Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.79 KB, 141 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tham nhng ó và đang trở thành căn bệnh nguy hiểm xảy ra ở nhiều
nước trên thế giới . Ở nước ta, việc các cán bộ, công chức nhà nước lạm dụng
quyền lực cơng để phục vụ cho các lợi ích cá nhân hay sử dụng sai quyền lực
công luôn là nguy cơ thường trực làm giảm hiệu lực của Nhà nước . Hiện
tượng tham nhũng xuất hiện trong nhiều phương diện khác nhau vì thế địi hỏi
phải có các chiến lược, biện pháp phòng, chống tham nhũng với những mục
tiêu khác nhau. Đảng và nhà nớc ta đà có nhiều biện pháp, thực
hiện nhiều cuộc vận động, tăng cờng đấu tranh phòng, chống
tham nhũng nhng kết quả đạt đợc cha cao, cha đáp ứng đợc sự
mong mỏi của nhân dân . Ngh quyết số 04-NQ/ TW ngày 21 tháng 8
năm 2006 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) về tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí đã
nhËn định: Cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí cịn nhiều
hạn chế, khuyết điểm, hiệu quả thấp. Tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra
nghiêm trọng ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính
chất phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm lòng tin của nhân dân,
là một trong những nguy cơ lớn đe doạ sự tồn vong của Đảng và chế độ ta [1].
Chống tham nhũng nãi chung và chống tội phạm về tham nhng nói
riêng là mt trong nhng nhim v trng yu của toàn xã hội và Nhà nước,
trước hết là của hệ thống các cơ quan tư pháp. Để làm điều đó, các cơ quan tư
pháp (CQTP) trong đó các cơ quan iu tra (CQT), Vin kim sỏt (VKS),
Toà án (TA) phi phỏt huy cao và thực hiện đúng, có hiệu quả
chức năng nhiệm vụ của mình đảm bảo việc điều tra, truy tố,
xét xử nghiêm minh, đúng pháp luật các tội phạm về tham nhũng, khơng bỏ
lọt téi ph¹m và ngời phạm tội, khụng lm oan ngi vụ ti. Tuy nhiên,


2


thực tế cho thấy do tính chất phức tạp của các vụ án tham nhũng, bởi tội phạm
về tham nhũng được thực hiện từ những cán bộ, có chức, có quyền, có ảnh
hưởng xã hội, chống đối quyết liệt nên cơng tác điều tra, truy tố hết sức khó
khăn, và không phải lúc nào cũng được bảo đảm. Mặt khác trong hoạt động
thực tế và trong lý luận cũng còn có những quan điểm, nhận thức chưa thống
nhất về tội phạm tham nhũng cụ thể, về việc định tội danh, về quyền công tố,
thực hành quyền công tố đẫn đến khó khăn cho việc áp dụng pháp luật hoặc
áp dụng pháp luật khác nhau. Do vậy, nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những
vấn đề lý luận và thực tiễn áp dng phỏp lut (ADPL) trong hoạt động
thc hnh quyn cụng tố (THQCT) ë giai đoạn điều tra các vụ án về tham
nhũng; xác định chính xác các yếu tố ảnh hưởng và các điều kiện bảo đảm
việc ADPL trong hoạt động thực hành quyền công tố là hết sức cần thiết, có ý
nghĩa quan trọng , góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phịng, chống tham
nhũng của tồn bộ hệ thống cơ quan tư pháp Việt Nam hiện nay.
Theo yêu cầu cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay, với mục tiêu mà
Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị ban chấp hành trung
ương Đảng đề ra là "xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,
nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng
sự Tổ quốc Việt Nam XHCN”, đòi hỏi phải cải cách đồng bộ bộ máy các cơ
quan tư pháp và đội ngũ cán bộ công chức tư pháp.Theo tinh thần các Nghị
quyết của Đảng về cải cách tư pháp thì hệ thống cơ quan Viện kiểm sát sẽ
được tổ chức cho phù hợp với hệ thống cơ quan Tịa án. Về chức năng nhiệm
vụ thì trước mắt VKS tiếp tục thức hiện hai chức năng là THQCT và kiểm sát
các hoạt động tư pháp. Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thc
tin ADPL trong hoạt động THQCT của Viện kiểm sát nh©n d©n
ë giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng là cần thiết, để đáp ứng yêu cầu
của Đảng ta về cải cách tư pháp và góp phần vào cơng cuộc đấu tranh phịng,
chống tham nhũng ở nươc ta hiện nay.



3
Trong hơn hai mươi năm đổi mới, thủ đô Hà Nội đã có bước phát triển
m¹nh về nhiều mặt, kinh tế tăng trưởng, đời sống các tầng lớp nhân dân
không ngừng được cải thiện, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Tuy nhiên,
tác động tiêu cực của phát triển kinh tế thị trường, địa bàn rộng, dân số đơng,
tốc độ đơ thị hóa nhanh đã làm cho Hà Nội gặp khơng ít khó khăn trong quản
lý xã hội, tệ nạn xã hội và tội phạm, trong đó có ti phm v tham nhng gia
tăng. u tranh phũng chng tệ nạn xã hội và tội phạm, nhất là tội phạm
tham nhũng trở thành điều kiện tiên quyết cho phát triển, cho việc xây dựng
một môi trường xã hội lành mạnh để phát huy nguồn lực con người, duy trì,
củng cố các giá trị truyền thống của dân tộc. Bảo đảm cho các CQĐT, Viện
kiểm sát nhân dân (VKSND) ADPL đúng đắn trong điều tra các vụ án về
tham nhũng, xử lý nghiêm minh mọi hành vi tham nhũng, nhằm chặn đứng và
đẩy lùi tệ tham nhũng là đóng góp to lớn vào cơng cuộc giữ vững an ninh,
chính trị tạo điều kiện phát triển mọi mặt của thủ đô H Ni.
T nhng phân tích nêu trên, học viên chọn đề tài: "áp
dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai
đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của Viện kiểm
sát nhân dân thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc sỹ
luật học.
2. i tng v phm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn việc ADPL trong THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vụ án v tham
nhng ca VKSND thành phố Hà Nội.
Phm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề ADPL trong
THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n vỊ tham nhịng cđa VKSND
TP Hµ Néi giai đoạn 2006 – 2010. Trực tiếp là từ khi khởi tố vụ án hình sự
đến khi VKSND quyết định truy tố bị can ra trc Toà án xột x, khụng
nghiờn cu những vấn đề lý luận, thực tiễn về ADPL trong THQCT ở giai



4
on xột x. ADPL trong hoạt động THQCT ở giai đoạn điều tra của
viện kiểm sát quân sự không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn này.
3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tệ nạn tham nhũng trong nhng nm va qua ngày càng gia tăng
v nhng bất cập trong hệ thống pháp luật tố tụng, cũng như trong tổ chức của
các CQĐT, VKSND. Bất cập trong việc phối hợp giữa các cơ quan tư pháp
trong quá trình giải quyết các vụ án, đặc biệt là do yêu cầu của cải cách tư
pháp đã đề ra rất nhiều vấn đề lý luận phải giải quyết. Vì vậy, đã có rất nhiều
cơng trình khoa học được thực hiện trong thời kỳ này trong đó, những cơng
trình liên quan đến đề tài luận văn bao gồm:
Một là, các công trình nghiên cứu đổi mới tổ chức, các CQĐT, truy tố,
đổi mới và bảo đảm hiệu lực, chất lượng công tác điều tra, truy tố xét xử, thi
hành các bản án của các cơ quan tư pháp, trong đó có các luận văn tiến sỹ,
luận văn thạc sỹ luật học ỏng lu ý sau:
- Luận văn thạc sỹ; áp dụng pháp luật thực hành quyền
công tố trong trong giai đoạn điều tra của viện kiểm sát
nhân dân đối với tội phạm về tham nhũng ở tỉnh Thanh
Hoá (2008), của Lê Xuân Tiến, bảo vệ tại Học Viện Chính
Trị - Hành chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh.
- Luận văn thạc sỹ luật: "Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền
công tố ở giai đoạn điều tra của Viện kiếm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay"
(năm 2005) của Trịnh Duy Tám, bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh. Nội dung luận văn trên cơ sở lý luân chung về ADPL, phân tích
làm sáng tỏ những vấn đề về ADPL THQCT trong giai đoạn điều tra của
VKSND, thực trạng ADPL THQCT giai đoạn điều tra của VKSND ở Việt
Nam hiện nay, chỉ ra những nguyên nhân hạn chế, từ đó để đưa các giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này.
- Luận văn thạc sỹ: "Áp dụng pháp luật trong điều tra, truy tố các vụ án

ma tuý theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay" (2007), của Bùi
Mạnh Cường, bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.


5
- Cùng nghiên cứu những vấn đề trên còn nhiều sách chuyên khảo, các
bài viết của các nhà khoa học được các Nhà xuất bản, các Tạp chí chun
ngành cơng bố liên quan đến đề tài.
Hai là, các cơng trình nghiên cứu về phịng, chống tham nhũng nhằm
phát hiện chính xác, kịp thời hành vi tham nhũng, nghiên cứu các vấn đề lý
luận để hoàn thiện thể chế pháp lý phịng, chống tham nhũng, hồn thiện bộ
máy phịng, chống tham nhũng. Liên quan đến các nghiên cứu này có các đề
tài khoa học cấp Bộ do Thanh tra chính phủ thực hiện, gần đây có các luận
văn tiÕn sü, thạc s sau:
- Lun vn Tin s lut: Thực trạng, nguyên nhân các biện
pháp đấu tranh phòng chống tội phạm về tham nhũng của
tác giả Trần Công Phàn, bảo vệ tại Viện nhà nớc và pháp luật
năm 2004.
- Hon thin phỏp luật phòng, chống tham nhũng (2005), luận văn thạc
sỹ luật của Nguyễn Thế Anh, bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh.
- Thực trạng và giải pháp phòng chống tội phạm tham nhũng (2006),
luận văn thạc sỹ luật của Trần Anh Tuấn, bảo vệ tại Học viện Chính trị -Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- Cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng và hồn thiện bộ máy phịng chống
tham nhũng ở Việt Nam hiện nay (2007), luận văn thạc sỹ luật của Vũ Việt
Phương, bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Từ những cơng trình trên có thể thấy có rất nhiều cơng trình đề cập đến
những vấn đề lý luận và thực tiễn mà luận văn có thể kế thừa, phát triển song
khơng có cơng trình nào trùng lặp với đề tài luận văn cả.

4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích:


6
Mục đích của luận văn là góp phần lµm râ những cơ sở lý luận và
thực tiễn ADPL trong THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n về tham
nhũng của VKSN thành phố Hà Nội, nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
và yêu cầu đấu tranh phòng chống tham nhũng hiện nay.
- Nhiệm vụ:
Một là, luận chứng những vấn đề lý luận về ADPL trong THQCT ë
giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n về tham nhũng, như khái niệm, đặc điểm của
ADPL trong THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n về tham nhũng, những
yếu tố ảnh hưởng và điều kiện bảo đảm ADPL trong hoạt động đó.
Hai là, đánh giá thực trạng ADPL trong THQCT ë giai đoạn điều tra
c¸c vơ ¸n về tham nhũng cña VKSND thành phố Hà Nội.
Ba là, đề xuất và luận chứng các yêu cầu và giải pháp bảo đảm ADPL
trong THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n về tham nhũng cña VKSND
thành phố Hà Nội hiện nay.
5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
Từ kết quả đạt được, luận văn có những đóng góp sau:
- Làm rõ những khái niệm, đặc điểm của ADPL trong THQCT ë giai
đoạn điều tra c¸c vơ ¸n về tham nhũng cña VKSND thành phố Hà Nội.
- Phân tích những ưu điểm và hạn chế và nguyên nhân của việc ADPL
trong THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n về tham nhũng cđa VKSND
thành phố Hà Nội.
- Nêu quan điểm, giải pháp bảo đảm cho việc ADPL trong THQCT ở
gia đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của Viện kiể sát nhân dân thành
phố Hà Nội.
6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước và pháp luật; các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
về đổi mới nhà nước và pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của


7
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, về mục đích, quan điểm cải cách tư pháp,
đổi mới các thể chế tố tụng, tổ chức VKSND.
- Về phương pháp nghiên cứu:
Ngoài việc vận dụng các phương pháp truyền thống của triết học MácLê nin, luận văn còn sử dụng phương pháp của các khoa học chuyên ngành
khác. Trong đó chú trọng đến các phương pháp phân tích và tổng hợp, thống
kê, so sánh, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
phần nội dung gồm 3 chương, 7 tiết.


8
Chơng 1
Cở sở lý luận về áp dụng pháp luật trong thực hành
quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về
tham nhũng của Viện kiểm sát nhân dân
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò áp dụng pháp luật
trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn ®iỊu tra c¸c vơ ¸n
vỊ tham nhịng cđa ViƯn KiĨm sát nhân dân

1.1.1. Khái niệm áp dụng pháp luật trong thực
hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về
tham nhũng củaViện Kiểm sát nhân dân
1.1.1.1. Lý luËn chung vÒ áp dụng pháp luật

Theo quan điểm của ch ngha Mỏc - Lờnin nghiên cứu về lịch sử
nhà nớc và pháp luật cho thấy nh nc ra i thì pháp luật cũng xuất
hiƯn theo. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, pháp luật là công cụ sắc
bén để nhà nước thực hiện quyền lực của mình nhằm duy trì, bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị.
Ph¸p luật là hệ thống c¸c quy tắc xư sù (hệ thống những quy
phạm) do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiÖn, thể
hiện ý chÝ của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh c¸c quan hệ x·
héi phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình [45, tr.73].
Bất kỳ kiểu nhà nước nào cng phi xây dng v t chc
thc hin pháp lut, xem ph¸p luật là cơng cụ quan trọng nhất để
quản lý x· hội. Vậy, việc x©y dựng và hồn thiện pháp luật l
quan trng và thờng xuyên đối với bất kỳ nhà nớc nào. Khi đÃ
xây dựng đợc một hệ thông pháp luật nhất định thì làm
thế nào để đa những quy phạm pháp luật đó đợc thực hiện
trên thực tÕ. Hay, ph¸p luËt chØ thùc sù ph¸t huy hiệu quả khi các
quy định của pháp luật được các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, các cán bộ


9
cơng chức và cơng dân thực hiện một cách chính xác, nghiêm chỉnh và thống
nhất. Do đó, thực hiện pháp luật đúng đắn và nghiêm minh là yếu tố đảm bảo
cho pháp luật đã ban hành được thực hiện qu¶, qua đó và Nhà nước quản lý
xã hội duy trì sự trật tự và ổn định.
Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích mà các chủ thể
pháp luật bằng hành vi của mình thực hiện các quy định pháp luật trong thực
tế đời sống [45, tr104].
Nghiên cứu lý luận chung về nhà nước và pháp luật cho thấy pháp luật
được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, căn cứ vào tính
chất của thực tiễn hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp lý đã khái

quát thành 4 hình thức thực hiện pháp luật như sau:
Một là, tu©n thủ pháp luật: đây là hình thức thực hiện pháp luật, mà
các chủ thể kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm,
như khơng xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của người khác, không tham ô của
công, không được vi phạm an tồn giao thơng……
Hai là, chấp hành pháp luật: đây là hình thức thực hiện pháp luật trong
đó các chủ thể hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực như:
kinh doanh thì phải nộp thuế theo quy định của pháp luật, thanh niên trong độ
tuổi phải chấp hành luật nghĩa vụ quân sự.
Ba là, sử dụng pháp luật: đây là hình thức thực hịên pháp luật trong đó
các chủ thể pháp luật, thực hiện quyền chủ thể của mình để thực hiện các
quyền năng pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của
pháp luật.
Bốn là, áp dụng pháp luật: đây là hình thức thực hiện pháp luật, ở đó
nhà nước thơng qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức
cho các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật hoặc tự mình căn cứ
vào các quy định của pháp luật để ban hành các quy định cá biệt làm phát
sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.


10
Khác với ba hình thức thực hiện pháp luật trên, ADPL là hình thức
thực hiện pháp luật luôn có sự tham gia cđa nhµ nước. Nhµ níc
thơng qua các cơ quan cđa m×nh hoặc nhà chức trách có thẩm quyền hoạt
động ỏp dng phỏp lut, từ đó ý chớ ca nhà nước được trở thành hiện
thực. Áp dụng pháp luật được thực hiện trong các trường hợp sau:
Thứ nhất, khi cần truy cøu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi
phạm pháp luật, hoặc cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước đối
với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật. Đây là trường hợp ADDL
được tiến hành phổ biến đối với các vi phạm hành chính, tội phạm hình sự.

Trong trường hợp này, không phải ngay khi chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật thì trách nhiệm pháp lý tự động phát sinh và chủ thể vi phạm tự giác
chấp hành ch tài tng ng. Vì vậy, m phải có sự can thiệp của
cơ quan nhà nớc, nhà chức trách có thÈm qun theo trình tự, thủ
tục được pháp luật quy nh lm rừ hnh vi vi phm, lỗi ca chủ thể vi
phạm, từ đã ban hành văn bản APPL đối với chủ thể vi ph¹m và tổ chức
thực hịên văn bản ADPL đó.
Thứ hai, khi các quyền và nghĩa v phỏp lý ca cỏc ch th khụng
mặc nhiên phỏt sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước, Ví dụ: Hiến
pháp 1992 quy định lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân nhưng nhưng
quan hệ pháp luật lao động với những quyền và nghĩa vụ cụ thể giữa công dân
với một cơ quan nhà nước chỉ phát sinh khi có quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền tuyển dụng người đó vào làm việc.
Thứ ba, khi tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham
gia quan hệ pháp luật, ở đó các bên không tự giải quyết được. Đây là trường
hợp quan hệ pháp luật đã phát sinh, nhưng giữa các bên chủ thể khơng thực
hiện được qun và nghĩa vụ của mình do đó sự tranh chấp như tranh chấp
về hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, hợp đồng dân sự..


11
Thứ tư, ở một số trường hợp nhà nước thấy cần thiết tham gia để kiểm
tra, giám sát hoạt đéng của các bên tham gia quan hệ pháp luật hoặc nhà
nước xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự việc cụ thể như:
trong lĩnh vực chøng thùc, cơng chứng.
Từ những phân tích nêu trên có thể đưa ra kết luận: ADPL là một hình
thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước (thơng qua các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền hoặc người có thẩm quyền) tổ chức cho các chủ thể
khác thực hiện pháp luật [45, tr.105].
1.1.1.2. Kh¸i niƯm ¸p dơng ph¸p lt trong thực

hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về
tham nhũng của Viện kiểm sát nhân dân
Để làm rõ khái niệm áp dụng pháp luật trong thực hành
quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ ¸n vỊ tham nhịng
cđa ViƯn kiĨm s¸t nh©n d©n, chóng ta cần có nhận thức
đầy đủ về các khái niệm gồm: khái niệm về quyền công tố,
khái niệm thực hành quyền công tố; khái niệm vụ án về tham
nhũng, cụ thể nh sau:
Một là, khái niệm QCT:
Khái niệm QCT từ lâu đợc các nhà khoa học pháp lý
quan tâm nghiên cứu, có nhiều quan điểm nhận thức khác
nhau về QCT.
Về thuật ngữ công tố là từ ghép Hán Việt, theo Đại từ
điển tiếng Việt, công có nghĩa là thuộc về Nhà nớc, tập
thể; trái với t; còn tố có nghĩa là nói về những sai phạm,
tội lỗi của ngời khác một cách công khai trớc ngời có thẩm
quyền hoặc trớc nhiều ngời; công tố có nghĩa là điều
tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp và phát biểu ý kiến trớc Toà
án.


12
Để hiểu rõ về khái niệm QCT, chúng ta cần xem xét các
quan điểm về QCT; nghiên cứu đối tợng, nội dung và phạm vi
của QCT.
Qua nghiờn cu cỏc ti liu hin hnh cú th thy các quan điểm
v QCT như sau:
Quan ®iĨm thø nhÊt: Cơng tố khơng phải là chức năng độc lập
của VKS mà chỉ là hình thức thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong TTHS. Quan điểm này đã đánh đồng QCT với chức năng

kiểm sát tuân theo pháp luật của VKS, coi việc thực hiện QCT chỉ là một
quyền năng, một hình thức thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp
luật. Quan điểm này xuất phát từ chức năng của Viện kiểm sát nhân dân để
xem xét quyền công tố. Theo đó, tất cả các hoạt động kiểm sát việc tuân theo
pháp luật đều là thực hành quyền công tố. Có thể nói đây là quan điểm khá
phổ biến ở nước ta từ năm 1960 cho đến khi Luật tổ chức VKSND năm 2002
được ban hành. Đây là quan điểm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các nhà tố
tụng hình sự và quan điểm về TTHS của Liên Xô trước đây.
Quan ®iĨm thø hai: QCT là quyền duy nhất của VKS thay mặt
Nhà nước để bảo vệ lợi ích cơng khi có các vi phạm pháp luật. Quan điểm này
cho rằng QCT xuất hiện từ khi có nhà nước và pháp luật, được thể hiện đầu
tiên trong tố tụng hình sự; cùng với sự phát triển của xã hội và các ngành luật
thì QCT được mở rộng sang các lĩnh vực kinh tế, dân sự, lao động. Quan
điểm này được đưa vào chương trình giảng dạy chính thức của Trường cao
đẳng kiểm sát Hà Nội và thường xuyên được nhắc đến trong các văn bản
hướng dẫn nghiệp vụ của ngành Kiểm sát nhân dân. Quan điểm này quá mở
rộng QCT sang các lĩnh vực tố tụng khác; đồng nhất QCT với các quyền năng
khác của VKS trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự, kinh tế, lao động.
Quan ®iÓm thø ba: QCT là quyền của Nhà nước giao cho VKS
truy tố người phạm tội ra trước Toà án và thực hiện việc buộc tội đó tại phiên


13
toà sơ thẩm. Quan điểm này lại thu hẹp khái niệm, nội dung, phạm vi của
QCT vì chỉ nhấn mạnh vai trò của VKS trong việc thực hành QCT và được
thực hiện trong tố tụng hình sự ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự. Về lý luận
cũng như trên thực tế, hoạt động thực hành quyền công tố của viện kiểm sát
tại phiên tòa sơ thẩm chỉ là một bộ phận trong nhiều hoạt động thực hiện chức
năng thực hành quyền cơng tố.
Quan ®iĨm thø t: QCT là quyền của nhà nước giao cho các cơ

quan tiến hành tố tụng trong việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành
án hình sự hoặc đó là hoạt động tố tụng của cơ quan điều tra, VKS, Tồ án
trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi phạm tội .
Theo quan điểm này thì các cơ quan tiến hành tố tụng đều là chủ thể của QCT,
khơng có ranh giới rạch rịi giữa các chức năng cơ bản như điều tra, truy tố,
xét xử trong tố tụng hình sự; xóa nhịa ranh giới giữa các chức năng buộc tội
và chức năng xét x trong t tng hỡnh s.
Quan điểm thứ năm: QCT là quyền nhân danh Nhà nước thực
hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phậm tội. Quyền này
thuộc về nhà nước, chỉ có trong tố tụng hình sự, được nhà nước giao cho một
cơ quan thực hiện để phát hiện tội phạm và truy cứu trách nhiệm hình sự đối
với người phạm tội. Đề làm được điều này, cơ quan thực hành quyền công tố
(ở Việt Nam là VKSND) phải có trách nhiệm bảo đảm việc thu thập đầy đủ tài
liệu, chứng cứ để xác định tội phạm và người phạm tội. Trên cơ sở đó truy tố
bị can ra trước Toà án và bảo vệ sự buộc tội đó trước phiên tồ. Theo quan điểm
này thì QCT là quyền nhân danh Nhà nước truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
người có hành vi vi phạm pháp luật mà luật hình sự coi là tội phạm. Như vậy,
QCT chỉ có trong lĩnh vực TTHS, ở nước ta, quyền này Nhà nước giao cho
VKSND thực hiện. Quan điểm này phù hợp với pháp luật Việt Nam
hiện hành.


14
Để làm rõ hơn khái niệm QCT, chúng tôi cho rằng cần
phải xuất phát từ những cơ sở mang tính nguyên tắc sau:
Thứ nhất, QCT là quyền của Nhà nớc mang bản chất
chính trị của Nhà nớc, nhân danh Nhà nớc (chứ không phải
nhân danh một nhóm ngời hay cá nhân) để buộc tội đối với
ngời thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Thực hành
QCT có mục đích rõ ràng là bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, môi

trờng tồn tại của Nhà nớc.
Thứ hai, QCT không thể tách rời mà luôn gắn liền với
quyền tài phán của Toà án, đó chính là quyền cáo buộc
hành vi vi phạm pháp luật hình sự đối với ngời thực hiện
hành vi phạm tội và đa ngời phạm tội ra Toà án theo đó là
bảo vệ sự buộc tội trớc phiên toà. Cũng cần nhận thức rằng
QCT không đồng nhất với việc cứ nhất thiết mọi trờng hợp
phải đa ngời phạm tội ra Toà, mà trên thực tế có trờng hợp
QCT có thể đợc chấm dứt khi đối tợng tác động của nó đÃ
đủ căn cứ để chấm dứt nh ở các trờng hợp ngời phạm tội đợc
đình chỉ điều tra theo quy định tại Điều 169 BLTTHS;
Điều 19, Điều 25, khoản 2 Điều 69 của BLHS.
Thứ ba, QCT chỉ có thể do một cơ quan Nhà nớc thực
hiện và độc lập với quyền tài phán của Toà án và ở nớc ta cơ
quan thực hiện quyền này là VKS nhân dân. QCT đợc VKS
nhân dân thực hiện trong tất cả các giai đoạn tố tụng hình
sự từ khởi tố vụ án, điều tra, truy tố, xét xử.
Việc đợc nhà nớc giao cho CQĐT và Toà án ND một số
quyền năng thuộc nội dung của QCT (nh CQĐT: KTVA, BC, áp
dụng thay đổi biện pháp ngăn chặn; Toà án: KTVA cña Héi


15
đồng xét xử) không có nghĩa các cơ quan này cũng là chủ
thể THQCT.
Thứ t, Quá trình nghiên cứu lịch sử nhà nớc pháp luật nói
chung, lịch sử nhà nớc pháp luật Việt Nam nói riêng chúng ta
thấy rằng QCT luôn gắn liền với bản chất của nhà nớc, gắn với
cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc ở mỗi quốc gia.
Quan điểm của Nhà nớc ta về thực hiện chiến lợc cải

cách t pháp, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN đà xác
định: VKSND có hai chức năng cơ bản là THQCT và kiểm sát
hoạt động t pháp (Điều 137 Hiến pháp 1992 đà đợc sửa đổi
bổ sung năm 2001 và Điều 1, Điều 3 Luật Tổ chức VKSND
năm 2002);
Về quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị
quyết Đại hội lần thức IX của Đảng đà chỉ rõ VKS tập trung
làm tốt chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động t
pháp[12, tr.49]; Nghị quyết số 49 NQ/TW của Bộ chính trị
khóa IX về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đà nhấn
mạnh: Trớc mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức
năng nh hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động t pháp.
Từ những nội dung đợc phân tích nêu trên có th hiu:
Quyền công tố ở Việt Nam là quyền nhân danh Nhà nớc
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội. Quyền
này đợc giao cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện trên cơ
sở bảo đảm việc thu thập đầy đủ chứng cứ để xác định
tội phạm và ngời phạm tội, trờn c s ú truy tố người phạm tội ra
trước Tòa án và thực hiện sự buộc tội.


16
Từ những phân tích và định nghĩa nêu trên có thể xác
định đối tợng, nội dung và phạm vi của QCT nh sau:
*Đối tợng của QCT:
Đối tợng của QCT là cái mà QCT tác động vào, cụ thể là
xác định đợc hành vi phạm tội và ngời thực hiện hành vi
phạm tội để trừng phạt, nhằm bảo đảm trật tự xà hội và trật
tự pháp luật, bảo đảm lợi ích chung cho xà hội. Nh vậy, đối tợng của QCT là tội phạm và ngời phạm tội.

*Nội dung của QCT:
Nội dung của QCT là sự buộc tội đối với ngời đà thực hiện
hành vi phạm tội; còn việc sử dụng tổng hợp các quyền năng
pháp lý do pháp luật định nhằm đảm bảo mọi hành vi phạm
tội đều phải đợc phát hiện và xử lý theo pháp luật, không để
lọt tội phạm và ngời phạm tội không làm oan ngời vô tội là nội
dung của hoạt động THQCT.
*Phạm vi của QCT:
QCT là quyền của Nhà nớc truy cứu TNHS đối với ngời
phạm tội. Việc truy cứu TNHS diễn ra cả quá trình từ khi phát
hiện tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, và buộc tội tại phiên
tòa. Vì vậy, QCT không thể tồn tại ở lĩnh vực nào khác ngoài
lĩnh vực TTHS; phạm vi QCT bắt đầu từ khi tội phạm đợc
thực hiện và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, không
bị kháng nghị, tức là QCT kết thúc khi việc buộc tội không
còn nữa.
Hai là, khái niệm THQCT:
Làm rõ khái niệm THQCT có ý nghĩa quan trọng trong lý
luận và thực tiễn. Vì thực tế cho thấy một số cán bộ trong
cũng nh ngoài ngành KSND cha nhận thức rõ đợc QCT và


17
THQCT, thể hiện ở việc họ cha lý giải đợc các cơ quan điều
tra, Tòa án khi sử dụng các quyền năng pháp lý của mình mà
pháp luật quy định để khởi tố vụ án, khởi tố bị can thì có
phải những cơ quan này cũng THQCT hay không? Ngoài ra
còn có quan điểm là chỉ coi một số biện pháp pháp lý nh lập
cáo trạng và luận tội trớc phiên tòa sơ thẩm hình sự là
THQCT, thậm chí có ngời còn cho rằng THQCT chỉ là sự buộc

tội trớc phiên tòa.
Xuất phát từ nhận thức QCT là quyền của nhà nớc thực
hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội
và chỉ có trong lĩnh vực TTHS. Phạm vi của QCT bắt đầu từ
khi có tội phạm xảy ra và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp
luật, không bị kháng nghị hoặc có căn cứ làm QCT bị triệt
tiêu theo quy định của pháp luật. Đối tợng tác động của QCT
là tội phạm và ngời phạm tội. Để đảm bảo cơ sở pháp lý cho
việc thực hiện QCT, Nhà nớc ban hành các văn bản pháp luật
quy định các quyền năng pháp lý thuộc nội dung QCT. Các
quyền năng này đợc giao cho cơ quan Nhà nớc nào thì cơ
quan đó là cơ quan có trách nhiệm THQCT. ở nớc ta theo quy
định của Hiến pháp, Luật Tổ chức VKSND, Luật TTHS thì cơ
quan đợc Nhà nớc giao THQCT là Viện KSND. Pháp luật cũng
quy định quyền năng pháp lý cần thiết để VKS thực hiện
quyền năng của mình trong các giai đoạn tố tụng hình sự,
nh ; KTVA, KTBC, yêu cầu điều tra, trực tiếp điều tra, áp
dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn, quyết định truy tố,
đọc cáo trạng, tranh tụng tại phiên tòa Việc sử dụng quyền
năng pháp lý của VKS nh nêu trên để truy cứu TNHS đối với
ngời phạm tội gọi là thực hành quyền công tố.


18
Vì vậy, Thực hành quyền công tố là việc Viện kiểm sát
nhân dân sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc
nội dung quyền công tố do Nhà nớc quy định để thực hiện
việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội
trong các giai đoạn tố tụng hình sự.
* Nội dung THQCT:

Từ nhận thức ở trên, THQCT là việc Viện KSND sử dụng
tất cả những quyền năng tố tụng hình sự mà pháp luật quy
định để bảo đảm phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh
mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm và ngời phạm
tội, không làm oan ngời vô tội. Vậy, nội dung THQCT là những
quyền năng pháp lý của Viện KSND trực tiếp quyết định
hoặc liên quan đến việc cáo buộc bị can, bị cáo.
* Phạm vi THQCT:
Về nguyên tắc QCT là nền tảng, là cơ sở để THQCT vì
vậy, phạm vi THQCT đồng nhất với phạm vi của QCT. Tức là
THQCT bắt đầu từ khi tội phạm xảy ra và kết thúc khi bản án
của Tòa án có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hoặc
vụ án đợc đình chỉ theo quy định của pháp luật TTHS.
Tuy nhiên, trên thực tế có hành vi phạm tội xảy ra nhng
cha đợc phát hiện và có trờng hợp phát hiện hành vi phạm tội
nhng cha xác định đợc ngời thực hiện hành vi phạm tội. Về
nguyên tắc thì nhà nớc có trách nhiệm nhân danh quyền lực
công để truy cứu TNHS đối với ngời đủ năng lực TNHS đÃ
thực hiện hành vi phạm tội. Vì vậy, QCT luôn treo trên đầu
đối với những ngời đà thực hiện hành vi phạm tội nhng cha


19
bị phát hiện khi đang còn thời hiệu truy cứu TNHS. Nh vậy
có nghĩa là, phạm vi QCT lôn rộng hơn phạm vi THQCT.
*Về mối quan hệ giữa QCT và THQCT.
Làm rõ mối quan hệ này là cần thiết, vì nã cã ý nghÜa
trong thùc tiƠn cịng nh trong lý luận, sẽ trách đợc sự nhầm
lẫn về khái niệm, nội dung, phạm vi của QCT và THQCT.
Nh phần trên đà phân tích, QCT là quyền của nhà nớc

thực hiện việc truy cứu TNHS đối với ngời phạm tội. Đối tợng
của QCT là tội phạm và ngời phạm tội.
THQCT là việc nhà nớc giao cho một cơ quan của mình
những quyền năng pháp lý để thực hiện việc truy cứu TNHS
đối với tội phạm và ngời phạm tội. Theo pháp luật Việt Nam
hiện hành cơ quan nhà nớc đợc đợc giao những quyền năng
pháp lý này là Viện KSND.
Nh vậy, mối quan hệ giữa QCT và THQCT là mối quan
hệ giữa quyền lực nhà nớc và cách thức tổ chức thực hiƯn
qun lùc Êy. QCT lµ qun cđa nhµ níc cã nội dung là sự
buộc tội đối với ngời đà thực hiện hành vi tội phạm, còn THQCT
là tổng hợp các quyền năng pháp lý để thực hiện sự buộc tội
ấy. Do vậy, những căn cứ làm phát sinh QCT thì cũng làm phát
sinh THQCT và những căn cứ làm chấm dứt QCT thì cũng làm
chấm dứt việc THQCT.
Từ những phân tích đà nêu ở trên về khái niệm, nội
dung, phạm vi của THQCT, có thể hiểu khái niệm, nội dung,
phạm vi THQCT ở giai đoạn điều tra của VKS nh sau:
THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND là việc VKS sử
dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc néi dung cña


20
QCT do nhà nớc quy định để truy cứu trách nhiệm hình sự
đối với ngời phạm tội, đợc thực hiện từ khi KTVA và kết thúc
khi VKS quyết định truy tố bị can ra trớc Tòa án để xét xử
hoặc khi vụ án đợc đình chỉ điều tra theo đúng quy
định của pháp luật.
Ba là, khái niệm vụ án về tham nhũng
Khái niệm tham nhũng:

Tham nhũng là một hiện tợng xà hội tiêu cực, là sản phẩm
của sự tha hóa quyền lực nhà nớc, mang tính lịch sử gắn
liền với sự hình thành giai cấp và sự ra đời, phát triển của bộ
máy nhà nớc. Tham nhũng xảy ra ở mọi lĩnh vực khác nhau,
len lỏi vào mọi mặt của đời sống xà hội. Tham nhũng là căn
bệnh nguy hiểm cho bất cứ nhà nớc, thể chế chính trị nào,
nó gây ra những hậu quả to lớn về chính trị, kinh tế, văn
hóa, xà hội làm cản trở sự phát triển của xà hội, nó có thể làm
sụp đổ của cả một thể chế chính trị.
Mặc dù Tham nhũng là hiện tợng tiêu cực xà hội tồn tại từ
lâu trong lịch sử nhân loại, nhng đến cuối thế kỷ thứ XX,
tham nhũng mới đợc cảnh báo nh một hiểm họa đối với tất cả
các quốc gia trên thế giới. Hiện nay trong lý ln cịng nh trong
thùc tiƠn viƯc hiĨu thế nào là tham nhũng thì vẫn cha có
quan điểm thống nhất chung. Qua sách báo pháp lý, các công
trình khoa häc cã nhiỊu quan ®iĨm vỊ tham nhịng, nỉi lên
những quan điểm sau đây.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, thì tham nhũng là lợi dụng
quyền hành để tham ô và hạch sách, nhũng nhiễu dân .


21
Tài liệu hớng dẫn của Liên hợp quốc về chống tham
nhũng cho rằng, tham nhũng là sự lợi dụng quyền lợi nhà nớc
để trục lợi riêng.
Theo công ớc luật dân sự về chống tham nhũng của Hội
đồng châu Âu thì: Tham nhũng là việc đòi hỏi, gợi ý, đa
hoặc nhận trực tiếp hoặc gián tiếp của hối lộ hoặc lợi thế bất
chính khác hoặc triển vọng về của hối lộ hoặc lợi thế bất
chính đó, làm ảnh hởng đến sự thực hiện đúng đắn nhiệm

vụ hoặc công việc của ngời nhận hối lộ hoặc lợi thế bất chính
hoặc triển vọng về của hối lộ bất chính đó.
Theo công ớc liên châu Mỹ (OAS) về chống tham nhũng
không nêu định nghĩa chung mà chỉ đa ra định nghĩa về
3 loại hành vi tham nhũng: a) những hành vi đà đợc coi là tội
phạm tham nhũng; b) những hành vi tham nhũng dới mức cấu
thành tội phạm hình sự; c) những hành vi tham nhũng không
coi là tội phạm nếu trong luật hình sự của các quốc gia tơng
ứng không coi là tội phạm.
Theo Ngân hàng Thế giới và tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế (OECD) thì Tham nhũng là sự lạm dụng chức
vụ, vai trò hoặc nguồn lực công để trục lợi cá nhân
Theo Ngân hàng phát triển châu á (ADB) thì tham
nhũng là lạm dụng chức vụ công hoặc t lợi.
Theo tổ chức minh bạch quốc tế, đây là tổ chức đi
đầu trong lỗ lực chống tham nhũng cho rằng tham nhũng
bao gồm hành vi của công chức trong khu vực công, bất kể là
chính trị hay công chức dân sự, làm giàu một cách không
chính đáng hay bất hợp pháp cho bản thân hay cho ngời


22
thân của mình bằng cách lạm dụng quyền lực công ®· giao
cho hä”.
Theo ®iỊu 1 cđa Lt phßng, chèng tham nhũng năm
2005 sửa đổi bổ xung năm 2007 thì tham nhịng lµ hµnh
vi cđa ngêi cã chøc vơ, qun hạn đà lợi dụng chức vụ quyền
hạn đó vì vụ lợi.
Bộ luật hình sự (năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009)
đà quy định các tội về tham nhũng tại mục A chơng XXI từ

điều 278 đến điều 284 gồm:
- Tội tham ô tài sản (điều 278).
- Tội nhận hối lộ (điều 979).
- Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản
(điều 280).
- Tội lợi dụng chức vụ quyền hanh trong khi thi hành công
vụ (điều 281).
- Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (điều 282).
- Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hởng đến ngời
khác để trục lợi (điều 283).
- Tội giả mạo trong công tác (điều 284)
Nh vậy tham nhũng là hiện tợng xà hội phức tạp, có thể
nhìn nhận từ nhiều khía canh khác nhau nh: Từ khía cạnh
đạo đức thì, tham nhũng là hành vi phi đạo đức, bất nghĩa
trái với đạo đức của con ngời và xà hội; Từ khía cạnh kinh tế
thì, tham nhũng là hành vi của ngời có chức vụ, quyền hạn lợi
dụng quyền hạn quả mình để lái hoạt động kinh doanh vào
lĩnh vực mà việc thu lời, nhận hối lộ đợc dễ dàng. Để ®Þnh


23
nghĩa tham nhũng là gì chúng tôi cho rằng cần thấy đợc
tham nhũng có những đặc điểm sau:.
Thứ nhất, tham nhũng là hành vi chỉ đợc thực hiện bởi
ngời có chức vụ, quyền hạn. Chỉ những ngời này mới sử dụng
chức vụ, quyền hạn của mình để thực hiện hành vi trái luật
nhằm t lợi và vụ lợi.
Thứ hai, tham nhũng là tập hợp những hành vi tiêu cực,
trái với đạo đức xà hội và pháp luật. Tham nhũng không dùng
để chỉ một hành vi cụ thể mà nó là nhiều hành vi cùng tính

chất là trái với chuẩn mực đạo đức xà hội và vi phạm pháp
luật.
Thứ ba, tham nhũng là hành vi trục lợi cá nhân vì động
cơ vụ lợi. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái luật
chỉ nhằm mục đích trục lợi ca nhân, vụ lợi.
Thứ t, tham nhũng là hiện tợng nguy hiĨm cho x· héi.
TÝnh nguy hiĨm cđa nã thĨ hiƯn ở việc nó xâm phạm đến
sự hoạt động đúng đắn của nhà nớc, gây thiệt hại về kinh
tế, chính trị, xà hội.
Từ những phân tích nêu trên chúng tôi đồng tình với
định nghĩa về tham nhũng nh sau:
Tham nhũng là tập hợp những hành vi tiêu cực do ngời
có chức vụ, quyền hạn thực hiện bằng cách sử dụng(lợi
dụng, lạm dụng) chức vụ quyền hạn của mình để vụ
lợi, gây thiệt hại tài sản, lợi ích của nhà nớc, tập thể
và ngời dân, xâm phạm đến hoạt động đúng đắn
của nhà nớc, tổ chức [22, tr.19].
-Vụ án về tham nhũng:


24
Vụ án hình sự là sự việc ở đó có hành vi phạm tội và có
ngời đủ năng lực TNHS thực hiện hành vi phạm tội ấy. Nh vậy,
vụ án hình sự về tham nhũng (sau đây gọi tắt là vụ án về
tham nhũng) là sự việc ở đó có hành vi phạm tội về tham
nhũng và ngời có năng lực TNHS thực hiện hành vi phạm tội
ấy. Hay, trong vụ án về tham nhũng có tội phạm về tham
nhũng. Tội phạm về tham nhũng đợc hiểu nh sau:
Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm
2009 của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà quy

định tại khoản 1, điều 8: Tội phạm là hành vi nguy hiểm
cho xà hội đợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ngời có
năng lực trách nhiện hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lÃnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kính tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn
xà hội, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các
quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xà hội chủ
nghĩa.
Trên cơ sở định nghĩa về tội phạm nêu trên, Bộ luật
hình sự (năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009) đà quy
định các tội về tham nhũng tại mục A chơng XXI từ điều
278 đến điều 284 gồm:
- Tội tham ô tài sản (điều 278). đắn của cơ quan nhà
nớc, của các tổ chức xà hội và uy tín của các cơ qua
- Téi nhËn hèi lé (®iỊu 979).


25
- Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản
(điều 280).
- Tội lợi dụng chức vụ quyền hanh trong khi thi hành công
vụ (điều 281).
- Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (điều 282).
Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hởng đến ngời
khác để trục lợi (điều 283).
- Tội giả mạo trong công tác (điều 284)
Qua nghiên cứu cấu thành tội phạm các tội về tham

nhũng nêu trên chúng tôi thấy rằng:
Khách thể của tội phạm về tham nhũng là xâm hại đến
hoạt động đúng đắn tổ chức đó, của cán bộ nhân viên
nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Mặt khách quan của tội phạm về tham nhũng là các
hành vi hành động hoặc không hành động trái với quy định
về hoạt động công tác của ngời có chức vụ quyền hạn.
Mặt chủ quan của tội phạm về tham nhũng là tội phạm
đợc thực hiện với lỗi cố ý và dấu hiệu động cơ đợc coi là bắt
buộc đối với tội phạm về tham nhũng. Đó là động cơ vụ lợi
hoặc có thể là động cơ cá nhân khác.
Chủ thể của tội phạm về tham nhũng là ngời có năng lực
TNHS thực hiện, trong đó ngời thực hiện (thực hành) là ngời có
chức vụ, quyền hạn, còn ngời không có chức vụ quyền hạn
tham gia phạm tội với t cách là đồng phạm.
Do đó có thể kết luận: Tội phạm về tham nhũng là hành
vi vi phạm pháp luật hình sự, cố ý xâm phạm hoạt động
đúng đắn của cơ quan, tổ chức và uy tín của cơ quan tổ
chức đó, của cán bộ, nhân viên nhà nớc, quyền và lỵi Ých hỵp


×