KT QU NGHIấN CU V SN XUT TH
GING U TNG 2101
guyn Vn Lõm
1
, guyn Tn Hinh
2
SUMMARY
Results of research and trial production of soybean variety 2101
The soybean variety 2101 was developed by the Food crops Research Institue from the
cross D95 x D9037. It has a maturity of 90-100 days, a good stable yield up to 2,2-2,6
tons/ha in winter crop at plant density of 40-50 plant/m
2
, and the PK dose of 40:60:40
kg/ha, respectively, In spring crop, the most suitable plant density for 2101 is 2-3 tons/ha,
and the PK dose of 40-60-40 kg/ha.
From 2008, has built a production model D2101 Test soybean seeds in several
provinces of Hai Duong, Hung Yen, Ha am, Thai Binh (orth Delta) and the province of
Son La (north mountain) and the proposal to expand and develop in the future.
Keywords: Soybean variety 2101, Breeding.
I. ĐặT VấN Đề
Theo s liu thng kờ, hng nm nc
ta phi nhp khNu hng triu tn u tng
ht ỏp
ng nhu cu
tiờu dựng trong nc. Thi gian qua,
khụng ngng gim thiu nhp khNu v tng
nhanh sn lng u tng trong nc,
Vin Cõy Lng thc v Cõy thc phNm ó
a ra nhiu ging u tng mi phc v
cho sn xut trong ú cú ging u tng
mi 2101. 2101 l ging u tng cho
nng sut cao thớch hp gieo trng cỏc
tnh ng bng v Trung du Bc B.
II. VậT LIệU V PHƯƠN G PHáP N GHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
Ging u tng 2101 c lai to v
chn lc ti Vin Cõy Lng thc v Cõy
thc phNm, bng phng phỏp lai hu tớnh
t t hp lai 95 x 9037.
2. Phng phỏp nghiờn cu
Vi phng phỏp lai n; chn lc
dũng thun theo phng phỏp ph h. Cỏc
thớ nghim so sỏnh ỏnh giỏ v nng sut v
cỏc bin phỏp k thut (thi v, mt ,
phõn bún ), kh nng thớch ng ca ging
mt s iu kin gieo trng khỏc nhau
c b trớ theo phng phỏp khi ngu
nhiờn hon chnh (RCBD). Cỏc ch tiờu v
phng phỏp theo dừi c quan sỏt ỏnh
giỏ ng rung v o m trong phũng, ch
chm súc theo quy trỡnh chung i vi
cõy u tng (10TCN 339-98) ca B
N ụng nghip v PTN T. Cỏc s liu c x
lý bng phng phỏp thng kờ sinh hc
theo K.A.Gomez and A.A Gomez (1984),
1
Vin Cõy Lng thc v Cõy thc phNm;
2
V Khoa hc Cụng ngh v Mụi trng, B N N & PTN T.
thc hin theo chương trình IRRISTAT4.0
và EXCEL 5.0.
III. KÕT QU¶ V TH¶O LUËN
1. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống
đậu tương Đ2101
1.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và
các yếu tố cấu thành năng suất
Theo kt qu ánh giá bng 1 cho
thy, ging u tương 2101 mang c
tính trung gian, th hin ưc s kt hp
gia ca c ging b (9037) và m
(95): Có thi gian sinh trưng 90-100
ngày, dng hình sinh trưng hu hn, tán
lá gn p, lá dng hình trng nhn, hoa
màu tím, v ht màu vàng và rn ht màu
nâu m Ging u tương 2101 có s
qu/cây t 28-42 qu, khi lưng 1000 ht
ln (170g-185g).
Bảng 1. Một số đặc điểm chính của giống đậu tương Đ2101 so vi ging b và m
STT Chỉ tiêu Con lai Đ2101 Giống Mẹ Đ95 Giống Bố Đ9037
1 Nguồn gốc Đ95 X Đ9037 CÚC XSTMARIA ĐT74 X K6870
2 Thời gian sinh trưởng (ngày)
90-100 100-105 90-95
3 Chiều cao cây (cm) 40-45 57-59 45-48
4 Số cành cấp 1 2,0-3,0 4,0-5,0 1,5-2,0
5 Dạng hình sinh trưởng Hữu hạn Hữu hạn Hữu hạn
6 Dạng hình lá Trứng nhọn Hình mác Trứng nhọn
7 Màu sắc lá Xanh trung bình Xanh đậm Xanh nhạt
8 Màu sắc hoa Tím Tím Tím
9 Màu sắc vỏ quả Nâu ttrung bình Nâu thẫm Nâu
10 Màu sắc vỏ hạt Vàng Vàng Vàng sáng
11 Màu sắc rốn hạt Nâu đậm Nâu đậm Nâu
12 Chống bệnh (điểm 1-9) *
- Bệnh gỉ sắt 1 3 1
- Bệnh phấn trắng 1 3 1
- Bệnh lở cổ rễ 3 3 1
13 Tính tách quả (điểm 1-5) 1-2 3 1
14 Tính chống đổ (điểm 1-5) 1 3-4 1
15 Số quả/cây 28-42 45-55 25-27
16 Số hạt/quả 2,3 1,7 2,3
17 Khối lượng 1000 hạt (g) 170-185 110-125 185-195
18 Chất lượng hạt (%) **
- Hàm lượng protein 41,0 39,81 41,22
- Hàm lượng Lipit 19,9 20,1 19,2
Ghi chú: Nguồn * Số liệu của Bộ môn Bảo vệ thực vật Viện CLT-CTP: Điểm 1 (tốt); Điểm 9 (kém).
**: Số liệu phân tích của Bộ môn Sinh lý sinh hóa & Chất lượng nông sản, Viện CLT-CTP.
1.2. Kết quả so sánh năng suất của giống
đậu tương Đ2101
Kết quả nghiên cứu so sánh chính quy
bộ giống đậu tương triển vọng với giống
đối chứng (ĐT74), trong điều kiện vụ xuân
và đông năm 1999-2002 tại Viện Cây
lương thực và Cây thc phNm cho thy:
Qua 6 v ánh giá ging u tương 2101
th hin là ging t năng sut cao (cao
hơn so ging i chng T74 t 12,2 n
27,5%) cao hơn hn có ý nghĩa mc xác
sut 95% n 99%, c bit trong iu
kin v ông.
1.3. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ
thuật (thời vụ, mật độ, phân bón)
N hm xây dng ưc quy trình k
thut thâm canh t năng sut cao, khuyn
cáo ưa ra phc v sn xut. T năm 2003
ã tin hành nghiên cu mt s bin pháp
k thut (thời vụ, mật độ, phân bón ) nh
hưng n năng sut ca 2101 các iu
kin gieo trng khác nhau. Kt qu cho
thy: Trong iu kin v xuân nên ưa vào
chân t bãi ven sông, t chuyên màu hàng
năm , v ông trên chân t 2 v lúa theo
công thc: Lúa xuân + Lúa mùa sm + u
tương ông 2101 (có th áp dng k thut
không làm t, k thut gieo vãi ang ưc
ph bin ngoài sn xut) t ưc
năng sut cao: V xuân gieo t 20/2 n 1/3
vi mt thích hp 20-30 cây/m
2
. V
ông gieo thi v t 15/9 n 25/9, mt
40-50 cây/m
2
. Lưng phân bón u tư cho
1ha c 2 v xuân và ông
40kgN :60kgP
2
O
5
:40kgK
2
O + 1 tn phân
hu cơ vi sinh.
2. Kết quả khảo nghiệm gống đậu tương
Đ2101
2.1. Kết quả khảo nghiệm giống quốc gia
(2001-2003)
T năm 2001 n 2003 ging u
tương 2101 ã ưc gi kho nghim trên
màng lưi quc gia ti các tnh vùng ng
bng, Trung du Bc B và Duyên hải Nam
Trung Bộ. Theo đánh giá của Trung tâm
Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung
ương nay là Trung tâm Khảo kiểm nghiệm
ging, sn phNm cây trng và phân bón
Quc gia ti vùng ng bng và Trung du
Bc B qua 4 v nhiu im kho nghim
gieo trng c v xuân và v ông, ging
u tương 2101 luôn t năng sut cao và
n nh Theo Báo cáo “Kt qu Kho
nghim các ging u tương v xuân 2003”
s 145KKN /BC ngày 10/8/2003 ã kt lun
và ngh: “Giống Đ2101, qua 4 vụ khảo
nghiệm cho thấy cây sinh trưởng phát triển
khỏe, nhiễm sâu bệnh nhẹ, hạt màu vàng
đẹp, năng suất ổn định và vượt so với giống
đối chứng qua các vụ đông và vụ xuân. Đề
nghị cho công nhận tạm thời và mở rộng
sản xuất thử”.
2.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất (2004-
2007)
T năm 2004 n 2007 ging u
tương 2101 ã ưa ra kho nghim sn
xut ti các tnh Hi Dương, Hưng Yên,
Thái Bình, Hà Nam và Hà Tây (cũ) Kết
quả cho thấy giống Đ2101 đều đạt năng
suất cao hơn giống đối chứng ở các địa
phương (Vụ xuân đạt từ 20,7-26,3 tạ/ha và
vụ đông đạt được từ 19,9-24,7 tạ/ha).
Từ những kết quả nghiên cứu chọn tạo
giống đậu tương Đ2101 đến kết quả khảo
nghiệm quốc gia và khảo nghiệm sản xuất
qua nhiều vụ và ở nhiều địa phương trong
cả nước. Năm 2008 giống đậu tương
Đ2101 đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT
công nhận cho sản xuất thử trong điều kiện
vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung
Bộ, Trung du ở vụ xuân và vụ đông (theo
Quyết định số 111/QĐ-TT-CC, ngày
03/6/2008).
3. Kết quả sản xuất thử giống đậu tương
Đ2101
T năm 2008-2010 ã xây dng mô
hình sn xut th ging u tương 2101
ti nhiu như tnh Hi Dương, Hưng Yên,
Hà Nam, Thái Bình (Đồng bằng Bắc Bộ) và
tỉnh Sơn La (miền núi phía Bắc), kết quả
được các địa phương nhận xét đánh giá cụ
thể ở bảng 2.
Bảng 2. Kết quả sản xuất thử giống đậu tương Đ2101 tại một số địa phương (2008-2010)
Tên địa phương
Vụ sản
xuất
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Nhận xét đánh giá của địa phương*
Hải Dương
(các xã thuộc huyện Chí
Linh, Nam Sách, Thanh Hà,
Cẩm Giàng )
Năm 2008-2010
Vụ xuân
vụ đông
60
50
26,5
22,7
Sở Nông nghiệp &PTNT đề nghị Hội đồng
khoa học-B
ộ Nông nghiệp & PTNT xét
công nhận chính thức giống đậu tương
Đ2101 để mở rộng trong sản xuất vụ xuân
và vụ đông tại các vùng trong tỉnh
Hưng Yên
(các xã Nguyên Hòa,
Tam Đa huyện Phù Cừ )
Năm 2008-2010
Vụ xuân
vụ đông
75
55
26,8
23,5
Sở Nông nghiệp &PTNT đề nghị Hội đồng
khoa học-B
ộ NN&PTNT xét công nhận
chính thức giống để mở rộng trong sản
xuất tại các vùng trong tỉnh đặc biệt vụ
xuân (trong tháng 2) trên đất bãi ven sông
và vụ đông (15/9-5/10) trên đất 2 lúa
Hà Nam
(xã Tiên Hải,
huyện Duy Tiên)
Năm (2008-2009)
Vụ đông 15 22,1- 25,8
Giống đậu tương Đ2101 cây STPT tốt,
phân cành nhiều, sai quả, quả to, hạt màu
vàng đẹp là giống cho năng suất cao.
Thái Bình
(xã Điệp Nông,
huyện Hưng Hà)
Năm (2009-2010)
Vụ đông
2009
5 22,5 Giống đậu tương Đ2101 có khả năng
STPT tốt, khả năng chịu rét và kh
ả năng
chống đổ tốt, cứng cây hơn gi
ống đối
chứng (DT96). Giống đậu tương Đ2101 có
số quả trên cây nhiều, cỡ hạt lớn và là
giống có tiềm năng cho năng suất cao.
Vụ xuân
2010
10 25,5
Sơn La
Năm 2009-2010
Vụ xuân hè
vụ hè thu
10 22,0-25,0 Sở Nông nghiệp & PTNT đề nghị Bộ NN &
PTNT cho công nhận đưa vào m
ở rộng
phát triển các vùng trong tỉnh
Diện tích 280
Ghi chú:* Trích dn nhn xét ánh giá ca các a phương
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
5
Tng hp các kt qu ánh giá chung ca các a phương ging u tương 2101
sinh trưng, phát trin kho, chu hn khá, qu và ht màu vàng p, ht to và u, năng
sut t cao hơn ging ang sn xut ti a phương, ngh cho m rng và phát trin
trong thi gian ti.
IV. KÕT LUËN Vµ §Ò NGHÞ
1. Kết luận
(1) Đã chọn tạo được giống đậu tương Đ2101 có TGST từ 90-100 ngày, có khả năng
sinh trưởng phát triển tốt, cứng cây chống đổ, chống chịu sâu, bệnh tốt. Giống Đ2101 có
số quả/cây nhiều (28-42 quả) và có khối lượng 1000 hạt lớn (170-185 g), đạt năng suất
cao (20-26 tạ/ha). Giống đậu tương Đ2101 có chất lượng hạt khá (protein 41,0% và lipid
19,9%), thích hợp trong điều kiện vụ xuân và vụ đông ở các tỉnh phía Bắc. Với kết quả
khảo nghiệm trên màng lưới quốc gia (2001-2003), kết quả khảo nghiệm sản xuất tại
nhiều địa phương (2004-2007) giống đậu tương Đ2101 đã được Bộ Nông nghiệp và
PTNT công nhận cho sản xuất thử trong điều kiện vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc
Trung Bộ, Trung du cho vụ xuân và vụ đông (theo Quyết định số 111/QĐ-TT-CC, ngày
03/6/2008).
(2) Năm 2008-2010, giống đậu tương Đ2101 đã được xây dựng mô hình sản xuất thử
tại nhiều tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình (Đồng bằng Bắc Bộ) và tỉnh
Sơn La (miền núi phía Bắc) với diện tích là 280ha, kết quả được các địa phương có
nhận xét đánh giá chung: Giống đậu tương Đ2101 sinh trưởng, phát triển khoẻ, chịu hạn
khá, quả và hạt màu vàng đẹp, hạt to và đều, năng suất đạt cao hơn giống đang sản xuất
tại địa phương, đề nghị cho mở rộng và phát triển trong thời gian tới.
2. Đề nghị
Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT xét công nhận chính thức cho giống
đậu tương Đ2101 và đề xuất đưa vào cơ cấu gieo trồng vụ xuân và vụ đông ở các tỉnh
phía Bắc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiêu chuNn ngành 10TCN 339-98 của Bộ Nông nghiệp & PTNT.
2. Statistical procedures for Agricultural research (second Edition) K.A.Gomez and A.A
Gomez (1984).
gười phản biện:
TS. Phạm Xuân Liêm