Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Công tác dân vận của các đảng bộ xã ở tỉnh bắc ninh giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.79 KB, 128 trang )

1
M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Công tác dân vận là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của Đảng cộng sản trong quá trình lÃnh đạo
cách mạng. Chñ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra rằng: Một trong những yếu tố
quan trọng đảm bảo cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản giành thắng lợi là
sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân và để nhân dân tham gia cuộc
cách mạng thì Đảng cộng sản phải tiến hành vận động, giáo dục, giác ngộ
nhân dân, tập hợp họ vào trong các phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo
của Đảng.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Céng s¶n ViƯt Nam
ln quan tâm đến cơng tác dân vận và coi đó là nhiệm vụ quan trọng có ý
nghĩa chiến lược của Đảng. Nhê thêng xuyên quan tâm n công
tác dõn vận mà Đảng ta đà tập hợp, thu hút đông đảo cỏc tng
lp nhân dân tham gia cách mạng, tạo nên lực lợng cách mạng
hùng hậu. Nhờ có lực lợng nhân dân đông đảo mà cách
mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Nhõn dõn ta gm nhiu giai cp, tng lớp, dân tộc, tôn giáo, rất da dạng
phong phú. Mỗi giai cấp, tầng lớp nhân dân có tâm tư, tình cảm, nhu cầu, lợi
ích, trình độ nhận thức khác nhau, và tâm tư, tình cảm, nhu cầu, lợi ích đó
cũng thay đổi trong các thời kỳ cách mạng. Để vận động được đông đảo nhân
dân tham gia cách mạng, Đảng phải xác định đúng đắn nội dung và phương
thức dân vận cho phù hợp. Đây là vấn đề đặc biệt quan trọng, quyết định đến
kết quả công tác dân vận của Đảng. Thực tế cho thấy, khi xác định được nội
dung dân vận đúng đắn, nhưng khơng có phương thức dân vận phù hợp thì
hiệu quả vận động nhân dân không cao, nhất là khi cách mạng chuyển giai
đoạn, phải thực hiện những nhiệm vụ mới, nhưng vẫn sử dụng những phương
pháp cũ để vận động nhân dân, tức là không kịp thời đổi mới công tác dân



2
vận, thì sẽ khó tránh khỏi thất bại. Vì thế, đổi mới công tác dân vận của Đảng
trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết.
Trong cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, Đảng ta luôn luôn coi trọng
việc đổi mới nội dung, phương thức dân vận và coi đó là một bộ phận quan
trong trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng. Nhờ thường xuyên đổi
mới nội dung, phương thức vận động nhân dõn m công tác dõn vn đÃ
có nhiều chuyển biến tÝch cùc, đã thu hút được đông đảo nhân
dân tham gia các phòng trào cỏch mng. Mi quan h gia Đảng và nhân
dân ngày càng bền chặt. Nhân dân ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng, một lòng một dạ đi theo con đường mà Đảng, Bác Hồ đã lựa chọn.
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
có nơi cịn có những biểu hiện chưa tốt. Khơng ít địa bàn phong trào hành
động cách mạng của nhân dân còn trầm lắng, đời sống của nhân dân cịn
nhiều khó khăn. Tình trạng mất dân chủ, khiếu kiện của một bộ phận dân cư
diễn ra rất phức tạp, có những biểu hiện gây mất ổn định chính trị- xã hội ở
một số địa phương, cơ sở. Mối quan hệ giữa nhân dân với tổ chức đảng, chính
quyền suy giảm, nhân dân thiếu tin tưởng vào một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Việc triển khai thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước ở một số nơi hiệu quả không cao. Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân,
song nguyên nhân chủ yếu thuộc về sự lãnh đạo kém hiệu quả của các tổ chức
đảng, nhất là tổ chức cơ sở đảng. Trong đó, nhiều đảng bộ xã cịn lúng túng
trong cơng tác dân vận.
Để tiếp tục thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, nhất là cơng cuộc cơng nghiệp hố,
hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, để nghị quyết của Đảng đi vào cuộc
sống, trở thành phong trào rộng lớn của nhân dân, các cấp uỷ, tổ chức đảng,
đặc biệt là đảng bộ cơ sở ở các xã cần làm tốt cơng tác dân vận, nó đang được
đặt ra là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa cấp thiết mang tính sống cịn đối với
Đảng, với chế độ XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.



3
Trong những năm qua, Đảng bộ Tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm và coi
trọng công tác dân vận. Các đảng bộ xã trong tỉnh đã tích cực thực hiện cơng
tác dân vận và đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Đây là nhân tố rất
quan trọng thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương, góp phần to lớn
tạo nên thành tựu đổi mới của tỉnh. Tuy nhiên, cơng tác dân vận của đảng bộ
Bắc Ninh nói chung, của các đảng bộ xã thuộc tỉnh Bắc Ninh nói riêng cịn
nhiều yếu kém và gặp những khó khăn, thách thức: nội dung, phương thức
dân vận còn nghèo nàn; tình trạng cấp ủy cơ sở khốn trắng cơng tác dân vận
cho Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, hội quần chúng và cán bộ làm công tác dân
vận chuyên trách còn khá phổ biến; một bộ phận cán bộ xã chưa sâu sát cơ sở,
khơng nắm chắc tình hình nhân dân, nặng tính quan liêu, bệnh hành chính hố,
cá biệt có trường hợp chưa chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước... Nhìn một cách tổng thể, công tác dân vận của các đảng bộ
xã trong tỉnh còn lúng túng, hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăng cường
mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân và việc thực hiện nhiệm vụ chính
trị của địa phương. Tăng cường cơng tác dân vận của các đảng bộ xã ở tỉnh Bắc
Ninh hiện nay thực sự là vấn đề rất cần thiết và cấp bách.
Là một cán bộ làm công tác dân vận chuyên trách, được học tập có hệ
thống về khoa học Xây dựng Đảng và công tác dân vận, tôi luôn suy nghĩ và
xác định trách nhiệm của mình trước địi hỏi của xã hội. Vì vậy, tơi chọn và
thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ "Công tác dân vận của các đảng bộ xã ở
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn hiện nay" với mong muốn góp phần nhỏ bé vào
việc tăng cường công tác dân vận nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà
Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã đề ra.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có nhiều cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận văn:
* Đề tài khoa học, sách tham khảo:

- PGS.TS. Vũ Hữu Ngoạn, “Đặc điểm, nội dung, phương thức lãnh đạo
của Đảng trong hệ thống chính trị. Mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nước và


4
đoàn thể, tổ chức xã hội”, đề tài khoa học cấp nhà nước giai đoạn 1991 1995, mã số KX. 05.06.
-“Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng bộ xã đối với chính quyền,
mặt trận và các đồn thể nhân dân vùng đồng bằng Bắc bộ hiện nay”, Viện
Xây dựng Đảng, đề tài cấp bộ năm 2000 - 2001.
- Tiến sĩ Đỗ Quang Tuấn (Chủ biên), Đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân trong thời kỳ mới,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
- Tiến sĩ Ngô Huy Tiếp (Chủ biên), Đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với trí thức nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
- PGS.TS. Đỗ Ngọc Ninh, “Xử lý tình huống cơng tác tư tưởng và cơng
tác dân vận”, đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Xây dựng Đảng năm 2009.
- Ths. Nguyễn Bá Quang, “Đổi mới phương thức dân vận theo tư tưởng
“Dân vận khéo thì việc gì cũng thành cơng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay”, đề tài khoa học cấp bộ năm 2009-2010, mã số: KHBĐ
(2009)- 54. (Bảo vệ thành công tháng 8.2010)
* Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
- Luận án tiến sỹ khoa học chính trị của Lê Kim Việt, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2002, “Cơng tác vận động nơng dân của Đảng
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước”.
- Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị của Nguyễn Đức Hố, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003, “Cơng tác vận động nông dân
của các đảng bộ xã ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay”.
- Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị của Nguyễn Hữu Quất, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004, “Cơng tác dân vận của đảng bộ
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn hiện nay”.

- Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị của Đặng Trí Thủ, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005, “Công tác vận động nông dân của đảng
bộ tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước”.


5
- Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị của Nguyễn Thị Nga, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007, “Đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giai đoạn hiện nay".
- Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị của Nguyễn Thị Thu Hồng, Học
viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2010, “Đổi mới
phương thức vận động nhân dân của đảng bộ xã ở tỉnh Phủ Thọ giai đoạn
hiện nay”.
- Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị của Phạm Kim Trọng, Học viện
Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2010, “Cơng tác vận động
nông dân của các đảng bộ xã ở tỉnh Bình Phước giai đoạn hiện nay”.
- Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị của Nguyễn Thị Hương, Học viện
Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ chí Minh, năm 2010, “Công tác dân vận của
các đảng bộ xã ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay”.
* Các bài báo khoa học:
- Võ Nguyên Giáp: “Thực chất công tác dân vận là xây dựng mối quan
hệ máu thịt giữa Đảng và Dân”, Tạp chí Dân vận số 173 (tháng 10/2009).
- Tịng Thị Phóng: “Khơng ngừng đổi mới tư duy, làm tốt hơn nữa công tác
vận động quần chúng của Đảng”, Tạp chí Cộng sản số 17 (tháng 9 năm 2004).
- Nguyễn Duy Việt: “Những vấn đề cấp bách trong cơng tác dân vận
hiện nay”, Tạp chí cộng sản số 35 (tháng 11/2009).
- Trần Quang Hải: Tư tưởng "Dân vận" của Hồ Chí Minh- "cẩm nang
cơng tác dân vận" trong thời kỳ mới, Tạp chí cộng sản số 35 (tháng 11/2009).
- Nguyễn Trọng Đàm: “Một số quan điểm định hướng xây dựng hệ thống
an sinh xã hội cho dân cư nơng thơn”, Tạp chí Lao động và xã hội số 365

(tháng 8/2009).
- Nam Sơn: “Biến đổi cơ cấu xã hội và tác động của nó đến nơng dân,
nơng thơn hiện nay”, Tạp chí cộng sản số 804 (tháng 10/2009).
- Hà Thị Khiết (2010), Nhìn lại chặng đường 80 năm công tác dân vận
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Dân vận (09).


6
- Nguyến Thị Doan (2010), Đổi mới công tác dân vận nhằm đẩy mạnh
phong trào thi đua yêu nước và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
Dân vận (09).
Nguyễn Thanh Tuyền (2010), Thực hiện nguyên tắc Đảng liên hệ mật
thiết với nhân dân trong sự nghiệp đổi mới, Dân vận (1+2).
Từ mục đích và góc độ tiếp cận khác nhau, các cơng trình khoa học nêu
trên đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về nội dung,
phương thức của công tác dân vận, đề xuất nhiều giải pháp góp phần nâng cao
chất lượng công tác dân vận của các cấp uỷ đảng. Tuy nhiên đến nay chưa có
cơng trình nào đi sâu nghiên cứu tồn diện, có hệ thống về vấn đề "Công tác
dân vận của các đảng bộ xã ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn hiện nay".
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác dân vận
của đảng và công tác dân vận của các đảng bộ xã ở tỉnh Bắc Ninh, luận văn đề
xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu tăng cường công tác dân vận
của đảng bộ các xã ở tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác dân vận của đảng
và công tác dân vận của các đảng bộ xã ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá đúng thực trạng công tác dân vận của các đảng bộ xã ở tỉnh
Bắc Ninh, nêu nguyên nhân của thực trạng và rút ra những kinh nghiệm từ

thực tiễn công tác dân vận của các đảng bộ xã ở tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường
công tác dân vận của các đảng bộ xã ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác dân vận của các đảng bộ xã ở
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn hiện nay.


7
- Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu công tác dân vận của các đảng bộ xã trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn của luận văn
Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống những quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
về công tác dân vận của Đảng.
Cơ sở thực tiễn của luận văn là thực tiễn công tác dân vận của các đảng
bộ xã ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay, các báo cáo tổng kết về công tác dân vận của
các đảng uỷ xã, huyện uỷ, thị uỷ, thành uỷ và Tỉnh uỷ Bắc Ninh.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là kết hợp nghiên cứu lý
luận với thực tiễn, kết hợp giữa phương pháp lịch sử với logic, phân tích và
tổng hợp, khảo sát thực tế, điều tra xã hội học…
6. Đóng góp và ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham
khảo cho các cơ quan lãnh đạo của địa phương, đặc biệt là các đảng bộ xã
trong q trình đổi mới cơng tác dân vận trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời
có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên

cứu về môn Xây dựng Đảng, công tác dân vận ở trường Chính trị tỉnh Bắc Ninh
và các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thị xã, thành phố của tỉnh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương, 6 tiết.


8
Chương 1
CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ XÃ Ở TỈNH BẮC NINH NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CÁC XÃ, ĐẢNG BỘ XÃ VÀ NHÂN DÂN CÁC XÃ Ở TỈNH BẮC NINH ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ

1.1.1. Khái quát các xã ở tỉnh Bắc Ninh
1.1.1.1. Đặc điểm địa lý, tự nhiên
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nằm trong tam
giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và là cửa ngõ
phía Đơng Bắc của thủ đơ Hà Nội. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp
với các tỉnh: Bắc Giang ở phía Bắc, Hải Dương ở phía Đơng và Đơng Nam,
Hưng n ở phía Nam và thủ đơ Hà Nội ở phía Tây Nam. Theo số liệu
thống kê năm 2009 (Niên giám thống kê Bắc Ninh-Nhà xuất bản Thống kê,
2010) tỉnh Bắc Ninh có diện tích tự nhiên gần 823 km2 với tổng số dân là
1,029 triệu người.
Vùng đất trù phú nơi đây khi xưa vốn là “xứ Kinh Bắc”, nổi tiếng với
nhiều làng nghề và các lễ hội thơ ca dân gian phong phú diễn ra quanh năm.
Vào năm 1822, xứ Kinh Bắc được Nhà Nguyễn đổi tên thành Tỉnh Bắc Ninh.
Đến tháng 10/1962, theo Nghị quyết của Quốc hội Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, tỉnh Bắc Ninh sáp nhập với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc.
Từ đó, “Bắc Ninh” chỉ cịn tên của một đơn vị hành chính trong tỉnh Hà Bắc
và có tên là thị xã Bắc Ninh. Sau đó, đến ngày 06/11/1996, Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chỉ nghĩa Việt Nam (khóa IX), kỳ họp thứ 10 đã ra Nghị

quyết tái thành lập Tỉnh Bắc Ninh.
Bắc Ninh có diện tích tự nhiên 822,711 km2, dân số 1.028.844 người.
Về mặt hành chính, tỉnh có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: 1 thành phố,
1 thị xã và 6 huyện; 126 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: 17 phường, 6 thị
trấn, 103 xã.


9
Thành phố Bắc Ninh
Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tái lập, thị xã Bắc Ninh gồm 5 phường
và 4 thị xã. Tháng 4/2002, phường Suối Hoa được thành lập; tháng 8/2003
phường Vũ Ninh, Kinh Bắc, Đại Phúc được thành lập. Thị xã Bắc Ninh lúc
này có 9 phường và 1 xã. Đến tháng 1/2006, thị xã Bắc Ninh được nâng cấp
thành thành phố Bắc Ninh. Tháng 4/2007, thành phố Bắc Ninh được mở rộng
trên cơ sở lấy 4 xã của huyện Yên Phong, 3 xã của huyện Quế Võ, 2 xã của
huyện Tiên Du. Cùng thời điểm này, phường Võ Cường được thành lập. Hiện
nay thành phố Bắc Ninh có 10 phường và 9 xã với diện tích tự nhiên 82,609
km2, dân số 151.549 người. Đây là trung tâm hành chính, chinh trị, kinh tế,
văn hố- xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh.
Thị xã Từ Sơn
Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tái lập, Từ Sơn là thị trấn huyện lỵ của
huyện Tiên Sơn. Tháng 8/1999, huyện Từ Sơn được thành lập trên cơ sở tách
từ một phần diện tích của huyện Tiên Sơn. Huyện Từ Sơn lúc này gồm 10 xã
và thị trấn Từ Sơn. Tháng 9/2008, thị xã Từ Sơn được thành lập trên cơ sở giữ
nguyên diện tích của huyện Từ Sơn, theo đó các phường cũng được thành lập.
Thị xã Từ Sơn có diện tích đất tự nhiên 61,331km2, dân số 129.652 người,
bao gồm 7 phường và 5 xã.
Huyện Yên Phong
Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tái lập, huyện Yên Phong gồm 18 xã.
Đến tháng 1/1998 thị trấn Chờ được thành lập và trở thành Huyện Lỵ của

huyện Yên Phong. Tháng 4/2007, sau khi chuyển 4 xã về thành phố Bắc Ninh,
huyện Yên Phong còn lại 13 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là
96,862km2, dân số là 125.069 người.
Huyện Quế Võ
Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tái lập, huyện Quế Võ bao gồm thị trấn
Phố Mới và 23 xã. Tháng 4/2007, sau khi chuyển 3 xã về thành phố Bắc Ninh,
huyện Quế Võ còn lại 20 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là 154,848
km2, dân số là 141.544 người.


10
Huyện Tiên Du
Tháng 8/1999, huyện Tiên Du được thành lập trên cơ sở tách từ một
phần diện tích của huyện Tiên Sơn, thời điểm này huyện có 15 xã và 1 thị
trấn. Tháng 4/2007, sau khi chuyển 2 xã về thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên
Du còn lại 13 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là 95,687 Km2, dân số là
121.293 người. Thị trấn Lim là thị trấn huyện lỵ của huyện.
Huyện Thuận Thành
Thời điểm Bắc Ninh được tái lập, huyện có 18 xã. Tháng 2/1997, thị trấn
Hồ được thành lập và trở thành huyện lỵ của huyện. Hiện nay huyện có diện tích
tự nhiên là 117,910km2, dân số là 147.639 người, bao gồm 1 thị trấn và 17 xã.
Huyện Lương Tài
Tháng 8/1999, huyện Lương Tài được thành lập trên cơ sở tách từ một
phần diện tích của huyện Gia Lương, gồm 13 xã và 1 thị trấn. Hiện nay huyện
Lương Tài có diện tích đất tự nhiên là 105,666 km2, dân số là 105 394 người.
Thị trấn Thứa là thị trấn huyện lỵ của huyện.
Huyện Gia Bình
Tháng 8/1999, huyện Gia Bình được thành lập trên cơ sở tách từ một
phần diện tích của huyện Gia Lương, gồm 13 xã. Tháng 4/2002 thị trấn Gia
Bình được thành lập và trở thành thị trấn huyện lỵ của huyện. Hiện nay,

huyện có 13 xã và 1 thị trấn với diện tích đất tự nhiên là 107,798 Km2 , dân
số là 106.704 người.
Nhìn từ vệ tinh, tỉnh Bắc Ninh nằm ở phía bắc của đồng bằng châu thổ
sơng Hồng, địa hình tương đối bằng phẳng, được ngăn cách với vùng trung du
miền núi phía bắc bởi hệ thống sơng Cầu. Ngồi ra Bắc Ninh cịn có hai hệ
thống sơng lớn là sơng Thái Bình và sơng Đuống. Hệ thống sơng ngịi đã tạo
nên một mạng lưới vận tải đường thủy quan trọng, kết nối các địa phương
trong tỉnh và nối liền Bắc Ninh với các tỉnh khác trong vùng đồng bằng sơng
Hồng. Ngồi ra, chúng cịn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nông
nghiệp và sinh hoạt của dân cư trong tỉnh.


11
Bắc Ninh ở vị trí rất thuận lợi về giao thông đường bộ và đường không.
Các tuyến đường huyết mạch: Quốc lộ 1A, 1B; Quốc lộ 18; Quốc lộ 38;
đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Quảng Ninh nối liền Bắc Ninh với các
trung tâm kinh tế, văn hóa và thương mại của khu vực phía Bắc Việt Nam, với
cảng hàng không quốc tế Nội Bài và liên thông với hệ thống các trục đường
quốc lộ đến mọi miền của đất nước.
Bắc Ninh khơng giàu tài ngun khống sản và cũng ít tài nguyên rừng,
nhưng vô cùng phong phú về tài nguyên nhân văn. Đây là một trong những
vùng quê “Địa linh nhân kiệt”, một trong những nơi hội tụ nhiều nhất các di
tích lịch sử, văn hóa. Tiêu biểu là chùa, đền, đình, miếu, các loại hình nghệ
thuật dân gian gắn liền với các lễ hội, các làng nghề truyền thống. Đặc biệt,
các làn điệu dân ca quan họ không những trở thành di sản văn hóa của cả
nước mà cịn vượt qua mọi khơng gian, thời gian đến với bạn bè Quốc tế.
Nhờ vị trí địa lý thuận lợi cùng với các cơ chế và quản giải pháp phát
triển kinh tế hợp lý, Bắc Ninh đã và đang khai thác các tiềm năng hiện có của
tỉnh để trở thành một trung tâm kinh tế văn hóa phụ trợ, một thành phố vệ tinh
quan trọng cho Hà Nội và là một điểm nhấn trong tam giác kinh tế trọng điểm

Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Nơi đây vừa là thị trường tiêu thụ, vừa là
khu vực cung cấp nguồn nhân lực, sản phẩm nông sản, vật liệu xây dựng,
hàng thủ công mỹ nghệ… cho các tỉnh thành trong vùng đồng bằng sông
Hồng và các vùng phụ cận. Cùng với việc khai thác lợi thế của các làng nghề
thủ công truyền thống, Bắc Ninh đang có nhiều chính sách thu hút đầu tư, mở
rộng về quy mơ sản xuất, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm tạo
thành các khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công
nghiệp làng nghề nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng tiêu dùng tại chỗ, trong
nước và xuất khẩu. Song song với việc phát triển công nghiệp, Bắc Ninh đang
tập trung khai thác có hiệu quả diện tích đất nơng nghiệp-nguồn tài nguyên đất
chiếm hơn 60% tổng diện tích tự nhiên-bằng việc hình thành vùng phát triển cây,
con có giá trị thương mại theo hướng chuyên canh. Tỉnh đang từng bước đưa


12
chăn ni trở thành một ngành chính tạo nguồn ngun liệu cho phát triển cơng
nghiệp chế biến nơng sản, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn theo
hướng hiện đại hóa. Với mục tiêu phát triển tồn diện, Bắc Ninh luôn chú trọng
vào việc phát triển con người và các vấn đề xã hội, nâng cao trình độ dân trí và
mức sống của nhân dân. Phát huy truyền thống cần cù, khéo léo, năng động,
sáng tạo của người dân Kinh Bắc, nâng cao năng lực quản lý, kỹ năng lao động,
kỹ năng giao tiếp cho từng lực lượng lao động đáp ứng cho công cuộc đổi mới,
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập Quốc tế.
Tuy là tỉnh có diện tích nhỏ nhất ở khu vực đồng bằng Sông Hồng và
cũng là tỉnh nhỏ nhất nước, với dân số cũng chỉ hơn một triệu người (đứng
thứ tám trong khu vực), nhưng Bắc Ninh có tốc độ tăng trưởng GDP năm
2007 là 15.65%, gần gấp đôi tốc độ trung bình của cả nước (8.48%) và đứng
thứ hai trong số các tỉnh của đồng bằng Bắc Bộ, chỉ sau tỉnh Vĩnh Phúc. Về
môi trường đầu tư, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2008 của Bắc
Ninh là 59.67, đứng thứ 16 trong số 63 tỉnh thành trên tồn quốc. Nhiều tập

đồn cơng nghiệp lớn như Canon, Nippon Steell, Nikon Seiki, Samsung,
Sentec,… đã đầu tư, mở cơ sở sản xuất tại Bắc Ninh.
Nhờ phát huy những lợi thế về vị trí địa lý của tỉnh và những truyền
thống nhân văn tốt đẹp kết hợp với việc chủ động tìm tịi và khai thác những
cơ hội phát triển trong thời đại mới, Bắc Ninh đang từng bước khẳng định vị
thế của mình trong khu vực đồng bằng Sơng Hồng nói riêng và trên cả nước
nói chung. Bắc Ninh sẽ còn tiến nhanh và vững chắc hơn nữa trong bước
đường hội nhập, xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại.
Về tài nguyên và môi trường
Tài nguyên đất. Theo số liệu thống kê năm 2009, tổng diện tích đất tự
nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 822,71km2; Diện tích đất lớn nhất là đất nơng
nghiệp chiến 65,85%, trong đó đất lâm nghiệp chiếm một tỷ lệ rất nhỏ chỉ với
0.81%; Đất phi nơng nghiệp chiếm 33.31%, trong đó đất ở chiếm 12.83%;
Diện tích đất chưa sử dụng chiếm 0.84%.


13
Về địa chất
Đặc điểm địa chất lãnh thổ Bắc Ninh mang những nét đặc trưng của
cấu trúc điạ chất thuộc vùng trũng sơng Hồng, có bề dày trầm tích đệ Tứ chịu
ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Tuy nhiên nằm trong miền kiến tạo Đông
Bắc-Bắc Bộ nên cấu trúc địa chất lãnh thổ Bắc Ninh có những nét cịn mang
tính chất của vịng cung Đơng Triều vùng Đơng Bắc. Trên lãnh thổ Bắc Ninh
có mặt các loại đât đá có tuổi từ Pecmi, Trias đến Đệ tứ, song chủ yếu là tạo
thành Đệ tứ bao phủ gần như toàn tỉnh. Lớp thành tạo Đệ tứ chiếm ưu thế về
địa tầng lãnh thổ, nằm trên các thành tạo cổ, có thành phần thạch học chủ yếu
là bồi tích, bột cát bột, và sét bột. Bề dày các thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy
luật trầm tích rất rõ ràng, có độ dày tăng từ 5m đến 10m ở các khu vực chân
núi tới 20m đến 30m ở các vùng trũng và dọc theo các con sơng chính như
sơng Cầu, sơng Thái Bình, sơng Đuống, sơng Ngũ Huyện Khê. Các thành tạo

Trias muộn và giữa phân bố hầu hết ở trên các núi và dãy núi, thành phần
thạch học chủ yếu là cát kết, sạn kết, và bột kết. Bề dày các thành tạo thành từ
200m đến 300m. Với đặc điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định
hơn so với Hà Nội và các đơ thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây
dựng cơng trình.
Về khống sản
Bắc Ninh là tỉnh nghèo về tài nguyên khoáng sản,chủ yếu thiên về vật
liệu xây dựng với các loại khoáng sản sau: đất sét, cát xây dựng và than bùn.
Trong đó, đất sét được khai thác làm gạch, ngói, gốm có trữ lượng lớn được
phân bố dọc theo sông Cầu, sông Đuống thuộc phạm vi các huyện Thuận
Thành, Gia Bình, Quế Võ, Yên Phong, và Tiên Du; Đất sét làm gạch chịu lửa
phân bố chủ yếu tại khu vực phường Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh. Cát xây
dựng cũng là nguồn tài ngun chính có trữ lượng lớn của Bắc Ninh, được
phân bố hầu như khắp toàn bộ tỉnh, dọc theo sơng Cầu, sơng Đuống.
1.1.1.2. Tình hình kinh tế
Gần một thế kỷ qua, Bắc Ninh-đất Kinh Bắc thuở nào vẫn còn là một
miền đất trù phú tiềm ẩn những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và


14
giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt
trên chặng đường 15 năm kể từ ngày tái lập, Bắc Ninh đã phát huy truyền thống
cách mạng, năng động, sáng tạo để thực hiện công cuộc đổi mới, tạo nên những
bước chuyển biến mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Về dân cư-lao động
Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2009, Bắc Ninh có 1.028.844
người. Trong đó dân cư nông thôn chiếm trên 76,4%, dân số thành thị chiếm
23,6%. Thành phần dân số này có xu hướng chuyển dịch theo cơ cấu tăng dân
số thành thị và giảm dân số nông thôn.
Dân số Bắc Ninh là dân số trẻ, trên 62% trong độ tuổi lao động. Với

chất lượng ngày càng được nâng cao, đội ngũ dân số trẻ này là lực lượng lao
động hùng hậu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế - văn
hóa-xã hội của tỉnh.
Về tăng trưởng kinh tế
Nhìn lại chặng đường 15 năm xây dựng và phát triển, mặt dù cịn
khơng ít khó khăn thử thách, song nhịp độ tăng trưởng kinh tế luôn giữ ở mức
cao. Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng sản phẩm xã hội của tỉnh giai đoạn
năm 1997 - 2000 là 13,68% /năm, giai đoạn 2001 - 2010 đạt 15,1%. Trong đó
khu vực nơng lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,49%; khu vực công nghiệp - xây
dựng tăng 21,5%; khu vực dịch vụ tăng 13,4%; kim ngạch xuất khẩu tăng
8,49%, nhập khẩu tăng 9,36%. Cùng với tăng trưởng kinh tế, mức sống của
người dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 15,24% năm 2005
xuống còn 9,6% năm 2007 và 4,5% năm 2010 (theo tiêu chuẩn số
1751/LĐTBXH); thu nhập bình quân đầu người 1.800USD/năm.
Về cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của tỉnh từng bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp
hóa - hiện đại hóa. Tỷ trọng khu vực cơng nghiệp và xây dựng cơ bản tăng
nhanh từ 23,77% năm 1997 lên 51,01% năm 2007. Tỷ trọng khu vực dịch vụ
tăng từ 31,18% năm 1997 lên 30,34% năm 2007 trong khi đó tỷ trọng khu vực


15
nông lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 45,05% năm 1997 xuống cịn 18,65%
năm 2007 và đến năm 2010, cơng nghiệp-xây dựng 64,8%; dịch vụ 24,2%;
nông nghiệp 11%.
- Công nghiệp
Xuất phát điểm từ một tỉnh mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất
nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp hiện đại
hầu như không đáng kể. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 10 khu cơng nghiệp
tập trung; hơn 18 khu cơng nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề

với hàng trăm nhà máy có cơng nghệ sản xuất hiện đại đã và đang hoạt động.
Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp trong giai đoạn
1997 - 2007 là 31,89%/năm, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
vọt từ 0,34 tỷ đồng năm 1997 lên 3505,4 tỷ đồng năm 2007 và 5.702,7 tỷ
đồng năm 2009. Sản phẩm của ngành công nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng ngày càng cao của thị trường trong nước mà còn tăng khối lượng và
chủng loại sản phẩm xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể để tiếp tục đầu tư
phát triển. Ngành tiểu thủ công nghiệp rất phát triển với nhiều làng nghề truyền
thống và được ví là “Vùng đất trăm nghề”, một số sản phẩm đã có thương hiệu
trên thị trường trong nước và trên thế giới như đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ - Từ
Sơn), đúc đồng (Đại Bái - Gia Bình), gốm sứ (Phù Lãng - Quế võ)…
- Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh có những chuyển dịch tích cực
về cơ cấu: Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 67,2% năm 1997 xuống 5,11%
năm 2007, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 29,4% năm 1997 lên 41% năm
2007 và phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa từng bước gắn với thị
trường, nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
Trong nội bộ ngành trồng trọt cũng có sự chuyển dịch cơ cấu theo
hướng tăng quy mơ, diện tích các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như các
loại cây thực phẩm, hoa, cây cảnh; giảm quy mơ, diện tích các loại cây trồng
hiệu quả kinh tế thấp. Theo đó đang dần hình thành các vùng sản xuất hàng


16
hóa tập trung như vùng chuyên canh rau sạch, vùng trồng hoa, cây cảnh; vùng
trồng lúa chất lượng cao. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và thay
thế các cây trồng giống cũ bằng cây trồng giống mới đã cho năng suất cao và
chất lượng tốt hơn. Lúa vẫn là cây trồng chính của tỉnh. Năng suất lúa có tốc
độ tăng bình qn 3,6%/năm (1997 - 2007). Vì vậy, mặc dù diện tích có tốc
độ giảm bình quân 0,1%/năm (79.827 ha năm 2005 và 74.820 ha năm 2009)

nhưng sản lượng lúa vẫn tăng với tốc độ bình quân 3,39%/năm(437.772 tấn
năm 2005 và 444.880 tấn năm 2009).
Cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi đang từng bước chuyển đổi
từ phương thức chăn nuôi kiểu truyền thống, quy mô nhỏ sang phương thức
chăn nuôi bán công nghiệp, công nghiệp. Phương thức này đã thực sự tạo
thuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng suất và chất lượng
sản phẩm. Do vậy, giá trị ngành sản xuất chăn nuôi tăng từ 338,5 tỷ đồng năm
1997 lên 791,3 tỷ đồng năm 2007 và 918,6 tỷ đồng năm 2009 trong khi tổng
số đàn gia súc, gia cầm tăng khơng nhiều, đạt tốc độ tăng bình qn
9,43%/năm. Trong mấy năm gần đây, giá trị sản xuất thủy sản tăng mạnh do
diện tích ni trồng tăng, chuyển dần tập qn nuôi trồng từ quảng canh sang
thâm canh cùng với việc đưa nhiều giống cá mới và áp dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất. Nếu như năm 1997 giá trị sản xuất thủy sản đạt 43,6 tỷ
đồng đến năm 2007 đã tăng lên 302,0 tỷ đồng và năm 2009 là 525,4 tỷ đồng,
đạt tốc độ tăng bình quân 19,35%năm.
- Giao thơng
Bắc Ninh là tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải.
Mạng lưới giao thông bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thủy đã được
hình thành từ lâu. Hơn nữa, đây là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội. trong khu vực
tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên được
Chỉnh phủ quan tâm đầu tư cho phát triển các tuyến đường huyết mạch: Quốc
lộ 1, quốc lộ 18, quốc lộ 38 và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng
Sơn. Trong khi đó hệ thống các tuyến đường trong nội tỉnh được nâng cấp và


17
xây dựng mới, đặc biệt phong trào xây dựng đường giao thông nông thôn với
phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm đã góp phần tích cực vào việc
mở rộng thông thương, khai thác tiềm năng của tỉnh, rút ngắn “khoảng cách”
giữa Bắc Ninh với các tỉnh trong vùng, giữa thành thị và nơng thơn. Tính đến

nay trên địa bàn tỉnh đã có 375 km đường quốc lộ trải nhựa, 290 km đường
tỉnh lộ phần lớn được trải nhựa và hơn 3000 km đường huyện, đường xã,
đường thơn xóm trong đó có gần 2000 km được trải bê tơng và lát gạch.
Song song với việc phát triển mạng lưới giao thông, các hoạt động vận
tải cũng liên tục phát triển, hoàn thiện cả về số lượng và chất lượng. Nếu
như năm 1997, tồn tỉnh chỉ có 1 doanh nghiệp nhà nước trung ương, 1
doanh nghiệp nhà nước địa phương, 5 hợp tác xã và 3103 hộ cá thể hoạt
động vận tải thì đến năm 2007 đã có thêm 4 hợp tác xã và 1610 hộ cá thể
hoạt động trong lĩnh vực này. Các phương tiện vận tải chuyển dần từ xe thơ
sơ sang các phương tiện hiện đại có năng lực vận tải lớn, đồng thời xuất hiện
thêm nhiều loại dịch vụ vận tải mới như xe buýt, tắc xi, xe cho thuê. Theo đó
khối lượng vận chuyển, luân chuyển hàng hóa và hành khách ngày càng
tăng, tốc độ phát triển bình quân năm 1997-2007 là: 21,57%/năm khối lượng
hàng hóa vận chuyển, 29,45%/năm khối lượng hàng hóa luân chuyển,
11,15%/năm khối lượng hành khách vận chuyển và 14.74%/năm khối lượng
hành khách ln chuyển.
- Bưu chính - Viễn thơng
Trong thời kỳ bùng nổ của cơng nghệ thơng tin, bưu chính - viễn thông
luôn được coi là một ngành đặc biệt quan trong góp phần tích cực trong tăng
trưởng kinh tế của vùng, khu vực và quốc gia. Vì vậy, Nhà nước nói chung và
tỉnh Bắc Ninh nói riêng đã tập trung nguồn lực cho lĩnh vực này theo hướng
đi tắt, đón đầu, ứng dụng công nghệ tiên tiến hiện đại tạo nên sự thay đổi rõ
rệt cả về chất và lượng. Những năm đầu tái lập, tồn tỉnh có duy nhất một đơn
vị hoạt động bưu chính viễn thơng là Bưu điện tỉnh, đến nay đã có thêm 3 đơn
vị khác hoạt động trong lĩnh vực này. Mạng lưới bưu chính viễn thông đã thay


18
đổi căn bản từ hệ analog lạc hậu sang hệ digital hiện đại. Mạng thông tin di
động và Internet tuy mới xuất hiện nhưng đã phát triển rất nhanh.

Năm 1997, tồn tỉnh mới có 19 cơ sở bưu điện, 15 tổng đài điện tử các
loại với dung lượng 14912 số, tỷ lệ bình quân số cố định đạt trên 100 dân đạt 1,1
máy. Đến năm 2007 con số đó đã tăng lên 28 cơ sở bưu điện, 48 tổng đài điện tử
với dung lượng 163.168 số tỷ lệ bình quân số điện thoại cố định trên 100 dân đạt
13,9 máy. Mạng lưới bưu cục trên toàn tỉnh đã phát triển đều khắp ở 8 huyện/thị,
100% các xã/phường/thị trấn đều có điểm bưu điện văn hóa xã. Ngành bưu
chính viễn thơng đã góp phần nâng cao dân trí, rút ngắn khoảng cách về không
gian, thời gian giữa các vùng trong tỉnh, trên toàn quốc và thế giới.
- Thương mại - Dịch vụ
Hoạt động thương mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh có những bước chuyển
biến sâu sắc: tăng nhanh về quy mơ; mở rộng thị trường; chuyển dịch tích cực
về cơ cấu các thành phần hoạt động kinh doanh, nhóm mặt hàng, phương thức
kinh doanh. Năm 1997 giá trị sản xuất của ngành đạt 139,8 tỷ đồng, đến năm
2007 con số đó đã tăng lên 663,8 tỷ đồng. Quan hệ thương mại với các nước
trong khu vực và trên thế giới ngày càng được phát triển và mở rộng. Cho đến
nay Bắc Ninh đã có quan hệ thương mại với trên 30 nước ở cả 5 châu lục, do
đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ngày càng tăng
1.1.1.3. Đặc điểm văn hố, xã hội và dân cư Văn hóa - Du lịch
Bắc Ninh được biết đến như là một miền đất có cả các di tích lịch sử,
văn hóa. Tiêu biểu nhất là chùa đền, đình miếu gắn liền với các lễ hội: đền thờ
Kinh Dương Vương, đền Đô, chùa Bút Tháp, chùa Dâu, chùa Phật Tích, đền
Bà Chúa Kho, Văn Miếu, hội Lim… Ngoài ra thu hút khách du lịch cần phải
kể đến các làng nghề truyền thống: tranh Đơng Hồ, đúc địng Đại Bái, rèn Đa
Hội, đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng… và đặc biệt là một loại hình
nghệ thuật làm nên văn hóa rất riêng của Bắc Ninh là các làn điệu dân ca
Quan họ đằm thắm, trữ tình đã ln là nguồn tài nguyên phong phú cho phát
triển du lịch của tỉnh.


19

Tuy có nhiều tiềm năng, nhưng hoạt động du lịch những năm qua vẫn
chưa được quan tâm đầu tư xứng đáng, nên giá trị doanh thu của ngành chỉ
đạt ở mức khiêm tốn.
Về giáo dục - Đào tạo
Bắc Ninh, miền đất sinh thành vị tổ tiên của nền khoa bảng Việt Nam,
nơi có làng Tam Sơn (xã Tam Sơn - Từ Sơn), địa phương duy nhất trong cả
nước đủ tam khơi với 22 vị tiến sĩ trong đó có 2 trạng nguyên. Truyền thống
hiếu học đất Kinh Bắc năm xưa đã và đang được lớp lớp con cháu kế thừa và
phát huy. Bắc Ninh là một trong 3 tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học
đầu tiên trong cả nước vào năm 2000, đến năm 2002 đã hoành thành phổ cập
trung học cơ sở và đang tiến hành phổ cập trung học phổ thông. Mạng lưới
trường học ở tất cả các bậc từ mầm non, phổ thông phát triển đều khắp trên
địa bàn toàn tỉnh. Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên trong các trường ngày
càng được củng cố về chất lượng và phát triển về số lượng theo hướng chuẩn
hóa. Tính đến nay tồn tỉnh đã có hơn 200 trường ở các ngành học, bậc học
được công nhận là trường chuẩn Quốc gia. Theo đó, chất lượng giáo dục cũng
từng bước được nâng cao. Bắc Ninh là một trong những tỉnh có tỷ lệ học sinh
đỗ tốt nghiệp các cấp cao so với cả nước. Đặc biệt, Bắc Ninh ln được xếp
vào nhóm 10 tỉnh có tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng
cao nhất trong cả nước. Đi liền với các thành tích trên, cơng tác xã hội giáo
dục được đẩy mạnh và phát triển bằng các hoạt động thiết thực thông qua các
trung tâm giáo dục cộng đồng, các hội khuyến học từ tỉnh, huyện đến các thơn
làng, dịng họ đã góp phần đáng kể vào sự phát triển giáo dục tỉnh nhà.
Về y tế - Chăm sóc sức khỏe
Cơng tác y tế và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân luôn được tỉnh đặc
biệt chú trọng. Thể hiện ở mạng lưới các bệnh viện, phòng khám đa khoa khu
vực rải rác đều khắp các huyện/thị, 100% các xã/phường/thị trấn có trạm y tế.
Cơ sở vật chất và đội ngũ y sỹ, bác sỹ tăng dần qua các năm. Số giường bệnh
trên 1 vạn dân không ngừng tăng, năm 1997 là 16,9; năm 2000 là 17,5; năm



20
2007 là 21. Số y sỹ, bác sỹ trên một vạn dân năm 1997 là 15,1; năm 2000 là
16,5; năm 2007 là 21,2. Công tác tiêm chủng mở rộng cho trẻ em được đặc biệt
chú trọng, năm 2007 đã thực hiện tiêm chủng cho 19.986 trẻ em trên toàn tỉnh.
Những thành tựu về kinh tế, văn hóa xã hơi, các kinh nghiệm tích lũy
được trong 15 năm đổi mới cùng với truyền thống cách mạng, năng động sáng
tạo, truyền thống cần cù, hiếu học, những ưu đãi của thiên nhiên và nét văn
hóa đặc sắc của người dân Kinh Bắc là nguồn tài sản quý báu của tỉnh Bắc
Ninh, tạo cơ sở vững chắc để hội nhập và phát triển.
1.1.2. Khái quát các đảng bộ xã ở tỉnh Bắc Ninh
1.1.2.1. Vị trí, vai trị của các đảng bộ xã
Tổ chức cơ sở đảng là vấn đề quan trọng trong lý luận xây dựng Đảng
và thực tiễn xây dựng chính đảng vô sản kiểu mới của giai cấp công nhân.
Các nhà kinh điển mácxit rất chú ý đến vấn đề này và cho rằng, tổ chức cơ sở
đảng là toàn bộ công tác và sức chiến đấu của Đảng, là nền móng của Đảng
và là hạt nhân chính trị của tổ chức cơ sở xã hội. Học thuyết về chính Đảng
cách mạng của giai cấp công nhân đã khẳng định: Các tổ chức cơ sở của Đảng
Cộng sản dù quy mô như thế nào, thuộc loại hình nào đều là một khâu quan
trọng trong hệ thống tổ chức và hoạt động lãnh đạo cách mạng của Đảng.
Ngay từ những ngày đầu của phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế, với tư cách là những người sáng lập ra "Liên Đoàn những người Cộng sản" Đảng cộng sản đầu tiên trên thế giới, C.Mác và Ph.Ănghen đã chỉ rõ: giai cấp
công nhân phải xây dựng một chính Đảng có tổ chức thống nhất, độc lập, có hệ
thống tổ chức từ dưới lên trên, từ chi bộ, khu bộ, tổng khu bộ đến cơ quan lãnh
đạo tối cao là Ban chấp hành Trung ương, Đại hội đại biểu của Đảng. Điều lệ
của Liên Đoàn những người Cộng sản đã xác định tổ chức cơ sở đảng là nền
tảng của đảng, là cấp thấp nhất trong hệ thống tổ chức của đảng: "Về cơ cấu,
Liên đoàn gồm chi bộ, khu bộ, Tổng khu bộ, Ban chấp hành trung ương và đại
hội" [45, tr.733]. Đồng thời các ông cũng yêu cầu phải “biến mỗi chi bộ của
mình thành trung tâm và hạt nhân của các hội công nhân”[46, tr.348].



21
Trong q trình xây dựng và lãnh đạo Đảng Bơnsêvích Nga - Đảng
kiểu mới của giai cấp công nhân, V.I.Lênin đã kế thừa và phát triển tư tưởng
của C.Mác, Ph.Ănghen về vị trí, vai trị của tổ chức cơ sở đảng và nhấn mạnh
thêm một bước vai trò quan trọng của tổ chức cơ sở đảng trong việc thực hiện
vai trò lãnh đạo chung của Đảng. Người cho rằng, cần thiết phải thành lập các
tổ chức cách mạng tại các nhà máy, công xưởng nơi tập trung đông công nhân
và u cầu “nhóm những nhà cách mạng - cơng nhân nhất định cũng phải là
hạt nhân và người lãnh đạo” [41, tr.17]. Với sự phát triển của cách mạng và
đặc biệt sau khi Đảng cộng sản (b) Nga trở thành Đảng cầm quyền, với vai trị
là lãnh tụ chính trị của toàn xã hội, các tổ chức cơ sở của Đảng được thành lập
không chỉ trong các nhà máy, công xưởng mà còn ở tất cả các đơn vị cơ sở
trong hệ thống tổ chức xã hội. V.I.Lênin viết:
Những chi bộ ấy liên hệ chặt chẽ với nhau và với Trung ương Đảng,
phải trao đổi kinh nghiệm lẫn cho nhau, phải làm cơng tác cổ động,
phải thích nghi với các lĩnh vực của đời sống xã hội, với tất cả mỗi
loại và mọi tầng lớp quần chúng lao động, những chi bộ ấy phải
thơng qua cơng tác mn hình mn vẻ để mà rèn luyện bản thân
mình, rèn luyện đảng, giai cấp, quần chúng một cách có hệ thống
[42, tr.232-233].
Vai trò của các tổ chức cơ sở đảng càng đặc biệt quan trọng ở thời kỳ
tập trung lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh tế. Theo V.I.Lênin, các chi bộ
của Đảng phải là những pháo đài trên mặt trận này và có trách nhiệm “đem
hết sức lực, đem hết sự chú ý để tạo ra, để phát huy một tính chủ động lớn
hơn ở cơ sở” [43, tr.279]. Người cho rằng bằng nhiều biện pháp nâng cao vai
trò của tổ chức cơ sở đảng, phát huy tính chủ động sáng tạo của cơ sở thì
những nhiệm vụ, mục tiêu chính sách kinh tế của Nhà nước Xơ Viết mới
thành hiện thực.

Như vậy, theo quan niệm của các nhà kinh điển mácxit, vai trị hạt nhân
chính trị, nền tảng của tổ chức cơ sở đảng được đặt trong hai mối quan hệ có


22
qui mô khác nhau. Trong quan hệ đối với bản thân Đảng thì tổ chức cơ sở
đảng là tồn bộ các cơ sở, là nền tảng của tổ chức đảng, cũng là nơi để triển
khai toàn bộ các hoạt động của Đảng. Trong phạm vi xã hội, tổ chức cơ sở
đảng là hạt nhân chính trị ở cơ sở. Vị trí, vai trị của tổ chức cơ sở đảng khơng
chỉ tìm thấy trong các di sản lý luận của các nhà kinh điển mácxit mà còn
được minh chứng bằng những kết quả hoạt động thực tiễn xây dựng Đảng
Cộng sản và hoạt động lãnh đạo cách mạng vô sản của các ơng, nó trở thành
định hướng cho việc xây dựng tổ chức cơ sở đảng của các Đảng Cộng sản
trên thế giới.
Là người nắm chắc các nguyên lý mácxit, Lãnh tụ Hồ Chí Minh-người
trực tiếp tổ chức và lãnh đạo Đảng ta, đã có quan niệm đúng đắn, sâu sắc về
vị trí, vai trị của tổ chức cơ sở đảng. Người khẳng định: sức mạnh của Đảng
bắt nguồn từ tổ chức; hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở
phải thực sự chặt chẽ, có tính kỷ luật cao. Trong hệ thống tổ chức của Đảng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trị của chi bộ và đặt vai trị đó trong
ba mối quan hệ mật thiết: giữa chi bộ với bản thân Đảng thì chi bộ là nền tảng
của Đảng, trên nền tảng ấy Đảng được xây dựng vững chắc, chất lượng của
chi bộ quan hệ mật thiết với chất lượng lãnh đạo của Đảng; trong mối quan hệ
giữa chi bộ và đảng viên thì chất lượng đảng viên quyết định chất lượng chi
bộ, chi bộ là nơi tu dưỡng, rèn luyện cũng là nơi kiểm tra, giám sát đảng viên;
trong quan hệ với quần chúng thì chi bộ là cầu nối giữa Đảng với quần chúng,
thơng qua hoạt động có chất lượng của chi bộ Đảng sẽ được dân tin, dân
phục, dân yêu. Như vậy, chất lượng của chi bộ, của tổ chức cơ sở đảng là một
trong những nhân tố quyết định năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
quyết định việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Người viết:

“Chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt” [50, tr.213].
Từ những quan điểm, tư tưởng của các nhà kinh điển, của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò của tổ
chức cơ sở đảng, đã đặc biệt quan tâm xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng, luôn


23
coi các tổ chức cơ sở đảng là những đơn vị chiến đấu cơ bản, những tế bào
của Đảng, là nền tảng trên đó Đảng được xây dựng vững chắc và thực hiện sự
lãnh đạo của mình đối với cách mạng Việt Nam. Từ thực tiễn xây dựng tổ
chức cơ sở đảng, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã rút ra bài học:
“Những thành tựu đã đạt được, những tiềm năng được khai thác, những
kinh nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nỗ lực phấn đấu của quần chúng ở
cơ sở mà hạt nhân là tổ chức đảng. Nhưng mặt khác, sự yếu kém của nhiều tổ
chức cơ sở đảng đã hạn chế những thành tựu của cách mạng” [18, tr.141].
Điều 21, Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam được Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI của Đảng thông qua ghi rõ: “Tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơ sở,
đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở” [29, tr.35].
Từ những quan niệm lý luận và thực tiễn xây dựng tổ chức cơ sở đảng
ở nước ta có thể khái quát: tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là nơi
đảng viên gắn bó mật thiết với nhân dân, tổ chức cơ sở đảng vững mạnh về
chính trị, tư tưởng, tổ chức, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
được nâng cao là yếu tố quyết định sức mạnh của toàn Đảng và sự thành công
của việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của tồn Đảng trong từng giai đoạn cách
mạng. Tổ chức cơ sở đảng là hạt nhân chính trị ở cơ sở, vì đây là nơi quán
triệt, chấp hành các chủ trương, đường lối, nhiệm vụ chính trị của cấp trên,
vừa là nơi cụ thể hóa, đề ra nhiệm vụ của cấp mình và trực tiếp lãnh đạo, chỉ
đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ đó, biến chủ trương, đường lối của Đảng
thành hiện thực trong cuộc sống. Tổ chức cơ sở đảng là nơi chăm lo đến đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân, lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện

vọng của nhân dân, phản ánh với Đảng để Đảng sửa đổi, bổ sung những điểm
chưa hợp lý trong chủ trương, chính sách và đề ra những chủ trương, chính
sách mới đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
Với tư cách là một tổ chức cơ sở đảng, vị trí, vai trị của các đảng bộ xã
ở tỉnh Bắc Ninh còn được qui định bởi vị trí, vai trị của các xã và của nông
nghiệp, nông dân và nông thôn trong sự phát triển toàn diện mọi mặt của tỉnh,
thể hiện ở những điểm chủ yếu sau đây:


24
Một là, các đảng bộ xã là nơi tiếp thu, tổ chức quán triệt và vận dụng
sáng tạo đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước, cơ quan cấp trên nhất là về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
và đề ra mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ công tác, chủ trương, giải pháp
thực hiện cho phù hợp với đặc điểm của địa phương; nắm vững và phản ánh
tâm tư, nguyện vọng, những yêu cầu chính đáng của nhân dân với Đảng và
Nhà nước để định ra đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp.
Hai là, các đảng bộ xã ở tỉnh Bắc Ninh là người lãnh đạo xây dựng tổ
chức và định hướng hoạt động của chính quyền, Mặt trận tổ quốc, các đồn
thể chính trị-xã hội, các tổ chức kinh tế, xã hội ở xã theo quan điểm, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đảm bảo cho đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chỉ thị, nghị
quyết của cấp trên được thực hiện có hiệu quả; ngăn chặn những tiêu cực, uốn
nắn những lệch lạc; khẳng định và ủng hộ những nhân tố mới, nhân tố tích
cực trong hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị ở xã; đảm bảo sự
lãnh đạo của Đảng trong phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững quốc phòng-an
ninh trên địa bàn. Phát động, lãnh đạo và duy trì các phong trào thi đua xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Ba là, các đảng bộ xã là nơi giáo dục lý tưởng cách mạng, rèn luyện ý
chí, trau dồi quan điểm, lập trường cách mạng cho đảng viên ở địa phương,

động viên đảng viên tích cực tham gia các phong trào hành động cách mạng,
là nòng cốt trong lãnh đạo, xây dựng các tổ chức đoàn thể của hệ thống
chính trị ở cơ sở; là trung tâm của khối đại đoàn kết toàn dân, đồng thời là
nơi động viên và bồi dưỡng những quần chúng ưu tú, xuất sắc trong các tầng
lớp nhân dân, kết nạp họ vào Đảng nhằm xây dựng, phát triển, tăng cường
sức mạnh của Đảng. Nhiệm vụ trọng tâm của các đảng bộ xã là đề ra các chủ
trương đúng, có chương trình, kế hoạch hành động cụ thể và các giải pháp
khả thi để phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân trong xã; giữ vững quốc phòng - an ninh;


25
khuyến khích nhân dân tích cực tham gia xây dựng Đảng và xây dựng hệ
thống chính trị.
1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các đảng bộ xã
Theo Quy định số 95-QĐ/TW ngày 03/3/2004 của Ban Bí thư về chức
năng, nhiệm vụ của đảng bộ xã thì đảng bộ xã có chức năng sau:
Đảng bộ xã là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ
rương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lãnh đạo phát triển kinh
tế - xã hội; xây dựng hệ thống chính trị ở xã vững mạnh, nông thôn giàu đẹp,
văn minh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,
động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Để thực hiện chức năng là hạt nhân chính trị lãnh đạo các mặt hoạt
động trên địa bàn, các đảng bộ xã ở tỉnh Bắc Ninh cần phải thể hiện rõ vai trị
là đội tiền phong chính trị của địa phương, có bản lĩnh chính trị, có trình độ trí
tuệ, sáng tạo, năng động trong lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của
cơ sở, thực hiện tốt các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng. Chăm lo đào tạo đội
ngũ cán bộ xã, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên và kết nạp đảng viên
mới, thực hiện chế độ sinh hoạt đảng, tự phê bình và phê bình, kiểm tra, giám
sát đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng, giữ gìn kỷ luật và sự đồn kết thống

nhất trong Đảng; trực tiếp hoặc gián tiếp bầu các cơ quan lãnh đạo các cấp
của Đảng và tham gia xây dựng đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước, các nghị quyết của Đảng cấp trên.
Trên cơ sở nhiệm vụ chung của tổ chức cở sở đảng do Điều lệ Đảng và
quy định số 95-QĐ/TW của Ban Bí thư qui định, Tỉnh ủy Bắc Ninh đã cụ thể
hóa nhiệm vụ của các đảng bộ xã ở tỉnh. Những nhiệm vụ đó được thể hiện ở
những điểm chính là: Lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững
quốc phòng - an ninh; lãnh đạo công tác tư tưởng; lãnh đạo công tác tổ chức,
cán bộ; lãnh đạo chính quyền; lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
nhân dân; lãnh đạo xây dựng tổ chức đảng thực hiện công tác kiểm tra, giám
sát. Trong hoạt động thực tiễn, những nhiệm vụ trên có mối liên hệ chặt chẽ


×