Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tiểu luận chính sách thu hút vốn đầu tư FDI vào lào trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.49 KB, 35 trang )

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Trong thời kỳ hiện nay thế giới đang ngày một” phẳng” hơn về thông tin,
kinh tế, về các vấn đề của đời sống, các quốc gia trên thế giới sẽ” khơng cịn
khoảng cách” với nhau nữa.Dù bạn ở đâu trên thế giới thì bạn cũng có thể có được
thơng tin về hầu hết những thứ bạn cần muốn biết nhờ việc kết nối mạng tồn cầu.
Chính nhờ vậy mà các nước trên thế giưới, người dân ở các nước, các châu lục có
thể biết và cảm nhận sự gần gũi hơn với nhau khi cảm giác về địa lý khơng cịn là
vấn đề nữa.Cùng với đó là q trình tồn cầu hóa nhanh chóng đã đưa thế giới nhỏ
bé hơn, các nước phát triển của thế giới đang đầu mạnh mẽ sang các nước đang
phát triển và các nước nghèo trên thế giới. Việc đầu tư về kinh tế của các nước phát
triển sang các nước khác không chỉ thu được nhiều lợi nhuận mà đã làm cho cuộc
sống và mọi mặt đời sống của nhân dân tại các nước khác thay đổi nhanh
chóng.Nó cũng góp phần vào việc thu hẹp khoảng cách về kinh tế, cơng nghệ,
trình độ giữa các nước với nhau.
Nước Lào là một nước đã trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt cùng hai nước
tại bán đảo Đông Dương với rất nhiều khó khăn sau ngày đất nước được độ lập.
Cùng với đó là việc Lào trải qua một thời kỳ đóng cửa với bên ngồi đã làm cho
nước Lào còn chưa phát triển.Nhưng từ khi đổi mới đến nay nước Lào tích cực hội
nhập với thế giới bên ngoài và đã đạt được những thành tựu nhất định trong cả
kinh tế, văn hóa, xã hội và nâng cao hình ảnh đất nước Lào trong mắt bạn bè thế
giới.Với q trình cơng nghiệp hóa thì Lào đang ngày một phát triển hơn để thốt
khỏi tình trạng nước kém phát triển. Muốn làm được điều này thì khơng chỉ dựa
vào sự nỗ lực của đất nước, của nhân dân mình được mà quan trọng trong đó
chính là việc thu hút vốn đầu tư sản xuất của các nước khác vào Lào để Lào có thể
phát triển kinh tế vững mạnh và thu được những thành tựu trong đời sống của
nhân dân trong nước.

1



Nguồn vốn đầu tư của nước ngoài là đặc biệt quan trọng đối với tất cả các
nước không chỉ là với các nước nghèo, các nước đang phát triển mà cả với các
nước phát triển cũng cần tới nguồn vốn đầu tư từ các nước khác.Nhận thức được
điều này do đó các nhà lãnh đạo của Lào đã rất chú trọng tới thu hút vốn đầu tư của
nước ngoài vào trong nước từ khi đất nước mở cửa hội nhập với khu vực và thế
giới vào Đại hội lần thứ IV năm 1986.Với các nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi thì
Lào đã thay đổi nhanh chóng với tốc độ phát triển của đất nước trong những năm
qua luôn đạt trung bình khoảng 7% một năm.Nước Lào đã có sự phát triển hơn,
các vùng núi, vùng khó khăn trong nước đã thốt khỏi tình trạng cịn thiếu đói về
lương thực. Nhưng việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài của Lào còn mới chỉ
được các nước xung quanh chú ý và đầu tư nhiều chứ trong đó các nước phát triển
khác đầu tư khá khiêm tốn vào thị trường của Lào. Chính vì vậy em chọ đề tài”
Chính sách thu hút vốn đầu tư FDI vào Lào trong giai đoạn từ năm 2000 đến
2010” để thấy được những thành tựu và tìm hiểu tại sao các nước phát triển lại
chưa thật sự đầu tư nhiều vào Lào? Đó có phải do chính sách của đất nước hay
nguyên nhân nào khác khơng ?
2.Tình hình nghiên cứu của đề tài.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Lào là một vấn đề rất
quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy,
nó được Đảng và Nhà nước Lào, các giới nghiên cứu, các nhà khoa học, các
nhà quản lý quan tâm nghiên cứu. Đây cũng là lĩnh vực có nhiều cơng trình và
bài viết, nhưng liên quan đến đề tài này đáng chú ý nhất là một số cơng trình
có giá trị về mặt nội dung. Chính vì vậy em là người mà kế thừa các kiến thức
đó để có thể giúp mình làm tốt bài tiểu luận này.
3.Mục đích, nhiệm vụ ngiên cứu:
3.1.Mục đích nghiên cứu:

2



Tìm hiểu thực trạng việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước Lào trong
giai đoạn 2000-2010, từ đó chỉ rõ các yếu tố tác động đến chính sách thu hút
vốn đầu tư và các nguồn vốn đầu tư vào Lào.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu chính sách thhu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Lào trong những năm qua.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào Lào đặc biệt là nguồn vốn từ các nước phát triển trên tế giới.
Xuất phát từ thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Lào mà có thể đề ra một số giải pháp cho việc thu hút vốn đầu tư của Lào
được tốt hơn trong những năm tiếp theo.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
4.1.Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng mà đề tài nghiên cứu đó chính là chính sách thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài vào Lào.
4.2.Phạm vi nhiên cứu:
Tiểu luận này nghiên cứu với phạm vi:
Thời gian: tiểu luận nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2010.
Không gian: tiểu luận nghiên cứu tại đất nước Lào.
Nội dung: tiểu luận nghiên cứu về chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
5.Phương pháp nghiên cứu.
Tiểu luận nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và dựa trên quan điểm của hai nước.
Cùng với đó tiểu luận này cũng sử dụng thêm các phương pháp riêng
như phương pháp riêng như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,logic
lịch sử cùng với đó là các phương pháp phân tích , tổng hợp.
6.Đóng góp của đề tài:
Tiểu luận này nghiên cứu đã cung cấp các thơng tin cơ bản về tình
hình phát triển kinh tế của Lào trong những năm với những thành tựu và hạn chế

nhất định.
Tiểu luận cũng cung cấp thơng tin về chính sách thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Lào với những nội dung cơ bản.
3


Đồng thời tiểu luận cũng cung cấp một số giải pháp chính để có thể
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Lào trong những năm tiếp theo.
7. Kết cấu của tiểu luận.
Tiểu luận này gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết
luận.
Phần nội dung của tiểu luận gồm có ba chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về thực hiện chính sách cơng và
thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Lào.
Chương 2 :Thực tiễn việc thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào Lào.
Chương 3 : Một số biện pháp để nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư nước
ngoài vào Lào.

NỘ DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH CƠNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO LÀO TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010.
1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG.

1.1.1.Khái niệm, vị trí thực hiện chính sách cơng trong quy trình chính
sách.
4



1.1.1.1.Khái niệm về chính sách.
Chính sách là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế xã
hội,khái niệm chính sách được thể hiện với các cách hiểu khác nhau:
Chính sách là những sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích nhất
định dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế đề ra.
Chính sách là các chủ trương và các biện pháp của một đảng phái, một
chính phủ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội.
Chính sách là phương thức hành động được chủ thể khẳng định và thực
hiện nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống hiện tại.
1.1.1.2.Khái niệm chính sách cơng.
Chính sách cơng là một trong những vấn đề quan trọng của chính trị, tuy
nhiên cho đến nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, nhận thức về vấn đề này vẫn
chưa thực sự thống nhất.
Ở nước ta, chính sách cơng thường được hiểu là chính sách, với nghĩa hẹp là
những chủ trương cụ thể của Nhà nước trong một lĩnh vực nào đó. Một số cơng
trình đã cố gắng đưa ra quan niệm về chính sách: “Chính sách là những chuẩn tắc
cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ; chính sách được thực hiện trong một thời
gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và phương
hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội…”. Các nhà nghiên cứu có cách tiếp cận cụ thể hơn:
“Chính sách cơng là chương trình hành động hướng đích của chủ thể nắm hoặc
chi phối quyền lực cơng cộng…Đó là chương trình hoạt động được suy tính một
cách khoa học, liên quan với nhau một cách hữu cơ và nhằm những mục đích
tương đối cụ thể; chủ thể hoạch định chính sách cơng nắm quyền lực nhà nước;
chính sách cơng bao gồm những gì được thực sự thi hành chứ không phải chỉ
những là tuyên bố”.
Như vậy, về cơ bản, các định nghĩa về chính sách cơng tập trung vào chính
sách quốc gia – những chương trình hành động của nhà nước nhằm đạt được các
mục tiêu nhất định. Các chính sách khác nhau về phạm vi, tính phức tạp, mục tiêu
5



ra quyết định, cách lựa chọn và tiêu chuẩn quyết định. Các chính sách cũng được
đề ra và thực hiện ở những cấp độ khác nhau, từ những quyết định mang tính tương
đối ngắn hạn đến những quyết định có tính chiến lược có ảnh hưởng đến quốc kế
dân sinh. Vì vậy, chính sách cần được hiểu một cách uyển chuyển.
Theo nghĩa rộng, chính sách cơng bao gồm những việc Nhà nước định là
hoặc khơng định làm. Điều đó có nghĩa là khơng phải mọi mục tiêu của chính sách
cơng đều dẫn tới hành động, mà nó có thể là u cầu của chủ thể khơng được hành
động. Chính sách tác động đến các đối tượng của chính sách - là những người chịu
sự tác động hay điều tiết của chính sách. Phạm vi điều tiết của mỗi chính sách rộng
hay hẹp tùy theo nội dung của từng chính sách. Có thể chia thành đối tượng trực
tiếp và đối tượng gián tiếp. Chính sách cơng được Nhà nước đề ra nhằm phục vụ
lợi ích chung của cộng đồng hoặc của quốc gia, gắn với việc phân phối và sử dụng
các nguồn lực cơng của Nhà nước.
Khái qt lại, Chính sách công là quyết định của các chủ thể quyền lực Nhà
nước, nhằm quy định mục đích, cách thức và chế định hành động của những đối
tượng liên quan, để giải quyết những vấn đề nhất định mà xã hội đặt ra. Đó là
tổng thể các chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà Nhà nước sử dụng để quản lí xã
hội.
1.1.1.3.Khái niệm thực hiện chính sách cơng.
Thực hiện chính sách cơng là giai đoạn chính trong quy trình chính sách ,
giai đoạn các chính sách đi vào cuộc sống.Các chính sách được hoạch định xuất
phát từ yêu cầu khách quan của cuộc sống , từ những nhu cầu của xã hội và của
nhân dân.Thực hiện chính sách là q trình giải quyết những nhu cầu đó, đem lại
những biến đổi trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm phục vụ lợi ích của
nhân dân. Đó là chuỗi các hành động và biện pháp cụ thể để thi hành một quyết
định chính sách đã được thơng qua.
Về thực chất đó là quá trình chuyển những tuyên bố trên giấy tờ của chính
quyền về các loại dịch vụ, mục tiêu, đối tượng,phương thức thành những hành

6


động nhất định nhằm phân phối lợi ích từ tuyên bố .Trong q trình thực hiện
chính sách, các nguồn lực về tài chính cơng nghệ, con người được đưa vào sử dụng
một cách có định hướng . Nói cách khác đây là quá trình kết hợp giữa yếu tố con
người với các nguồn lực này một cách có hiệu quả theo những mục tiêu đề ra.
Từ đó ta có thể có khái niệm thực hiện chính sách: Thực hiên chính sách là
giai đoạn biến các ý đồ chính sách thành những kết quả thực tế thơng qua hoạt
động có tổ chức của các cơ quan trong bộ máy nhà nước , nhằm đạt tới mục tiêu đề
ra.
1.1.1.4.Vị trí của thực hiện chính sách cơng.
Các chính sách là sản phẩm tư duy con người, bản thân chúng không thay
đổi được đời sống hiện thực. Nó chỉ phát huy tác dụng thơng qua hoạt động của
các chủ thể chính trị và hoạt động thực tiễn của quảng đại quần chúng nhân dân.
Một chính sách dù được hoạch định tốt nhưng nếu khơng đưa ra thực hiện , hoặc
thực hiện nhưng kết quả kém thì cũng khơng có ý nghĩa thực thi. Đối với nhân dân
kết quả thực tế của chính sách là quan trọng hơn ý định ban đầu của chính sách .
Các chính sách được đưa ra nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc mà cuộc
sống đặt ra và việc thực hiện các chính sách là nhằm tạo ra thay đổi trên lĩnh vực
theo hướng các mục tiêu chính sách đề ra . Vì vậy thực hiện chính sách có ý nghĩa
quyết định tới việc thành công hay thất bại của một chính sách.Giai đoạn này quan
trọng vì:
Đã là q trình thực hiện thi nội dung chính sách dưới tác động của
nhiều yếu tố . Trong nhiều trường hợp những khó khăn nảy sinh trong q trình
triển khai sẽ dẫn tới sửa đổi mục tiêu và nội dung chính sách . Các chính sách cũng
có thể bị biến dạng, thậm chí bị sai lệch hẳn với ý tưởng ban đầu thông qua việc
thừa hành của bộ máy hành pháp.
Thông tin nhận được trong q trình triển khai chính sách sẽ giúp đánh giá
lại các mặt của quyết định chính sách và thay đổi nó sau này.Sự vận động của

chính sách từ lý thuyết sang giai đoạn triển khai cụ thể dẫn đến sự nhìn nhận lại
qua đánh giá và xây dựng lại chính sách.Trên thực tế thực hiện chính sách được coi
7


là giai đoạn tổng hợp của quy trình chính sách gồm hoạch định, thực hiện, đánh
giá.
Tóm lại thực hiện chính sách là việc tiếp nối và chịu sự quy định của gai
đoạn hoạc định chính sách , song khơng hồn tồn lệ thuộc vào kết quả của cơng
tác hoạch định mà có vị trí độc lập riêng và có ý nghĩa quyết định với tồn bộ quy
trình chính sách.
1.1.2.Những nội dung cơ bản của thực hiện chính sách cơng.
1.1.2.1.Lựa chọn cơ quan thực hiện chính sách cơng.
Cơ quan chủ chốt thực hiện chính sách: Các chính sách là phương tiện quản
lý của nhà nước , do đó việc thực hiện chính sách trước hết phải thuộc về các cơ
quan nhà nước. Mỗi chính sách cũng thường đề cập đến nhiều phạm vi và chức
năng quản lý xã hội nên sẽ có nhiều cơ quan đứng ra thực hiện.Để phát huy tính
hiệu quả của chính sách thì cần có một cơ quan được ủy quyền thống nhất các hoạt
động của chính sách . Cơ quan này có vai trị, trách nhiệm chính trong việc thực
hiện chính sách, đó là cơ quan có khả năng thực hiện chính sách có hiệu quả hơn
hoặc cơ quan có vị thế cao hơn so với các cơ quan khác.
Cơ quan phối hợp thực hiện chính sách: Đây là cơ quan góp phần thúc đẩy
hoặc loại bỏ những tiêu cực trong thực hiện chính sách.Để có thể hoàn thành được
nhiệm vụ được giao các cơ quan này cần phải cóa đầy đủ các nguồn tài chính, nhân
lực, vật lực cho việc triển khai thực hiện chính sách; phải có đủ thẩm quyền kỹ
thuật chun mơn để biến các mục tiêu thành các chương trình hành động cụ thể;
cơ quan này phải chịu trách nhiệm về những hoạt động của mình.
Mối quan hệ phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan thực hiện chính
sách:Phân cơng và phối hợp hoạt động là nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản lý
nhằm phát huy vai trò của từng bộ phận cũng như hiệu quả tổng hợp của toàn bộ

hệ thống. Yêu cầu là phải vừa phân công vừa phối hợp . Phân công là để giữa các
cơ quan khơng có sự trùng lặp chức năng, nhiệm vụ nhưng khi thực hiện chức năng
nhiệm vụ đó lại cần có sự phối hợp nhằm đảm bảo tập trung tạo nên sự liên kết

8


nhịp nhàng, ăn khớp và đồng bộ trong hoạt động của cả hệ thống để đạt mục tiêu
chung.
Xác định đối tượng chịu tác động của chính sách:Đối tượng chịu tác động
của chính sách bao gồm cac cá nhân tổ chức mà việc thực hiện chính sách sẽ ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của họ. Chính sách nhà nước thường có
tác động trực thiếp hoặc gián tiếp đến một diện rất rộng các tầng lớp dân cư trong
xã hội theo các mức độ khác nhau. Các đối tượng có thể tán thành hoặc khơng tán
thành chính sách , cụ thể đối tượng của chính sách có thể phục tùng,chấp nhận
hoặc tích cực ủng hộ chính sách nào đó.
1.1.2.2.Tun truyền giải thích chính sách.
Các chính sách được ban hành đều có tác động đến nhận thức tư tưởng của
những người có liên quan từ đó hình thành thái độ của họ đối với việc chấp hành
chính sách.Trong nhận thức của mỗi một chủ thể đều không giống nhau vì vậy nên
đối với chính sách thì thái độ của các cá nhân cũng khác nhau.Trong chính sách thì
việc tun truyền để mọi người cùng đi theo một con đường chung là yếu tố quan
trọng đảm bảo cho việc thực hiện chính sách thắng lợi.Do đó các cơ quan nhà nước
phải tuyên truyền, chuẩn bị dư luận cho việc thực hiện chính sách để mọi người
hiểu và đồng tình ủng hộ .
Phải huy động được sự ủng hộ chính trị về mọi mặt để mọi người chấp nhận
nó với nhiệt tình cao. Phải hướng tới tuyên truyền vào các đối tượng thực hiện, các
bên có liên quan đến chính sách và nên tiến hành tuyên truyền cho các đối tượng
còn nghi ngờ và hiểu sai chính sách.Ngồi ra phải lơi kéo những người có khả
năng cung cấp cơ sở vật chất cho việc thực hiện chính sách. Đồng thời kết hợp các

hoạt động tuyên truyền , phổ biến chính sách với việc vận động các đối tượng.
1.1.2.3.Triển khai thực hiện chính sách.
Mục đích của giai đoạn tổ chức thực hiện chính sách là biến ý đồ chủ quan
về chính sách thành thực tế khách quan, biến chủ trương đường lối, pháp luật của
nhà nước thành hành động tự giác của quần chúng. Để thực hiện được tốt chính
sách thì chúng ta cần làm tốt các yêu cầu sau:
9


Có kế hoạch thực biện chu đáo: để thực hiện chính sách một cách có hiệu
quả thì trước hết chúng ta phải xây dựng được kế hoạch một cách cụ thể ở tất cả
các nội dung cần triển khai . Đặc biệt kế hoạch này cần được phổ biến và phân
công cụ thể cho các đối tượng nhất định để hồn thành tốt nhiệm vụ dề ra trong
chính sách.
Cần phát huy tính chủ động trong tổ chức thực hiện: trong q trình thực
hiện chính sách thì chúng ta ln có những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện
chính sách . Do đó người lãnh đạo cần phải có sự chủ động trong việc thực hiện
chính sách ở các địa phương khác nhau.
Cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị tham gia thực
hiện chính sách: trong giai đoạn này thì việc có ý nghĩa quan trọng là phải động
viên được cao nhất và sử dụng tổng hợp sức người, sức của để thực hiện chính
sách.Thực hiện chính sách là nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước
nhưng đó cũng là nhiệm vụ của các cá nhân và tổ chức có kiên quan đến lĩnh vực
mà chính sách điều chỉnh.
Triển khai thực hiện chính sách là giai đoạn tạo ra bước ngoặt cách mạng
thông qua các hành động thực tiễn nhưng cũng đầy khó khăn, phức tạp trong thực
tiễn, có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của một chính sách: Giai đoạn này
là giai đoạn rất khó khăn do phải thực hiện chính sách này trong thực tế với những
điều kiện tại các địa điểm khác nhau.Đồng thời để đảm bảo chính sách được thực
hiện thì phải khơng ngừng đấu tranh chống mọi hành vi đi ngược lại chính sách đã

được coi là đúng.
Cần có sự phối hợp thực hiện các chính sách:để đạt được hiệu quả cao thì
chúng ta cần có sự liên kết các hoạt động của con người, bộ phận, phân hệ và hệ
thống riêng rẽ nhằm thực hiện có kết quả và hiệu quả các mục tiêu chung của tổ
chức.
Giải quyết mâu thuẫn trong quá trình thực hiện chính sách: các chính sách
được đề ra đều nhằm đảm bảo lợi ích cho các nhóm người nhất định trong xã hội
10


đồng thời nó cũng gây ảnh hưởng đến các nhóm lợi ích khác trong xã hội. Do vậy
mỗi chính sách đề ra cần phải tính đến các yếu tố đó để đảm bảo được sự ổn định
trong xã hội.
1.2.CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
LÀO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010.

1.2.1.Khái niệm và đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài..
1.2.1.1Khái niệm.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt
là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước
khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay cơng ty nước
ngồi đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước
(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng
với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các
cơng cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà
người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp
đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là
"công ty con" hay "chi nhánh công ty".

1.2.1.2.Đặc điểm
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm cơ bản khác với các
nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh
nợ cho nước tiếp nhận. Thay vì nhận lăi suất trên vốn đầu tư,nhà đầu tư sẽ
nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doan vào nước
nhận vốn nên nó có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới,đặc biệt là những
ngành địi hỏi cao về kỹ thuật,cơng nghệ hay cần nhiều vốn.Vì thế nguồn vốn
này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với q trình cơng nghiệp hóa,chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở nước nhận đầu tư.
11


Đầu tư trực tiếp nước ngoài phụ thuộc nhiều vào quan hệ ngoại giao giữa
nước nhận đầu tư với các nước đi đầu tư cung như ttình hình chính trị trong khu
vực và trên thế giới.
Với việc di chuyển các nguồn lực sang nước khác,chủ đầu tư sẽ phải đối mặt
với những vấn đề về thuế nhập khẩu,thủ tục hải quan và hàng loạt những chính
sách liên quan như chính sách tiền tệ,tỷ giá hối đoỏi,thuế thu nhập doanh nghiệp,sử
dụng đất,thuờ lao động
1.2.2.Bối cảnh thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Lào.
1.2.2.1.Bối cảnh quốc tế.
Thế giới trong những năm đầu của thế kỷ XXI đã có những sự thay
đổi rất nhiều , đó là q trình tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ trên khắp thế giới đã
kéo hầu hết tất cả các nước vào vòng quay của phát triển kinh tế. Bất kỳ nước nào
mà đóng cửa với thế giới thì sẽ ngày càng bị tụt hậu càng xa so với các nước khác
và ảnh hưởng rất lớn đến các vấn đề xã hội. Vì vậy mà khơng có quốc gia nào lại
muốn mình nằm ngồi sự phát triển chung này, chính vì vậy các nước phát triển
tăng cường đầu tư sang các nước khác và các nước kém và đang phát triển tiếp

nhận sự đầu tư đó từ các nước khác.
Các quốc gia trên thế giới tăng cường đầu tư sang các nước khác do
giới tư bản có số lượng vốn nhàn rỗi đang không tạo ra được lợi nhuận cao. Cùng
với đó là giá nhân cơng tại các nước phát triển thường có giá nhân cơng và chi phí
sản xuất cao hơn các nước kém và đang phát triển.Đặc biệt là nền kinh tế thế giới
trong thập niên đầu của thế kỷ XXI đã có sự phát triển nhanh chóng đặc biệt là ở
khu vực Châu Á và các nước đang mở cửa hội nhập với thế giới. Nền kinh tế thế
giới đầu thập niên của thế kỷ XXI và đặc biệt là ở khu vực Đông Nam Á là khu
vực có nền kinh tế phát triển nhanh chóng và phát triển khơng ngừng . Khu vực
này là khu vực có nhiều điều kiện để các nước có điều kiện thuận lợi để các nước
khác chuyển một phần đầu tư sang nước khác do có vị trí địa lý nằm kẹp giữa Ấn
12


Độ và Trung Quốc, nằm gần Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôxtraylia, nằm án ngữ và gần
các đường hằng hải , hàng không quan trọng của quốc tế.
Với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thế giới thì nhu cầu về năng lượng
cho sự phát triển ngày càng cần thiết cho sự phát triển của các quốc gia trên thế
giới, cùng với đó là sự chun mơn hóa trong sản xuất càng ngày càng cao . Do
vậy đó chính là tiền đề để các nước phát triển, các công ty khai thác và sản xuất
đầu tư sang các nước khác có điều kiện phục vụ cho sự phát triển của họ.Các nước
trên thế giới, các công ty trên thế giới đã muốn tranh dành ảnh hưởng của mình đối
với các nước khác nên đã tranh thủ đầu tư để tạo lòng tin và chiếm thịu trường và
sự ảnh hưởng của nước mình lên nước khác.
1.2.2.2.Bối cảnh trong nước.
Lào đã thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế hội nhập với khu vực
và thế giới một cách mạnh mẽ, đất nước Lào đã có sự phát triển kinh tế mạnh mẽ
trung bình khoảng 7% trong suốt một thập niên vừa qua.Lào đã thực hiện tốt các
chính sách, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước về tập trung phát triển kinh
tế cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Tình hình kinh tế trong

nước từ khi mở cửa đều có sự phát triển liên tục.
Lào đã thu được những thành tựu quan trọng trong việc thu hút vốn
đầu tư của các nước khác vào đầu tư tại nước mình. Trong thập niên vừa qua hằng
năm số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Lào ln tăng với tốc độ ổn định. Đến
năm 2009 số vốn đầu tư trực tiếp thực tế vào Lào đã đạt khoảng 500 triệu
USD.Trrong đó các nước châu Á là những nước đầu tư nhiều nhất và tích cực nhất
vào thị trường Lào mà ba nước có số vốn đầu tư nhiều nhất vào Lào là Thái Lan,
Việt Nam, Trung Quốc. Cùng với đó cịn có Nhật Bản và Hàn Quốc cũng tích cực
đầu tư vào các lĩnh vực xây dựng hệ thống giao thơng,thủy điện và sản xuất hàng
hóa với số vốn đăng ký ngày càng tăng qua các năm.Đồng thời Lào cũng đã tích
cực quảng bá hình ảnh, các nguồn lợi đầu tư tới các công ty của các nước trên thế
giới, điều này đang ngày đạt được hiệu quả cao khi mà có nhiều cơng ty nước
13


ngoài từ các châu lục đang ngày càng quan tâm và không thể không để ý tới thị
trường đầy tiềm năng của Lào.
Nền kinh tế của Lào trong những năm gần đây luôn tăng trưởng với
tốc độ ổn định với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 7% một năm trong những
năm qua. Điều này đã làm cho Lào có sức hút với các công ty tại các nước trên thế
giưới đặc biệt là các công ty chuyên về xây dựng thủy điện, các cơng ty khai
khống và các cơng ty xuất khẩu hàng tiêu dùng.Nhờ có sự tăng trưởng kinh tế
này mà nước Lào đã tăng được gấp đôi thu nhập của nhân dân, đời sống của ngươi
dân được nâng lên, đất nước có những thay đổi nhanh chóng.Nhưng mà nước Lào
vẫn còn những lĩnh vực kém phát triển, đất nước vẫn còn lạc hậu và nền kinh tế
còn đi sau những nước trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy để phát triển kinh tế
của đất nước thì Lào cần phải thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi vào nước mình.
1.2.3.Nội dung cơ bản của chính sách.
1.2.3.1.Cơ quan ban hành chính sách.
Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi được Chính phủ Lào ban

hành trong nước để có thể thích ứng với sự thay đổi của điều kiện thực tế của nước
Lào.Chính sách được Chính phủ nghiên cứu một cách kỹ lưỡng với rất nhiều các
mặt khác nhau trong các lĩnh vực cơ bản là nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ.
Chính phủ ban hành ra các bộ luật hướng dẫn các cơ quan, các cơng ty doanh
nghiệp nước ngi với những điều khoản thủ tục họ phải làm khi đầu tư vào làm ăn
tại Lào.
Cùng với đó với vị trí là cơ quan ban hành ra chính sách thu hút vốn
đầu tư thì Chính phủ cũng quản lý việc đầu tư này và có những điều chỉnh phù hợp
với nhiều cơng ty, nhiều nước khác nhau và với các thay đổi của thị trường kinh tế
thế giới.Việc ban hành chính sách của Chính phủ được các cơ quan khác thực hiện
và có nhữngphản hồi tích cực trong việc làm cho chính sách càng hồn thiện hơn.
1.2.3.2.Mục tiêu của chính sách.

14


Chính sách này được nước Lào thực hiện nhằm mục tiêu hướng tới
việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Lào sẽ tăng và ln ổn định trong
những năm tiếp theo.
Lào hướng tới việc đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Lào, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế quốc tế với các nước trên thế giới
để có thể thu hút được nhiều các công ty lớn đầu tư vào Lào,
Đồng thời Lào hướng tới mục tiêu thu hút nguồn vốn từ nước ngồi
mang tính bền vững, có chiều sâu đặc biệt là nguồn vốn phải là từ các nước phát
triển với các tập đồn lớn có cơng nghệ và trang thiết bị hiện đại có thể chuyển
giao cơng nghệ cho Lào trong các lĩnh vực này.
Tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vì đây là nhân tố
quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế Lào phát triển trong những năm vừa qua và
Lào cần các nguồn vốn này để phát triển kinh tế.
Thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nhằm phát triển, nâng cao đời sống

cho nhân dân trong cả nước từ đó ổn định tình hình an ninh chính trị xã hội trong
đất nước để chống lại các âm mưu của các thế lực thù địch.
1.2.3.3.Đối tượng của chính sách hướng tới.
Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài này hướng tới các
đối tượng là các cá nhân, tổ chức, các công ty, tập đoàn, doanh nghiệp của tất cả
các nước khác tại các châu lục trên thế giới .
Đặc biệt trọng tâm của chính sách này vẫn là các cơng ty, các nước
trong khu vực có điều kiện thuận lợi, có trình độ và cókinh nghiệm đầu tư vào Lào
trong những năm trước đây.
Chính sách này khuyến khích tới các đối tượng đã và đang làm ăn
thành công tại Lào và các cơng ty khác đang có ý định muốn đầu tư vào Lào nhưng
cịn có những do dự chưa muốn đầu tư.
1.2.4.Tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách thu hút vốn FDI với
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Lào.
1.2.4.1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

15


Vốn đầu tư là yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của mọi
quốc gia. Đóng góp của khu vực FDI vào GDP của nước nhận đầu tư: Nguồn vốn
bên ngồi được bổ sung qua các hình thức vay nợ, nguồn viện trợ và FDI, trong đó
nguồn FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể đối với tổng vốn đầu tư toàn xã hội của
nhiều nước chủ nhà đặc biệt là các nước đang phát triển như Lào.
FDI gián tiếp làm tăng thêm phần tiết kiệm trong nước bởi tăng thu
nhập của người lao động sẽ khiến khỏan tiết kiệm cá nhân tăng thêm, bên cạnh đó
một phần thu nhập của nhà đầu tư nước ngoài lại dùng để tái đầu tư, kết quả là thúc
đẩy tăng trưởng đầu tư trong nước.
Sự tăng trưởng kinh tế của Lào trong những năm qua có sự đóng góp
kkhơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế hàng năm của Lào. Do vậy để có thể phát triển

được thì nguồn vốn từ nước ngồi đầu tư vào Lào là đặc biệt quan trọng.Nó sẽ giúp
cho nền kinh tế của Lào tăng trưởng bền vững ở mức khoảng 7% một năm.
1.2.4.2. Chuyển giao và phát triển công nghệ cho Lào.
Công nghệ là yếu tố quyết định sự phát triển và tốc độ tăng trưởng của mọi
quốc gia, do đó tăng cường khả năng cơng nghệ là một trong những mục tiêu được
ưu tiên phát triển hàng đầu. Để thực hiện được mục tiêu này khơng những chỉ cần
nhiều vốn mà cịn địi hỏi một trình độ phát triển nhất định. Đầu tư trong lĩnh vực
này thường có tính rủi ro cao nờn đó tạo ra những hạn chế rất lớn cho những nước
nghèo.
Đặc biệt là vốn đầu tư FDI là nguồn quan trọng để phát triển trình độ cơng
nghệ của nước Lào trong những năm tiếp theo. Quá trình sử dụng và vận hành từ
các dự án FDI đă tạo ra mối liên kết cung cấp các dịch vụ công nghệ từ các cơ sở
nghiên cứu, ứng dụng trong nước. Năng lực công nghệ trong đất nước Lào gián
tiếp được tăng cường.
Bên cạnh việc chuyển giao những cơng nghệ sẵn có từ các cơng ty cho Lào
thì các cơng ty này cịn trực tiếp tiến hành nghiên cứu các lĩnh vực, công nghệ mới
trong q trình đầu tư tại Lào từ đó giúp Lào làm chủ nhanh hơn với khoa học
công nghệ.
16


1.2.4.3. Phát trỉển nguồn nhân lực và tạo việc làm
Nâng cao trình độ chun mơn và quản lí: Các nhà đầu tư nước ngoài
phải sử dụng nguồn nhân lực của Làp để tạo đáp ứng được yêu cầu sản xuất, nguồn
nhân lực này cần được đào tạo một cách cơ bản, một số được đào tạo trong nước,
một số khác được đào tạo tại nước ngoài. Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun
mơn cho đội ngũ kỹ thuật, đội ngũ quản lí của nước Lào cũng được tiếp cận với
cách làm việc và quản lí tiên tiến. Các nhà đầu tư nước ngồi khơng chỉ chú trọng
đến việc đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình mà cũng có những
chương trình đào tạo khác để góp phần phát triển giáo dục của nước Lào như mở

những lớp phổ cập kiến thức cho người dân địa phương,có các hoạt động trợ cấp
phương tiện dụng cụ tập, khuyến khích học tập…
Tăng cường sức khỏe: Thông qua việc đầu tư vào các ngành y tế,
dược phẩm, nông nghiệp, chế biến thức ăn, công nghệ sinh học, chất lượng các
dịch vụ chăm sóc sức khỏe và nguồn thực phẩm được tăng lên.Nhiều nhà đầu tư
nước ngồi đầu tư vào Lào đã tìm ra các công nghệ mới và tuyên truyền cho người
dân sử dụng một cách đúng đắn để nâng cao sức khỏe cho người dân.
Tạo một lượng lớn việc làm: Số người làm việc trực tiếp trong các dự
án có vốn FDI ngày càng tăng tại Lào trong đó có phụ nữ và trẻ em. Cùng với đó là
tạo ra các công ăn việc làm gián tiếp cho người dân trong nước Lào. Từ đó người
dân có được việc làm ổn định và có nguồn thu nhập cho cuộc sống của mình để
phục vụ cho cuộc sống .
1.2.4.4. Thúc đẩy xuất nhập khẩu
Xuất khẩu là yếu tố quan trọng của tăng trưởng nhờ có xuất khẩu mà
các lợi thế so sánh các yếu tố sản xuất của các nước được khai thác triệt để trong
phân công lao động quốc tế.
Các công ty nước ngồi đầu tư vào Lào thì họ sẽ phải áp dụng các
công nghệ hiện đại vào sản xuất hàng hóa để tăng năng suất và chất lượng. Do vậy
các cơng ty này sẽ phải nhập các máy móc thiết bị vào trong nước Lào để tiến hành

17


sản xuất . Đồng thời hàng hóa của các cơng ty sản xuất tại Lào được xuất khẩu
sang nhiều nước trên thế giới do vậy mà xuất khẩu của Lào được đẩy mạnh.
Việc xuất khẩu sẽ đem lại cán cân thanh tốn hợp lý cho Lào, giúp
Lào khơng bị nhập siêu quá nhiều các sản phẩm hàng hóa vào trong nước mình và
giữ cho ngoại tệ khơng chuyển ra bên nhồi.
1.2.4.5. Liên kết các ngành cơng nghiệp.
Các cơng ty nước ngồi đầu tư vào Lào đều với mục đích sản xuất

hàng hóa, do đó mà các cơng ty này cần nhiều các công ty phụ trợ cho việc sản
xuất. Và các cơng ty cũng cần có sự phối hợp với nhau trong nhiều lĩnh vực từ đó
mà việc liên kết các ngành công nghiệp trong nước Lào trở lên dễ dàng hơn và
thuận lợi hơn.
Các công ty liên kết với nhau trong nhiều ngành sẽ là yếu tố thúc đẩy
việc sản xuất và xuất khẩu hang hóa và làm cho hàng hóa của Lào sẽ dần có sức
cạnh tranh nhiều hơn.
Việc liên kết này sẽ thúc đẩy các biện pháp nhằm nội địa hóa các sản
phẩm sản xuất ở trong nước , từ đó nâng cao được tính cạnh tranh của hành hóa
của nước Lào đối với các mặt hàng tương tự của các nước.
1.2.4.6.Đảm bảo đời sống cho nhân dân.
Nhờ việc tham gia vào các công việc tại các cơng ty nước ngồi mà người
dân có cuộc sống tốt hơn, họ đã có được thêm sự hiểu biết về nền kinh tế và tăng
các kiến thức hiểu biết về kinh tế.
Tình hình an ninh trật tự cũng được đảm bảo nhờ người dân có cuộc
sống ổn định và các thế lực thù địch chống đối tại nước ngoài sẽ không thể dễ dàng
lôi kéo nhân dân trong các hoạt động chống phá.
Xã hội trong nước sẽ ngày càng ổn định và phát triển hơn, trình độ
dân trí được nâng lên. Từ đó người dân sẽ hiểu được các chính sách của Nhà nước
và nhân dân sẽ cùng nhau góp sức để xây dựng nước Lào ngày càng phát triển
nhanh chóng hơn và tiên tiến hơn.

18


Chương 2: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT
VỐN ĐẦU TƯ FDI VÀO LÀO.
2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA LÀO.

2.1.1.Điều kiện tự nhiên:

Nước Lào nằm ở bán đảo Trung Ấn thuộc Đông Nam châu Á , Lào là nước
duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp với biển. Nhưng Lào lại là
quốc gia có vị trí quan trọng trong lục địa với việc tiếp giáp với các nước trong khu
vực. Phía Bắc Lào giáp Trung Quốc, phía Tây Bắc giáp Myanma, phía Tây Nam
giáp Thái Lan, phía Nam giáp Campuchia, Phía Đơng giáp Việt Nam.
Lào có diện tích 236.000km2 với 70% là vùng núi và cao nguyên, cùng với
đó là có một số đồng bằng nhỏ. Địa thể đất nứơc Lào có nhiều núi non bao phủ
bởi rừng xanh; đỉnh cao nhất là Phou Bia cao 2.817 m. Diện tích cịn lại là bình
ngun và cao ngun. Sơng Mê Kơng chảy dọc gần hết biên giới phía tây, giáp
giới với Thái Lan, trong khi đó dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đơng
giáp với Việt Nam.Khí hậu Lào là khí hậu lục địa chia làm hai mùa là mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 6 và mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11.
Diện tích của Lào với 47% là rừng với độ che phủ cao thì Lào có nguồn thu
từ rừng với sản lượng gỗ cao cùng với đó là các sản vật từ rừng, thực vật động vật
trong tự nhiên ở Lào tương đối phong phú, trong đó có nhiều lồi q hiếm như
voi, bị tót rừng….Lào khá phong phú về khống sản đặc biệt trong đó có chữ
lượng vàng,than, sắt khá lớn
2.1.2.Điều kiện kinh tế.
Kinh tế Lào trong những năm qua có sự phát triển nhanh chóng với
tốc độ tăng trưởng cao qua các năm qua đã làm cho nước Lào có sức hấp dẫn với
các nước trên thế giới rất nhiều . Các công ty nước ngồi hiện nay đã khơng thể
khơng để ý đến nước Lào với sự tăng trưởng bền vững như vậy được, các công ty

19


đã vag đang nghiên cứu đầu tư vào Lào để có thể nhanh chóng chiếm được thị
phần tại đây.
Nước Lào với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú do đó
trong những năm gần đây Lào mới chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế khai thác

khoáng sản, khai tác tiềm năng thủy điện. Nền kinh tế của Lào vẫn chưa có sự đa
dạng trong thành phần kinh tế với nhiều ngành sản xuất phục vụ cho cuộc sống của
người dân.
Nền kinh tế của Lào có tỷ trọng nơng nghiệp trong nền kinh tế vẫn
còn cao, người lao động làm việc tại các khu vực nông thôn và miền núi cịn
nhiều . Lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ vẫn cịn chưa phát triển với đúng tiềm
năng sãn có với các điều kiện thuận lợi.
Kinh tế Lào phụ thuộc quá nhiều vào khai thác tài nguyên do đó có
thể dẫn đến tình trạng phát triển đơn điệu và ảnh hưởng tới mơi trường một cách
nghiêm trọng do đó trong những năm gần đây nước Lào đã chú trọng tới phát triển
các ngành công nhiệp phụ trợ khác.
Lào là nước có thể tận dụng được vị trí của mình để phát triển kinh tế
dịch vụ vận chuyển hàng hóa, nhưng trong những năm qua việc phát triển này
không được chú trọng phát triển đúng mức với những thuận lợi vốn có.
2.1.3.Điều kiện xã hội.
Lào là một nước gồm có 49 dân tộc cùng sinh sống trên đất nước,
trong đó có người Lào chiếm 53%, người KhơMú chiếm 27%, người Mông chiếm
17 % cịn lại là một số dân tộc ít người khác sinh sống ở các vùng khác nhau trên
cả nước.
Dân số Lào sống thưa thớt, chủ yếu ở các đồng bằng nhỏ trên núi,
các vùng núi cao cịn ít người sinh sống, mật độ dân số còn thấp trên cả nước do dâ
số của Lào khoảng 6.5 triệu người trong khi diện tích là 236800km2.
Ở Lào nhiều vùng cịn khó khăn trong việc đảm bảo cuộc sống cho
bản thân và gia đình, đặc biệt là cuộc sống ở những vùng núi cao , địa hình hiểm
trở khó đi lại. Trình độ dân trí của người Lào đang ngày được nâng cao nhiều hơn
20


qua việc phát triển báo , đài truyền hình, và thực hiện phổ cập giáo dục một cách
nhanh chóng.

Người dân trong đất nước ngày càng tin tưởng vào thành tựu của
công cuộc đổi mới đất nước tại Lào qua những năm qua do đó người dân trong
nước cũng đã nỗ lực trong việc cùng chính phủ thực hiện các mục tiêu đề ra.
2.2.CƠNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN
ĐẦU TƯ FDI TẠI LÀO.

2.2.1. Cơ quan thực hiện chính sách.
Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI được Chính
phủ Lào ban hành và Chính phủ ủy quyền cho các bộ trong cả nước quản lý việc
thực hiện chính sách này . Các bộ sẽ có những cách làm phù hợp để tăng thu hút
đầu tư vào ngành của mình đồng thời có trách nhiệm đối với chính các cơ quan cấp
trên và với Chính phủ.Tùy thuộc vào các gành các lĩnh vực khác nhau mà có
những cách xử lý khác nhau đối với từng vấn đề đầu tư.
Các ngành, các lĩnh vực trong đất nước nếu muốn phát triển được đều
cần có các mối quan hệ lẫn nhau . Do vậy khi thực hiện chính sách này thì các cơ
quan đã có các tính tốn cho phù hợp khi thu hút các cơng ty đầu tư vào nước
mình.
Đồng thời cùng với đó là các cơ quan hành chính cũng tham gia tích
cực vào việc thực hiện chính sách này. Tại Lào những năm qua các cơ quan hành
chính đã có những thay đổi, những cách làm việc tiên tiến, hiệu quả nhờ vào việc
áp dụng các thành tựu của công nghệ thông tin tham gia vào giải quyết các giấy tờ
của các công ty đầu tư vào Lào một cách nhanh chóng.
Các cơ quan hành chính tại các tỉnh đã có các biện pháp nhằm thực
hiện các biện pháp cải cách thủ tục hành chính sao cho việc giải quyết giấy tờ được
thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả . Việc gải quyết thủ tục hành chính của
các dự án muốn đầu tư vào Lào đã được Chính phủ quan tâmvà các cơ quan chú ý
đến.Trong những năm qua các công ty nước ngoài khi đầu tư vào Lào đã được các
cơ quan giải quyết nhanh chóng khơng cịn phỉa qua nhiều bước.
21



Chính sách thu hút đầu tư đặc biệt được cơ quan đầu tư của các bộ
như Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ công thương,Bộ tài nguyên và môi trường, Bộ xây
dựng, Bộ nơng nghiệp chú ý. Vì đây là các cơ quan mà quản lý các lĩnh vực mà
Lào vừa có thế mạnh vừa có nhu cầu để thu hút các nhà đầu tư làm ăn tại Lào.
2.2.2.Công tác tuyên truyền giải thích chính sách.
Chính sách thu hút vốn đầu tư là một chính sách đặc biệt quan trọng vì nó
ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của mỗi một nước rất nhiều, đặc biệt là các
nước đang phát triển như Lào.Chính vì vậy làm sao để thu hút được vốn đầu tư là
cực kỳ quan trọng trong đó việc tun truyền chính sách này có ý nghĩa quyết định.
Trong giai đoạn vừa qua thì cơng tác tun truyền này được thực hiện
hết sức hiệu quả, chiúng ta có thể thấy qua các nguồn vốn đầu tư vào Lào trong
những năm qua .Chính phủ Lào đã cùng với tất cả các cơ quan chuyên ngành của
từng lĩnh vực đã cũng nhau thực hiện công tác tuyên truyền một cách mạnh mẽ ra
nước ngồi.
Chính phủ Lào đã tổ chức các cuộc hội thảo tuyên truyền chính sách
này trong các địa phương trong cả nước một cách tích cực. Đồng thời Chính phủ
Lào cũng đã có các cuộc hội thảo tại một số nước đầu tư nhiều vào Lào như Việt
Nam, Thái Lan , Trung Quốc với sự tham gia của nhiều các bộ , các cơng ty nước
ngồi và trong nước.
Các đài truyền hình, các tờ báo được viết bằng nhiều thức tiếng khác
nhau cũng tích cực giới thiệu, tuyên truyền các chính sách thu hút vốn đầu tư này
để cho chính sách có thể được biết đến bởi tồn thể nhân dân trong nước. Quan
trọng hơn nó hướng tới các cơng ty đang muốn tìm hiểu được các cơ hội đầu tư tại
Lào có thể biết được các thơng tin về nước Lào, các cơng ty đó có thể biết được
các chính sách ưu đãi đầu tư mà nhà nước Lào dành cho các công, cơ quan khi họ
đầu tư vào Lào.
Đặc biệ trong các cơ quan đó cịn phải nói đến bộ ngoại giao Lào đã
rất tích cực sắp sếp các chuyến thăm và mở thêm các quan hệ với nhiều nước trên
khắp thế giới để có thể mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với nước ngoài. Cùng với

22


đó cơ quan ngoại giao cũng tích cực tun truyền tại các nước sở tại bằng nhiều
kênh khác nhau để tăng cường thơng tin ra nước ngồi.
2.2.3.Cơng tác huy động và sử dụng các nguồn lực.
Để thu hút được nguồn lực đầu tư từ nước ngoài là điều hết sức khó
khăn vì vậy mà sử dụng nguồn lực để có thực hiện được chính sách này . Trong đó
bao gồm các nguồn vốn tài chính và nguồn nhân lực để thực hiện chính sách này.
2.2.3.1.Nguồn lực tài chính.
Nguồn lực tài chính được Chính phủ và các bộ quản lý trong các lĩnh
vực trong cả nước cấp để thực hiện các cuộc hội thảo trong nước Lào và ngồi
nước để có thể giới thiệu được các chính sách. Đó cịn là các nguồn tài chính để
thực hiện các cải cách thủ tục hành chính, và đặc biệt là dành cho việc tun truyền
tại nước ngồi.
Ngồi ra đó cịn là nguồn lực tài chính từ các tỉnh trong cả nước mà
hai tỉnh sư dụng nhiều nhất là Viêng chăn và Chapansac.Các tỉnh thường có các
biện pháp để thu hút riêng cho mình do mỗi tỉnh trong cả nước có các điều kiện, có
sự phát triển khác nhau.Nhưng các biện pháp và nguồn lực nay đều được sử dụng
dưới sự cho phép của trung ương.
Cùng với đó là nguồn tài chính hỗ trợ từ các tổ chức, từ các nước để
giúp cho nước Lào có thể áp dụng được cơng nghệ tiên tiến và có thể cải cách
nhanh thủ tục giấy phép đăng ký kinh doanh.
2.2.3.2.Nguồn lực con người.
Con người là yếu tố quan trong khơng thể thiếu được trong việc thực
hiện chính sách thu hút vốn đầu tư. Chính phủ và các cơ quan liên quan đã có được
những cán bộ có chun mơn được đào tạo bài bản ở nước ngồi. Các cán bộ có
trình độ ngoại ngữ thơng thạo, hiểu được tình hình thực tế của nước mình về những
lĩnh vực mà nước mình có thế mạnh.
Đồng thời đó cịn là nhân dân tại các tỉnh đã tham gia tích cực vào

các việc thực hiện này cùng Chính phủ,hàng năm các trường đại học đào tạo ra rất
nhiều các sinh viên có trình độ để tham gia vào hoạt động của các cơng ty.
2.3. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH.
23


Một số chính sách thu hút đầu tư của Lào:
Miễn thuế xuất khẩu đối với hàng thủy sản
Thuế thu nhập đối với lao động người nước ngoài: 10%
Thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu và thiết bị: 1% (sắp tới sẽ giảm còn 0%)
Giảm thuế lợi nhuận từ một mức 20% xuống thành ba mức thuế là 20%,
15% và 10% tùy theo khu vực và ngành nghề khuyến khích
Miễn thuế có thể đến 7 năm đối với các cơng ty
2.4.ĐÁNH GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ CỦA Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI VÀO LÀO TRONG GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NĂM
2010.

2.4.1.Những thành tựu.
Trong giai đoạn từ 2000 đến 2010 nước Lào đã thu hút được nhiều
dòn vốn FDI để phát triển đất nước bất chấp ở cuối của thập kỷ vừa qua nền kinh
tế thế giới có những khủng hoảng tại tất cả các nước .Tuy vậy nguồn vốn đầu tư
vào đất nước Lào vẫn mang tính ổn định , năm 2005 nguồn vốn đầu tư vào Lào chỉ
đạt 28 triệu USD nhưng năm 2010 số vốn đầu tư đã tăng đến 350 triệu USD. Xét
về giá trị số vốn đầu tư vào Lào năm 2010 của Lào chỉ bằng 50% số vốn đầu tư
vào Campuchia song xét về tốc độ gia tăng thì lớn hơn nhiều.
Nhờ thực hiện chính sách thu hút đầu tư mà các nước đầu tư vào Lào
không chỉ nhiều về số lượng vốn đăng ký mà đó cịn là sự đa dạng hóa các cơng ty
đầu tư vào Lào, số nước có sự đầu tư vào Lào và nghiên cứu đầu tư vào Lào cũng
tăng mạnh trong những năm gần đây.Điều đó có được là do sự thực hiện thành
cơng các chính sách thu hút đầu tư.

Sự hấp dẫn của các công ty đối với nước Lào do:
Thứ nhất, Lào là một đất nước giàu tài nguyên nhưng chưa được khai thác.
Theo tài liệu của Ngân hàng Thế giới, Lào đã xác định được khoảng trên 570 mỏ
kim loại, gồm vàng, đồng, thiếc và chì. Hơn nữa, đất nước này cịn được biết đến
bởi thế mạnh về thủy điện và cũng mới chỉ khai thác được một phần rất nhỏ –
khoảng 9% (2004) trong tổng số 26.000 MW tiềm năng (khơng tính tiềm năng từ
khai thác dịng chính sơng Mê Kơng .

24


Thứ hai là tác động tích cực từ q trình đổi mới chính sách kinh tế, đặc biệt
là chính sách vĩ mơ. Kể từ khi ban hành Chính sách Kinh tế mới (1986), nền kinh
tế Lào ngày càng “mở cửa” hơn, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại và đầu tư. Việc
ban hành Luật đầu tư năm 1988 và đặc biệt sau lần sửa đổi năm 2004, chính sách
duy trì tỷ giá hối đối và tình trạng lạm phát tương đối ổn định trong nhiều năm đã
tạo được sự hấp dẫn mạnh của Lào về FDI.
Thứ ba, việc giá cả nguyên liệu và dầu mỏ trên thế giới luôn tăng cao từ đầu
những năm 2000 do chênh lệch cung – cầu khiến các nhà đầu tư buộc phải mở
rộng việc tìm kiếm các nguồn cung bổ sung. Đây cũng là cơ hội làm gia tăng
dòng FDI vào Lào.Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, sản xuất điện và khai thác
mỏ được xem là hai lĩnh vực hấp dẫn nhất tại Lào, đặc biệt là trong những năm gần
đây. Tiếp đó là đến các lĩnh vực nơng, cơng và thủ công nghiệp.
S

Lĩnh vực-Ngành

TT
1
2

3
4

Sản xuất điện
Nông nghiệp
Khai thác mỏ
Công nghiệp

Số dự án

đăng ký
47
211
202
và thủ cơng
262

Gía trị đầu tư
(USD)
4153051585
1155164225
3162124956
1025642679

nghiệp
5
Dịch vụ
6
Thương mại
7

Xây dựng
8
Khách sạn, nhà hàng
9
Công nghiệp gỗ
1
Ngân hàng

226
133
43
85
49
23

1402287005
312202360
288480951
235411245
118833034
165096000

1

Viễn thông

5

156165978


1

May mặc

40

30474920

0
1
2
25


×