Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương giáo dục kỹ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.35 KB, 9 trang )

CÂU 1: NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KNS.
NTắc dựa vào sự trải nghiệm: KNS k thể có đc thơng qua Đsách, mà phải qua T/nghiệm. 1
phần Qtrọng đối với học KNS là sự T/tác giữa K/thức mới hoặc K/nghiệm mới với K/thức và
K/nghiệm đã có. GD dựa vào T/nghiệm là cách tiếp cận Qtrong trong GD KNS. GD dựa vào
sự T/nghiệm còn gọi là H/tập qua Knghiệm dựa trên các H/động có H/dẫn. Đây là H/thức
Htập gắn liền với các Hđộng có sự chuẩn bị ban đầu và có phản hồi, trong đó để cao
Knghiệm chủ quan của ng học. Như vậy, trong H/thức học tập này, GV chỉ đóng vai trò là ng
Hdẫn thúc đẩy việc trực tiếp T/nghiệm của ng học. Đảm bảo quá trình Htập và lĩnh hội
Kthức của ng học có ý nghĩa và lâu dài. NT dựa trên sự tương tác: KNS đc hình thành fải
thơng qua các Hđộng T/tác với ng khác. Nếu chỉ Hđộng và Tnghiệm 1 mình sẽ k làm cho ng
học nhìn thấy sự đa dạng của vấn đề từ các Tnghiệm của các chủ thể khác nhau. Trong khi
Tgia các Hđộng có tính T/tác, ng học có dịp thể hiện các ý tưởng của mình, xem xét ý tưởng
của ng khác, đc Đ/giá và xem xét lại những K/nghiệm sống của mình trước đây theo 1 cách
nhìn nhận khác. Vì vậy, việc Tchức các Hđộng có tính chất T/tác cao tạo cơ hội Qtrọng để
Gdục KNS hiệu quả. NT thay đổi hành vi: Nhiệm vụ K/khăn nhất của Gdục KNS là làm
thay đổi H/vi, thói quen tiêu cực của ng học. Khi T/hiện N/vụ này trong Qtrình Gdục KNS có
thể V/dụng các Ntắc thay đổi Hvi. Viện Hàn Lâm K/học Mĩ (NAS) đã Gthiệu 7 Ntắc thay đổi
Hvi của con ng: + Cung cấp Ttin là điểm khởi đầu. + Tập chung vào nhưng Tđiệp tích cực. +
Gdục theo Qmơ nhỏ và cần độ lâu về Tgian. + Khuyến khích Tduy Pphán trong các T/huống
lựa chọn. + Tạo ra M/trường khuyến khích sự T/đổi H/vi. + Tăng cường Sdụng Gdục đồng
đẳng. + Phong ngừa sự L/lại T/quen cũ. Các NT Qtrọng khác đối với GD KNS: Tchức các
Hđộng cho ng học để P/ánh Ttưởng/Snghĩ và Ptích các trải nghiệm trg Csống của họ.
Khuyến khích ng học Tđổi Gtrị, thái độ và cách Ứ/xử cũ để Cnhận những Gtrị, T/độ, cách
ứng xử mới. Đặt tầm Qtrọng vào Gquyết Vđề, k chỉ là ghi nhớ những Tđiệp hoặc các KN.
Cung cấp C/hội cho ng học T/tắt T/kết việc học của mình, GV khơng T/tắt thay họ. Ng học
vận dụng KN và KT mới vào các tình huống thực của CS. Tchức các Hđộng Htập dựa trên
Csở tôn trọng lẫn nhau giữa ng dạy và ng học.
LH bản thân + Từ những NT GDKNS trên ta thấy cần phải Cđộng Xdựng và Htập các KNS
cơ bản mà mỗi ng nên có như: Qlý T/gian: biết cách Sdụng Tgian hợp lý, Hquả. Qlý Tchính:



Sdụng tiền của mình một cách Hlý và T/kiệm. Thói quen ăn uống lành mạnh: đây là KN giúp
bạn kiểm sốt N/lượng và Skhoẻ của mình.
CÂU 2: CÁC CON ĐƯỜNG GDỤC KNS.
Gdục KNS đc T/hiện trước hết trong Qtrình Gdục ở N/trường: KNS cần phải là 1 phần
trong C/trình đg diễn ra trong N/trường. Điều này có nghĩa là Gdục KNS trước hết fải đc
Gdục trong nhà trường. 1 số N/cứu nhấn mạnh rằng, KNS cần đc trong C/trình của N/trường
hơn là Nvụ biệt lập tách khỏi C/trình bình thường của N/trường. Dạy KNS còn cần phải đc
chứa đựng trong tất cả các môn K/học thông qua nhấn mạnh mối Qhệ giữa Htập và các
Hđộng sống hằng ngày. Đồng thời, cần coi việc dạy các KN XH với tư cách là một khía cạnh
của KN. GD KNS cho HS qua tích hợp, lồng ghép trong Ndung mơn học: GV cần khai
thác triệt để tiềm năng GD KNS của môn học, nhưng tránh miễn cưỡng, chú ý đến tính liên
mơn, tính logic và Hthống. Trong mỗi M/học cần Xđịnh rõ Ndung nào có thể K/thác nhằm
Mtiêu “Học để biết”, “Học để tự K/định", “Học để làm”, và “Học để chung sống”. Hoặc
những Ndung nào có thể góp phần GD những KNS cốt lõi, hoặc những KNS về những vấn
đề cụ thể của Csống. GD KNS qua Sdụng Ppháp và KN Dhọc Tcực: Việc khai thác tiềm
năng GD KNS cho HS qua các hình thức Tchức, Ppháp Dhọc và kĩ thuật Dhọc Tcực là hết
sức cấp bách để có thể đạt đc nhiều mục tiêu và Hquả Dhọc. Cách tiếp cận này sẽ k hề làm
nặng nề, quá tải thêm Ndung các môn học; mà ngược lại, do Sdụng các Ppháp Dhọc và
K/thuật Dhọc Tcực, GV cịn lơi cuốn đc HS tham gia Tcực vào quá trình Kphá và lĩnh hội tri
thức; làm cho vc Htập các M/học trở nên hứng thú, Hdẫn hơn, thiết thực và B/ích hơn đối với
H./ 1 số Ppháp và K/thuật Dhọc Tcực đc Sdụng: + KT khăn trải bàn. + KT mảnh ghép. + KT
XYZ. + Dhọc G/quyết Vđề. + Ppháp T/chơi....
LH bản thân: E cũng đc GD KNS ở trường, Gđình, Bbè... Ở trường THPT em đã từng học,
được các GV lồng ghép KNS vào các Mhọc như; NVăn, Địa lý, SHọc, GDCD...và những
buổi ngoại khóa của Ntrường về KNS. Hiện tại ở trường và bộ mơn e đg theo hc cũng có rất
nhiều Hđộng để tăng cường KNS cho SV, và Đbiệt ngành e theo học có một học phần GD
KNS để e Htập và Ptriển nhiều KNS tốt hơn.


CÂU 3: GD KNS: ND, MT… SỰ CẦN THIẾT GD KNS.

* Quan niệm: - GD KNS thực chất là rèn Nlực tâm lí XH cho cng và giúp họ có những hành
vi tích cực, mang tính Xdựng T/đổi những H/vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp ng học có
cả K/thức, G/trị, thái độ và các KN thích hợp. * Mục tiêu: - GD KNS có M/tiêu là Ptriển
N/lực tâm lí XH của ng học để vượt qua những thách thức của Csống, đồng thời làm thay đổi
H/vi, thói quen có thể gây rủi ro, mang lại H/quả tiêu cực thành những H/vi mang tính
Xdựng, tích cực, hiệu quả để Ncao C/lượng Csống cá nhân và góp phần Ptriển bền vững cho
XH. * Nhiệm vụ: - GD KNS cho ng học đồng thời thực hiện 2 Nvụ sau đây: - Trang bị
những KNS C/bản để có thể V/dụng vào các lĩnh vực, tình huống trong Csống. - Làm thay
đổi thói quen, H/vi tiêu cực của mỗi cá nhân. Thực hiện Nvụ đầu tiên để giúp mỗi cá nhân có
Knăng thực hiện Nvụ sau là T/đổi thói quen, H/vi mang tính rủi ro. Nhưng Tđổi thói quen,
H/vi cũ là V/làm vô cùng K/khăn phức tạp. * Nội dung: - GD những KNS chung hay là
những KNS cốt lõi cho ng học. - Khi mỗi C/nhân có những KNS này họ có thể V/dụng vào
để ứng phó với các T/huống, những thách thức khác nhau khi gặp phải. - GD những KNS
gắn với các V/đề mang tính đặc thủ của nhóm đối tượng tự bảo vệ tránh T/nạn, thương tích,
lạm dụng T/dục, bắt cóc T/em... đối với T/em nhỏ; hay sử dụng các chất gây nghiện; T/yêu
và S/khoẻ sinh sản đối với lứa tuổi vị T/niên. - Hoặc gắn với các V/đề thách thức trong
B/cảnh XH H/nay như: Vđề M/trường, biển đối K/hậu; B/lực và xung đột V/hố, tín ngưỡng;
đói nghèo, an toàn T/phẩm, HIV/AIDS... Khi X/định N/dung GD KNS cho nhóm Đ/tượng
nào cần căn cứ. – Đ/điểm tâm, sinh lí – XH của nhóm Đ/tượng đó: nhu cầu và những V/đề họ
thường gặp. – Đ/điểm của bối cảnh XH mà nhóm Đ/tượng đó đg sống ở đó có những nguy
cơ gì ở đó địi hỏi cng phản ứng phú với những thách thức nào? ở đó cần những KNS nào. *
Sự cần thiết của giáo dục kỹ năng sống: 1.GD KNS trở thành Y/cầu Q/trọng để hình
thành nhân cách cng hiện đại. - Hội nghị giáo dục TG đề ra 6 Mtiêu lớn. Trong đó, Mtiêu 3
đã vạch ra rằng: Đảm bảo nhu cầu H/tập của tất cả T/hệ trẻ và ng lớn đc đáp ứng thông qua
Bđẳng tiếp cận với các C/trình H/tập và C/trình KNS thích hợp. UNESCO đã X/định những
lĩnh vực cần đc Q/tâm đặc biệt về GD KNS như: + Liên quan đến V/làm. + Liên quan đến
sức khoẻ. + Liên quan đến xung đột và bạo lực.2.KNS xét từ góc độ GD. KNS của ng học là
một Bhiện của chất lượng GD. /GD KNS là thực hiện quan điểm hướng vào ng học, 1 mặt



Đ/ứng nhu cầu của ng học tạo ra Nlực để Đ/ứng những thách thức của C/sống và nâng cao
C/lượng C/sống của mỗi cá nhân. Mặt khác, thực hiện GD KNS thông qua những P/pháp
hướng đến ng học và P/pháp D/học tương tác, cùng tham gia, đề cao Vtrò chủ động, tự giác
của ng học và vai trò chủ đạo của ng dạy sẽ có những T/động tích cực đối với những mối
Q/hệ giữa ng dạy vs ng học, giữa ng học vs ng học. 3. GD KNS xét từ góc độ Vhóa, 9trị. GD
KNS giải quyết 1 cách tích cực nhu cầu và quyền cng, quyền C/dân đc ghi trong luật pháp
VN và Q/tế. GD KNS giúp cng an toàn, lành mạnh và có Clượng trong 1 XH hiện đại vs
Vhóa đa dạng, vs nền Ktế Ptriển và TG được coi là 1 mái nhà chung.
4. GD KNS thúc đẩy sự Ptriển bền vững. GD KNS dựa trên cách tiếp cận Nlực. Mtiêu của
GD KNS k dừng ở vc làm thay đổi nhận thức = cách cung cấp T/tin trí thức mà tập trung vào
M/tiêu X/dựng hoặc làm thay đổi H/vi theo hướng tích cực, mang tính X/dựng đối với các
Vđề đặt ra trong Csống.

CÂU 4: KN TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN.
* KN: KN tự N/thức là khả năng tự nhận biết, tự Đgiá về những Đđiểm, tính cách, khả năng,
hạn chế, nhu cầu, mong muốn của bản thân. * Q Niệm: Mỗi ng cần biết tự Nthức đúng về
bản thân để có thể ra Qđịnh đúng và xác định Mtiêu phù hợp cho mình. Đồng thời, để có thể
sống và Ptriển hài hoà trng mối Qhệ với mọi ng xung quanh trong Cđồng/XH, C/ta cần fải
hiểu rõ những cái riêng của C/ta, cũng như T/trọng cái riêng của những ng khác để những cái
riêng đó phục vụ tốt nhất cho cái chung của Cđồng, XH. * Cách thực hiện: Mục tiêu: Giúp
HS hiểu KN tự Nthức là gì và Knăng tự Nthức ở mỗi ng là khác nhau. Cách tiến hành: * B1:
Ng tổ chức G/thiệu với HS: Vc mỗi ng tự Đgiá, tự Nthức về những điểm mạnh, điểm yếu,
điều mình thích và k thích, các Đ/điểm khác của bản thân... chính là tự Nthức. Nên KN tự
Nthức là khả năng tự nhận biết, tự Đgiá về những Đđiểm, tính cách, khả năng, hạn chế, nhu
cầu, mong muốn.. của bản thân.* B2: - Ng tổ chức nêu Chỏi: Qua việc thực hành KN tự
Nthức và qua những điều mà các HS đã trình bày trng Hđộng 1, C/ta hãy cùng thảo luận 2
câu hỏi sau: + Trong những điểm mạnh, điểm yếu, điều thích và k thích, Đđiểm nổi bật nào
bạn dễ Tlời nhất và điều nào khó Tlời nhất? + Bạn có Nxét gì về khả năng tự Nthức của từng



ng và Đđiểm của từng ng? Nó giống hay khác nhau? -Ng tổ chức tổng hợp ý kiến của HS, bổ
sung và chốt lại. Kết luận: * KN tự Nthức về Đđiểm ở mỗi ng rất khác nhau: - Có ng khó
nhận ra điểm yếu của mình, nhưng lại có ng khó nhận ra điểm mạnh của mình. - Có ng có thể
nhận ra ngay những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm nổi bật, điều thích và k thích của mình,
nhưng cũng có bạn rất khó khăn khi Xđịnh những điều này. * Mỗi ng đều có những điểm
riêng và những điểm chung với ng khác. Cta cần tôn trọng cái riêng của mỗi ng, nếu cái riêng
đó k ảnh hưởng đến ng khác, đến Cđồng, XH.

CÂU 5: KN XÁC ĐỊNH G/TRỊ
*KN G/trị - Gtrị là thái độ, là N/tin là cách S/nghĩ và là những điều mà bản thân cho là
Qtrọng, có ý nghĩa với Csống này. *KN KN X/định Gtrị: - KN xác định G/trị là KNS, nắm
đc G/trị đối với mỗi ng là gì, biết Xđịnh những G/trị riêng của bản thân và thấy đc những
Gtrị này chi phối hành vi/hành động của mỗi ng. * Cách X/định các Gtrị đối với bản thân.
- Để Xđịnh được Gtrị bản thân bạn cần có trải nghiệm trng quá khứ và tự hỏi điều gì khiến
bạn hài lịng, tự tin khi nhắc tới những thành tích bạn đạt được. Hãy tạo cho mình thói quen
Snghĩ sâu sắc mọi Vđề và thích nghi với những điều mới mẻ trong Csống để hoàn thiện KN
của bản thân. Bạn sẽ tự tin hơn nếu bạn có Snghĩ tự tin. Chỉ khi hiểu đc chính mình, hiểu đc
Gtrị của bản thân mình thì khi đó bạn mới vượt qua đc những định kiến, Snghĩ còn đg bị giới
hạn trong Snghĩ. Hãy k ngừng vượt lên trên mọi giới hạn tự đặt ra của Bthân và k ngừng
khao khát. Tại sao bạn k nghĩ mình có thể làm đc những điều lớn lao hơn mà cứ bắt bản thân
gị bó trong khung sắt của lối Snghĩ tiêu cực đang dần đánh cắp đi Gtrị của bản thân bạn. * Ý
nghĩa. Gtrị đối vs mỗi ng trong Csống k chỉ tạo nên danh dự, N/phẩm của mỗi ng, mà nó cịn
có ý nghĩa như là dây cường giữ cho ta ngồi vững trên yên ngựa, giống như bộ phận phanh
của xe giữ cho ta k bị đi quá đà, hoặc lao xuống dốc. Nói cách khác, Gtrị giúp ta định hướng
trong từng Hđộng nói riêng và Csống nói chung. Mỗi ng cần biết tự Xđịnh đc những Gtrị đối
với mình và những Gtrị của mình để có thể ra Q/định đúng và G/quyết hiệu quả các Vđề
trong Csống. Đồng thời mỗi ng cần hiểu và tôn trọng những Gtrị riêng của ng khác.


CÂU 6: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Khái niệm
Kỹ năng giao tiếp là q trình sử dụng các phương tiện ngơn ngữ và phi ngôn ngữ để định
hướng, điều chỉnh và điều khiển q trình giao tiếp đạt tới mục đích nhất định.
Các hình thức giao tiếp
Các hình thức giao tiếp đó là giao tiếp mặt đối mặt và giao tiếp qua điện thoại, email hay
mạng xã hội. Những công việc sử dụng kỹ năng giao tiếp nhiều có thể kể đến như phiên dịch,
nhân viên chăm sóc khách hàng...
Ý nghĩa của giao tiếp ( tâm quan trọng)
Hiện nay, mặc dù chúng ta đã nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp
trong cuộc sống và công việc, nhưng có nhiều người vẫn khơng biết cách giao tiếp hiệu quả.
Họ không thể trao đổi những suy nghĩ và ý tưởng của mình một cách mạch lạc ở cả ở dạng
nói hay viết.
Trong cuộc giao tiếp, bạn khơng chú tâm vào câu chuyện hay không quan tâm đến cảm xúc
của người khác, thì nhiều lần như vậy sẽ tạo cho bạn thói quen xấu và nó làm ảnh hưởng đến
mối quan hệ đó. Hoặc nếu bạn gặp bạn bè hay khách hàng, bạn dùng ngôn ngữ và cách nói
chuyện khơng phù hợp, liệu rằng bạn có ký được hợp đồng, tình bạn có bền vững hay khơng?
Chính vì vậy, có thể thấy rằng giao tiếp là một kỹ năng cần thiết và đáng để chúng ta rèn
luyện. Khi có khả năng giao tiếp tốt, bạn sẽ chủ động hơn trong cuộc trò chuyện và giúp
người đối diện cảm thấy được quan tâm, tôn trọng..
Trong cuộc sống hay công việc, nếu có được kỹ năng giao tiếp tốt mọi quan hệ với bạn bè,
đồng nghiệp trở nên gần gũi hơn.
Cách để giao tiếp có hiệu quả
Trong giao tiếp cần nên kết hợp cả phương tiện phi ngô ngữ như ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ...để
tăng thêm hiệu quả giao tiếp.Để giao tiếp không dùng lời cần lưu ý:
+ Đề cao tầm qua trong của ấn tượng đầu tiên.


+ Dùng ánh mắt để “Đọc” các gương mặt.
+ Thể hiện nét mặt sinh động.
+ Kết hợp các điệu bộ, cử chỉ trong khi nói.

+ Hướng vào họ ý họ đang phát biểu, nhìn vào ánh mắt của họ, gật đầu để tỏ ý quan tâm.
Trong giao tiếp biết lắng nghe một cách tích cực để tăng hiệu quả giao tiếp. Nhưng nguyên
tắc để bạn trở thành người biết lắng nghe:
+ Ngừng nói: Bạn khơng thể nghe khi bạn đang nói.
+ Tạo cho người nói cảm giác thoải mái.
+ Thể hiện cho người nói rằng bạn muốn nghe.
+ Tranh những việc làm gây mất tập trung.
+ Đồng cảm với người nói.
+ Hãy kiễn nhẫn và giữ bình tính.
+ Tránh cái hoặc phê phán.
+ Đặt câu hỏi.
Giáo tiếp có hiệu quả cũng cần biết thuyết phục người khác một cách tích cực, mang tính xây
dựng
+Khi thuyết phục cần;
Bình tính, lịch sự, đặt mình vào vị trí của người cần thuyết phục.
Nói bằng sự chân thành và với giọng nói và ánh mắt mang tính thuyết phục.
Đơi khi bạn phải giao tiếp với người môn bạn làm theo ý muốn của họ. Để giao tiếp có hiệu
quả bạn cần thương lượng để hai bên cùng đạt được mục tiêu.Để thương lượng có kết quả
bạn cần theo các bước sau;
+ Hãy nói rõ điều mình muốn/ Khơng muốn.
+ Nếu người kia vẫn cố thuyết phục, hãy giải thích lý do khiến mình quyết định như vậy.


+ Nếu người kia vẫn cố thuyết phục ,hãy nói về cảm xúc của người kia, để thấy mình hiểu và
quan tâm đến nhưng điều họ nghĩ, nhưng không thay đổi ý kiến của mình.
+ Tìm cách giải quyết khác mà cả 2 bên cùng chấp nhận.
+ Nếu người kia vẫn cố thuyết phục bạn làm theo ý họ, bạn hãy quyết định và ngừng thương
lượng.

CÂU 7: QUAN NIỆM KN. PHÂN BIỆT KNM, KNC VÀ KNS.

Quan niệm KN: KN là khả năng Vdụng những Kthức, hiểu biết của cng để thực hiện 1 vc gì
đó, có thể là vc nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, chun mơn hoặc việc liên quan Cxúc, sinh
tồn, giao tiếp,.. -Về KN: +KN cứng: - KN cứng đc hiểu là 1 phần của bộ KN đc yêu cầu cho
1 Cviệc. Điều đó bao gồm những K/thức, đúc kết và thực hành tính chất thiên về kỹ thuật,
mang tính chất chun mơn nghề nghiệp. +KN mềm: - KN mềm là thuật ngữ liên quan đến
khả năng thiên về mặt tinh thần mang tính cá nhân dùng để tiếp cận và phản ứng với
Mtrường xung quanh k phụ thuộc và trình độ chun mơn và Kthức. +KN sống: -Đó là
Knăng cng sống 1 cách phù hợp và hữu ích (từ góc độ S/khoẻ thể hiện ngay cả trong việc
biết ăn thực phẩm dinh dưỡng trong mỗi bữa). -Về ND: +KN cứng: KN cứng là Kniệm để
chỉ những loại Kthức mà cá nhân thu lượm được có tính H/thống và sách vở. Lượng Kthức
này có đc từ Htập và rèn luyện mà có. K chỉ vậy Kthức cứng có tính phổ cập, có nghĩa là bất
kì ai cũng có thể học đc thành thạo nó. +KN mềm: - KN mềm sử dụng Nngữ Gtiếp, khả năng
hòa nhập XH, thái độ và Hvi ứng xử hiệu quả trong Gtiếp giữa ng với ng. Nói khác đi, vận
dùng KN mềm nhằm đảm bảo cho Qtrình thích ứng với ng khác, Cviệc nhằm duy trì tốt mối
Qhệ tích cực và góp phần hỗ trợ T/hiện Cviệc 1 cách hiệu quả. KN sống: - Là khả năng cng
kiểm sốt đc các tình huống rủi ro, k chỉ đối với bản thân mà còn thuyết phục đc mọi ng chấp
nhận các biện pháp ngăn ngừa rủi ro (từ góc độ Skhoẻ thể hiện cả ở bệnh tật).

CÂU 8: CÁC CÁCH PHÂN LOẠI VÀ ND CỦA 1 SỐ KN. Ý NGHĨA CỦA KNS.


P/loại: Kĩ năng sống gồm có 3 nhóm: - N1, KN Nthức, bao gồm các KN cụ thể như: T/duy
phê phán, T/duy phân tích, khả năng sáng tạo, G/quyết V/đề, nhận thức hậu quả, ra Q/định,
tự N/thức, đặt Mtiêu, Xđịnh G/trị..- N2, KN đương đầu với xúc cảm, bao gồm: ý thức trách
nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm sốt đc Cxúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều
chỉnh,... - N3, KN XH hay KN tương tác, bao gồm: G/tiếp; tính quyết đốn; thương thuyết,
từ chối, hợp tác; sự cảm thông, C/sẻ; khả năng nhận thấy sự thiện cảm của ng khác... Ndung
của 1 số KNS: KNS thay đổi theo nền Vhố và hồn cảnh. Vì vậy, trong Qtrình dạy KNS,
cần xem xét các yếu tố Vhố và XH có ảnh hưởng đến vc ra Qđịnh hay lựa chọn hành động 1
số KN cốt lối góp phần giúp ích cho Csống hằng ngày của 1 ng gồm: 1.Nhóm KN nhận thức

B/thân và Qlí B/thân: KN tự nhận thức, KN Xđịnh Gtrị, KN đặt Mtiêu, KN Qlí Tgian,.. 2.
Nhóm KN liền nhân cách: Qhệ ứng xử giữa Cnhân vs ng khác, Gtiếp hiệu quả, Có trách
nhiệm đối vs XH, KN lắng nghe tích cực, KN thương lượng,.. 3. Nhóm kĩ năng ra quyết định
và giải quyết vấn đề: Tduy Stạo, Tduy phê phán, Ra Qđịnh, KN G/quyết Vđề 4. Mối Qhệ
giữa các KNS: Trên thực tế, các KNS thường k hoàn toàn tách rời nhau. Các KN này Lhệ
mật thiết với nhau, đan xen và B/sung cho nhau, nhờ đó thanh, thiếu niên có thể ứng phó linh
hoạt và Hquả đối với những nguy cơ và vấn đề khó khăn trong các T/huống của Csống hằng
ngày. Ý NGHĨA CỦA KNS: “Ý nghĩa của KNS k fải ở chỗ nó đem đến cho ta điều gì, mà ở
chỗ ta có T/độ đối vs nó ra sao; k fải ở chỗ điều gì xảy ra với ta, mà ở chỗ ta P/ứng với những
điều đó ntnào”. KNS giúp biến Kthức thành những Hđộng cụ thể, những thói quen lành
mạnh. Những ng có KNS là những ng biết làm cho mình và ng khác cùng Hphúc. Họ thường
T/công hơn trong Csống làm chủ Csống của chính họ. Đ/biệt đối với sức khoẻ của cng, việc
nâng cao các KN cá nhân và các KN XH của mỗi ng là 1 phần Qtrọng của Ctrình can thiệp
năng cao Skhoẻ cho chính mình cũng như cho mọi ng trong Cđồng.
KNS góp phần thúc đẩy sựP triển cá nhân và XH, ngăn ngừa các Vđề XH, Skhoẻ và Bvệ
quyền cng. Các cá nhân thiếu KNS là 1 nguyên nhân làm này sinh nhiều Vđề Xh. Ng có
KNS sẽ thực hiện những Hvi mang tính XH tích cực, góp phần Xdựng các mối Qhệ XH tốt
đẹp và do vậy sẽ giảm bớt tệ nạn Xh, làm cho XH lành mạnh.



×