T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
1
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA TẺ THƠM HT6
Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Xuân Dũng
SUMMARY
Results of research and breeding on aromatic rice variety HT6
The aromatic rice variety HT6 is breed from the HT1/VH1 by Food Crops Research Institute. HT6
has short growing duration (110 days in summer, 135 days in late spring), obvious origin, and
different characters in comparation to other varieties. It is good resistant to Blast, Bacterial Blight
disease and moderate resistance to brown plant hoppers. HT6 has good quality, flabby cooked
rice, and deep dye sweetly, palatably. It has over yielding to BT7 variety from 15 to 20% and higher
price than HT1 variety from 200 - 500 VND/kg. Thought the analysis show that HT6 is over BT7,
Khang dan and HT1 varieties 10 - 15% in economy value.
From 2006, HT6 has tested in many areas and quickly adopted and extended by farmers,
especially in Thanh Hoa, Quang Tri, Hung Yen, Bac Giang, Vinh Phuc, Bac Ninh, Ha Tinh
province with the total more than 400 ha.
Keywords: HT6, rice, short period, high productivity, palatably.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời kì hội nhập, giá trị kinh tế
là một tiêu chí rất được người nông dân
Việt Nam quan tâm. Thu nhập của nông
dân phụ thuộc vào năng suất, chất lượng
sn phNm mà c th là tng giá tr bng
tin thu ưc trên din tích gieo cy. Hin
nay, có hiu qu kinh t cao trong sn
xut lúa, nông dân có xu hưng m rng
sn xut các ging lúa cht lưng cao như
Bc thơm 7, LT2, HT1, Hương chiêm,
Hương cm. Tuy nhiên các ging này vn
còn mt s hn ch: Ging LT2 và BT7 có
cht lưng cao nhưng năng sut chưa cao,
HT1 cho năng sut khá nhưng cơm nht,
ging Hương cm cht lưng cao nhưng
dài ngày khó b trí cây v ông.
khc phc các yu im ca các
ging lúa trên, Trung tâm N ghiên cu và
Phát trin Lúa, Vin Cây lương thc và Cây
thc phNm ã chn to thành công ging
lúa t thơm HT6, ngn ngày, năng sut cao,
cơm thơm ngon, có hiu qu kinh t cao
phc v sn xut hin nay.
II. VT LIU, N I DUN G VÀ PHƯƠN G
PHÁP N GHIÊN CU
1. guồn gốc và phương pháp chọn tạo
- Phương pháp lai tạo: Lai hữu tính, lai
đơn.
- Phương pháp chọn lọc: Chọn dòng
phả hệ trong nhà lưới và ngoài đồng ruộng.
Quá trình chọn tạo
Năm 2001: Lai, tổ hợp lai HT1/VH1.
Năm 2002 - 2006: Gieo cấy F1, F2 tại
nhà lưới; chọn dòng F3 - F8; lọc thuần,
đánh giá chống chịu sâu bệnh, năng suất;
trình diễn.
Năm 2006: Khảo nghiệm tác giả trà
xuân muộn, mùa sớm với đối chứng BT7.
Năm 2007: Gửi khảo nghiệm quốc gia
2 vụ (xuân muộn, mùa sớm) đối chứng
BT7. Khảo nghiệm sản xuất khoảng 50 ha
tại Hà Tĩnh, Quảng Trị, Hoà Bình, Hà Tây,
Hải Phòng, Hưng Yên.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
2
Năm 2008: Khảo nghiệm sản xuất trên
400 ha trong vụ xuân tại Thanh Hoá, Hà
Tĩnh, Hưng Yên, Sơn La, Hà Tây, Hải
Phòng, Vĩnh Phúc,
2. Khảo nghiệm và sản xuất thử
- Khảo nghiệm giống theo qui phạm
khảo nghiệm giống lúa Quốc gia: 10 TCN
309 - 98 và 10 TCN 167 - 92.
- Diện tích 1 - 2 ha/điểm. Tại các mô
hình này theo dõi một số chỉ tiêu chính như:
Thời gian sinh trưởng, năng suất, xem xét
khả năng chống chịu sâu bệnh hại và điều
kiện bất thuận.
3. Các chỉ tiêu theo dõi về đặc điểm sinh
vật học, khả năng chống chịu
Theo hệ thống tiêu chuNn ánh giá lúa
ca Vin N ghiên cu Lúa Quc t (IRRI,
1996).
4. ăng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất
N ăng sut lý thuyt xác nh qua các
ch tiêu: S bông/m
2
, tng s ht/bông, t l
lép, khi lưng 1000 ht (gr). N ăng sut
thc thu: Thu ti ô thí nghim ca các im
nghiên cu.
5. Phương pháp xử lý số liệu
S dng chương trình IRRISTAT for
WIN DOWS, EXCEL, x lý s liu
thng kê.
III. KT QU N GHIÊN CU VÀ THO
LUN
1. Đặc điểm nông sinh học chủ yếu của
giống HT6 và giống bố mẹ
Theo dõi c im nông sinh hc ch
yu ca ging lúa HT6 trong v xuân mun
và mùa sm năm 2005 cho thy: HT6 có
c im tt hơn ca b m như tr gn
hơn, t l ht lép thp hơn (19%), năng sut
cao hơn (63,6 t/ha), c bit cơm ngon
mm và thơm, c im này b m u
không có (bng 1).
Bảng 1. Đặc điểm hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất của giống HT6
và các giống bố mẹ trong vụ xuân 2005
TT
Giống lúa
Đặc điểm
HT1 HT6 VH1
1 Nguồn gốc Nhập nội HT1/VH1 Nhập nội
2 Độ dài giai đoạn trỗ (ngày) 6 5 7
3 Độ cứng cây (điểm) 3 - 5 1 - 3 1
4 Chiều cao cây (cm) 115 110 100
5 TGST (ngày) 141 139 136
6 Số bông/khóm 5,1 5,6 6,5
7 Số hạt/bông 141 139 134
8 Tỉ lệ lép (%) 22,9 19,0 20,2
9 KL1000 hạt (g) 23,2 22,7 20,9
10 Bệnh bạc lá (điểm) 1 - 3 1 - 3 3
11 Rầy nâu 1 - 3 1 1
12 Năng suất (tạ/ha) 61,0 63,6 60,5
13 Chất lượng cơm Hơi dính, nát Cơm mềm, ngon Hơi khô, cứng
14 Mùi thơm 1 1 0
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
3
2. Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều
kiện bất thuận của HT6 và một số giống
lúa tẻ thơm tham gia thí nghiệm
Kt qu theo dõi sâu bnh và kh năng
chng ca mt s ging lúa t thơm cht
lưng cao trong v xuân mun và Mùa sm
cho thy, ging HT6 có kh năng chng
chu khá vi mt s sâu bnh hi chính:
Nhiễm bệnh đạo ôn, khô vằn nhẹ (điểm 1),
kháng khá với bệnh bạc lá (điểm 1 - 3).
HT6 chống đổ tốt hơn các giống tham gia
thí nghiệm (bảng 2).
Bảng 2. Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận của HT6
và một số giống lúa tẻ thơm tham gia thí nghiệm
TT
Tên giống
Sâu đục thân
(điểm)
Sâu cuốn lá
(điểm)
Bệnh đạo ôn
(điểm)
Bệnh khô vằn
(điểm)
Bệnh bạc lá
(điểm)
Đốm nâu
(điểm)
Chống đổ
(điểm)
1 LT2 1 - 3 3 1 1 - 3 3 - 5 1 - 3 1 - 3
2 T10 1 - 3 1 1 3 3 1 - 3 1 - 3
3 HT6 1 1 - 3 1 1 1 - 3 3 1
4 HT1 1 1 - 3 1 1 - 3 1 - 3 1 1 - 3
5 BT7 (đ/c) 1 - 3 5 1 - 3 3 3 - 5 - 1 - 3
3. Kết quả khảo nghiệm giống lúa HT6
3.1. Kết quả đánh giá HT6 tại Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phm cây
trồng và phân bón Quốc gia
Bảng 3. ăng suất thực thu của HT6 và các giống chất lượng vụ xuân 2007
(Đơn vị tính: tạ/ha)
TT Tên giống
Điểm khảo nghiệm
Bình quân
Phú Thọ Hưng Yên Hải Dương Thái Bình Nghệ An
1 HT1 44,3 43,2 40,7 48,0 50,2 45,28
2 N46 48,3 58,7 34,3 42,7 46,4 46,08
3 P11 43,9 20,8 44,7 47,0 39,10
4 Hương chiêm 43,3 34,4 42,6 45,3 42,8 41,68
5 HT6 45,3 36,7 42,6 45,3 50,9 44,90
CV (%) 4,3 3,9 6,3 3,7 2,7 4,18
LSD
0,05
3,70 3,21 3,92 2,71 2,28 3,16
guồn: Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón Quc gia
V xuân 2007, ging lúa HT6 ti 5 im
kho nghim cho năng sut trung bình là 44,9
(t/ha) tương đương HT1 và N46 (sai khác
không có ý nghĩa với LSD
0,05
). Tuy nhiên tại
các điểm Phú Thọ, Hải Dương, Nghệ An
HT6 cho năng suất vượt đối chứng HT1.
Trong nhóm giống lúa chất lượng
được đánh giá vụ mùa 2007, HT6 cho
năng suất cao nhất 51,6 tạ/ha (bảng 4),
vượt năng suất so với đối chứng HT1,
N46 cùng trà.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
4
Bảng 4. ăng suất thực thu của HT6 và các giống chất lượng trong vụ mùa 2007
(Đơn vị tính: tạ/ha)
TT
Tên giống
Bắc
Giang
Vĩnh
Phúc
Phú
Thọ
Tuyên
Quang
Điện
Biên
Hưng
Yên
Hải
Dương
Hải
Phòng
Thái
Bình
Thanh
Hoá
Bình
quân
1 HT1 44,9 52,0 50,3 57,1 46,8 60,7 50,1 37,7 52,6 46,3 49,0
2 Hương Chiêm 39,7 48,3 50,3 40,1 46,2 56,6 48,4 44,0 44,6 44,0 46,2
3 HT6 49,5 54,7 51,0 54,9 51,2 57,5 52,2 43,4 55,6 45,7 51,6
4 TBR18 42,6 56,7 49,7 49,0 44,2 50,3 56,8 44,6 57,3 46,7 49,8
5 TL6 45,0 52,0 54,0 56,1 - 58,3 50,7 40,7 54,2 43,3 49,9
6 N46 49,9 52,7 - - - 49,4 49,8 42,7 - 41,0 47,4
CV (%)
LSD
0,05
4,9
3,68
2,3
2,07
3,2
2,79
3,0
2,52
2,0
1,58
4,4
3,94
4,9
4,20
5,3
2,82
2,1
2,01
5,3
3,96
guồn: Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón Quc gia
c im ni bt ca HT6 so vi HT1
là: HT6 có cht lưng go ngon hơn, giá
bán cao hơn 200 - 400 ng/kg, chng bc
lá tt hơn HT1. HT6, hiu qu kinh t cao
hơn HT1 t 8 n 12%. HT6 ưc Trung
tâm Kho kim nghim ging, sn phNm
cây trng và phân bón Quc gia ánh giá là
dòng trin vng qua 2 v kho nghim (Kt
luận của báo cáo số 303 KNN/BC ngày
10/12/2007).
3.2. Kết quả thử nghiệm, khảo nghiệm
tại một số địa phương
Vụ xuân 2006, tại Hà Nam, HT6 cho
năng suất cao nhất trong các giống thí
nghiệm, trung bình đạt 68,5 tạ/ha vượt gần
50% so với giống đối chứng BT7. HT6 có
thời gian sinh trưởng 130 - 132 ngày, đẻ
nhánh trung bình, tỷ lệ hạt lép thấp, có số
bông/m
2
cao nhất (đạt 370 bông/m
2
). Tại
Tiên Lãng - Hải Phòng, giống lúa tẻ thơm
HT6 cho năng suất 68,8 tạ/ha, cao hơn đối
chứng 40,9% (bảng 5).
Bảng 5. Đặc điểm hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tẻ thơm
tham gia thí nghiệm vụ xuân 2006
TT
Giống
Chỉ tiêu
Hà Nam * Hải Phòng **
HT6 BT7 (đ/c) HT6 BT7 (đ/c)
1 TGST (ngày) 130 - 132 130 - 132 130 - 132 132 - 135
2 Cao cây (cm) 87,3 83,4 87,5 83,5
3 Đẻ nhánh TB Khá TB Khá
4 Bông/m
2
370 350 371 354
5 KL 1000 hạt 25,2 18,0 23,4 18,3
6 Hạt chắc/bông 93,0 85,5 93,6 85,7
7 NSLT (tạ/ha) 84,0 53,9 81,0 53,9
8 NS thực thu (tạ/ha) 68,5 45,7 68,8 48,8
9 So với đ/c (%) 149,89 100,00 140,98 100,00
guồn: * Nguyễn Thị Vang, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nam;
** Phòng NN và PTNT huyện Tiên Lãng, Hải Phòng
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
5
Vụ mùa 2006, trong thí nghiệm trình
diễn của Viện CLT & CTP tại Gia Lộc, Hải
Dương, HT6 thể hiện là một giống tốt cho
năng suất cao tương đương giống Khang
dân 18, nhưng gạo HT6 lại ngon hơn KD18
vì vậy hiệu quả kinh tế cao hơn giống KD
(cao hơn 13%). Tại thí nghiệm này, HT6
cũng cho năng suất cao hơn giống HT1 và
thời gian sinh trưởng ngắn hơn HT1 2 ngày
(bảng 6).
Bảng 6. ăng suất và hiệu quả kinh tế của các giống lúa triển vọng trong vụ mùa 2006
tại Gia Lộc, Hải Dương
TT Tên giống TGST (ngày) NS (tạ/ha) Giá (đ/kg) Tiền (đồng) % so đc
1 ĐB6 115 64,5 3.500 22.575.000 104,22
2 X26 (94 - 30) 120 61,0 3.800 23.180.000 107,01
3 HT6 108 57,0 4.300 24.510.000 113,16
4 AC5 120 59,0 4.300 25.370.000 117,12
5 Khang dân 18 (đ/c)
110 57,0 3.800 21.660.000 100,00
6 HT1 (đ/c) 110 56,0 4.200 23.520.000 108,58
guồn: Nguyễn Trọng Khanh, Viện CLT và CTP, vụ mùa 2006.
Vụ mùa 2007, Bộ môn Chọn tạo giống
lúa thâm canh và đặc sản phối hợp với
Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngư tỉnh
Hưng Yên tổ chức sản xuất thử HT6 trên
diện tích 4 ha tại hợp tác xã Minh Tiến,
huyện Phù Cừ, Hưng Yên. Kết quả cho thấy
HT6 đạt năng suất 63,8 tạ/ha, cao hơn năng
suất giống lúa T10 (50 tạ/ha) cùng trà. Tại
huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang trong thí
nghiệm khảo nghiệm, HT6 được nông dân
quan tâm bởi năng suất, chất lượng và thời
gian sinh trưởng ngắn, HT6 cho năng suất
58,51 tạ/ha vượt năng suất giống DT36,
N46 và cả KD18 (bảng 7).
Bảng 7. ăng suất HT6 tại Trại giống Tân Dĩnh, Bắc Giang vụ mùa 2007
TT Tên giống N. suất (tạ/ha)
Giá (đồng/kg) Tiền (đồng/ha) So với đ/c
1 LĐ1 41,07 6.000 24.642.000 120,33
2 DT36 47,73 3.600 17.182.800 83,91
3 HT6 58,51 4.300 25.159.300 122,86
4 N46 53,11 4.500 23.899.500 116,71
5 KD18 (đ/c) 53,89 3.800 20.478.200 100,00
guồn: Nguyễn Văn Hoạt, Công ty CP Giống cây trồng Bắc Giang
4. Chất lượng của giống lúa HT6
Bảng 8. Kết quả phân tích chất lượng của các giống lúa mới
TT
Tên
giống
Tỷ lệ
gạo lật
(% thóc)
Tỷ lệ
gạo xát
(% thóc)
Tỷ lệ hạt
nguyên
(% gạo xát)
Kích thước hạt
Độ
bạc
bụng
Protein
(% CK)
Amyloze
Dài
(cm)
Phân
loại
(% CK)
Phân
loại
1 LT2 80,1 73,1 90,1 6,21 Dài 0 8,5 14,5 Thấp
2 T10 76,9 69,8 93,6 6,21 Dài 0 9,5 15,0 Thấp
3 BM215 81,9 72,1 60,4 7,29 Rất dài 0 8,2 21,5 TB
4 HT6 78,3 69,8 73,8 6,60 Dài 0 8,2 15,5 Thấp
5 BT7 77,8 68,7 87,8 5,48 T. bình 0 9,2 14,3 Thấp
guồn: S liu phân tích ti B môn Sinh lý, sinh hoá và cht lưng nông sn - Vin Cây lương thc và Cây
thc phNm.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Qua bng 8 cho ta thy hai ging có t
l go lt cao là HT6 (78,3%) và LT2
(80,1%), tt c các ging có t l go xát
t trên 68%. V hàm lưng amyloze và
nhit hoá h là các ch tiêu liên quan n
cht lưng nu nưng ca ht go cho thy
ging HT6, LT2, T10, BT7 có hàm lưng
amyloze thp dao ng t 14,3 - 15,5%.
Nhiệt độ hoá hồ của các giống phân tích từ
thấp đến trung bình.
Đánh giá chất lượng nấu nướng của
giống HT6 và một số giống lúa mới một
cách khách quan, chúng tôi mã hoá số
giống và nấu cơm của 4 giống lúa HT6,
TL6, HT9, HT1 và nấu trong điều kiện
tương tự nhau (cùng một loại nồi nấu,
cùng thời gian nấu, cùng chế độ nước ),
sau đó đánh giá cho điểm với thang điểm
từ 1 đến 5 tương ứng với rất ngon đến
không ngon. Kết quả HT6 được đánh giá
là ngon nhất trong các giống, hơn hẳn
HT1 và TL6.
5. Diện tích khảo nghiệm sản xuất và mở
rộng giống HT6 năm 2006 - 2007
Xu th và yêu cu ca sn xut hin
nay là phát trin ging lúa năng sut,
cht lưng và ngn ngày. HT6 là ging
lúa cht lưng cao áp ng y yêu
cu trên, vì vy trong năm 2008, din
tích gieo trng ging lúa HT6 lên trên
400 ha (bng 9), trong ó Thanh Hoá gn
300 ha, Hà Tây 30 ha, Hà Tĩnh 30 ha,
Hưng Yên 30 ha và các nơi khác gn 100
ha. Trong thc t, nhiu a phương như
Sơn La, Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam
Định, Hà Nam đã tự mở rộng giống HT6
trên nhiều vùng sau khi thử nghiệm thành
công trong vụ mùa 2007. Diện tích thống
kê ở bảng 9 là dựa trên cơ sở cung ứng
giống và hợp đồng khảo nghiệm sản xuất
trong vụ xuân 2008 giữa Bộ môn Chọn
tạo giống lúa thâm canh và đặc sản,
thuộc Trung tâm NCPT Lúa, Viện CLT
& CTP với các địa phương.
Bảng 9. Diện tích khảo nghiệm sản xuất và mở rộng giống HT6
Năm
Địa phương
2006 2007 2008 Tổng
Vĩnh Phúc 2 5 10 17
Hải Phòng 8 21 36
Hưng Yên 6 20 26
Sơn La 3 10 13
Hà Tây 5 30 35
Hà Tĩnh 10 25 35
Thanh Hoá 4 300 300
Bắc Giang, Hà Nam,
Quảng Trị, Nam Định
10 1 11
Tổng 2 50 417 467
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
IV. KẾT LUẬN
1. Giống lúa HT6 có thời gian sinh trưởng trà ngắn ngày (vụ mùa: 110 ngày, xuân
muộn: 135 ngày), có nguồn gốc rõ ràng, có tính khác biệt với các giống đang gieo
trồng, có độ thuần cao qua các vụ gieo trồng.
2. Giống lúa HT6 chống chịu với sâu bệnh: Đạo ôn điểm 1 - 3, khô vằn điểm 3, bạc
lá điểm 1 - 3, chịu rét điểm 1 - 3, chống đổ tốt hơn giống lúa Khang dân và BT7.
3. Giống lúa HT6 có chất lượng gạo ngon, cơm mềm, đậm ngọt, năng suất hơn hẳn
giống BT7 từ 10 - 20%, nhiều vùng vượt năng suất các giống tiến bộ nhập nội HT1,
Khang dân cùng trà, giá gạo cao hơn HT1 từ 200 - 500 đồng/kg, có hiệu quả kinh tế tăng
từ 10 - 15% so với giống BT7, Khang dân và HT1.
4. Qua các vụ khảo nghiệm tại Trung tâm KKN giống, sn phNm cây trng và phân
bón Quc gia và kho nghim sn xut ti mt s vùng trng lúa ca min Bc, min
Trung cho thy ging lúa HT6 có kh năng thích nghi rng, ã ưc nông dân tip nhn
m rng nhiu nơi, c bit Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Qung Tr, Hưng Yên, Bc Giang,
Vĩnh Phúc, Bc N inh, vi din tích trên 400 ha.
TÀI LIU THAM KHO
1 Bùi Bá Bổng, 1995. Chn to ging lúa có phNm cht go tt áp ng yêu cu xut
khNu BSCL, Hi tho quc gia cây lương thc và cây thc phNm.
2 Bùi Chí Bửu, guyễn Thị Lang, 2000. Chn to ging lúa cho vùng b nhim mn
vùng BBSCL, Omonrice 8/2000, tr. 16 - 26.
3 Trần Văn Đạt, 2005. Sn xut lúa go th gii: Hin trng và khuynh hưng phát
triển trong thế kỷ 21, Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, Chương 1, 2, 3,
10, 12, 13, 19.
4 guyễn Hữu ghĩa, Lê Vĩnh Thảo, guyễn Xuân Dũng, 2007. Nghiên cứu phát triển
một số giống lúa đặc sản cho một số vùng sinh thái của Việt Nam, Tạp chí Khoa học
và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 2/2007.
5 guyễn Hữu ghĩa, 2007. Lúa đặc sản Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội.
gười phản biện: guyễn Trí Hoàn