Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG
TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM
Lê Minh Thông*, Trần Thò Phương Thu*, Ngô Thò Thúy Phượng *
TÓM TẮT
Mục đích: Đánh giá tỉ lệ TKX và tổn hại thò lực ở trẻ lứa tuổi đi học ở quận Tân Bình, TP HCM.
Thiết kế: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang.
Phương pháp: Chọn ngẩu nhiên cụm theo trường để xác đònh trẻ từ 5- 15 tuổi. Trẻ ở 6 cụm được chọn
khám từ 16 trường ở quận Tân Bình, TP HCM,Việt Nam.Đo thò lực, soi bóng đồng tử có liệt điều tiết, đo khúc
xạ tự động có liệt điều tiết, đ1nh giá bán phần trước và vận nhản đựơc thực hiện từ tháng 08 năm 2002 đến
tháng 06 năm 2003.
Kết quả: Với 3617 học sinh đầu cấp I, II, III từ 16 trường được lên danh sách và 3427 học sinh được
khám(94,34%). Tỉ lệ chung của tật khúc xạ là 24,8%, cận thò (≤ -0.5D) là 19,43%, viễn thò (≥ + 2.0D)là
5,36%; tỉ lệ cận thò ở nam là 16,93%, nữ là 21, 88%.
Kết luận: Tần xuất cận thò ở lứa tuổi đi học ơ’ quận Tân Bình rất cao. Phần lớn có thể chỉnh kính cho
thò lựctốt. Cần có những nghiên cứu thêm để xác đònh tỉ lệ cận thò trên toàn nước.
SUMMARY
REFRACTIVE ERROR STUDY IN SCHOOL-AGE CHILDREN :
RESULTS FROM TÂN BÌNH DISTRICT, HCMC,VIỆT NAM
Le Minh Thong, Tran Thi Phuong Thu, Ngo Thi Thuy Phuong * Y Học TP. Ho Chi Minh* Vol. 8
* Supplement of No 1 * 2004: 174 – 181
Purpose: To assess the prevalence of refractive error and vision impairment in school-age children in
the Tân Bình district, Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Design: A longitudinal cohort study.
Methods: Random selection of school based clusters was used to identify a sample of children 5 to 15
years of age. School children in the 6 selected clusters were enumerated through 16 schools of Tân Bình
district, Hồ Chí Minh city, Việt Nam for examination. Visual acuity mesurements, cycloplegic retinoscopy,
cycloplegic autorefraction, ocular motility evaluation anterior segment were done from August 2002 through
June 2003.
Results: A total of 3617 school children class 1, 6, 10 from 16 schools were enumerated and 3427
school children (94,34%) were examined. The mean of prevalence of refractive error was 24,8%, myopia (≤-
0,5D) was 19,43%, hyperopia (≥+2.0D) was 5,36% ; myopia incidence for male was 16,93%, for female was
21,88%.
Conclusions: The prevalence of refractive error is very high in school-age in Tân Bình. Most of it was
correctable refractive error. Further studies are needed to determine whether the prevalence of myopia in
country.
* Bộ môn Mắt - Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
174
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tật khúc xạ trong học sinh đã từ lâu là mối quan
tâm của ngành nhãn khoa nói riêng, ngành giáo dục
và phụ huynh nói chung. Tỉ lệ tật khúc xạ tăng lên
như ở Hà Nội năm 1998 tăng gấp 8,69 lần ở cấp I,
tăng gấp 4,07 lần ở cấp II và 2,9 lần ở cấp III so với
năm 1994 (13).
Riêng ở TP HCM năm 1994, tỉ lệ tật khúc xạ cấp
II là 9,75%, cấp III là 18,64% nhưng đến năm 1998
cấp II tăng lên gấp 3,5 lần (34,53%) và cấp III tăng
gần gấp 2 lần (26,87%) (6)
- Một số nhà khoa học hiện nay đang nghiên cứu
nguyên nhân gây cận thò tuổi thơ để ngăn chặn ngay
từ đầu vì việc gia tăng nhanh chóng tần suất cận thò
học đường.
Do đó cần thiết nghiên cứu tần suất cận thò của
cộng đồng và các phương pháp đo khúc xạ cho kết
quả chính xác.
Vì vậy chúng tôi nghiên cứu dòch tễ học tần suất
cận thò một số trường học phổ thông tại quận Tân
Bình và vài yếu tố liên quan để tìm ra ảnh hưởng của
môi trường, sinh hoạt với tật cận thò. Qua đó tìm giải
pháp tác động để giảm tần suất cận thò, biến chứng
do cận thò gây ra, tạo điều kiện tốt cho học tập.
Hiện nay Sở y tế có chương trình điều tra tật
khúc xạ học đường của TPHCM để có số liệu phục vụ
cho công tác chăm sóc mắt, theo dõi và can thiệp lâm
sàng.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát tật khúc xạ ở học sinh đầu cấp bao gồm
lớp 1, lớp 6, lớp 10 tại các trường phổ thông nội -
ngoại thành quận Tân Bình năm học 2002- 2003.
Mục tiêu chuyên biệt
Phân tích tình hình và tỉ lệ cận thò, viễn thò
(theo độ cầu tương đương) ở học sinh 3 cấp theo giới,
tuổi, đòa bàn.
So sánh 2 phương pháp đo KXTĐSLĐT và
SBĐTSLĐT.
Phân tích tình hình ánh sáng và bàn ghế tại các
trường phổ thông quận Tân Bình.
ĐỐI TƯNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang tìm tỉ lệ
bệnh hiện hành.
Dân số đích là học sinh các lớp đầu cấp: khối lớp
1 (6 tuổi), lớp 6 (11 tuổi), lớp 10 (16 tuổi) tại quận
Tân Bình.
Dân số nghiên cứu: học sinh trong các cụm
nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên với cơ hội như
nhau từ tất cả các trường phổ thông tại quận Tân
Bình.
Phương pháp chọn mẫu theo cụm kết hợp theo
tầng.
- Số cụm = cở mẫu / kích thước cụm =385 /
70=5,5(khoảng 06 cụm).
- Cở mẫu cuối cùng = 385 x 6 = 2310.
Tiêu chuẩn loại trừ: Học sinh bò giảm TL không
do TKX, mà do các bệnh lý mắt.
Các biến số nghiên cứu bao gồm
Độ khúc xạ cầu tương đương (SE) qua soi bóng
đồng tử (có liệt điều tiết) hoặc độ khúc xạ cầu tương
đương đo bằng máy tự động. (có liệt điều tiết) với SE
được tính bằng công thức :
2
Trụ
Cầu +
Nguyên nhân giảm thò lực: tật khúc xạ, đục giác
mạc do mắt hột, đục giác mạc do nguyên nhân khác,
nhược thò do lé, bất đồng khúc xạ, 2 mắt viễn thò từ >
+ 6.0D, đục thủy tinh thể, bệnh lý võng mạc và
nguyên nhân khác.
Các phương pháp đánh giá khúc xạ
Chủ quan như kính Lỗ, hộp kính với phương
pháp Donders cho đến khi đạt được thò lực tối đa (chỉ
cho độ khúc xạ lâm sàng), với bảng chữ E
(Armaignac).
Khách quan: Soi bóng đồng tử (Skiascopie) và đo
máy khúc xạ kế tự động.
Xử lý và phân tích số liệu SPSS 11.5 for Window.
Thời gian thực hiện: từ tháng 8/2002- 6/2003
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
175
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
Phương tiện nghiên cứu:
- Bệnh viện mắt trang bò gồm:
Máy đo khúc xạ tự động (2), lensmeter (1), bộ
kính đo mắt (2), bảng đèn thò lực (4), đèn soi đáy mắt
(2), đèn soi bóng đồng tử (1), đèn pin (3), thuốc nhỏ
mắt cyclogyl, pilocarpine, khăn giấy, kim gim Bướm
tuyên truyền
KẾT QUẢ
Tổng số HS 3.427 được khám kiểm tra TL, đo
đạc các số liệu theo mẫu được thiết kế sẵn.
Biểu đồ 1: Tỉ lệ HS được khám phân theo giới tính và
cấp học
95.1
95.4
98.4
98.2
84.9
90.1
75
80
85
90
95
100
cấp I cấp II cấp III
nam
nữ
¾ Nhận xét:
3617 HS lên danh sách có 3427 HS được khám
đạt tỉ lệ 94,35%.
So sánh tỉ lệ HS nam nữ được khám ở từng cấp
nhận thấy đều đạt tỉ lệ trên 95% ngoại trừ nam ở cấp
III.
- Tỉ lệ HS cả 3 cấp: cấp I 95,27% (1554), cấp II
98,31% (1228), cấp III 87,51% (645) nhận thấy cấp I,
cấp II đều đạt tỉ lệ trên 90% ngoại trừ cấp III.
Bảng 3.4: Tần xuất từng loại TKX phân bố theo cấp
học và giới tính
Nam Nữ
Cấp
Cận Viễn chung Cận Viễn chung
I
50
(6,57%)
89
(10,81%)
139
(8,9%)
52
(7,11%)
67
(10,91%)
119
(7,6%)
II
136
(24,46%)
10
(1,79%)
146
(11,8%)
212
(31,54%)
8 (1,1%)
220
(18,0%)
III
101
(33,0%)
3 (0,9%)
104
(16,1%)
115
(34,95%)
7
(2,12%)
122
(18,9%)
TC
287
(16,93%)
102
(6,01%)
389
(11,3%)
379
(21,88%)
82
(4,73%)
461
(13,4%)
¾ Phân tích.
- Tỉ lệ cận thò ở nam và nữ: nam (16,93%) và nữ
(21,88%) khác biệt có ý nghóa thống kê (P < 0,001).
- Tỉ lệ viễn thò ở nam và nữ: nam (0,06%) và nữ
(0,047%) khác biệt không có ý nghóa thống kê (P >
0,05). Độ cận trung bình ở nam và nữ khác biệt
không có ý nghóa thống kê (P > 0,05).
Bảng 3.5 : Tần xuất tật khúc xạ (độ cầu tương đương)ï
của các cấp
Cấp Số HS khám Tật khúc xạ Chính thò
I 1554 258 (16,6%) 1296 (83,4%)
II 1228 366 (29,8%) 862 (70,2%)
III 645 226 (35,1%) 419 (64,9%)
TC 3427 850 (24,8%) 2577 (75,2%)
¾ Phân tích :
- Tỉ lệ TKX nói chung ở 3 cấp khác biệt có ý nghóa
(P < 0,001). Tỉ lệ TKX tăng dần từ cấp I lên cấp II và
cấp III (16,6% - 29,8% - 35,1% tương ứng)
Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc TKX các cấp (%):
6.56
10
28.33
1.46
19.43
5.36
0
10
20
30
cấp I cấp II cấp III
cận
viễn
¾ Phân tích :
- Cận thò tăng dần theo cấp họckhác biệt có ý
nghóa thống kê (P < 0,001).
- Sự khác biệt về tỉ lệ viễn thò có ý nghóa lâm
sàng và khác biệt có ý nghóa thống kê (P < 0,001).
Tuy nhiên giữa cấp II và cấp III khác biệt không ý
nghóa thống kê (P > 0,005).
Bảng 3.7. TKX giữa các trường nội (chuyên) – ngoại
thành (không chuyên)
Nội thành Ngoại thành
Trường n % Trường N %
Lý Thường Kiệt 68 30,76
Đặng Trần
Côn
62 27,31
Ngô Só Liên 96 49,74
Phan Bội
Châu
33 16,41
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
176
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
Nội thành Ngoại thành
Trường n % Trường N %
Nguyễn Gia
Thiều
71 34,29
Võ Thành
Trang
36 20,11
Chung 235 37,84 Chung 131 21,58
¾ Phân tích :
- TKX chung của nội thành 37,84%, và ngoại
thành 21,58%, khác biệt có ý nghóa thống kê (P <
0,001).
Bảng 3.9 : Tình hình thò lực trước và sau khi chỉnh
kính
Chưa chỉnh kính Với kính đang đeo
Thò lực
N % N %
≥ 9/10
2671 77,93 428 75,48
> 6/10 - ≤
8/10
253 7,39 100 17,64
> 4/10 - ≤
6/10
155 4,52 26 4,58
≥ 2/10 –
≤ 4/10
222 6,48 8 1,41
≤ 1/10
126 3,68 5 0,89
TC 3427 100 567 100
¾ Phân tích:
- Trong số 756 học sinh có TL chưa chỉnh kính
<8/10 có 567 HS được đeo kính và 189 HS chưa được
đeo kính.
+ Trong đó 428 đạt TL với kính đang đeo
(>9/10), số còn lại đeo kính chưa đạt TL (<8/10)
Bảng 3.11. So sánh hai phương pháp đo khúc xạ
Soi bóng đồng tử sau liệt
điều tiết
Khúc xạ tự động sau liệt
điều tiết
n M SD N M SD
335 - 0.665 2.326 335 - 0.754 2.814
+ Phương pháp SBĐTSLĐT có độ cầu trung bình
là 0.665 với độ lệch chuẩn là 2.326
+ Phương pháp KXTĐSLĐT có độ cầu trung
bình là 2.54 với độ lệch chuẩn là 2.814
Khác biệt của 2 phương pháp không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,005)
Hầu hết các trường đạt độ sáng trên 100 LUX.
Số liệu về chiều cao bàn ghế
- So sánh số liệu thực tế với quy đònh của bộ giáo
dục ta nhận thấy hầu hết các trường đều không đạt
chuẩn về chiều cao bàn ghế so với chiều cao trung
bình của học sinh.
- Só số học sinh trong lớp quá cao vì thế có những
học sinh ngồi rất xa bảng.
BÀN LUẬN
Về cỡ mẫu tương đối lớn, điển hình, đủ đại diện
cho dân số của quận.
Chúng tôi chọn mẫu học sinh các trường phổ
thông quận Tân Bình để tiện việc so sánh.
* Nước ngoài
+ Mexico (1999): đối tượng là học sinh lứa tuổi
12 – 13t. (14)
+ Australia: đối tượng số dân từ 40-80t nội ngoại
thành. (17)
+ Gopal P. Pokharel nghiên cứu tật khúc xạ và sự
tổn hại thò lực ở trẻ lứa tuổi đi học vùng Mechi đông
Nepal chọn ngẫu nhiên cụm theo làng để xác đònh
mẫu trẻ 5 - 15 tuổi
(15)
+ Jialiang Zhao (Trung quốc) chọn mẫu trẻ 5 -
15 tuổi
(16)
Chọn ngưỡng cận thò và viễn thò
+ Nêpal (1999): lứa tuổi 5 -15t. Với ngưỡng
cận thò >- 0.5D SE, và viễn thò <+ 2.00D SE (15)
+ Trung quốc : từ 5-15t với ngưỡng cận thò <-
0.5D SE, viễn thò <+ 2.00D SE. (16)
+ Mexico (1999): học sinh lứa tuổi 12 – 13t với
ngưỡng cận thò là <- 0.5D SE và viễn thò <-0.5D SE,
loạn thò <- 1.5D
(14)
+ Australia: từ 40-80t với ngưỡng cận thò ở 2
mức độ <-0.5D SE, <- 1.0D SE
(17)
Tần xuất học sinh được khám 94,35%, phân bố
nam nữ sai biệt không đáng kể, nhưng xét về cấp:
cấp I và II tương đối bằng nhau đều lớn hơn 95%
ngoại trừ nam cấp III 87,5%. Tỷ lệ này cũng phù hợp
với tỷ lệ ở Trung Quốc là 5884 (95,9%) và Nêpal là
5067 (91,7%)
(15,16)
So sánh tỉ lệ cận thò ở 3 cấp của nam thấp hơn
so với nữ (P < 0,001) tương tự Trung Quốc năm 1998
nam (36,7%), nữ (55%) ở lứa tuổi 15. So sánh tỉ lệ
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
177
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
viễn thò nam ở 3 cấp là 0,06%, nữ là 0,047% không
có ý nghóa.
Cận thò là tật khúc xạ chủ yếu, với tỷ lệ tăng dần
từ 6 tuổi cả nam lẫn nữ, nữ (21.88%) nhiều hơn nam
(16.93%) có ý nghóa thống kê. Tương tự kết quả
nghiên cứu của Trung Quốc 1999, cận thò <- 0,5D
gần như không có ở trẻ 5 tuổi nhưng tăng đến 36,7%
ở nam và 55% ở nữ lứa tuổi 15.
Viễn thò giảm dần ở cả 2 giới từ 10,85% xuống
còn 1,51% có ý nghóa thống kê. So với kết quả
nghiên cứu của Trung Quốc 1999, viễn thò <+
2.0D giảm từ 8,8% ở nam và 19,6% ở nữ, xuống
còn < 2% cả hai giới.
Tỉ lệ độ cận trung bình nam và nữ khác nhau
không có ý nghóa thống kê.
Tỷ lệ tkx theo cấp học (tuổi) tăng dần theo tuổi
phù hợp với các nghiên cứu trong cũng như ngoài
nước:
+1993 - 1994: BS. Nguyễn Thò Nhung (Hà Nội)
cho tỷ lệ cận thò học đường ở cấp I 1,57%, cấp II
4,57%, Cấp III 10,34%. Tỉ lệ bình quân cả 3 cấp
16,48%
(13)
.
+ 1998 GS. Hoàng Thò Lũy và cộng sự: tỉ lệ tkx
chung là 30,5%, tật khúc xạ cấp II là 34,5%, tật khúc
xạ cấp III là 26,87%. Tỉ lệ này không giống với các
nghiên cứu khác
(6)
.
Tần suất cận thò và viễn thò theo cấp
học (tuổi)
- Qua đánh giá sự khác biệt về tật cận thò ở 3 cấp,
chúng tôi nhận thấy tỉ lệ cận thò tăng dần theo tuổi
(cấp I 6,56% - cấp II 28,33% và cấp III 33,48%) và
viễn thò giảm dần (cấp I 10,0% - cấp II 1,46% và cấp
III 1,55%). Riêng viễn thò giảm từ cấp I đến cấp II có ý
nghóa thống kê, từ cấp II đến cấp III không có ý
nghóa. Tương tự ở Trung Quốc, tuổi đó viễn thò <+
2,0 D giảm từ 8,8% nam, 19,6% nữ xuống < 2% ở cả
hai giới.
Tần suất TKX theo đòa bàn
So sánh tỉ lệ tật khúc xạ các trường nội thành TP.
HCM 37,84% (đa số là trường chuyên) và ngoại thành
21,58%, sự khác biệt này có ý nghóa (P < 0,001), so
sánh với tỉ lệ tật khúc xạ nội – ngoại thành Hà Nội
1999 với nội thành là 31,95% và ngoại thành là
11,75%
(13)
.
Qua đó chúng tôi nhận thấy có sự liên quan đến
một số các yếu tố môi trường, như áp lực học,
phương tiện học tập (máy vi tính, ) ở nội thành cao
hơn ngoại thành đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự khác
biệt về tỉ lệ tật khúc xạ giữa nội thành và ngoại thành.
Tuy nhiên để nghiên cứu về vấn đề này còn là một
điều rất khó thực hiện.
Theo nghiên cứu của một tác giả Australia
(16)
cho
rằng tỉ lệ tăng rõ ràng ở người có trình độ học vấn
cao, thư ký, người có nghề nghiệp chuyên môn và
người có nguồn gốc ở đông nam Á. Trong khi đó
nghiên cứu của một tác giả khác ở Singapore
(19)
cho
rằng tình trạng kinh tế và hoạt động ngoại khoá
không liên quan đến cận thò.
Đến nay cũng có ý kiến cho rằng tần suất cận
thò không liên quan đến yếu tố môi trường mà do
di truyền.
Bệnh lý mắt đi kèm
Cho thấy mặc dầu bất thường ở ngoài mắt và bán
phần trước gặp ở lô khảo sát là 8,25% trường hợp
(Trung Quốc 3,2%), bất thường đáy mắt và môi
trường trong suốt là 2% (Trung Quốc 2,7%), có rất ít
các bất thường này kết hợp với mất thò lực (1,3%).
Tình hình thò lực
Trong dân số nghiên cứu TLTCK 22,06% (<8/10)
tỉ lệ này giảm xuống còn 1,3% với TLCK tốt nhất
(>8/10). So với Trung Quốc tương ứng: 12,8%,
1,8%
(16)
.
Đa số trẻ được mang kính 16.54% (567/3427), số
còn lại 4.1% có thể hưởng lợi ích từ việc đeo kính và
1,3 % (46/3427), vẫn còn mất thò lực không thể chỉnh
được ở mức độ ở ít nhất một mắt có tỉ lệ 0.46%, 16 trẻ
có thò lực >8/10 ở cả 2 mắt 0,46% (so với Trung Quốc
là 1,8%, 0,4%), số liệu tương tự ở Trung Quốc.
Mối quan hệ giữa thò lực và độ khúc xạ không rõ
ràng, trong kết quả nghiên cứu tỉ lệ TKX 850 ca
(24,80%), trong khi thò lực <8/10 có 756 học sinh
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
178
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
(22,06%). Tỉ lệ mắc TKX là 20,71% (710/ 3427) dựa
vào thò lực chưa chỉnh kính <8/10 và chỉnh kính
>9/10. Tuy nhiên phương pháp đo khúc xạ tự động
liệt điều tiết (KXTĐLĐT) bằng chỉ số cầu tương
đương (SE) tỉ lệ tật khúc xạ là 24,80%. Thò lực
không chỉnh kính được đánh giá trước liệt điều
tiết, nhiều trẻ viễn thò có thể thò lực bình thường
nhờ điều tiết ngược lại mắt chính thò có thò lực
giảm nhưng có thể điều chỉnh được tạo ra hiệu
ứng cân bằng, chúng góp phần vào tỉ lệ thò lực
nhưng không góp phần vào tỉ lệ tật khúc xạ đo trực
tiếp sau liệt điều tiết, sự sai biệt kết quả của hai tỉ
lệ này có thể giảm đi nhờ vào việc kéo rộng
ngưỡng độ khúc xạ để xác đònh cận và viễn thò.
So sánh 2 phương pháp SBĐSLĐT và
KXTĐSLĐT
Cho thấy 2 phương pháp SBĐSLĐT và
KXTĐSLĐT đã biểu hiện gía trò đáng tin cậy ngang
nhau trong việc so sánh giữa hai phương pháp này ở
335 ca đầu tiên, soi bóng đồng tử có liệt điều tiết và
khúc xạ tự động có liệt điều tiết cho thấy sự khác biệt
không có ý nghóa (p > 0,005) vì thế chúng tôi quyết
đònh chỉ dùng một phương pháp đo khúc xạ tự động
có liệt điều tiết cho cuộc khảo sát này (điều này cũng
được ghi nhận bởi nghiên cứu của bác só Phan Hồng
Mai với 91 người tham gia nghiên cứu với độ tuổi
trung bình là 23,8 ± 1,3, tỉ số nam / nữ là 43/48 cho
kết quả như bảng sau: (7)
Bảng 16. So sánh các phương pháp đo khúc xạ.
Phương pháp đo Độ nhạy Độ đặc hiệu
Hệ số tương
quan
KXTĐKLĐT 0,97 0,78 0,979
KXTĐLĐT 0,97 0,98 0,991
KXKQ 0,92 0,94 0,988
Và một số các tác giả nước ngoài
(14,15,20)
, cũng
theo các tác giả Trung Quốc thì chỉ số khúc xạ tự
động có liệt điều tiết và soi bóng đồng tử phù hợp đạt
tới 95% trò số trong vòng 0,75D. Tuy nhiên nhìn
chung khúc xạ tự động cho số độ âm nhiều hơn xấp
xỉ 0,25D trên toàn bộ chỉ số khúc xạ. Khuynh hướng
các chỉ số âm hơn với khúc xạ tự động không gặp ở
các nghiên cứu tương tự ở Nêpal và Chilê
(14)
.
Tình hình ánh sáng
Không bàn luận vì tất cả các trường quận Tân
Bình đã được trang bò đủ độ sáng (> 100 Lux) năm
2002.
Tình hình bàn ghế
Bảng quy cách chiều cao bàn ghế (quy đònh của bộ
giáo dục)
cấp khối
lớp
chiều cao
bàn
(cm)
chiều cao
ghế
(cm)
hiệu số
bàn ghế
(cm)
chiều cao
hs tương ứng
(cm)
I Một 50 - 55 30 – 33 20 – 22 120 -129
II Sáu 61 - 69 38 – 44 23 – 25 130 – 139
III Mười 74 46 28 > 154
Số liệu chiều cao bàn ghế đã đo đạc tại các
trường được nghiên cứu (bảng 3.13).
STT
tên trường
chiều cao
bàn
(cm)
chiều cao
ghế
(cm)
hiệu số
bàn ghế
(cm)
chiều cao
tb học
sinh
(cm)
CẤP I
1 N - Khuyến 70,34 42,4 27,94
2 P - C- Trinh 72,67 41,67 31,0
3 T - S - Nhất 70,5 42 28,50
4 H - V - Thụ 71 41,5 30,5
CẤP II
115 –
125
5 V-T- Trang 75,25 42,75 33,50
6 P - B - Châu 76,36 43,36 33,0
7 Đ - T - Côn 74,80 43,40 31,40
8 L - T - Kiệt II 74,45 45 29,45
130 –
144
CẤP III
9 Tân Bình 76,75 45,25 31,50
10 N - T - Bình 75 45 30,0
11 N - T - Hiền 75 45 30,0
140 –
159
So sánh với quy đònh chiều cao và kích cỡ bàn
ghế theo quy đònh của bộ giáo dục
Rõ ràng số liệu này không phù hợp với chiều cao
học sinh tương ứng ở đa số các trường.
- Nhận xét sơ bộ bàn ghế :
+ Không đáp ứng được cho học sinh lớp buổi
sáng và buổi chiều (khác khối lớp) vì không điều
chỉnh lên xuống được.
+ Không di chuyển được.
- Só số học sinh trong lớp quá cao vì thế có những
học sinh ngồi rất xa bảng.
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
179
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
Tuy nhiên chúng tôi lấy số liệu này nhằm để
tham khảo thêm một số yếu tố liên quan nhưng
không bàn luận yếu tố liên quan ánh sáng và bàn
ghế với dân số khảo sát nói chung và cụ thể từng
học sinh nói riêng vì:
Trẻ mới bắt đầu vào trường (đầu cấp) học chỉ
mới 2 -3 tháng chưa đủ thời gian để nói lên mối
liên quan vả lại còn nhiều mối liên quan khác cần
phải nghiên cứu cụ thể như thời gian học tập, chơi
điện tử, xem tivi, xem truyện, cả bàn ghế, ánh
sáng nơi các em học tập ở nhà. Đây là một đề tài
rộng lớn cần phải được nghiên cứu đủ sâu rộng
mới có thể đánh giá được cụ thể.
KẾT LUẬN
Giảm thò lực doTKX là một vấn đề sức khoẻ
quan trọng mang tính cộng đồng ở trẻ đi học ở
quận Tân Bình. Vì vậy phải nghiên cứu TKX ở dân
số học sinh là nhằm có được những dữ liệu đáng
tin cậy về tỉ lệ TKX và tình hình tổn thương thò lực
ở các trẻ đang lứa tuổi đi học có nguồn gốc dân
tộc, văn hoá khác nhau nhằm góp phần quan tâm
hơn nữa đến việc phục hồi thò lực cho trẻ bò tật
khúc xạ sớm để các em hoà nhập tốt hơn với cộng
đồng. Qua nghiên cứu chúng tôi có một số kết luận
như sau:
1. Xác đònh được tỉ lệ cận thò học sinh các lớp
1, 6, 10 tại các trường TH, THCS và PTTH thuộc
đòa bàn Quận Tân Bình, TP HCM, tỷ lệ này tăng
dần theo lứa tuổi từ cấp I đến cấp III, ở học sinh
cấp I tỉ lệ TKX trung bình là 16%, ngược lại học
sinh cấp II và III tỉ lệ này tăng lên rất nhiều gấp 2
lần trung bình khoảng 30%, tỉ lệ TKX chung là
24,8% (850). Đây là số lượng không nhỏ cần được
quan tâm giải quyết trong chương trình chăm sóc
sức khỏe ban đầu cũng như các hoạt động nhằm
nâng cao chất lượng dân số cho người Việt Nam.
Tỉ lệ mắc tật khúc xạ cận thò ở nữ (21,88%)
nhiều hơn nam (16,93%) sự khác biệt này có ý
nghóa.
Cận thò ở học sinh nội thành (37,84%) chiếm tỉ
lệ cao so với học sinh các trường ngoại thành
(21,58%) qua nghiên cứu này.
Ngược lại với cận thò, tỉ lệ viễn thò học đường
chiếm một tỉ lệ thấp khoảng 10% ở cấp I và có
khuynh hướng giảm còn khoảng 1,5% ở cấp II và III.
Tỉ lệ viễn thò giữa nam và nữ từ cấp I đến cấp II khác
biệt có ý nghóa thống kê, từ cấp II đến cấp III không
có ý nghóa thống kê. Điều này cũng phù hợp với sự
phát triển cơ thể học, sinh lý bình thường của trẻ
theo lứa tuổi. Như vậy, tỉ lệ nào đó viễn thò tuổi học
đường có khả năng tự điều chỉnh dần tự nhiên theo
lứa tuổi mà chưa cần một can thiệp y khoa nào.
2. Sau khi áp dụng 2 phương pháp đo khúc xạ
SBĐTSLĐT và KXTĐSLĐT chúng tôi nhận thấy
rằng có thể áp dụng phương pháp đo KXTĐSLĐT
vào khảo sát tật khúc xạ trong cộng đồng, tuy đơn
giản nhưng cũng cho kết quả nhanh chóng và
chính xác.
3. Độ sáng gần như đủ ở các trường, riêng bàn
ghế thì hhông đúng chuẩn theo qui đònh gần như
tất cả các trường.
Kiến nghò các giải pháp khắc phục
- Các nhà Giáo dục – Y tế cần phải quan tâm
hơn nữa khi biết được tần suất TKX ở đòa phương
để có thể đề ra những chiến lược phát hiện phòng
ngừa và điều trò TKX trong giai đoạn sớm nhất ở
trẻ đi học.
- Từ mẫu khảo sát này, chúng tôi hy vọng sẽ có
những nghiên cứu tiếp theo để trả lời những câu
hỏi còn để ngỏ trong đề tài này, làm cho việc
phòng ngừa và điều trò TKX có hiệu quả hơn và
mang tính chất toàn cầu.
- Cần thiết trang bò kiến thức cho học sinh,
phụ huynh, giáo viên về việc bảo vệ mắt khỏi TKX
bằng những giờ học chính khoá về TKX
- Đề nghò các ngành chức năng và phụ huynh
cần quan tâm nhiều hơn đến việc trang bò bàn ghế,
ánh sáng, màu sắc, kích thước phòng cho phù hợp
với từng lứa tuổi học sinh.
- Giúp phụ huynh quan tâm đến góc học tập
của các em ở nhà qua các khuyến cáo đến: đèn,
bàn ghế, thời gian học, thời gian giải trí : vi tính,
đọc sách báo, xem tivi, đi chơi ngoài trời
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
180
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
- Giúp phụ huynh hiểu biết để lựa chọn nơi
nào đáng tin cậy để đo và cắt kính chính xác cho
các em học sinh.
- Giúp các cơ sở làm kính lựa chọn phương pháp
đáng tin cậy để đo khúc xạ cho học sinh.
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Anh : Đánh giá kết quả lâm sàng của
máy đo khúc xạ tự động- Báo cáo khoa học viện mắt
1997
2. Đinh Thò Kim Chi, Một số nhận xét về thể lực, bệnh
phổ biến học sinh trường năng khiếu Trần Phú, Hải
Phòng, Báo cáo tại hội nghò Y tế trường học, Bộ Y tế,
Hà Nội 9/ 1999
3. Lê Anh Dũng, Phát triển hệ thống bàn ghế tương hợp
nâng cao chất lương đào tạo nguồn nhân lực. Báo cáo
tại hội thảo khoa học về hệ thống bàn ghế tương hợp
của hội đo lường và tiêu chuẩn, 8/1999
4. Đoàn Trọng Hậu, Bài giảng lý thuyết mắt, 2002
5. Nguyễn Xuân Hiệp, Tật khúc xạ: Một nguyên nhân
chính gây giảm thò lực tại Việt Nam và các nước trong
khu vực. Nội san nhãn khoa 2000;129: 445-454.
6. Hoàng thò Lũy và cộng sự, Khảo sát tình hình thò lực
và tật khúc xạ của học sinh, sinh viên trường phổ
thông trung học và đại học chuyên ngành. Nội san
nhãn khoa 1999; 2: 74-83
7. Phan Hồng Mai, Khảo sát các phương pháp đo khúc
xạ (thực hiện tại TT Mắt 1/2002-9/2002)
8. Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự, Khảo sát tật khúc xạ
trong học sinh phổ thông cơ sở và một số các yếu tố
dòch tễ của cận thò học đường ở thành phố Huế - niên
khóa 1988 - 1999. Nội san nhãn khoa 2002; 6: 109-115
9. Hà Huy Tài, Tình hình tật khúc xạ ở học sinh phổ
thông. Nội san nhãn khoa 2000;3, trang 90-93
10. Lê Anh Triết, Lê thò kim Châu, Quang học lâm sàng
và khúc xạ mắt, 1997; 333 - 414
11. Nguyễn Xuân Trường, Giáo trình nhãn khoa, nhà xuất
bản Giáo dục 1997; 9:280 - 314
12. Trần Anh Tuấn, Bài giảng lý thuyết mắt – các phương
pháp điều chỉnh tật khúc xạ bằng phẫu thuật, 2002
13. Viện y học lao động và vệ sinh môi trường – Bộ y tế,
Điều tra dòch tễ học tật khúc xạ trong học sinh phổ
thông Hà Nội, 1999
14. Gerardo M. Villarreal, MD. Prevalence of Myopia
Among 12 – 13 Year – Old Schoolchildren in in
Northern Mexico. Optometry and Vision Science,
2003; 80: 369 – 373.
15. Gopal P. Pokharel, MD. Refractive error study in
children Result from Mechi Zone, Nepal. Am J
Ophthalmol 2000; 129: 436 – 444.
16. Jialiang Zhao, MD. The progression of Refractive
Error in school – age children: Shunyi Dictrict, China.
Am J Opthalmol 2002; 134: 735 – 742.
17. Matthew Wensor, Borth, MS. Prevalence and Risk
Factor of Myopia in Victoria, Australia. Arch
Ophthalmol 1999; 117: 658 – 663.
18. Negrel A D, Maul E., Pokharel GP, Zhao J., Ellwein L
B. Refractive error study in children: Sampling and
measurement methods for a multi- country survey. Am
J Ophthalmol, 2000; 129: 421 - 426.
19. Pokharel GP, Negrel AD, Munoz SR, Ellwein LB.
Refractive error study in children: Result from La
Florida, Chile. Am J Ophthalmol 2000; 129: 445 - 454.
20. Seang Mei Saw, MBBS, MPH, PhD, MD. Factors
related to the progression of Myopia in Singaporean
children: Optometry and Vision Science, 2000; 77: 549
– 554.
21. Zhao J, Pan X, Sui R,Munor SR, Spertudo RD,Ellwein
LB., Refractive error study in children: results from
Shunji District, China. Am J Ophthalmol 2000; 129:
436-435.
22. Gilbert CE, Anderson L, Dandona L, Foster A.
Prevalence of visual impairment in children: a review
of available data. Ophthal Epidemiol 1999; 6: 73-82.
23. Maul E, Barroso S, Munoz SR, Sperduto R, Ellwein,
LB. Refractive error study in children: results from La
Florida County, Chile. Am J Ophthalmol 2000; 129:
445-454.
24. World Health Organization. Prevention of blindness
and deafness. Elimination of avoidable visual
disability due to refractive error. (WHO/PBL/00.79).
Gevena: World Health Organization, 2001.
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
181