Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

công tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu của đảng bộ bộ đội biên phòng thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.34 KB, 167 trang )

1
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ quyền lÃnh thổ và tổ chức lực lợng, phơng tiện bảo
vệ chủ qun l·nh thỉ, trong ®ã cã chđ qun, an ninh vùng
biển, cửa khẩu là vấn đề quan trọng hàng đầu đợc tất cả
các nớc trên thế giới quan tâm. Đối víi níc ta, b¶o vƯ chđ
qun, an ninh vïng biĨn, cửa khẩu; giữ vững độc lập chủ
quyền toàn vẹn lÃnh thỉ cđa Tỉ qc võa lµ trun thèng,
võa lµ sù sống còn của đất nớc, dân tộc, nhất là trong giai
đoạn hiện nay.
Vùng biển, cửa khẩu là vấn đề nhạy cảm, có vị trí
chiến lợc quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc
phòng và đối ngoại. Hiện nay tình hình an ninh chính trị
(ANCT), trật tự an toàn x· héi (TTATXH) vïng biĨn, cưa khÈu,
nhÊt lµ vïng biĨn đang xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp. Đó
là những vấn đề không chỉ về chủ quyền mà còn chịu sự
tác động của những hoạt động xâm nhập, phá hoại của các
thế lực thù địch từ bên ngoài và sự phá hoại của bọn phản
động trong nớc; cùng với những hoạt động buôn lậu và các tệ
nạn xà hội, làm cho tình hình vùng biển, cửa khẩu ở nhiều
nơi phức tạp. Lợi dụng đờng lối đổi mới và chính sách mở
cửa của Đảng và Nhà nớc ta, chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực thù địch tăng cờng thực hiện âm mu chiến lợc Diễn biến
hòa bình, bạo loạn lật đổ với mục đích xóa bỏ sự lÃnh đạo
của Đảng và công cuộc đổi mới, xây dựng CNXH trên đất nớc
ta. Đặc biệt, chúng lợi dụng chủ trơng mở cửa, hội nhập kinh
tế của ta để cải trang thành các thơng gia, doanh nhân


2


kinh tế, khách du lịch, thủy thủ, thuyền viên trà trộn ra, vào
hoạt động trên vùng biển, cửa khẩu để tuyên truyền, kích
động, lôi kéo, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất
ổn định ở những vùng này.
Vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ
quyền, an ninh vïng biĨn, cưa khÈu lµ mét néi dung quan trọng
trong công tác dân vận của Đảng, nhằm huy động sức mạnh
của nhân dân đấu tranh ngăn chặn những hành vi phá hoại,
bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, an ninh, góp phần bảo
vệ vững chắc chủ quyền, an ninh quốc gia. Đây là nhiệm vụ
của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, và là nhiệm vụ chủ yếu,
trọng tâm của Bộ đội Biên phòng. Tuy nhiên, chỉ một mình Bộ
đội Biên phòng sẽ không thể hoàn thành nhiệm vụ, mà phải vận
động nhân dân tham gia. Nghị quyết 11/NQ-TW ngày
08/8/1995 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
khóa VII chỉ rõ: Bộ đội Biên phòng cần phải liên hệ chặt chẽ
với quần chúng, dựa vào quần chúng để thực hiện nhiệm
vụ.
Thành phố Hố Chí Minh là đô thị lớn nhất nớc, một trung
tâm lớn về kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ, đầu mối
giao lu quốc tế quan trọng, Thành phố có đờng giao thông
thủy, bộ, hàng không, biển, có cửa khẩu quan trọng. Sự phát
triển mọi mặt của Thành phố ảnh hởng đến sự phát triển
toàn diện của khu vực và cả nớc và liên quan mật thiết với việc
quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu. Đảng
bộ Bộ đội Biên phòng Thành phố và nhân dân ở vùng biển,
cửa khẩu có vai trò rất to lớn đối với việc qu¶n lý, b¶o vƯ chđ


3

qun, an ninh vïng biĨn, cưa khÈu, trong ®ã Bé đội Biên
phòng là lực lợng nòng cốt.
Trong những năm vừa qua, nhận thức rõ vai trò của
nhân dân và vị trí tầm quan trọng của công tác vận động
nhân dân tham gia qu¶n lý, b¶o vƯ chđ qun, an ninh biên
giới, Đảng bộ Bộ đội Biên phòng thành phố Hồ Chí Minh đÃ
lÃnh đạo các tổ chức đảng, cán bộ, chiến sĩ tiến hành công
tác vận động nhân dân tham gia qu¶n lý, b¶o vƯ chđ
qun, an ninh vïng biĨn, cửa khẩu đạt kết quả quan trọng.
Đồng thời, tham mu cho cấp ủy đảng, chính quyền địa phơng phát động phong trào nhân dân tham gia thực hiện
nhiệm vụ này thu đợc kết quả to lớn, góp phần bảo vệ vững
chắc chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu của Thành phố.
Tuy nhiên, công tác vận động nhân dân tham gia qu¶n
lý, b¶o vƯ chđ qun, an ninh vïng biĨn, cửa khẩu vẫn còn
bộc lộ những hạn chế: một số cán bộ, chiến sĩ đơn vị do
nhận thức cha đầy đủ về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của
công tác vận động nhân dân, nên trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ cha phát huy tốt vai trò trách nhiệm trong công tác
vận động nhân dân. Khâu lựa chọn đội ngũ cán bộ làm
công tác vận động nhân dân cha có sự quan tâm đúng
mức. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số cán bộ,
chiến sĩ không đồng đều. Biên chế lực lợng chuyên trách
làm công tác vận động nhân dân ở một số đơn vị cơ sở
còn thiếu, có nơi cha có; nội dung vận động nhân dân còn
nghèo, đơn điệu, ít thiết thực, phơng thức vận động cßn


4
đơn điệu, hình thức, cha đi sâu vào từng đối tợng nhân
dân. Công tác tham mu cho cấp uỷ, chính quyền địa phơng và phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể của một số

tổ chức đảng ở đơn vị còn thiếu chặt chẽ; sự liên hệ,
phối hợp với cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể trên địa
bàn hoạt động của đơn vị còn cha chặt chẽNhững hạn
chế, yếu kém đó đà hạn chế không nhỏ việc phát huy vai
trò của nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an
ninh biên giới quốc gia, đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ
của một số đơn vị trong Bộ đội Biên phòng Thành phố.
Sự nghiệp đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa (CNH,HĐH) đất nớc nói chung và của Thành phố nói
riêng trong những năm tới sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Chủ
trơng mở cửa, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế sẽ đợc
đẩy mạnh với nhịp độ cao hơn, đặt ra những yêu cầu,
nhiệm vụ mới đối với việc quản lý, bảo vệ chủ quyền, anh
ninh vùng biển, cửa khẩu của Thành phố. Điều đó, đòi hỏi
Đảng bộ Bộ đội Biên phòng phải vơn lên mạnh mẽ và tăng cờng công tác vận động nhân dân tham gia có kết quả vào
nhiệm vụ này. Nghiên cứu tìm giải pháp tăng cờng công tác
vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền,
an ninh vùng biển, cửa khẩu của Đảng bộ Bộ đội Biên phòng
Thành phố là vấn đề rất cần thiết và cấp bách.
Là một cán bộ công tác tại Đảng bộ Bộ đội Biên phòng
Thành phố, tôi có nguyện vọng đóng góp vào thực hiện
nhiệm vụ này, vì thế tôi chọn và thực hiện đề tài luận văn
thạc sỹ: Công tác vận động nhân dân tham gia quản
lý, bảo vệ chủ qun, an ninh vïng biĨn, cưa khÈu cđa


5
Đảng bộ Bộ đội Biên phòng thành phố Hồ Chí Minh
trong giai đoạn hiện nay".
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

luận văn
Vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ
quyền, an ninh biên giới (chủ qun, an ninh vïng biĨn, cưa
khÈu) cđa c¸c tỉ chøc đảng đà có một số công trình nghiên
cứu đạt kết quả quan trọng. Kết quả nghiên cứu của nhiều
công trình khoa học đà đợc đăng tải trên các sách, báo, tạp
chí:
* Sách, đề tài khoa học
- Tăng Huệ (2001), Quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh
và Đảng Cộng sản Việt Nam. Xây dựng thế trận biên phòng
quản lý bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong
tình hình mới. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác biên phòng, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đặng Vũ Liêm (2001), Bộ đội Biên phòng đổi mới
công tác vận động quần chúng tham gia quản lý, bảo vệ chủ
quyền, an ninh biên giới theo quan điểm của Chủ tịch Hồ
Chí Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam", Quan điểm
của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về
công tác biên phòng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Hoàng Xuân Lơng (2003), Công tác vận động quần
chúng tham gia quản lý, bảo vệ an ninh biên giới quốc gia,
Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.


6
Học viện Biên phòng (2007), Giáo trình Công tác vận
động quần chúng tham gia bảo vệ chủ quyền, an ninh biên
giới của Bộ đội Biên phòng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội.

Bộ T lệnh Bộ đội Biên phòng (2009), Tổng kết 50 năm
công tác vận động quần chúng bảo vệ chủ quyền, an ninh
biên giới quốc gia của Bộ đội Biên phòng (1959 - 2009), Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
* Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
- Đặng Vũ Liêm (1996), Nhân dân các dân tộc trong sự
nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới phía Bắc, Luận án
tiến sỹ triết học, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và t
tởng Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Đỗ ích Báu (1999), Bộ đội Biên phòng trong sự nghiệp
bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Luận án tiến sỹ
triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Nguyễn Xuân Quân (2002), Giải pháp nâng cao hiệu
quả công tác vận động quần chúng nhân dân các xà biên giới
tham gia quản lý, bảo vệ đờng biên giới, cột mốc của Bộ đội
Biên phòng các tỉnh phía Bắc, Luận văn thạc sỹ Biên phòng,
Hà Nội.
- Trần Đăng Khoa (2006), Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ
An vận động đồng bào dân tộc Mông tham gia quản lý, bảo
vệ biên giới, Luận văn Thạc sỹ Biên phòng, Học viện Biên
phòng.
- Nguyễn Tuấn Phong (2006), Bộ đội Biên phòng tỉnh
Kiên Giang vận động quần chúng tham gia qu¶n lý, b¶o vƯ


7
chủ quyền, an ninh biên giới", Luận văn Thạc sỹ Biên phòng,
Học viện Biên phòng.
Ngoài ra còn có một số bài báo đăng trên các tạp chí liên
quan đến đề tài luận văn.

Tuy nhiên, đến hiện nay cha có công trình khoa học
nào nghiên cứu một cách hệ thống về Đảng bộ Bộ đội Biên
phòng thành phố Hồ Chí Minh vận động nhân dân
tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng
biển, cửa khẩu trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về
công tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ
quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu của Đảng bộ Bộ đội Biên
phòng thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất phơng hớng
và những giải pháp chủ yếu tăng cờng công tác vận động
nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng
biển, cửa khẩu của Đảng bộ Bộ đội Biên phòng Thành phố
đến năm 2020.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Làm rõ những khái niệm, quan niệm và những vấn
đề lý luận, thực tiễn liên quan đến vấn đề đề tài luận văn.
- Khảo sát, đánh giá tình hình nhân dân nơi đơn vị
hoạt động, hoạt động của các thế lực thù địch, các đối tợng
và thực trạng công tác vận động nhân dân tham gia quản lý,
b¶o vƯ chđ qun, an ninh vïng biĨn, cưa khÈu của Đảng bộ
Bộ đội Biên phòng Thành phố từ năm 2001 đến nay, chỉ ra u, khuyết điểm, nguyên nhân vµ kinh nghiƯm.


8
- Đề xuất phơng hớng, giải pháp chủ yếu tăng cờng công
tác vận động nhân dân tham gia quản lý, b¶o vƯ chđ
qun, an ninh vïng biĨn, cưa khÈu cđa Đảng bộ Bộ đội Biên
phòng Thành phố đến năm 2020.

4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tợng
Luận văn nghiên cứu công tác vận động nhân dân
tham gia qu¶n lý, b¶o vƯ chđ qun, an ninh vïng biển, cửa
khẩu của Đảng bộ Bộ đội Biên phòng thành phố Hồ Chí Minh
trong giai đoạn hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu công tác vận động nhân dân
tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa
khẩu của các đảng bộ, chi bộ trực thuộc Đảng uỷ Bộ đội Biên
phòng Thành phố từ năm 2001 đến nay.
Phơng hớng và giải pháp đề xuất trong luận văn có giá trị
đến năm 2020.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên
cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận văn gồm những quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối,
chính sách của Đảng ta về xây dựng Đảng và nhất là về công
tác dân vận.
5.2. Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn của luận văn là thực trạng công tác vận
động nhân dân tham gia quản lý, b¶o vƯ chđ qun, an


9
ninh vùng biển, cửa khẩu của Đảng bộ Bộ đội Biên phòng
Thành phố từ năm 2001 đến nay, thể hiện trong c¸c b¸o c¸o
tỉng kÕt cđa c¸c cÊp ủ, tỉ chức đảng của Đảng bộ và thực
tiễn tiến hành công tác này ở các đơn vị của Bộ đội Biên

phòng Thành phố.
5.3. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin và các phơng pháp lịch sử - lôgic, điều tra, khảo sát,
tổng kết thực tiễn, so sánh, phân tích - tổng hợp, chuyên
gia.
6. Đóng góp và ý nghĩa của luận văn
6.1.Đóng góp của luận văn
- Một số vấn đề lý luận về công tác vận động nhân
dân tham gia quản lý, b¶o vƯ chđ qun, an ninh vïng biĨn,
cưa khÈu của Đảng bộ Bộ đội Biên phòng Thành phố.
- Những kinh nghiệm về công việc này của Đảng bộ.
- Những giải pháp chủ yếu về tăng cờng công tác vận
động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an
ninh vùng biển, cửa khẩu của Đảng bộ Bộ đội Biên phòng
Thành phố đến năm 2020.
6.2.ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đợc dùng làm tài
liệu tham khảo cho các cấp uỷ, tổ chức đảng của Đảng bộ Bộ
đội Biên phòng trong công tác vận động nhân dân tham gia
quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu trong
giai đoạn hiện nay.


10
Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng có thể dùng làm
tài liệu tham khảo phục vụ việc bồi dỡng về công tác dân
vận cho cán bộ, chiến sĩ các đơn vị của Bộ đội Biên phòng
Thành phố.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài

liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gåm 3 ch¬ng, 6 tiÕt.


11
Chơng 1
CÔNG TáC VậN ĐộNG NHÂN DÂN THAM GIA QUảN Lý,
B¶O VƯ CHđ QUN, AN NINH VïNG BIĨN, CưA KHÈU
CđA ĐảNG Bộ Bộ ĐộI BIÊN PHòNG THàNH PHố Hồ CHí
MINH - NHữNG VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN
1.1. ĐảNG Bộ Bộ ĐộI BIÊN PHòNG THàNH PHố Hồ CHí MINH
Và NHÂN DÂN TRÊN ĐịA BàN HOạT ĐộNG CủA ĐảNG Bộ

1.1.1. Khái quát về vùng biển, cửa khẩu, Bộ đội
Biên phòng và Đảng bộ Bộ đội Biên phòng Thành phố
1.1.1.1. Khái quát về vùng biển, cửa khẩu và Bộ
đội Biên phòng Thành phố
* Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý
khoảng 100 10-100 38 vĩ độ Bắc và 1060 22-1060 54 kinh
độ Đông, có diện tích 2.029 km 2. Phía Bắc giáp tỉnh Bình
Dơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp
tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây
và Tây Nam giáp tỉnh Long An vµ TiỊn Giang. Thµnh phè
n»m ë ng· t qc tế giữa các con đờng hàng hải từ Bắc
xuống Nam, từ Đông sang Tây, là tâm điểm của khu vực
Đông Nam á. Trung tâm Thành phố cách biển Đông 50 km theo
đờng chim bay. Với hơn 20 km bờ biển, trong đó có nhiều
đoạn ăn sâu vào đất liền nên Thành phố Hồ Chí Minh có cửa
biển và hải cảng quan trọng nh cửa biển Cần Giờ, cảng Sài
Gòn. Cửa biển, hải cảng, sông rạch và các huyết mạch giao

thông ®êng bé nh quèc lé 1 ®i Hµ Néi, xuèng miền Tây Nam
Bộ; quốc lộ 13, 22 đi Cămpuchia, Lào... hợp thành một hệ
thống giao thông thủy, bộ quan trọng nèi liỊn thµnh phè Hå


12
Chí Minh với nhiều tỉnh, thành trong cả nớc và víi mét sè níc
trong khu vùc. Ngoµi ra, thµnh phè Hồ Chí Minh còn có Sân
bay Tân Sơn Nhất một sân bay quốc tế lớn và quan trọng ở
khu vực Đông Nam á. Đây là đầu mối giao thông nối liền các
tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế.
Dân số của Thành phố hiện nay trên 8 triệu ngời, phân
bố trên 24 quận, huyện (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12,
Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Thủ
Đức, Bình Chánh, Bình Tân, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Cần
Giờ). Thành phần dân c chủ yếu là ngời Việt, ngời Hoa, ngời
Chăm, ngời Khơ me và các nhóm dân tộc ít ngời khác nh ngời Tày, ngời Nùng, ngời Mờng...
Đời sống tín ngỡng dân gian của c dân ở Thành phố rất
phong phú, trong đó có một số tôn giáo lớn nh Thiên Chúa
giáo, Phật giáo, Cao Đài và Hồi Giáo...
Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, xà hội và lịch sử đÃ
làm cho Thành phố không chỉ có vị trí chiến lợc quan trọng
mà còn là địa bàn trung tâm, kinh tế, văn hoá, xà hội của
vùng đất phơng Nam và cả nớc.
Những đặc điểm trên đặt ra yêu cầu cao và trách
nhiệm nặng nề nhng vô cùng vẻ vang đối với Bộ đội Biên
phòng Thành phố trong nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ
quyền, an ninh quốc gia, trật tù x· héi vïng biĨn, cưa khÈu
cđa Thµnh phè mang tên Bác Hồ kính yêu.
* Khái quát về vùng biển, cửa khẩu:

Địa bàn biên phòng của Thành phố chủ yếu nằm ở Cảng
Sài Gòn và huyện Cần Giờ.


13
Nằm ở trung tâm Thành phố, Cảng Sài Gòn từ khi đợc
xây dựng đến nay luôn giữ vai trò là một đầu mối thông thơng quan trọng về kinh tế, xà hội giữa các miền đất nớc, khu
vực và quốc tế. Mỗi năm có hàng ngàn lợt chuyến tàu, hàng
trăm ngàn lợt thuyền viên, khách quốc tế xuất nhập, quá
cảnh, chuyển cảng. Thực hiện đờng lối đổi mới, mở cửa về
kinh tế, nền kinh tế nớc ta đang tăng trởng mạnh cùng với xu
thế hội nhập ngày càng sâu của nỊn kinh tÕ níc ta víi thÕ
giíi, hƯ thèng c¶ng của Thành phố ngày càng đợc mở rộng, lợng tàu, thuyền viên, khách quốc tế đến cụm cảng Thành
phố tăng rất nhanh, phơng tiện hoạt động ra vào làm ăn ở
địa bàn biên phòng cũng tăng với số lợng lớn.
Các quận, huyện đợc xác định là tuyến hành lang Cảng
Sài Gòn bao gồm: quận 2,4,7, huyện Nhà Bè; có 13 phờng, xÃ,
thị trấn hành lang, gồm: xà Thạnh An, thị trấn Cần Thạnh, xÃ
Lý Nhơn, xà Long Hòa huyện Cần Giờ; phờng Tân Thuận
Đông, Quận 7, Phờng 12, 13 Quận 4, phờng An Lợi Đông, phờng
Cái Lái, phờng Thạnh Mỹ Lợi Quận 2; phờng Phú Thuận, xà Phú
Xuân, thị trấn Nhà Bè huyện Nhà Bè.
Cần Giờ là một huyện ven biển nằm ở phía Đông Nam
của Thành phố, cách trung tâm khoảng 50 km. Huyện có
diện tích tự nhiên 70,241 hécta; huyện Cần Giờ bao gồm
Thị trấn Cần Thạnh và 6 xÃ: Bình Khánh, An Thới Đông, Lý
Nhơn, Tam Thôn Hiệp, Long Hoà và Thạnh An; trong đó có 3
xà Biên phòng (Lý Nhơn, Long Hoà, Thạnh An) và 01 Thị trấn
(Cần Thạnh) đợc xác định là xà biên giới biÓn.



14
Huyện Cần Giờ có 69 cù lao lớn nhỏ, địa hình chia cắt
bởi sông, rạch. Huyện Cần Giờ tiếp cận với biển Đông hiện
hữu một khu rừng ngập mặn đan xen với hệ thống sông,
rạch dày đặc chứa đựng các hệ sinh thái mang tính đa
dạng sinh học cao với nhiều loại động thực vật đặc hữu của
miền duyên hải Việt Nam, đó là rừng ngập mặn Cần Giờ.
Từ ngày giải phóng đến nay, nhất là từ sau khi sáp nhập
về thành phố Hồ Chí Minh, đợc sự lÃnh đạo trực tiếp của
Thành ủy và ủy ban Nhân dân Thành phố, Đảng bộ và nhân
dân huyện Cần Giờ luôn kiên định mục tiêu phát triển kinh
tế nhằm cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Những
năm gần đây, kinh tế của Huyện luôn có bớc tăng trởng khá.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hớng CNH,HĐH đời
sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.
Khu vực biên phòng thuộc huyện Cần Giờ có hệ thống
sông rạch liên thông với các tuyến sông lớn là đờng giao thông
thủy ở phía Nam. Do vậy, ngoài các tàu thuyền đánh bắt trên
biển còn có lợng khá lớn tàu thuyền vận tải hoạt động.
* Bộ đội Biên phòng Thành phố - vai trò, nhiệm vụ
Để làm rõ vai trò, nhiệm vụ của Bộ đội Biên phòng thành
phố Hồ Chí Minh cần hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ của Bộ đội Biên
phòng do Đảng, Nhà nớc qui định.
Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 08 tháng 8 năm 1995 của
Bộ Chính trị về xây dựng Bộ đội Biên phòng trong tình
hình mới khẳng định: Bộ đội Biên phòng là lực lợng vũ trang
cách mạng của Đảng và Nhà nớc, là một thành phần của Quân
đội nhân dân Việt Nam, làm nòng cốt chuyên trách quản lý,



15
bảo vệ chủ quyền và an ninh biên giới quốc gia, theo nhiệm
vụ và quyền hạn đợc giao; đồng thời là một lực lợng thành
viên của các khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới. Bộ đội
Biên phòng có các nhiƯm vơ chđ u:
Tỉ chøc qu¶n lý, b¶o vƯ chđ qun, toµn vĐn l·nh thỉ
cđa Tỉ qc ë khu vùc biên giới trên bộ và trên biển, bảo vệ
an ninh biên giới quốc gia, bảo vệ lợi ích và tài nguyên quốc
gia trên khu vực này, ngăn chặn mọi hành động vi phạm và
làm thay đổi đờng biên giới quốc gia.
Tổ chức kiểm tra thực hiện pháp luật về biên giới quốc
gia trên bộ và trên biển thuộc chủ quyền của Nhà nớc Việt
Nam, kiểm soát việc xuất nhập cảnh qua các cửa khẩu biên
giới và qua các đờng qua lại biên giới, ngăn chặn và xử lý các
hành động vi phạm pháp luật về biên giới. Trên vùng biển Bộ
đội Biên phòng làm nhiệm vụ biên phòng trong phạm vi ranh
giới đợc Nhà nớc phân công.
Tổ chức thực hiện quan hệ phối hợp với lực lợng biên
phòng nớc láng giềng để thi hành các điều ớc quốc tế, các
hiệp ớc, hiệp định với từng nớc láng giềng trong quan hệ biên
giới; xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác, góp
phần xây dựng quan hệ các nớc láng giềng thân thiện, và
giữa nhân dân hai bên biên giới; đấu tranh ngăn chặn mọi
hành động làm phơng hại đến quan hệ biên giới giữa hai nớc
và xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ của nớc ta.
Đấu tranh chống âm mu và hành động của các thế lực thù
địch, các bọn phản cách mạng phá hoại biên giới quốc gia, gi÷



16
gìn vững chắc an ninh ở khu vực biên giới của Tổ quốc. Chiến
đấu chống các bọn tội phạm có vũ trang, bọn thổ phỉ, hải
phỉ, biệt kích phá rối an ninh, gây bạo loạn ở vùng viên giới.
Trực tiếp và phối hợp với các lực lợng, các ngành có chức
năng của Nhà nớc đấu tranh chống bọn buôn lậu qua biên giới
và các bọn tội phạm khác, bảo vệ lợi ích quốc gia và lợi ích
của nhân dân, bảo vệ tài nguyên, môi trờng sinh thái, giữ
gìn trật tự an toàn xà hội trên khu vực biên giới.
Liên hệ chặt chẽ với quần chúng, dựa vào quần chúng
để thực hiện nhiệm vụ, đồng thời tuyên truyền vận động
nhân dân vùng biên giới tăng cờng đoàn kết dân tộc, thực
hiện các chủ trơng và chơng trình kinh tế, xà hội của Đảng
và Nhà nớc, tích cực xây dựng cơ sở chính trị, xây dựng
nền biên phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân trên
vùng biên giới.
Phối hợp với các đơn vị vũ trang khác và nhân dân
chiến đấu chống quân xâm lợc gây xung đột vũ trang và
tiến hành chiến tranh.
Bộ đội Biên phòng thành phố Hồ Chí Minh là một bộ
phận của Bộ đội Biên phòng nớc ta, có vai trò, nhiệm vụ sau
đây:
Bộ đội biên phòng Thành phố đợc thành lập vào ngày 7
tháng 5 năm 1975, là đơn vị trực thuộc Bộ T lệnh Bộ đội
Biên phòng; làm nòng cốt chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ
quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu Cảng của Thành phố;
đồng thời, là một lực lợng thành viên của khu vực phòng thủ
Thành phố.



17
Về biên chế tổ chức: Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng
Thành phố có 6 phòng (tham mu, chính trị, trinh sát, phòng
chống tội phạm ma túy, hậu cần, kỹ thuật), văn phòng; các
đơn vị cơ sở có 2 tuyến, tuyến cảng Sài Gòn có Ban Chỉ
huy Biên phòng Cảng Sài Gòn, có 4 ban (tham mu, chính trị,
trinh sát, hậu cần), 7 phân trạm tơng đơng với đồn biên
phòng và 01 trạm kiểm soát biên phòng; tuyến Cần Giờ có 3
đồn, 01 hải đội.
Về tổ chức biên chế: trên cơ sở Quyết định về việc
quy định tổ chức biên chế Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng
thành phố Hồ Chí Minh số 2239/QĐ-BTL, căn cứ vào tình
hình thực tiễn của đơn vị, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
quản lý, b¶o vƯ chđ qun, an ninh vïng biĨn, cưa khẩu Bộ
đội Biên phòng Thành phố đợc biên chế gồm:
Tổng quân số là 611 đồng chí, gồm sỹ quan: 190,
quân nhân chuyên nghiệp: 345, công nhân viên quốc
phòng:14, hạ sỹ quan - binh sỹ: 62. Quân số hiện có 567
đồng chí, trong đó sỹ quan: 171 đ/c, quân nhân chuyên
nghiệp: 345 đ/c, công nhân viên quốc phòng: 07 đ/c, hạ sỹ
quan - binh sỹ: 44 đ/c [11]. Đội ngũ sỹ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, chiến sỹ cơ bản đà đợc đào tạo, huấn luyện
cơ bản tại các trờng trong và ngoài Quân đội, có trình độ
chỉ huy và chuyên môn; lập trờng kiên định vững vàng,
tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với Quân đội
bảo đảm hoàn thành nhiƯm vơ b¶o vƯ chđ qun, an ninh
vïng biĨn, cưa khẩu của Thành phố, xây dựng đơn vị chính
quy từng bớc vững mạnh toàn diện.



18
Bộ đội Biên phòng Thành phố có các nhiệm vụ chủ yếu:
Tổ chức quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vĐn l·nh thỉ
cđa Tỉ qc ë khu vùc vïng biĨn, cưa khÈu; b¶o vƯ an ninh
vïng biĨn, cưa khÈu, b¶o vệ lợi ích và tài nguyên quốc gia
trên khu vực này, ngăn chặn mọi hành động vi phạm chủ
quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu Cảng của Thành phố.
Tổ chức kiĨm tra thùc hiƯn ph¸p lt vỊ vïng biĨn, cưa
khÈu, kiểm soát việc xuất nhập cảnh qua các cửa khẩu, ngăn
chặn và xử lý các hành động vi phạm pháp lt vỊ vïng biĨn,
cưa khÈu.
Tỉ chøc thùc hiƯn quan hƯ phối hợp với các lực lợng, cơ
quan thông qua con đờng ngoại giao để thi hành các điều ớc
quốc tế, các hiệp ớc, hiệp định với các nớc; góp phần xây
dựng quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nớc có quan
hệ hợp tác với Việt Nam về cảng, biển; đấu tranh ngăn chặn
mọi hành động làm phơng hại đến quan hệ hợp tác quốc tế
và xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ của nớc ta trên
vùng biển và cửa khẩu.
Đấu tranh chống âm mu và hành động của các thế lực
thù địch, các bọn phản cách mạng phá hoại chủ quyền, an
ninh vùng biển, cửa khẩu, giữ gìn vững chắc an ninh ở khu
vực vùng biển, cửa khẩu cảng của Thành phố. Chiến đấu
chống các bọn tội phạm có vũ trang, hải phỉ, biệt kích phá
rối an ninh, gây bạo loạn ở vùng biển, cửa khẩu.
Trực tiếp và phối hợp với các lực lợng, các ngành có chức
năng của Nhà nớc đấu tranh chống bọn buôn lậu qua vùng
biển, cửa khẩu và các bọn tội phạm khác, bảo vệ lợi ích quốc



19
gia và lợi ích của nhân dân, bảo vệ tài nguyên, môi trờng
sinh thái, giữ gìn trật tự an toàn xà hội trên khu vực vùng
biển, cửa khẩu.
Liên hệ chặt chẽ với quần chúng, dựa vào quần chúng
để thực hiện nhiệm vụ, đồng thời tuyên truyền vận động
nhân dân vùng biển, cửa khẩu, tăng cờng đoàn kết dân
tộc, thực hiện các chủ trơng và chơng trình kinh tế, xà hội
của Đảng và Nhà nớc, tích cực xây dựng cơ sở chính trị,
xây dựng nền biên phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân
dân trên vùng biển, cửa khẩu.
Phối hợp với các đơn vị vũ trang khác và nhân dân
chiến đấu chống quân xâm lợc gây xung đột vũ trang và
tiến hành chiến tranh.
1.1.1.2. Đảng bộ Bộ đội Biên phòng thành phố Hồ
Chí Minh - vai trò, chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm
Đảng bộ Bộ đội Biên phòng thành phố Hồ Chí Minh có
11 tổ chức cơ sở đảng, gồm 9 chi bộ cơ sở và 2 đảng bộ cơ
sở, có 15 chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở; tổng số đảng
viên 498 đồng chí trong đó: Sỹ quan 171, quân nhân
chuyên nghiệp 320, công nhân viên 04, hạ sỹ quan chiến sỹ
3 [39].
Là Đảng bộ cấp trên cơ sở, đặt dới sự lÃnh đạo trực tiếp
về mọi mặt của Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời
chấp hành nghị quyết của Đảng uỷ Bộ đội Biên phòng về tổ
chức xây dựng lực lợng và công tác biên phòng.


20
Đảng uỷ Bộ đội Biên phòng Thành phố do Đại hội đại

biểu Đảng bộ bầu ra, lÃnh đạo các đơn vị thuộc cấp mình
về mọi mặt.
Đảng uỷ Bộ đội Biên phòng Thành phố có chức năng:
LÃnh đạo mọi mặt hoạt động đơn vị xây dựng tổ chức
đảng trong sạch vững mạnh, xây dựng đơn vị vững mạnh
toàn diện. Nghiên cứu, đề xuất với cấp ủy cấp trên những
vấn đề có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
và công tác đảng, công tác chính trị.
Nhiệm vụ của Đảng uỷ Bộ đội biên phòng Thành phố
gồm:
Nghiên cứu, đề xuất với cấp uỷ cấp trên nội dung, biện
pháp để thực hiện nghị quyết, chủ trơng, chính sách của
Đảng, Nhà nớc, Quân đội về nhiệm vụ quân sự, quốc phòng
và những chủ trơng về công tác đảng, công tác chính trị;
việc thực hiện các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nớc
đối với lực lợng vũ trang.
LÃnh đạo đơn vị chấp hành đờng lối, chủ trơng, chính
sách của Đảng, hiến pháp, pháp luật của Nhà nớc, nghị quyết
của đảng uỷ, mệnh lệnh của cấp trên, nghị quyết đại hội
đảng bộ cấp mình, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ đợc
giao.
Giáo dục và xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sỹ trong
đơn vị có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, nhất trí và tin tởng
vào đờng lối, quan điểm của Đảng, của Quân đội, của đơn
vị; đấu tranh chống các quan điểm sai trái, t tởng cơ hội,


21
thực dụng, chủ nghĩa cá nhân; phòng, chống sự suy thoái về

t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ,
đảng viên và quần chúng; nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật,
sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ.
Xây dựng các đảng bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh,
nâng cao năng lực lÃnh đạo và sức chiến đấu; chấp hành
nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lÃnh đạo, cá
nhân phụ trách, tự phê bình, phê bình và chế độ sinh hoạt,
giữ vững sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng. LÃnh đạo công
tác cán bộ và công tác bảo vệ an ninh trong đơn vị.
LÃnh đạo nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác đảng,
công tác chính trị, giữ vững và tăng cờng sự lÃnh đạo của tổ
chức đảng, hiệu lực của chế độ một ngời chỉ huy gắn với
chế độ chính uỷ, chính trị viên theo Nghị quyết 51-NQ/TW
của Bộ Chính trị.
LÃnh đạo công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng
và đảng viên thuộc diện quản lý theo qui định của Điều lệ
Đảng và hớng dẫn của cấp trên; giải quyết khiếu nại, tố cáo
theo thẩm quyền.
LÃnh đạo xây dựng cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn
diện; xây dựng hệ thống tổ chức chỉ huy, các tổ chức quần
chúng và hội đồng quân nhân ở đơn vị cơ sở vững mạnh,
hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ; xây dựng đoàn kết
nội bộ, đoàn kết quân dân; thực hiện tốt qui chế dân chủ
ở cơ sở. LÃnh đạo công tác đối ngoại biên phòng.
LÃnh đạo công tác bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, tài
chính, sản xuất, kinh tế của đơn vị. Chấp hành nghiêm qui


22
định của Nhà nớc, quân đội về quản lý, sử dụng vũ khí,

trang bị, cơ sở vật chất hậu cần, kỹ thuật, tài chính, tài sản
của đơn vị, bảo đảm an toàn, chống tham nhũng, lÃng phí.
Nghiên cứu, đề xuất với cấp uỷ địa phơng và Đảng uỷ
Bộ đội Biên phòng nội dung lÃnh đạo về công tác biên phòng,
đồng thời có trách nhiệm lÃnh đạo các đơn vị chấp hành
nghị quyết của Đảng uỷ Bộ đội Biên phòng và nghị quyết
của Đảng uỷ Quân khu 7 về kế hoạch tác chiến trong khu vực
phòng thủ.
1.1.2. Đặc điểm của môi trờng và nhân dân trên
địa bàn hoạt động của Bộ đội Biên phòng Thành phố
Một là, Bộ đội Biên phòng thành phố Hồ Chí Minh đứng
chân trên địa bàn một thành phố lớn, một trung tâm kinh
tế, văn hoá xà hội của cả nớc, nơi diễn ra nhiều hoạt động
phức tạp cả về an ninh chính trị và trật tự an toàn xà hội. Môi
trờng hoạt động của đơn vị liên quan mật thiết với các vùng
khác của Thành phố, và là nơi khó khăn, phức tạp nhất về mọi
mặt, phải đấu tranh với nhiều loại đối tợng khác nhau, thủ
đoạn của chúng rất tinh vi xảo quyệt. Hoạt động của cán bộ,
chiến sỹ phân tán nhỏ lẻ trên địa bàn, thờng xuyên tiếp xúc
với ngời nớc ngoài. Dù ở Thành phố nhng một số đơn vị cơ sở
trực thuộc Bộ đội Biên phòng Thành phố đóng quân ở
những nơi có địa bàn sông nớc hiểm trở, đi lại khó khăn. Cán
bộ, chiến sỹ chịu sự chi phối, tác động mạnh của nhiều yếu
tố, đặc biệt sự tác động của mặt trái kinh tế thị trờng và
các tiêu cực xà hội. ở một Thành phố có kinh tế thị trờng phát
triển mạnh, giao lu với các địa phơng và quốc tế diễn ra sôi
động.


23

Hai là, dân số trên địa bàn đơn vị hoạt động gồm
nhiều dân tộc có phong tục, tập quán và văn hóa khác nhau
nh: ngời Kinh, ngời Hoa, ngời Chăm, ngời Khơ me, trong đó
ngời Kinh và ngời Hoa chiến đa số. Trên địa bàn đơn vị
hoạt động hiện nay có 131.347 khẩu gồm ngời Kinh, ngời
Hoa, ngời Chăm, ngời Khơ me [12]. Họ đợc phân bố trên 13
phờng, xÃ, đó là tuyến hành lang cảng, trong các cảng và là
các xà biên giới biển, gồm: Thị trấn Cần Thạnh, xà Thạnh An,
Long Hòa, Lý Nhơn (huyện Cần Giờ); phờng 12, 13 (Quận 4);
phờng An Lợi Đông, Cát Lái, Thạnh Mỹ Lợi (Quận 2); phờng Tân
Thuận Đông (Quận 7); phờng Phú Thuận, XÃ Phú Xuân, Thị
trấn Nhà Bè (huyện Nhà bè). Đời sống tín ngỡng của nhân
dân trên địa bàn đơn vị hoạt động rất phong phú, trong
đó có một số tôn giáo lớn nh: Thiên chúa giáo, phật giáo, cao
đài,
Ba là, nhân dân trên địa bàn đơn vị hoạt động cần
cù, chịu khó, bất khuất, nhân ái và sống đan xen, hòa thuận
và mang đậm bản sắc văn hóa ngời dân Nam bộ. Nhân
dân trên địa bàn hoạt động đơn vị cũng nh nhân dân
Thành phố không chỉ kế thừa truyền thống lịch sử hơn 300
năm của Thành phố Sài Gòn, mà còn thừa hởng di sản của
hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc Việt Nam cả về chiều
sâu lẫn chiều rộng. Trong lịch sử cũng nh hiện tại, nhân
dân trên địa bàn đơn vị hoạt động sinh sèng, c tró xen cµi,
sèng hoµ thn theo triÕt lý tuy rằng khác giống nhng chung
một giàn. Điều này tạo nên sự cố kết, hiểu biết ngày càng


24
nhiều hơn giữa các dân tộc, là điều kiện để nhân dân

phát triển dân trí, kinh tế - xà hội, giao thoa văn hóa, kế
thừa di sản trí tuệ, ý chí buất khuất và tấm lòng nhân ái từ
các bậc tiền nhân và truyền lại cho con, cho cháu.
Tính thống nhất và đa dạng là đặc trng văn hoá của
nhân dân trên địa bàn hoạt động của đơn vị. Mặc dù
nhân dân nơi đây gồm: những ngời dân bản xứ và nhân
dân nhiều tỉnh, thành trong nớc, nhng phần đông đều
mang đậm bản sắc văn hóa của ngời dân Nam bộ. Trải qua
quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc trong nhân dân
vùng này đà hình thành hệ thống giá trị văn hoá đặc trng,
sinh hoạt đa dạng của ngời dân vùng sông nớc: cần cù, sáng
tạo, chất phác, thật thà, chịu khó, có ý chí khắc phục khó
khăn để vơn lên trong cuộc sống.
Bốn là, mặc dù trong những năm đổi mới vừa qua, kinh
tế ở vùng này đà có bớc phát triển, song nhìn chung đời sống
nhân dân còn nhiều khó khăn, trình độ phát triển mọi mặt
của các xà không đồng đều.
Trong lịch sử cũng nh hiện nay; tuy là ngời dân Thành
phố kinh tế phát triển nhng nhân dân trên địa bàn hoạt
động đơn vị chủ yếu sống ở ven sông, ven biển cơ sở hạ
tầng thấp, bị chia rẽ bởi sông rạch, đi lại khó khăn, kinh tế
phát triển chậm, đồng thời do hậu quả của chiến tranh nên
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn nhiều khó
khăn. Trình độ dân trí phát triển không đồng đều và
nhìn chung còn thấp so với mặt bằng chung của Thành phố,


25
nhất là những xà biên phòng tuyến biển Cần Giờ; xÃ, phờng
huyện Nhà Bè và Quận 2.

Năm là, nhân dân trên địa bàn đơn vị hoạt động một
lòng, một dạ đi theo Đảng, tích cực thực hiện đờng lối, chủ
trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
Thấu hiểu nỗi đau của ngời dân mất nớc, sống dới chế
độ thực dân, đế quốc tàn bạo; từ khi có Đảng lÃnh đạo,
miền Nam đợc giải phóng, đất nớc thống nhất, nhân dân
một lòng theo Đảng, tin tởng vào tơng lai của đất nớc; đùm
bọc thơng yêu lẫn nhau vợt qua khó khăn thử thách, cùng với
cấp uỷ, chính quyền và các ban, ngành địa phơng tham
gia thực hiện tốt mọi chủ trơng đờng lối của Đảng, nhất là
đờng lối đổi mới, góp sức vào công cuộc xây dựng và
kiến thiết đất nớc, hàn gắn vết thơng chiến tranh, quyết
tâm xây dựng địa phơng giàu đẹp, văn minh, xứng
đáng với địa danh n»m ë thµnh phè Hå ChÝ Minh, thµnh
phè mang tên Bác.
1.2. QUAN NIệM, NộI DUNG và PHƯƠNG THứC CÔNG TáC VậN
ĐộNG NHÂN DÂN THAM GIA QUảN Lý, BảO Vệ CHủ QUYềN, AN
NINH VùNG BIểN, CửA KHẩU CủA ĐảNG Bộ Bộ ĐộI BIÊN PHòNG
THàNH PHố

1.2.1. Quan niệm và vai trò của công tác vận động
nhân dân tham gia quản lý, b¶o vƯ chđ qun, an
ninh vïng biĨn, cưa khÈu cđa Đảng bộ
1.2.1.1. Quan niệm
Để đa ra quan niệm về công tác vận động nhân dân
tham gia quản lý, bảo vệ chđ qun, an ninh vïng biĨn, cưa


×