trị cỏn lại của TSCĐ: là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố

định và số khấu hao luỹ kế tính đến thịi điểm xác định giá.

* Đối với NVL, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố: Tất cả các loại hàng

hố, ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ đều được xác định theo giá phí

(giá thực tế). Giá thực tế của những tài sản này được xác định tuỳ theo
nguồn hình thành:

- Nêu từ ngn mua ngồi:

Giá mua
Trị giá
Chi phí phát
thực tế
mua của
sinh trong
của hàng = hàng hố, +
q ưình
hố, NVL,
NVL,
mua
CCDC
CCDC

Thuế phải

Chiết khấu

nộp (khơng
được hồn
lại - nếu có)


thương mại,
giảm giá
hàng mua

Nêu từ ngn th ngồi gia cơng:
Giá
thực tế

Trị giá thực tê
tài sản
xuất gia cơng

Chi phí th
gia cơng

+

CP vận chuyển,

bốc dỡ...

* Đối với thành phẩm nhập kho: giá của thành phẩm được tính

theo giá thành sản xuất thực tế khi thành phẩm nhập kho bao gồm: chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất

chung của sản phẩm hoàn thành.

97



5.1.3. Trình tự tính giá

Tài sản trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau, được
hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngồi, tự sản xuất, gia

cơng, chế biến, th gia cơng... Dù hình thành theo nguồn nào thì doanh

nghiệp đều phải chi ra những khoản chi phí thực tế nhất định để có được

tài sản đó. Bởi vậy, để có thể tính tốn được trị giá thực tế của mỗi loại
tài sản, kế toán cần phải tập hợp được đầy đủ các khoản chi phí thực tế
có liên quan đến từng loại tài sàn (đối tượng tính giá), sử dụng những
phương pháp tính tốn thích hợp để tính tốn, xác định đúng đắn, chính

xác giá của mỗi loại tài sản được hình thành. Trong tính giá, khâu đầu
tiên rất quan trọng là xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và đối

tượng tính giá. Xác định đối tượng tập hợp chi phí chính là xác định nội
dung, phạm vi mà các khoản chi phí này được tập họp cho loại tài sản cụ

thể nào đó. Các loại tài sản khác nhau thì cách thức tính giá và giá trị
có thể khác nhau nhưng trình tự tính giá chung luôn bao gồm 4 bước

như sau:

Bước 1: Tổng họp các chi phí thực tế cấu thành nên giậ của tài sản
theo đúng nội dung các khoản chi phí cấu thành nên giá của tài sản đó.


Việc tổng hợp các khoản chi phí thực tế cấu thành nên giá của tài
sản có thể tiến hành trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào tính chất của

chi phí, mối quan hệ giữa chi phí với tài sản được tính giá. Trong giai

đoạn này kế tốn cần tập hợp chi phí cho từng đối tượng tính giá - tài sản
của đơn vị. Liên quan đến các khoản chi phí hình thành tài sản có thể là

những khoản chi phí trực tiếp chỉ liên quan đến một loại tài sản (ví dụ:
chi phí mua tài sản, chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất
sản phẩm, tiền lương công nhân sàn xuất,...) hoặc là những khoản chi phí
chung có liên quan đến nhiều loại tài sản (ví dụ: chi phí vận chuyển nhiều

loại tài sản, lương quản đốc phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm,...).

98


Để đảm bảo tính đúng, đủ giá trị tài sản thì việc tập hợp các chi phí khác
nhau đó khơng thể giống nhau. Cụ thể như sau:

+ Đối với những khoản chi phí cấu thành giá chỉ là khoản chi phí

đơn nhất, có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tính giá cụ thể thì việc
tập hợp những khoản chi phí này được tiến hành trực tiếp cho từng loại

tài sản.

+ Đối với những khoản chi phí cấu thành giá bao gồm cả những
khoản chi phí trực tiếp và chi phí chung thì việc tổng hợp chi phí liên

quan đến việc hình thành giá của nhiều loại tài sản, cấu thành giá của tài

sản được tiến hành như sau:
o Những khoản chi phí trực tiếp được tập hợp trực tiếp riêng cho

từng đối tượng tính giá cụ thể.
o Những khoản chi phí chung được tập hợp riêng sau đó mới tính
tốn, phân bổ các khoản chi phí chung này cho từng đối tượng tính giá cụ

thể theo những tiêu thức phân bổ thích hợp.

Bước 2: Phân bổ các khồn chi phí chung cho từng đối tương tính
giá - tài sản.

Việc tính tốn, phân bổ chi phí chung cho mỗi loại tài sản được
thực hiện như sau:
Chi phí chung
phân bổ
cho đối tượng

Tơng chi phí chung
can phân bơ

Tơng tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn
phân bổ
của đối tượng

tính giá k


dùng phân bổ

tính giá k

Để tổng hợp, tính tốn chính xác chi phí cho từng loại tài sản kế
toán cần lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp. Ví dụ: đối với chi phí vận

chuyển hàng hóa có thể phân bổ theo khối lượng, số lượng hoặc giá trị
từng loại hàng, đối với lương quản đốc có thể phân bổ theo tiền lương
cơng nhân sản xuất tính cho từng loại sản phẩm.

99


Bước 3: Tính tốn, xác định trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ (nếu có).
Tại các đơn vị kế tốn có q trình hình thành tài sản diễn ra liên

tục trong suốt thời gian hoạt động của đơn vị với khối lượng sản phẩm
sản xuất lớn, ln có tài sản đã hình thành (sản phẩm hồn thành) và tài

sản đang hoàn thành (sản phẩm làm dở), số tài sàn đang hình thành này
sẽ được đơn vị tiếp tục bỏ chi phí để sản xuất ở kỳ sau. Để tính được chi

phí của những tài sản đã hồn thành kế tốn cần xác định được chi phí

của sản phẩm làm dở cuối kỳ theo những phương pháp nhất định.
Bước 4: Xác định trị giá thực tế của tài sản theo phương pháp
nhất định.


Trên cơ sở chi phí cấu thành giá của tài sản được tập hợp, kế tốn

tính tốn xác định giá trị thực tế của tài sản hình thành:

Z = C + Dđk-Dck
Trong đó'.
Z: trị giá thực tế tài sản hình thành;

C: tổng số chi phí chi ra trong kỳ (tổng họp ở bước 1);

D đk: chi phí dở dang kỳ trước chuyển sang kỳ này;
Dck: chi phí dở dang cuối kỳ này chuyển sang kỳ sau.
Trường họp cùng một quá trình, số lượng tài sản hình thành lớn,
trên cơ sở giá trị thực tế của toàn bộ khối lượng tài sản hình thành. Để
đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán xác định giá trị thực tế của từng đơn vị

tài sản:
Giá thực tế đơn vị tài sản
hoàn thanh

= ___________ ?____________
số lượng tài sản hoàn thành

100


TK Chi phi

TKTính giá


TKTài sàn

Bước 1
I

TK Chi phi chung

Bước 4

Bước 2

------------ ►
Bước 3

SDCK

Sơ đị 5.1. Sơ đổ trình tự tính giá

Tính giá tài sản được thực hiện qua các bảng tính giá (Sổ tính giá

tài sản)
BẢNG TÍNH GIÁ

Tháng..... Năm............
Tên tài sản..................

Chia ra theo khoản mục
Tổng

Chì tiêu


số tiền

Ngun,

Nhân cơng

vật liệu

trực tiếp

1. Chi phí SXKD dờ dang đầu kỳ
2. Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ
3. Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ

4. Giá thành tài sản trong kỳ

101


5.2. KÉ TỐN CÁC Q TRÌNH KINH DOANH CHỦ U
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
5.2.1. Ke tốn q trình cung cấp

5.2.1.1. Đặc điểm q trình cung cẩp và nhiệm vụ kế tốn
Để đảm bảo cho quá trình hoạt động của đơn vị được tiến hành
thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn, các đơn vị phải có một lượng
vật tư, hàng hố dự trữ nhất định. Bởi vậy, đơn vị phải xây dựng kế

hoạch mua vật tư, hàng hoá và kế hoạch sử dụng vật tư, hàng hoá một


cách khoa học, cụ thể, phù họp với quá trình hoạt động kinh doanh của
đơn vị, đảm bảo đem lại hiệu quả cao nhất cho đơn vị.

Quá trình cung cấp là khâu khởi đầu của hoạt động sản xuất kinh

doanh, là quá trình tài sản của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái
tiền tệ sang hình thái hàng hố (T- H). Đơn vị có quyền sở hữu về hàng
hoá và mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc phải có trách nhiệm thanh tốn

tiền hàng.
Quả trình mua hàng của doanh nghiệp được thực hiện theo các

phưomg thức khác nhau:

- Phương thức mua hàng trực tiếp: căn cứ vào hợp đồng đã kí kết,
doanh nghiệp cử cán bộ mang giấy uỷ nhiệm nhận hàng đến đơn vị bán
để nhận hàng theo quy định trong hợp đồng hoặc để mua hàng trực tiếp

tại cơ sở sản xuất, tại thị trường và chịu trách nhiệm vận chuyển hàng về
DN.

- Phương thức chuyển hàng: bên bán căn cứ vào hợp đồng ký kết
hoặc đơn đặt hàng, chuyển hàng tới cho bên mua và giao hàng tại địa
điểm do bên mua quy định trước.

Hàng mua được ghi nhận nếu đảm bảo các điều kiện sau:

- Phải thông qua mua bán và thanh toán tiền hàng theo một phương
thức nhất định.


102


- Doanh nghiệp phải nắm được quyền sở hữu về hàng và mất quyền
sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ thanh toán cho nhà cung cấp.

Hoạt động kinh tế, tài chính diễn ra trong q trình cung cấp bao
gồm việc mua hàng, vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng mua về đến kho
đon vị và xác định số thuế phải nộp về hàng mua (nếu có). Các khoản chi
phí này cấu thành nên trị giá thực tế của vật tư, hàng hoá mua về nhập
kho. Theo nguyên tắc giá gốc, trị giá thực tế của hàng mua được xác định
như sau:

Giá mua
thực tế

của hàng
hố

>hi phí phát
Trị giá
sinh trong
mua của +
q trình
hàng hố
mua

Thuế phải
nộp (khơng

được hồn
lại - nếu có)

Chiết khấu
thưong mại,
giảm giá
hàng mua

Giá thực tế của hàng mua là giá khơng có thuế GTGT được khấu
trừ (doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).
Đổ quản lý quá trình cung cấp có hiệu quả, kế tốn cần thực hiện
tốt các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua
hàng về chủng loại, số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất, thời gian,
giá cả... đảm bảo cho quá trình cung cấp đáp ứng được nhu cầu về vật tư,
hàng hoá phục vụ cho quá trình hoạt động của đơn vị đồng thời tăng
nhanh vòng quay vốn lưu động.
- Tổng hợp đúng đắn, chính xác, đầy đủ và kịp thời các khoản chi
phí cấu thành nên giá của hàng mua vào, tính tốn đúng đắn, chính xác,
kịp thời trị giá thực tế của từng loại hàng nhập kho, cung cấp tài liệu
phục vụ kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng, phục vụ tính
tốn trị giá thực tế của hàng xuất kho.
5.2.1.2. Phương pháp kế tốn
Kế tốn q trình cung cấp trong các đơn vị, căn cứ vào các chứng
từ phản ánh q hình mua hàng đã được kiểm fra tính hợp lệ, hợp pháp
kế toán phản ánh tổng hợp trên các tài khoản chủ yếu sau:
103



+ TK 156 “Hàng hoá”: Tài khoản này dùng để phản ánh ữị giá hiện
có và tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng hoá của doanh nghiệp,
bao gồm hàng hoá tại các kho hàng, quầy hàng, hàng hoá bất động sản.
Nội dung, kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Trị giá thực tế hàng hoá nhập kho trong kỳ.
Bên Có: Trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho trong kỳ.

Sổ dư Nợ: Phản ánh trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho cuối kỳ.

Để thực hiện kế tốn chi tiết, doanh nghiệp có thể sử dụng các tài
khoản cấp 2 của tài khoản 156 là TK. 1561 “Giá mua hàng hố”, TK 1562
“Chi phí thu mua hàng hoá”, TK 1567 “Hàng hoá bất động sản” và các
sổ chi tiết hàng hóa được mở cho từng loại hàng, nhóm hàng, kho hàng.
+ TK 331 “Phải trả cho người bán”: Tài khoản này dùng để phản
ánh tình hình thanh tốn về các khoản nợ phải ữả của doanh nghiệp cho
người bán về vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng
kinh tế đã ký kết. Nội dung, kết cấu của TK 331 như sau:

BênNợ:
- Số tiền đã ưả người bán ữong kỳ.
- Số tiền đơn vị đặt trước tiền mua hàng.

Bên Cỏ:
- Số tiền phải trả người bán phát sinh trong kỳ.
- Trị giá hàng hố đã nhận có liên quan đến số tiền đặt trước.

Số dư Nợ: Phản ánh số tiền đặt trước hoặc trả thừa người bán hiện
còn cuối kỳ.
Sổ dư Có: Phản ánh số tiền phải trả người bán đến cuối kỳ.


+ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: Tài khoản này dùng để
phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được
khấu trừ của doanh nghiệp. Nội dung, kết cấu của TK này như sau:

104


Bên Nợ:
- Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.

Bên Có:

- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ trong kỳ.
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ.
- Số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại trong kỳ.

Sổ dư Nợ:

- Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ.
- Số thuế GTGT được hoàn lại nhưng NSNN chưa hồn.

Ngồi ra, kế tốn cịn sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản 151
“Hàng mua đang đi đường”, Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”, Tài
khoản 153 “Công cụ dụng cụ”, Tài khoản 111 “Tiền mặt”, Tài khoản 112
“Tiền gửi ngân hàng”, Tài khoản 141 “Tạm ứng”,...

* Trình tự hạch toán
- Khi mua hàng về nhập kho trong tháng, căn cứ vào Hóa đơn


GTGT và Phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ các TK 152, 153, 156: Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: Thuế GTGT đầu vào

Có các TK 111, 112, 331,...: Tổng giá thanh toán.
- Trường hợp mua hàng nhưng cuối tháng hàng chưa về nhập kho,

căn cứ Hóa đơn GTGT kế toán ghi:
Nợ TK 151 “Hàng mua đang đi đường”: Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: Thuế GTGT đầu vào

Có các TK 111,112,331,...: Tổng giá thanh toán.

105


- Trường hợp hàng mua đi đường tháng trước, tháng này về nhập
kho căn cứ Phiếu nhập kho kế toán ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156: Trị giá thực tế hàng mua
Có TK 151 “Hàng mua đang đi đường”

- Khi trả tiền cho người bán, căn cứ chứng từ thanh toán tiền hàng
kế toán ghi:

Nợ TK 331 “Phải trả người bán”: Tổng giá thanh tốn
Có cácTK 111, 112
- Khi đặt trước tiền hàng cho người bán, kế toán ghi:

Nợ TK 331 “Phải trả người bán”: số tiền đặt trước


Có các TK 111, 112

Kế tốn q trình cung cấp được khái quát trên sơ đồ 5.2.
TK 111,112,141,311,331

TK156

Trị giá thực tế hàng mua nhập kho
------------------------ -------------- -------------- :—►
TK133

>
>
TK151
Trị giá thực tế

hàng mua
“ F

Trị giá thực tế hàng mua

đang đi đường

đang đi đường
về nhập kho

Sơ đồ 5.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp quá trình cung cấp

106



Ví dụ 5.1: Tại Doanh nghiệp z có tài liệu về quá trình cung cấp

như sau (ĐV: 1000D):
1. Mua 1 lô hàng giá mua chưa thuế 1OO.OOO, thuế GTGT 10%.

Tiền hàng chưa thanh toán, số hàng trên đã về nhập kho 1/2, số còn lại

cuối kỳ chưa về nhập kho.
2. Mua 1 số công cụ dụng cụ giá chưa thuế 15.000, thuế GTGT

10%, tiền hàng thanh toán bằng séc (đã có giấy báo Nợ). Hàng đã về
nhập kho đủ.

3. Mua 1 lô nguyên vật liệu giá chưa thuế 20.000, thuế GTGT 10%,

tiền hàng đã thanh toán bằng tiền cán bộ tạm ứng. Hàng nhập kho đủ.

4. Nhập kho lô hàng mua tháng trước trị giá chưa thuế 60.000.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên và phản ánh vào tài

khoản kế toán theo sơ đồ tài khoản chữ T.

Giải: (đơn vi: lOOOđ)
1. Căn cứ Hóa đơn GTGT và Phiếu nhập kho, kế tốn ghi:

NợTK 156

50.000


NợTK 151

50.000

NợTK 133

10.000
110.000

CĨTK331

2. Căn cứ Hỏa đơn GTGT và giấy báo Nợ, kế toán ghi:

NợTK 153

15.000

NợTK 133

1.500

CĨTK 112

16.500

3. Căn cứ Hóa đơn GTGT, Phiếu nhập kho và Giấy thanh toán tạm
ứng, kế toán ghi:

107



NợTK 152

20.000

NợTK 133

2.000

CÓTK 141

22.000

4. Căn cứ Phiếu nhập kho, kế tốn ghi:

60.000

NỢTK 156
CĨTK 151

60.000

Phản ánh vào tài khoản kế tốn:
TK151
“Hàng mua đang đi đường”

(1)

XXX

50 000

50 000

TK152
“Nguyên vật liệu”

XXX
60 000

(4)

(3)

60 000

20 000

XXX

XXX

TK153 “Cơng cụ dụng cụ”

TK156 “Hàng hóa”

XXX

XXX


(2)

20 000

(1)

15 000

50 000

60 000
15 000

110 000

XXX

XXX

TK112 “Tiền gửi ngân hàng”

TK141 “Tạm ứng”

m

XXX

(2)

I3L


16 500

22 000

16 500

22 000

XXX

XXX

108


TK133
“Thuế GTGT được khấu trừ”

TK331
“Phải trả cho người bán”

XXX
(1)

10 000

(2)

1 500


(3)

2 000

XXX
110 000

13 500

110 000

XXX

XXX

(1)

5.2.2. Ke tốn q trình sản xuất

5.2.2.1. Đặc điểm quá trình sản xuất và nhiệm vụ kế tốn
Trong q trình tái sản xuất xã hội, hoạt động sản xuất tạo ra của
cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội luôn được coi là khâu quan trọng.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà

nước, các đơn vị sản xuất cần phải tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích để đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội đồng thời phải tự trang trải những

chi phí đã chi ra trong quá ữình sản xuất sản phẩm và nâng cao lợi


nhuận. Bởi vậy, các DN phải chú trọng tới những chi phí đã chi ra trong
q trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ.

Quá trình sản xuất trong các DNSX ln tồn tại 2 mặt đối lập nhau
nhưng có mối liên hệ mật thiết với nhau, đó là: các chi phí mà DN đã chi

ra và kết quả sản xuất thu được - sản phẩm, cơng việc hồn thành. Như
vậy, DN phải tính được chi phí đã bỏ ra để sản xuất được sản phẩm, cơng
việc hồn thành.

Chi phí sản xuất gồm nhiều loại với nội dung, tính chất, cơng dụng

khác nhau. Theo mục đích, cơng dụng của chi phí, chi phí sản xuất của
doanh nghiệp bao gồm:

109


* Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp: là tồn bộ các chi phí về

ngun liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực
tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm, cung cấp dịch vụ.
* Chi phỉ nhân công trực tiếp: là các khoản chi phí phải ttả cho

cơng nhân trực tiếp thực hiện q trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực
hiện các dịch vụ, bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp và

các khoản trích theo tiền lương (Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh
phí cơng đồn) của cơng nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất

trong kỳ.
* Chi phí sản xuất chung', là tất cả các khoản chi phí sản xuất phát

sinh tại phân xưởng sản xuất ngồi 2 khoản mục chi phí NVL trực tiếp và
nhân công trực tiếp để phục vụ và quản lý sản xuất. Chi phí sản xuất
chung bao gồm:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: đó là các chi phí về tiền công, tiền

lương phải trả cho những nhân viên làm nhiệm vụ phục vụ, quản lý sản
xuất (công nhân sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị sản xuất, quản đốc
phân xưởng...) và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ)
được tính vào chi phí sản xuất của những nhân viên này.

+ Chi phí vật liệu quản lý: là chi phí về vật liệu phụ dùng cho phục
vụ, quản lý sản xuất.

+ Chi phí cơng cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất sản phẩm.
+ Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị và TSCĐ khác dùng trong
sản xuất sản phẩm.

+ Chi phí dịch vụ th ngồi dùng trong sản xuất (điện, nước...).
+ Chi phí băng tiền khác.

Để quản lý có hiệu quả q trình sản xuất sản phẩm, tính tốn chi
phí và xác định đúng kết quả sản xuất, DN cần tổ chức tốt kế tốn q
trình sản xuất và thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

110



- Tập hợp và phân bổ chính xác, kịp thời các loại chi phí sản xuất

theo các đối tượng hạch tốn chi phí và đối tượng tính giá thành. Trên cơ

sở đó, kiểm tra tình hình thực hiện các định mức và dự tốn CPSX.

- Tính tốn chính xác giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ
hoàn thành. Đồng thời phản ánh lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

nhập kho hay tiêu thụ.
5.2.2.2. Phương pháp hạch toán

Để hạch toán q trình sàn xuất, kế tốn sử dụng các tài khoản chủ
yếu sau:

- TK 621 “Chi phí NV, VL trực tiếp”: Tài khoản này phản ánh chi
phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất. Nội dung, kết

cấu tài khoản 621 như sau:
Bên Nợ: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào tài khoản tính giá

thành (154).
Tài khoản 621 cuối kỳ khơng có số dư.

- TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”: Tài khoản này phản ánh
những khoản tiền phải trả, phải thanh tốn cho cơng nhân trực tiếp sản
xuất như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT,
KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản


xuất. Nội dung, kết cấu tài khoản 622 như sau:
Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản tính

giá thành (154).

Tài khoản 622 cuối kỳ khơng có số dư.
- TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Tài khoản này phản ánh các

chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi các

111


phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí về tiền công, phải trả nhân viên

quản lý phân xưởng, chi phí về NVL, CCDC dùng cho quản lý phân
xưởng, chi phí về khấu hao TSCĐ. Nội dung, kết cấu tài khoản 627

như sau:
Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá

thành (154).
Tài khoản 627 cuối kỳ khơng có số dư.

TK 627 được mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 để theo dõi, phản
ánh riêng từng nội dung chi phí.


- TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”: Tài khoản này
dùng để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản
phẩm ở những doanh nghiệp áp dụng phưong pháp KKTX ưong hạch
toán hàng tồn kho. Nội dung, kết cấu tài khoản 154 như sau:
Bên Nợ: Tổng hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành.

Sổ dư cuối kỳ bên Nợ: Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Ngồi ra, kế tốn cịn sử dụng các TK khác như: TK 152 “Nguyên
vật liệu”, TK 153 “Cơng cụ dụng cụ”, TK 214 “Hao mịn TSCĐ”, TK
111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK 334 “Phải ưả người
lao động”, TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”, TK 331 “Phải trả cho người
bán”...

Trình tự hạch tốn
a. Kế toán chi phỉ NVL trực tiếp

- Khi xuất kho NVL sử dụng cho sản xuất, căn cứ Phiếu xuất kho
kế tốn ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
Có TK 152 “Nguyên vật liệu”

112

1
'

Trị giá thực tế

NVL xu^ kho


- Khi mua NVL đưa thẳng vào bộ phận sản xuất, cãn cứ Hóa đơn

GTGT, kế tốn ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”: Giá mua NVL chưa thuế
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: Thuế GTGT
Có các TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT thực tế dùng cho sàn xuất vào
TK liên quan:
4
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
_
,
Có TK 621 “Chi phí NVL trực tiêp”

'
/ Kết
/ chuyển
I chi phí
NVL

b. Kế tốn chi phí nhân công trực tiếp

- Hàng tháng, khi trả lương cho người lao động, căn cứ Bảng phân
bổ tiền lương và BHXH kế tốn ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”: lương phải trả người


lao động

Có TK 334 “Phải trả người lao động”

- Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ của CNSX theo tỷ lệ quy định
trên tiền lương:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”: trích BHXH, BHYT,
KPCĐ

Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NCTT vào TK tính giá thành:

Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Có TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”

113

/
/ Kết chuyển
' CPNCTT


c. Kể tốn chi phí sản xuất chung

- Khi tính lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả nhân viên
quản lý phân xưởng, kế toán ghi:

Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6271): Tiền lương nhân viên
Có TK 334 “Phải trả người lao động”

- Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định của
NVQLPX, kế toán ghi:

Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6271): Trích BHXH, BHYT,
KPCĐ
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
- Khi xuất NVL dùng cho phân xưởng:

Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6272)

Trị giá
thực tế NVL

Có TK 152 “Nguyên vật liệu”
- Khi xuất CCDC dùng cho phân xưởng:

+ Nếu CCDC có giá trị nhỏ, phân bổ 1 lần:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6273)

/
/

Trị giá_____
thực tế CCDC

Có TK 153 “Công cụ, dụng cụ”
+ Trường hợp CCDC xuất 1 lần có giá trị lớn, cần phải phân bổ dần:
Nợ các TK 142, 242

Có TK 153 “Cơng cụ, dụng cụ”


Trị giá CCDC
xuất kho

Khi phân bổ giá trị CCDC vào CPSXC:

Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6273): Trị giá CCDC phân bổ
Có các TK 142, 242

114


- Khi trích khấu hao máy móc, thiết bị, TSCĐ do phân xưởng sản
xuất quản lý và sử dụng căn cứ Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ, kế

tốn ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6274): Khấu hao TSCĐ

Có TK 214 “Hao mịn TSCĐ”

- Khi thanh tốn chi phí điện, nước, thuê nhà xưởng thuộc phân
xưởng SX:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6277): Giá chưa thuế GTGT
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”

Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh tốn

- Khi phát sinh chi phí bằng tiền dùng cho sx, căn cứ Phiếu chi,
báo Nợ của ngân hàng, Hóa đon, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6278)


Có các TK 111, 112

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sxc vào TK tính giá thành:
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” /

Có TK 627 “Chi phí sản xuất chung”

'
,
Kết chuyến
CPSXC

- Cuối kỳ, sau khi tính giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành

nhập kho, kế tốn ghi:
Nợ TK 155 “Thành phẩm”: trị giá thực tế của sản phẩm hồn thành

Có TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

115


TK152

TK 621

Chi phí NVL
trực tiếp


TK111,112

TK154

—------ --------- ►
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp

TK155

----------►
Nhập kho sản
phẩm hồn thành

TK133

>

TK 334, 338

TK622

----------►

-------------- ►

Chi phí nhân
cơng trực tiếp

Kết chuyển chi phí

nhân cơng trực tiếp

TK153
TK627

------- ►

TK214

Chi phí sàn
xuất chung

--------------- ►
Kết chuyển chi phí
sàn xuất chung

TK khác

Sơ đơ 5.3: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp q trình sản xuất

Ví dụ 5.2: Tại doanh nghiệp X có tài liệu về quá trình sản xuất sản
phẩm Q như sau (ĐV: 1000Đ):

1. Xuất kho NVL để chế tạo sản phẩm trị giá 300.000.
2. Xuất kho CCDC loại phân bổ 1 lần cho bộ phận quản lý sản xuất

trị giá 12.000

116



3. Tiền lương phải trả trong tháng cho:
- Công nhân trực tiếp SX: 50.000

- Nhân viên phân xưởng: 10.000
4. Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ 19% /tiền lương.
5. Khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận sản xuất 20.000

6. Chi phí điện, nước mua ngồi phải trả dùng cho bộ phận sản xuất

theo giá mua chưa thuế 6.000, thuế GTGT 10%.
7. Cuối kỳ, hoàn thành 100 sản phẩm nhập kho, còn một số sản

phẩm làm dở trị giá 35.300. Biết rằng chi phí sản xuất sản phẩm làm dở
đầu kỳ là 36.500.

Yêu cầu'. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên. Tính giá thành
và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành. Phản ánh vào tài khoản kế toán
theo sơ đồ chữ T.

Giải;
1. Căn cứ Phiếu xuất kho ngun vật liệu, kế tốn ghi:

NỢTK621:

300.000

300.000

CĨTK 152:


2. Căn cứ Phiếu xuất kho cơng cụ dụng cụ, kế tốn ghi:

Nợ TK 627:

12.000
12.000

CĨTK 153:

3. Căn cứ Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH, kế tốn ghi:
Nợ TK 622:

50.000

Nợ TK 627:

10.000

Có TK 334:

60.000

117


×