Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Thiết kế động cơ diesel 4 kỳ, 3 xylanh Đồ án động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.73 MB, 216 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỒ ÁN
HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

ĐỒ ÁN: TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ
DIESEL 4 KỲ, 3 XYLANH

Sinh viên thực hiện

: Lò Mạnh Lực – MSV: 20201029

Lớp

: DCOT 11.10.1

Khoa

: Cơ Khí

MHP

: AET3216

Giảng viên

: PGS Đặng Tiến Hịa

Bắc Ninh, 30 tháng 6, năm 2022



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐƠNG Á

ĐỒ ÁN: TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ
DIESEL 4 KỲ, 3 XYLANH

Sinh viên thực hiện:
- Lò Mạnh Lực
MSV: 20201029 – Ngày sinh: 07/07/2002
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Lớp: DCOT 11.10.1

Khoa: Cơ Khí

Khóa: K11

MHP: AET3216

Điểm bài đồ án:

Bằng số:

Bằng chữ:

Cán Bộ Chấm 1

Cán Bộ Chấm 2

(Kí và ghi rõ họ tên)


(Kí và ghi rõ họ tên)

Bắc Ninh, 30 tháng 6, năm 2022


LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại đất nước đang trên con đường CNH – HĐH, từng bước phát triển
đất nước. Trong xu thế của thời đại khoa học kỹ thuật của thế giới ngày một phát triển
cao. Để hòa chung với sự phát triển đó đất nước ta đã có chủ trương phát triển một số
ngành công nghiệp mũi nhọn, trong đó có ngành Cơ Khí Động Lực. Để thực hiện được
chủ trương đó địi hỏi đất nước cần phải có một đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có
trình độ và tay nghề cao.
Hiểu rõ điều đó trường Đại học Công Nghệ Đông Á không ngừng phát triển và
nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có tay nghề và trình độ cao mà
cịn đào tạo với số lượng đông đảo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho đất nước.
Khi đang còn là một sinh viên trong trường em nhận được phân công thực hiện đồ
án “Tính tốn thiết kế động cơ diesel 4 kỳ, 3 xylanh”. Đây là một điều kiện rất tốt cho
em có cơ hội xâu chuỗi kiến thức mà em đã được học tại trường, bước đầu đi sát vào thực
tế sản xuất, làm quen với cơng việc tính tốn thiết kế ô tô.

1


MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1
MỤC LỤC --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2
CHƯƠNG I THƠNG SỐ CỦA ĐỘNG CƠ SAU KHI TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ --------------------------------------------8
I. TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ---------------------------------------------------------------------------------------------------8
II. CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN ----------------------------------------------------------------------------------------------------9

1. Pit-tông ................................................................................................................................................................... 9
2. Thanh truyền........................................................................................................................................................ 10
3. Trục khuỷu ........................................................................................................................................................... 12
III. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 13
1. Xu – pap................................................................................................................................................................ 13
2. Trục cam............................................................................................................................................................... 13
CHƯƠNG II TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ------------------------------------------------------------------------ 15
I. GIỚI THIỆU ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 15
II. CÁC THÔNG SỐ CHO TRƯỚC CỦA ĐỘNG CƠ --------------------------------------------------------------------------------------------- 15
1. Loại động cơ ......................................................................................................................................................... 15
2. Công suất .............................................................................................................................................................. 15
3. Số vòng quay ........................................................................................................................................................ 15
4. Tỷ số nén ............................................................................................................................................................... 15
5. Các thông số kết cấu ............................................................................................................................................ 15
III. CHỌN CÁC THƠNG SỐ CHO TÍNH TỐN NHIỆT ---------------------------------------------------------------------------------------- 16
1. Áp suất khơng khí nạp (p0) ................................................................................................................................. 16
2. Nhiệt độ khơng khí nạp mới (T0) ........................................................................................................................ 16
3. Áp suất khí nạp trước xupap nạp (pk) ............................................................................................................... 16
4. Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk) .............................................................................................................. 16
5. Áp suất cuối q trình nạp (pa) .......................................................................................................................... 16
6. Chọn áp suất khí sót (pr) ..................................................................................................................................... 16
7. Nhiệt độ khí sót (Tr) ............................................................................................................................................ 17
8. Độ tăng nhiệt độ khí mới (𝚫𝐓) ............................................................................................................................ 17
9. Chọn hệ số nạp thêm (𝛌𝟏) ................................................................................................................................... 17
10. Chọn hệ số quét buồng cháy (𝛌𝟐) ..................................................................................................................... 17
11. Chọn hệ số hiệu đính tỷ nhiệt (𝛌𝐭) .................................................................................................................... 17
12. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (𝛏𝐳) ................................................................................................................. 18
13. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (𝛏𝐛) ................................................................................................................. 18
14. Chọn hệ số dư lượng khơng khí 𝛂 .................................................................................................................... 18
15. Chọn hệ số điền đầy công đồ thị (𝛗𝐝) .............................................................................................................. 18

IV. TÍNH TỐN NHIỆT ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 18
1. Q trình nạp ....................................................................................................................................................... 18
2. Quá trình nén ....................................................................................................................................................... 20
3. Quá trình cháy ..................................................................................................................................................... 21
4. Q trình giãn nở................................................................................................................................................. 23
5. Tính tốn các thơng số đặc trưng của chu trình ............................................................................................... 24
6. Tính thơng số kết cấu của động cơ ..................................................................................................................... 25
7. Bảng kết quả tính tốn nhiệt động cơ ................................................................................................................ 25
8. Vẽ đồ thị cơng chỉ thị ........................................................................................................................................... 27
9. Lực khí thể Pkt ...................................................................................................................................................... 33
CHƯƠNG III TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN ------------------------ 37
I. PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN ------------------------------------------------------------ 37

2


II. ĐỘNG HỌC CỦA PIT – TÔNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 37
1. Chuyển vị của Pit – tông...................................................................................................................................... 38
2. Vận tốc của Pit – tông .......................................................................................................................................... 39
3. Gia tốc của Pit – tông........................................................................................................................................... 39
III. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN ------------------------------------------------------------------- 47
1. Sơ đồ lực và moment tác động lên cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền của một xylanh ................................. 47
2. Lực khí thể Pkt ...................................................................................................................................................... 49
3. Lực quán tính của các chi tiết chuyển động ...................................................................................................... 50
a. Khối lượng cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền -------------------------------------------------------------------------------------------- 51
b. Lực quán tính (văng thẳng) của khối lượng chuyển động tịnh tiến ---------------------------------------------------------------- 54
c. Lực quán tính (lực ly tâm) của khối lượng chuyển động quay PK------------------------------------------------------------------- 55

4. Hệ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền .................................................................................... 55
5. Mômen quay của trục khuỷu động cơ một xylanh ........................................................................................... 57

6. Mômen quay của trục khuỷu động cơ nhiều xylanh ......................................................................................... 58
7. Mơmen quay trung bình của trục khuỷu động cơ nhiều xylanh ..................................................................... 58
8. Lực tác dụng lên chốt khuỷu .............................................................................................................................. 59
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ KỸ THUẬT CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN --------------------------------------- 67
I. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 67
II. PIT – TÔNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 68
1. Công dụng ............................................................................................................................................................ 68
2. Điều kiện làm việc của Pit – tơng........................................................................................................................ 69
3. Kết cấu .................................................................................................................................................................. 69
4. Tính tốn bền Pit – tơng ...................................................................................................................................... 69
a. Đỉnh Pit – tơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 69
b. Đầu piston -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 71
c. Tính thân Pit – tông -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 72
d. Bệ chốt ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 72

III. CHỐT PIT – TƠNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 73
1. Cơng dụng ............................................................................................................................................................ 73
2. Điều kiện làm việc và yêu cầu ............................................................................................................................. 73
3. Vật liệu chế tạo ..................................................................................................................................................... 73
4. Tính tốn bền chốt Pit – tơng .............................................................................................................................. 73
a. Ứng suất uốn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 73
b. Ứng suất cắt ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 74
c. Ứng suất tiếp xúc ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 74
d. Ứng suất biến dạng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 75

IV. SÉC – MĂNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 76
1. Điều kiện làm việc ................................................................................................................................................ 76
2. Vật liệu chế tạo ..................................................................................................................................................... 76
3. Tính tốn bền séc – măng (Khơng đẳng áp) ...................................................................................................... 76
a. Ứng suất uốn séc – măng không đẳng áp khi séc – măng làm việc (Ứng suất công tác) -------------------------------------- 77

b. Ứng suất lắp ghép ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 77
c. Áp suất bình quân trên bề mặt séc – măng ------------------------------------------------------------------------------------------------- 78
d. Áp suất phân bố trên các điểm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 78
e. Các khe hở -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 78

V. NHĨM THANH TRUYỀN------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 79
1. Thơng số kết cấu thanh truyền ........................................................................................................................... 79
2. Tính tốn bền đầu nhỏ thanh truyền ................................................................................................................. 80
a. Khi chịu kéo ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 80
b. Khi chịu nén ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 85
c. Ứng suất biến dạng của đầu nhỏ thanh truyền -------------------------------------------------------------------------------------------- 87
d. Hệ số an toàn của đầu nhỏ thanh truyền---------------------------------------------------------------------------------------------------- 88
e. Độ biến dạng của đầu nhỏ thanh truyền ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 89

3. Tính tốn bền thân thanh truyền ....................................................................................................................... 89
a. Ứng suất nén tại tiết diện nhỏ nhất ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 89

3


b. Ứng suất nén và uốn dọc của tiết diện trung bình của thanh truyền --------------------------------------------------------------- 89

4. Tính tốn bền đầu to thanh truyền .................................................................................................................... 90
5. Tính tốn bền bu – lông thanh truyền ............................................................................................................... 91
VI. TRỤC KHUỶU ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 92
1. Nhiệm vụ ............................................................................................................................................................... 92
2. Điều kiện làm việc ................................................................................................................................................ 92
3. Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................................................................................. 92
4. Chọn phương án thiết kế ..................................................................................................................................... 93
5. Thông số kết cấu .................................................................................................................................................. 93

6. Kiểm nghiệm bền trục khuỷu ............................................................................................................................. 94
a. Trong trường hợp khởi động ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 95
b. Trường hợp trục khuỷu chịu lực Zmax ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 97
c. Trường hợp khuỷu trục chịu lực tiếp tuyến lớn nhất (Tmax) -------------------------------------------------------------------------- 99
d. Trường hợp khuỷu trục chịu lực Tmax --------------------------------------------------------------------------------------------------- 104
e. Tính bền trục khuỷu khi xét đến ảnh hưởng của phụ tải động--------------------------------------------------------------------- 110

VII. BÁNH ĐÀ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 116
1. Công dụng của bánh đà ..................................................................................................................................... 116
2. Vật liệu chế tạo ................................................................................................................................................... 116
3. Tính sức bền và kích thước bánh đà ................................................................................................................ 116
CHƯƠNG V THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ ---------------------------------------------------------- 122
I. NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 122
1. Nhiệm vụ ............................................................................................................................................................. 122
2. Yêu cầu ............................................................................................................................................................... 122
II. PHÂN LOẠI CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ----------------------------------------------------------------------------------------------------- 122
III. CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ------------------------------------------------------------------------------ 124
1. Phương án bố trí Xupap .................................................................................................................................... 124
a. Cơ cấu phân phối khí Xupap đặt ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 124
b. Cơ ấu phân phối khí Xupap treo ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 125

2. Phương án dẫn động Xupap ............................................................................................................................. 126
3 . Phương án dẫn động trục cam......................................................................................................................... 127
a. Phương án dẫn động bằng bộ truyền bánh răng --------------------------------------------------------------------------------------- 127
b. Phương án dẫn động bằng xích -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 127
c. Phương án dẫn động bằng bộ truyền đai răng ------------------------------------------------------------------------------------------ 128

IV. THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 129
V. THIẾT KẾ KỸ THUẬT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 129
1. Tính các thơng số cơ bản và kết cấu Xupap .................................................................................................... 129

a. Thông số Xupap theo tham khảo ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 129
b. Xác định kích thước của tiết diện lưu thơng --------------------------------------------------------------------------------------------- 130

2. Tính tốn cam .................................................................................................................................................... 132
a. Xác định đường kính trục cam --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 132
b. Xác định dạng cam ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 134

3. Tính tốn lị xo Xupap ....................................................................................................................................... 136
4. Tính bền các chi tiết ........................................................................................................................................... 138
a. Quy dẫn khối lượng của chi tiết máy trong cơ cấu phân phối khí ---------------------------------------------------------------- 138
b. Tính bền trục cam-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 139
c. Tính bền Xupap ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 142

CHƯƠNG VI QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO XU – PAP ---------------------------------------------------------------- 144
I. KẾT CẤU VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG CỦA XU – PAP ---------------------------------------------------------------------------------------- 144
1. Kết cấu ................................................................................................................................................................ 144
a. Nấm xupap ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 144
b. Thân xupap ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 146
c. Đuôi xupap ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 147

2 .Yêu cầu sử dụng ................................................................................................................................................. 150
II. CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI --------------------------------------------------------------------------------------- 150

4


1. Vật liệu ................................................................................................................................................................ 150
2. Chọn phương pháp gia công ............................................................................................................................. 151
III. TRÌNH TỰ CÁC NGUN CƠNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 151
1. Các nguyên công chủ yếu để gia công xupap................................................................................................... 151

2. Quy trình gồm các ngun cơng chính ............................................................................................................. 152
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CƠNG----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 152
1. Gia cơng chuẩn bị phơi ...................................................................................................................................... 152
2. Tiện thân xupap ................................................................................................................................................. 154
3. Tiện rãnh đuôi xu pap ....................................................................................................................................... 154
4. Tiện tinh mặt nấm xu pap ................................................................................................................................. 155
5. Tiện côn mặt nấm xupap ................................................................................................................................... 155
6. Cắt bỏ lượng dư gia công .................................................................................................................................. 155
7. Kiểm tra .............................................................................................................................................................. 156
8. Nhiệt luyện.......................................................................................................................................................... 156
CHƯƠNG VIII QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA --------------------------------------------------------------------- 157
I. THÁO NHĨM PIT-TƠNG, SÉC-MĂNG, THANH TRUYỀN ------------------------------------------------------------------------------- 157
1. Tháo nhóm piston, xéc măng và thanh truyền ra khỏi động cơ..................................................................... 157
a. Tháo rời các cụm trên động cơ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 157
b. Tháo rời các chi tiết của nhóm piston, xéc măng, thanh truyền ------------------------------------------------------------------- 158

2. Lắp nhóm piston xéc măng, thanh truyền ....................................................................................................... 159
a. Lắp pit-tông vào thanh truyền --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 159
b. Lắp xéc măng vào piston ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 160
c. Lắp nhóm pit-tơng, séc măng, thanh truyền vào động cơ ---------------------------------------------------------------------------- 161

II. KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT NHĨM PIT-TƠNG, SÉC-MĂNG, THANH TRUYỀN --------------------------------------- 163
1. Kiểm tra kỹ thuật piston ................................................................................................................................... 163
a. Làm sạch pit-tông -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 163
b. Kiểm tra vết xước, nứt, vỡ pit-tông --------------------------------------------------------------------------------------------------------- 163
c. Kiểm tra độ côn, độ ô van của pit-tông ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 164
d. Kiểm tra khe hở giữa pit-tông và xi lanh ------------------------------------------------------------------------------------------------- 164

2. Kiểm tra kỹ thuật chốt piston ........................................................................................................................... 165
a. Kiểm tra bề mặt chốt piston ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 165

b. Kiểm tra khe hở giữa chốt piston và bạc lót --------------------------------------------------------------------------------------------- 165

3. Kiểm tra kỹ thuật xéc măng.............................................................................................................................. 166
a. Kiểm tra khe hở cạnh --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 166
b. Kiểm tra khe hở miệng séc măng------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 166
c. Kiểm tra khe hở lưng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 167
d. Kiểm tra độ tròn của séc măng (độ lọt ánh sáng) -------------------------------------------------------------------------------------- 167

4. Kiểm tra kỹ thuật thanh truyền ....................................................................................................................... 167
a. Kiểm tra bu lông thanh truyền --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 167
b. Kiểm tra các lỗ dẫn dầu trên thân thanh truyền xem có bị tắc khơng ----------------------------------------------------------- 168
c. Kiểm tra khe hở giữa bạc đầu to thanh truyền và cổ trục khuỷu ----------------------------------------------------------------- 168
d. Kiểm tra độ cong của thanh truyền -------------------------------------------------------------------------------------------------------- 168
e. Kiểm tra độ xoắn của thanh truyền--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 168

III. SỬA CHỮA NHĨM PIT – TƠNG, SÉC – MĂNG, THANH TRUYỀN ------------------------------------------------- 169
1. Sửa chữa Pit – tông ............................................................................................................................................ 169
2. Sửa chữa chốt Pit – tông.................................................................................................................................... 169
3. Sửa chữa séc măng ............................................................................................................................................. 171
4. Sửa chữa thanh truyền ...................................................................................................................................... 171
IV. THÁO LẮP NHÓM TRỤC KHUỶU, BÁNH ĐÀ ------------------------------------------------------------------------------- 172
1. Nhiệm vụ, cấu tạo của trục khuỷu .................................................................................................................... 173
a. Nhiệm vụ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 173
b. Cấu tạo của trục khuỷu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 173

2. Nhiệm vụ và cấu tạo của bánh đà ..................................................................................................................... 174
a. Nhiệm vụ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 174
b. Cấu tạo ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 174

5



3. Tháo lắp trục khuỷu - bánh đà ......................................................................................................................... 175
a. Trình tự tháo--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 175
b. Lắp trục khuỷu, bánh đà ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 177

V. KIỂM TRA – SỬA CHỮA NHÓM TRỤC KHUỶU, BÁNH ĐÀ ------------------------------------------------------------ 180
1. Những hư hỏng của trục khuỷu, bánh đà và nguyên nhân gây ra ................................................................ 180
a. Cổ trục, cổ thanh truyền bị mòn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 181
b. Trục khuỷu bị cong và xoắn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 181
c. Trục khuỷu bị rạn nứt, gãy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 182
d. Bề mặt của cổ trục, cổ thanh truyền, gối đỡ bị xước, cháy -------------------------------------------------------------------------- 182
e. Vành răng khởi động bị mòn, sứt mẻ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 183
f. Bề mặt làm việc của bánh đà bị mòn, xước, cháy --------------------------------------------------------------------------------------- 183
g. Bánh đà bị rạn nứt ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 183

2. Kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu ......................................................................................................................... 183
a. Kiểm tra trục khuỷu bị xước, cháy rỗ, rạn nứt ----------------------------------------------------------------------------------------- 183
b. Kiểm tra độ mòn cổ trục và cổ thanh truyền -------------------------------------------------------------------------------------------- 184
c. Kiểm tra độ cong, độ xoắn của trục khuỷu ----------------------------------------------------------------------------------------------- 186
d. Kiểm tra bán kính quay của trục khuỷu -------------------------------------------------------------------------------------------------- 187
e. Kiểm tra độ đảo của mặt bích lắp bánh đà ----------------------------------------------------------------------------------------------- 187
f. Kiểm tra khe hở giữa cổ trục, cổ thanh truyền và bạc lót ---------------------------------------------------------------------------- 188
g. Kiểm tra khe hở hớng trục của trục khuỷu ---------------------------------------------------------------------------------------------- 188

3. Kiểm tra, sửa chữa bánh đà .............................................................................................................................. 188
a. Kiểm tra bánh đà bị mòn, xước, cháy bề mặt tiếp xúc với đĩa ma sát ----------------------------------------------------------- 188
b. Kiểm tra độ đảo của bánh đà ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 189
c. Kiểm tra các lỗ ren trên bánh đà ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 189


VI. THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ------------------------------------------------------------------------------------------- 190
1. Trình tự tháo cơ cấu phân phối khí có trục cam đặt trên nắp máy .............................................................. 190
2. Trình tự lắp cơ cấu phân phối khí có trục cam đặt trên nắp máy ................................................................. 192
VII. KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ------------------------------------------------- 194
1. Những hư hỏng thường gặp của cơ cấu phân phối khí và ngun nhân ....................................................... 194
a. Xupap đóng khơng kín-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 194
b. Khi động cơ làm việc có tiếng gõ ở xupap ------------------------------------------------------------------------------------------------ 195
c. Có tiếng kêu ở bộ phận dẫn động ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 195
d. Đầu cò mổ bị quá mòn hoặc trục cị mổ bị gãy ------------------------------------------------------------------------------------------ 196

2. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các chi tiết của cơ cấu phân phối khí .............................................................. 196
a. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của xupap và bệ đỡ xupap ---------------------------------------------------------------------------- 196
b. Kiểm tra ống dẫn hướng xupap ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 200
c. Kiểm tra lò xo xupap ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 201
d. Kiểm tra con đội ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 202
e. Kiểm tra trục cam -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 203

VII. SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ----------------------------------------------------------------- 206
1. Sửa chữa xupap.................................................................................................................................................. 206
a. Sửa chữa bị mặt tán nấm xupap bị mòn, cháy rỗ -------------------------------------------------------------------------------------- 206
b. Sửa chữa thân xupap bị cong, mòn --------------------------------------------------------------------------------------------------------- 207
c. Sửa chữa đi xupap bị mịn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 207

2. Sửa chữa bệ đỡ xupap ....................................................................................................................................... 207
a. Bệ đỡ xupap bị mòn, cháy rỗ nhẹ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 207
b. Bệ đỡ xupap bị mòn nhiều --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 208
c. Bệ đỡ xupap bị mòn nặng hoặc cháy rỗ sâu ---------------------------------------------------------------------------------------------- 208

3. Sửa chữa ống dẫn hướng xupap ....................................................................................................................... 209
4. Sửa chữa lò xo xupap......................................................................................................................................... 210

5. Sửa chữa dàn cò mổ ........................................................................................................................................... 210
6. Sửa chữa con đội và ống dẫn hướng ................................................................................................................ 210
7. Sửa chữa trục cam ............................................................................................................................................. 211
a. Sửa chữa trục cam bị cong -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 211
b. Sửa chữa trục cam bị mòn--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 211
c. Sửa chữa một số hư hỏng khác của trục cam -------------------------------------------------------------------------------------------- 211

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 213
LỜI KẾT------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 214

7


CHƯƠNG I
THƠNG SỐ CỦA ĐỘNG CƠ SAU KHI TÍNH TỐN
VÀ THIẾT KẾ
I. Tính tốn nhiệt động cơ đốt trong
TT

Thơng số

Đơn vị

α = 1,6

Đơn vị


α = 1,6

1

ne

v/ph

3000

19

Tz

K

2000,67

2

Ne

kW

26

20

Tb


K

902,23

3

ε

19,5

21

po

MPa

0,1

4

S

mm

104

22

pa


MPa

0,08

5

D

mm

112

23

pr

MPa

0,11

6

To

K

302

24


pc

MPa

4,61

7

∆T

K

40

25

λp

8

λ1

1,03

26

pz

MPa


8,24

9

λt

1,15

27

pb

MPa

0,21

10

φd

0,95

28

pi(ttế)

MPa

0,60


11

γr

0,04

29

pm

MPa

0,23

12

ηv

0,71

30

pe

MPa

0,34

13


ξb

0,9

31

ηm

%

80

14

n1

1,3646

32

ηe

%

38

15

n2


1,2681

33

gi

g/kW.h

179,11

` TT Thông số

1,789

8


16 Tr (tính tốn)

K

723,10

34

ge

g/kW.h

223,88


17

Ta

K

355,27

35

Ne

kW

26

18

Tc

K

1049,31

II. Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
1. Pit-tơng

STT


Thơng số

Đơn vị

Số liệu

1

Đường kính pit-tơng (D)

mm

112

2

Chiếu dày đỉnh pit-tơng (δ)

mm

12

3

Khoảng cách c từ đỉnh đến séc-măng thứ nhất (c)

mm

15


4

Chiều dày của phần đầu (s)

mm

7,5

5

Chiều cao của pit-tơng (H)

mm

98

6

Vị trí của chốt pit-tơng (H-h)

mm

51

7

Đường kính chốt pit-tơng (dcp)

mm


26
9


8

Đường kính bệ chốt pit-tơng (db)

mm

34

9

Đường kính lỗ trên chốt pit-tơng (do)

mm

16

10

Chiều dày phần thân (s1)

mm

3

11


Số séc-măng khí

mm

3

12

Chiều dày hướng kính t của séc-măng khí (t)

mm

4,5

13

Chiều dày bờ rãnh séc-măng khí (a)

mm

2,5

14

Chiều dày rãnh séc-măng khí (a1)

mm

2,5


15

Số sec-măng dầu

mm

1

16

Chiều dày rãnh sec-măng dầu (a2)

mm

4

2. Thanh truyền

10


STT

Thơng số

Đơn vị

Số liệu

1


Đường kính trong bạc lót đầu nhỏ thanh truyền (do)

mm

26

2

Đường kính trong đầu nhỏ thanh truyền (d1)

mm

31

3

Đường kính ngồi đầu nhỏ thanh truyền (d2)

mm

39

4

Đường kính trong bạc lót đầu to thanh truyền (Do)

mm

51


5

Đường kính trong đầu to thanh truyền (D1)

mm

55

6

Đường kính ngồi đầu to thanh truyền (D2)

mm

63

7

Bề rộng bao của thanh truyền (l1)

mm

67

8

Khoảng cách tâm bulong thanh truyền (l2)

mm


83

9

Bề dày đầu to thanh truyền (C)

mm

45

10

Bề dày đầu nhỏ thanh truyền (ld)

mm

34

11

Khoảng cách 2 mép ngoài của thân thanh truyền (H)

mm

27,7

12

Khoảng cách 2 mép trong của thân thanh truyền (h)


mm

15,26

13

Chiều dày thân thanh truyền (a)

mm

10

14

Chiều dày bao thân thanh truyền (B)

mm

22

15

Bề dày mép cạnh thanh truyền (ts)

mm

6

mm


17077

16 Khoảng cách 2 tâm đầu nhỏ và đầu to thanh truyền (l)

11


3. Trục khuỷu

STT

Thơng số

Đơn vị

Số liệu

1

Đường kính ngồi chốt khuỷu (dch)

mm

75

2

Chiều dài chốt khuỷu (lch)


mm

65

3

Chiều rộng má khuỷu (h)

mm

120

4

Chiều dày má khuỷu (b)

mm

27

5

Độ trùng điệp (ε)

mm

25,5

6


Khối lượng má khuỷu (mmk)

kg

0,437

7

Khối lượng đối trọng (mđt)

kg

0,414

8

Đường kính ngồi cổ trục khuỷu (dct)

mm

80

9

Chiều dài cổ trục khuỷu (lct)

mm

40


10

Vận tốc gốc (ω)

rad/s

332,84

12


III. Hệ thống phân phối khí
1. Xu – pap
STT Thơng số

Đơn vị

Xupap nạp

Xupap thải

1

Đường kính mặt nấm xupap

mm

36

34


2

Đường kính họng đế xupap

mm

31

29

3

Đường kính thân xupap

mm

10

10

4

Chiều dài xupap

mm

100

100


5

Góc mặt cơn xupap

độ

30°

45°

6

Chiều rộng b của mặt côn trên xupap

mm

2,5

2,5

7

Fmax tác dụng lên xupap

N

112

248


Khoảng cách giữa hai đường tâm

mm

8

110

xupap

2. Trục cam
STT Thông số

Đơn vị

Cam nạp

Cam thải

1

Góc lệch giữa 2 đỉnh cam

độ

105°

2


Vịng chuẩn (R1)

mm

12

12

3

Góc làm việc của cam

độ

125°

130°

4

Vòng đỉnh cam (r)

mm

3

4

5


Chiều cao nâng cam (h)

mm

7

7

6

D

mm

16

15

13


7

Bán kính cong (đ)

mm

66,28

60,47


Lị xo:
STT Thơng số

Đơn vị

Số liệu

1

Đường kính dây lò xo (d)

mm

4

2

Số vòng làm việc (n)

vòng

4

3

Số vòng lò xo (no)

vịng


7

4

Đường kính trung bình của lị xo (D)

mm

28

5

Đường kính ngồi của lị xo (Dng)

mm

32

6

Bước của lị xo (p)

mm

6,66

7

Chiều cao ban đầu của lò xo (Ho)


mm

38,64

8

Độ cứng (k)

N/mm

30

14


CHƯƠNG II
TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I. Giới thiệu
Tính tốn nhiệt đơng cơ đốt trong (ĐCĐT) chủ yếu là xây dựng trên lý thuyết đồ thị
công chỉ thị của một động cơ cần được thiết kế thông qua việc tính tốn các thơng số nhiệt
đơng học của chu trình cơng tác trong động cơ gồm các q trình: Nạp – Nén – Cháy –
Dãn nở.

II. Các thông số cho trước của động cơ
- Trường hợp thiết kế mới động cơ:
1. Loại động cơ
- Diesel DI / 3 xylanh / Áp suất phun 175-220 bar
2. Công suất
- Ne / nN = 26 / 3000 [kW / v/p]
3. Số vòng quay

- nmax = 3000 [v/p]
4. Tỷ số nén
-  = 19,5
5. Các thông số kết cấu
- Tỷ số:

S / D = 104 / 112 [mm/mm]

 Suy ra: Dung tích xylanh V = 1,02 lít

15


III. Chọn các thơng số cho tính tốn nhiệt
1. Áp suất khơng khí nạp (p0)
- Áp suất khơng khí nạp được chọn bằng áp suất khí quyển: p0 = 0,1 MPa.
2. Nhiệt độ khơng khí nạp mới (T0)
- Nhiệt độ khơng khí nạp mới phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ trung bình của mơi
trường, nơi mà xe đang sử dụng, Nước ta thuộc khu vực nhiệt đới, nhiệt độ trung bình
trong ngày có thể chọn là tkk = 29°C do đó:
T0 = (tkk + 273) = 29 + 273 = 302 [K]
3. Áp suất khí nạp trước xupap nạp (pk)
- Động cơ bốn kỳ không tăng áp:

pk = p0 = 0,1 [MPa]

4. Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk)
- Động cơ bốn kỳ không tăng áp:

Tk = T0 = 302 [K]


5. Áp suất cuối quá trình nạp (pa)
- Đối với động cơ không tăng áp, áp suất cuối quá trình nạp trong xy lanh thường
nhỏ hơn áp suất khí quyển do có tổn thất trên ống nạp và tịa bầu lọc gây nên.
- Động cơ 4 kỳ không tăng áp thực nghiệm ta có: pa = (0,8÷0,9).p0
Chọn pa = 0,8.p0 = 0,08 [MPa]
6. Chọn áp suất khí sót (pr)
- Là thông số quan trọng đánh giá mực độ thải sạch sản phẩm khí cháy ra khỏi xy
lanh động cơ.
- Giá trị áp suất khí sót pr phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Diện tích thơng qua các xu-pap xả
+ Biên độ, độ cao, góc mở sớm, đóng muộn của xu-pap xả
16


+ Động cơ có lắp tăng áp bằng khí xả hay khơng
+ Độ cản của bình tiêu âm, bộ xúc tác khí xả…
- Đối với động cơ diesel: pr = (1,10÷1,15).pk
Chọn pr = 1,10.pk = 0,11 [MPa]
7. Nhiệt độ khí sót (Tr)
- Phụ thuộc thành phần hỗn hợp khí, mực độ giãn nở và sự trao đổi nhiệt trong
quá trình giãn nở và thải. Đối với động cơ diesel:
Tr = (700÷900) K chọn Tr = 700 K.
8. Độ tăng nhiệt độ khí mới (𝚫𝐓)
Chọn 𝚫𝐓 = 4𝟎 [°𝐊]
9. Chọn hệ số nạp thêm (𝛌𝟏 )
- Hệ số nạp thêm λ1 biểu thị sự tương quan lượng tương đối của hỗn hợp khí cơng tác
sau khi nạp thêm so với lượng khi chiếm chổ ở thể tích Va
- Đối với động cơ diesel: 𝛌𝟏 = 𝟏, 𝟎𝟑 ÷ 𝟏, 𝟎𝟕. Do cơ cấu phân phối khí bình
thường, chọn 𝛌𝟏 = 𝟏, 𝟎𝟑


10. Chọn hệ số quét buồng cháy (𝛌𝟐 )
- Đối với động cơ khơng tăng áp do khơng có qt buồng cháy nên chọn 𝛌𝟐 = 𝟏.
11. Chọn hệ số hiệu đính tỷ nhiệt (𝛌𝐭 )
- Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt phụ thuộc vào thành phần khí hỗn hợp α và nhiệt đơi
khí sót Tr.
- Đối với động cơ diesel 𝛂 = 𝟏, 𝟖 ta chọn 𝛌𝐭 = 𝟏, 𝟏𝟓

17


12. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (𝛏𝐳 )
- Là thông số biểu thị mức độ lợi dụng nhiệt của quá trình cháy, hay tỷ lệ lượng
nhiên liệu tại điểm Z. Ta có:
- Căn cứ theo bảng 1.7[1] ta chọn 𝛏𝐳 = 𝟎, 𝟕.
13. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (𝛏𝐛 )
- Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (𝛏𝐛 ) phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Khi tốc độ động
cơ càng cao, cháy rớt càng tăng, dẫn đến 𝛏𝐛 nhỏ.
Ta chọn 𝛏𝐛 = 𝟎, 𝟗.
14. Chọn hệ số dư lượng khơng khí 𝛂
- Khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu cần M0 (kmol) khơng khí. Tuy nhiên,
lượng khơng khí vào xy lanh M1 có thể nhỏ hơn hoặc lớn M0. Điều này được đánh giá
bằng hệ số dư lượng khơng khí 𝛂 =

𝐌𝟏
𝐌𝟎

.

- M1: lượng khơng khí thực tế nạp vào xylanh (kmol).

- M0: lượng khơng khí lý thuyết cần thiết đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu.
Theo đề tài 𝛂 = 𝟏, 𝟖.
15. Chọn hệ số điền đầy công đồ thị (𝛗𝐝 )
- Hệ số điền đầy đồ thị công đánh giá phần hao hụt về diện tích của đồ thị cơng thực
tế so với đồ thị cơng tính tốn.
Chọn 𝛗𝐝 = 𝟎, 𝟗𝟓
IV. Tính tốn nhiệt
1. Q trình nạp
- Hệ số nạp (ηv ):

18


1

1
Tk
Pa
Pr m
ηv =
×
× × [ε. λ1 − λt . λ2 . ( ) ]
ε − 1 Tk + ∆T Pk
Pa

=

1
19,5−1


×

302
302+40

×

0,08
0,1

1

× [19,5.1,03 −

0,11 1,5
1,15.1. ( ) ]
0,08

= 0,71

- Trong đó m là chỉ số đa biến trung bình của khơng khí, chọn m = 1,5
- Hệ số khí sót (𝛄𝐫 ):
γr =

=

λ2 . (Tk + ΔT) Pr
× ×
Tr
Pa


1.(302+40)
700

×

0,11
0,08

×

1
1

P m
ε. λ1 − λ1 . λ2 . ( r )
Pa
1

1
0,11 1,5
19,5.1,03−1,03.1.(
)
0,08

= 0,04

- Nhiệt độ cuối quá trình nạp (Ta):
m−1


Ta =

P
Tk +∆T+λt .γr .Tr .( a ) m
Pr

1+γr

=

1,5−1
0,08 1,5
302+40+1,15.0,04.700.(
)
0,11

1+0,04

= 355,27 K

- Lượng khơng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg nhiên liệu Mo:
Nhiên liệu của động cơ diesel: C = 0,87; H = 0,126; O = 0,004
M0 =

𝟏
𝟎,𝟐𝟏

.(

𝐂


𝟏𝟐

𝐇

+ −
𝟒

𝐎

𝟏

𝟎,𝟖𝟕

) = 𝟎,𝟐𝟏 . ( 𝟏𝟐 +
𝟑𝟐

𝟎,𝟏𝟐𝟔
𝟒



𝟎,𝟎𝟎𝟒
𝟑𝟐

) = 0,49 (kmol/kg nl)

- Lượng khí nạp mới M1:
M1 = α. M0 +


1
μnl

= 1,8.0,49 +

(kmol/kg nl)
1
120

= 0,89 (kmol/kg nl)

- Hệ số dư lượng khơng khí 𝛂:
19


Đối với động cơ diesel còn phải xét đến hơi nhiên liệu, vì vậy:
α=

1
μnl

M1 −

M0

=

0,89−

1

120

0,49

= 1,8

Trong đó: μnl – Trọng lượng phân tử của diesel
μnl = 110 ÷ 120 chọn 𝛍𝐧𝐥 = 𝟏𝟐𝟎
2. Quá trình nén
- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khơng khí:
(mcv ) = 19,806 + 0,00209T (kJ/kmol.độ)
- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy:
Khi hệ số dư lượng khơng khí α > 1 ta có:
(mcv ′′) = (17,806 +

1,634
2

1

) + (427,38 + 184,36α).10−5 . T (kJ/kmol.độ)
2

= 21,623 + 0,002649011T
- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp:
′′

(mcv ) + γr . (mcv )
b′ v


(mcv ′) =
= av+
T
1 + γr
2
= 19,83438661 + 0,002109423. T (kJ/kmol. độ)
Vậy:
a′ v = 19,83438661
b′ v = 0,002109423.2 = 0,004218846

- Xác định chỉ số nén đa biến trung bình n1 :

20


n1 − 1 =

8,314
a′v +

b′v
. T . (εn1−1 + 1)
2 a

- Bằng cách thay dần các giá trị n1 vào hai vế của phương trình đến khi cân bằng ta
nhận được giá trị: n1 = 1,3646
a’v = 19,83438661

Với:


b’v = 0,002109423.2 = 0,004218846
- Áp suất quá trình nén pc :
pc = pa . εn1 = 0,08. 19,51,3646 = 4,61 [MPa]
- Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc :
Tc = Ta . εn1−1 = 355,27. 19,51,3646−1 = 1049,31 [K]
- Lượng môi chất công tác Mc :
Mc = M1.(1+γr ) = 0,89.(1+0,04) = 0,92 (kmol/kg nl)
3. Quá trình cháy
- Hệ số biến đổi phân tử khí lý thuyết 0 :
β0 =

M2 0,92
=
= 1,04
M1 0,89

- Hệ số biến đổi phân tử khí thực tế :
β=

β0 + γr 1,04 + 0,04
=
= 1,03
1 + γr
1 + 0,04

- Hệ số biến đổi phân tử khí tại điểm z z :
βz = 1 +

β0 − 1
1,04 − 1

. xz = 1 +
. 0,78 = 1,03
1 + γr
1 + 0,04

+Với xz là phần nhiên liệu đã cháy tại điểm z:
21


xz =

𝜉z 0,7
=
= 0,78
𝜉b 0,9

- Tổn thất nhiệt lượng do cháy khơng hồn tồn QH:
- Đối với động cơ diesel và  = 1,6 > 1
=> QH = 0 (kJ/kg nl)
- Nhiệt độ tại điểm Z:
ξz . (Q H − ∆QH )
+ (mcv ′) . Tc = βz . (mcvz ′′) . Tz
M1 . (1 + γr )
ξz .(QH −∆QH )
M1 .(1+γr )

+ (a′ v + b′ v . Tc ). Tc = βz . (a′′ vz + b′′ vz . Tz ). Tz (1)

- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy tại điểm z:
1


(mcv ′′) = (17,997 + 3,504α) + (360,34 + 252,4α).10−5 . T (kJ/kmol.độ)
2

= 19,8284558 + 0,002105365.T = a′′ vz + b′′ vz . T
Thay các thông số và biến đổi (1) ta có:
A. Tz 2 + B. Tz − C = 0
Với:
A = βz . b′′ vz = 0,002162
B = βz . a′′ vz = 28,89
C=

ξz .(QH −∆QH )
M1 .(1+γr )

+ (a′ v + b′ v . Tc ). Tc = 32275,37 + 34181,67

= 66457,05
 Ta tính được Tz = 2000,67
βz Tz

- Hệ số tăng áp khi cháy:

λ=

- Áp suất tại điểm z:

pz = λ.pc = 1,789.4,61 = 8,24

ρ


.

Tc

= 1,789

22


4. Quá trình giãn nở
- Hệ số giãn nở sớm 𝛒 được xác định theo công thức:
βz . Tz
1,03.2000,67
=
= 1,09
λ. Tc
1,789.1049,31

𝛒=
- Hệ số giãn nở sau:

δ=

ε
= 17,82
ρ

- Chỉ số giãn nở đa biến trung bình:
n2 − 1 =


8,314
(ξb − ξz ). (Q H − ∆QH )
b ′ ′ vz
′′
+ a vz +
. (Tz + Tb )
2
M1 . (1 + γr ). β. (Tz − Tb )

Trong đó:
+ Tb – Nhiệt độ tại điểm b (°K)
Tb =

Tz
n
ε 2 −1

- Bằng cách thay dần các giá trị n1 vào hai vế của phương trình đến khi cân bằng ta nhận
được giá trị: n2 = 1,2681
- Áp suất cuối quá trình giãn nở:
pb =

pz
δn2

=

8,24
19,51,2681


 Nhiệt độ tại điểm b là: Tb =

= 0,21

𝟐𝟎𝟎𝟎,𝟔𝟕
𝟏𝟗,𝟓𝟏,𝟐𝟔𝟖𝟏−𝟏

= 902,23

- Nhiệt độ thực của khí thải:
pr m−1

Trt = Tb.( )
pb

m

= 902,23.(

0,11
0,21

)

1,5−1
1,5

= 723,10


- Sai số Trt so với Tr đã chọn ban đầu không được vượt quá 15%. Nghĩa là:
23


×