Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.4 KB, 8 trang )

KT QU NGHIấN CU CHN TO GING NGễ NP LAI
guyn Th hi
1
, Phan Xuõn Ho
1
, Phm ng
Qung
2

SUMMARY
Results on development of waxy maize hybrid
In the past ten years, based on local and exotic waxy maize germplasm, over hundred
lines in the Maize Research Institute were developed by conventional methods. 25 early
matured lines (84 days in autumn, 107 days in spring) with mean plant height of 179cm,
good tolerance to leaf disease and stem borer (score of 1-2), low rate of lodging (<4%),
average dry grain yield of 1700kg ha
-1
(from 1350-2390kg ha
-1
). Genetic diversity of these
lines was analyzed by 23 SSR markers. Results showed that these lines can be divided into
2 genetically distant groups: 1) H6 and H07B2.3; 2). The rest lines which split into 4
subgroups with dissimilarity of over >60%. Several lines are involved in promising
hybrids thanks to good combining ability and agronomical traits. Some single hybrids such
as L1, L2, L6, L9, under national testing network, produced grain yields (52.9-58.9
quintals ha
-1
) which was clearly higher than the checks (40.2-47.6 quintals ha
-1
); fresh cob
yield of these hybrids were 90.2-138,7 quintals ha


-1
, higher than the checks (79.9-94.3
quintals ha
-1
). Waxy Hybrid o 1 (L1) was temporary released in 2009.
Keywords: Waxy maize, hybrid, genetic diversity.
I. ĐặT VấN Đề
Nhng nm gn õy, din tớch trng
ngụ np tng rt nhanh do nhu cu tiờu dựng
tng, ng thi ngụ np ỏp ng c nhu
cu luõn canh tng v, mang li hiu qu cao
cho ngi sn xut. Ging np lai cú
ng u rt cao, nng sut cao, cht lng
ngon nờn din tớch ó tng rt nhanh, mc
du giỏ ging cao (khong 10-15 USD/kg).
Chớnh vỡ vy, vic to ra ging np lai cú
nng sut cao, cht lng ngon, ch ng
sn xut c ht ging l mt trong nhng
mc tiờu ln ca cỏc nh chn to ging
ngụ Vit Nam. T cỏc ngun np a
phng v nhp ni, bng phng phỏp
truyn thng, gn mi nm qua chng
trỡnh to ging ngụ np lai ó t c mt
s kt qu bc u. Hng chc dũng thun
a dng v di truyn, nhiu c tớnh nụng
sinh hc tt ó c chn to. Nhiu t hp
lai ó c kho nghim, trong ú cú
nhng ging ó c cụng nhn cho phộp
sn xut th v trỡnh din mt s a
phng v c ngi sn xut chp nhn.

II. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
T cỏc ngun np a phng thu thp
cú nh hng, cỏc ging np ca Trung
Quc, Thỏi Lan ó to c hng trm
dũng vi cỏc i t phi khỏc nhau. i
chng: Cỏc ging ph bin nh VN2, VN6,
MX4, MX10, WAX-44.
1
Vin Nghiờn cu Ngụ,
2
Cc Trng trt.
2. Phương pháp nghiên cứu
Dòng được tạo theo phương pháp truyền
thống. Đánh giá độ thuần, đa dạng di truyền
bằng chỉ thị SSR theo mạng lưới công nghệ
sinh học Châu Á. Đánh giá khả năng kết
hợp theo phương pháp lai đỉnh và lai luân
phiên. Thí nghiệm được đánh giá theo
CIMMYT và Viện Nghiên cứu Ngô. Xử lý
số liệu theo chương trình MSTATC và
chương trình Viện Ngô.
III. KÕT QU¶ Vµ TH¶O LUËN
1. Kết quả đánh giá dòng
Trên một trăm dòng được tạo ra từ các
nguồn có nguồn gốc địa lý (địa phương và
nhập nội) và nền di truyền khác nhau
(giống thụ phấn tự do, giống lai) có đời tự
phối khác nhau, được đánh giá các đặc

điểm về thời gian sinh trưởng, hình thái,
khả năng chống chịu và năng suất.
Nhìn chung các dòng có thời gian
sinh trưởng ngắn (xuân 100-112 ngày,
thu 81-88 ngày); Khả năng chống chịu
khá với các sâu bệnh chính (bảng 2) và ít
đổ gãy, khối lượng 1000 hạt thấp 168-
205 g, bằng khoảng 60-70% so với ngô
tẻ; năng suất không cao (13,5-23,9 tạ/ha)
(bảng 1).
Bảng 1. Đặc điểm nông sinh học của một số dòng
STT

Tên dòng
Thời gian sinh trưởng
(ngày)
P.1000
hạt (g)
Khả năng chống chịu
Năng suất
hạt khô
(tạ/ha)
Thu
2009
Xuân
2009
Bệnh đốm lá

(điểm)
Sâu đục

thân (điểm)
Đổ (%)
1 HN1 82 103 172 1 1 1,5 16,90
2 HN5 85 111 199 2 2 1,0 14,45
3 HN6 87 112 188 2 2 3,7 17,50
4 HN8 82 102 170 1 2 2,5 15,55
5 HN11 85 110 168 2 2 2,9 17,20
6 HN15 85 107 169 1 1 3,3 16,80
7 HN16 86 107 174 2 2 2,0 16,70
8 HN17 87 110 175 3 1 3,0 14,70
9 HN31 87 110 177 1 2 2,5 14,50
10 HN07B1.1 83 107 189 2 1 2,5 17,40
11 HN09A1 82 104 205 1 1 1,7 23,90
12 HN07B1.3 83 106 190 2 2 1,5 17,65
13 HN09A2 82 104 205 1 1 2,2 23,50
14 HN09A4 84 109 182 2 2 2,5 16,85
15 HN09A7 84 108 178 2 2 3,1 16,70
16 HN07B2.3 88 112 190 1 2 2,4 18,30
17 HN07B3 85 110 172 2 2 2,0 17,20
18 HN08A1 84 109 170 2 2 1,7 18,45
19 HN08A2 84 108 169 2 2 2,6 18,14
20 HN08A3 85 109 174 2 2 1,9 17,35
21 HN08A4 86 111 177 2 2 2,3 17,87
22 HN08A5 85 108 169 2 2 1,8 14,65
23 HN08A6 83 105 167 2 2 1,6 15,20
24 HN30 84 109 171 1 2 2,4 14,10
25 HN06B1 81 100 175 2 2 3,2 13,50
Trung bình 84,4 107,6 179 17,00
Ghi chú:-Các chỉ tiêu khối lượng 1000 hạt, khả năng chống chịu và năng suất là số liệu trung bình của 2 vụ
xuân và thu 2009; điểm 1 là tốt, điểm 5 là kém.

2. Kết quả đánh giá độ thuần và đa dạng
di truyền của các dòng
25 dòng được đánh giá đa dạng di
truyền và phân nhóm ưu thế lai năm 2009
(hình 1). Các dòng rất đa dạng về mặt di
truyền, phân thành 2 nhóm lớn trong sơ đồ
phả hệ, trong đó có 2 dòng HN6 và
HN07B2.3 có nguồn gốc từ Trung Quốc
tách thành một nhóm riêng biệt, khác biệt
với các dòng khác tới 72%. Các dòng còn
lại tách thành 4 nhóm phụ với hệ số cách
biệt di truyền tương đối lớn (> 65%).
Coefficient
0.28 0.40 0.53 0.65 0.77
HN07B1.1MW
HN5
HN07B1.1
HN1
HN16
HN11
HN07B3
HN15
HN09A7
HN31
HN09A4
HN17
HN08A2
HN30
HN8
HN08A6

HN08A1
HN07B1.3
HN08A3
HN08A4
HN08A5
HN09A1
HN09A2
HN06B1
HN6
HN07B2.3

Hình 1. Sơ đồ phả hệ của 25 dòng nếp với 23 mồi SSR
3. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai
Các tổ hợp lai triển vọng qua khảo sát,
năng suất khá (năng suất bắp tươi: 90-138,7
tạ /ha), chất lượng ngon, đã đưa khảo
nghiệm VCU và trình diễn tại một số địa
phương như tổ hợp lai: HN6 x HN1 (Nếp
lai số 1-NL1), HN5 x HN6 (Nếp lai số 9-
NL9), HN6 x HN8 (Nếp lai số 2-NL2)
4. Kết quả khảo nghiệm các giống ngô
nếp lai
Các giống Nếp lai số 1 (NL1), Nếp lai
số 2 (NL2), Nếp lai số 6 (NL6) được khảo
nghiệm trong 3 vụ: Đông 2006, xuân và
đông 2007; nếp lai số 9 (NL9) trong 3 vụ:
Xuân và đông 2009, xuân 2010. Kết quả
khảo nghiệm cho thấy, các giống nếp lai do
Viện Nghiên cứu Ngô tạo ra có thời gian
sinh trưởng ngắn, thấp cây, năng suất bắp

tươi 90,2 tạ/ha (NL1), 105,1 tạ/ha (NL6),
89-138,7 tạ/ha (NL9) và hạt khô 49,6 tạ/ha
(NL1) đến 58,9 tạ/ha (NL6), vượt đáng kể
so với các đối chứng (bảng 2 và 3).
Về khả năng chống chịu sâu bệnh, các
giống nếp lai trên là khá, nhiễm nhẹ sâu
bệnh hơn so với đối chứng (Sâu đục thân
điểm: 1-2,5; bệnh < 10%).
Chất lượng ăn tươi của các giống nếp
trên dẻo, thơm, đậm hơn MX2, MX4 và
WAX-44, kém hơn VN2 (Độ dẻo: 2-2,8
điểm; Hương thơm: 2,2-2,4 điểm; Vị đậm:
2,0-2,6 điểm).
Bảng 2. Một số đặc điểm nông học của các giống ngô nếp khảo nghiệm
Vụ Giống
TGST (ngày)
Từ gieo đến:
Chiều cao (cm) Bệnh (%)

Sâu
ĐT
(điểm

Khối
lượng
1000h (g)

Tỉ lệ
hạt/bắp
(%)

Phun râu Chín Cây Bắp Khô vằn

Đông 2006

NL1 48 83 207,3 84,2 4,1 2,0 241,0 79,8
NL2 48 84 209,7 85,3 4,9 2,0 253,2 77,3
VN2 (Đ/C) 49 84 215,3 98,9 2,9 2,0 222,2 78,5
MX2 (Đ/C) 46 82 186,2 72,0 3,9 2,0 235,8 78,2
Xuân 2007

NL1 64 98 198,8 78,4 10,6 2,5 226,9 71,0
NL2 63 101 196,3 78,3 12,0 1,8 255,8 69,6
NL6 65 104 197,2 77,4 8,5 1,5 221,4 70,2
VN2 (Đ/C) 62 98 198,0 84,8 12,9 2,6 225,8 71,4
Đông 2007

NL1 56 95 227,3 81,6 4,6 1,5 214,6 74,9
NL2 55 99 201,1 74,8 3,9 1,0 218,1 70,8
NL6 57 100 209,2 75,7 4,2 1,5 202,0 68,8
MX4 (Đ/C) 54 93 196,7 67,2 5,1 2,5 239,9 73,1
VN2 (Đ/C) 56 96 212,7 90,9 4,3 1,8 209,2 71,5
Xuân 2008

NL6 68 102 210,4 88,8 3,9 1,5 220,5 70,5
MX4 (Đ/C) 65 98 193,1 74,0 5,1 2,5 243,1 68,8
Xuân 2009

NL9 64 97 199,1 80,7 7,0 1,5 258,9 65,4
MX4 (Đ/C) 59 92 165,8 54,7 6,7 1,8 291,5 66,5
Đông 2009


NL9 48 75 204,1 72,2 6,8 1,5 261,8 65,4
WAX-44 46 78 198,8 58,7 7,5 1,6 285,5 65,5
Xuân 2010

NL9 57 85 218,3 90,0 6,3 1 241,5 75,6
WAX-44 52 83 167,0 63,4 9,6 1 221,3 75,7
(Ngun: Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón Quc gia).
Bảng 3. ăng suất bắp tươi, năng suất hạt khô và chất lượng ăn tươi của các giống nếp lai
tại các điểm khảo nghiệm
Vụ Giống
Năng suất bắp tươi (tạ/ha) Năng suất hạt khô (tạ/ha)
Chất lượng ăn
tươi (điểm1-5)
Hải
Dương

Vĩnh

Phúc
Phú
Thọ
Nghệ
An
TB
Hải
Dương

Vĩnh
Phúc


Phú
Thọ

Nghệ
An
TB Dẻo

Hương

thơm
Vị
đậm

Đ.06

NL1 86,7 104,2 - 93,6 95,7 54,4 64,8

- 57,6 58,9

2,3 2,2 2,4
NL2 84,5 120,8 - 108,6

104,7

54,1 58,6

- 56,0 55,2

2,0 2,4 2,6

VN2 (Đ/C) 75,0 100,1 95,2 93,6 91,0 47,2 51,0

41,9

50,4 47,6

2,1 2,0 2,6
MX2 (Đ/C) 80,2 93,6 97,6 91,9 90,9 41,4 49,6

43,3

51,3 46,4

2,3 2,6 2,7
CV% 3,1 2,8 7,3 4,3 3,2 5,7 3,6 3,4
LSD
0,05
4,2 5,6 14,4 7,2 2,6 5,7 2,9 3,1
X.07

NL1 78,5 91,9 98,6 92,4 90,4 43,1 55,7

53,8

45,9 49,6

2,8 2,8 2,3
NL2 103,2 100,3 99,4 115,9

104,7


40,1 59,5

56,4

55,6 52,9

2,2 2,5 2,4
NL6 108,9 98,8 97,7 115,2

105,1

52,0 59,1

63,5

61,0 58,9

2,3 2,7 2,5
VN2 (Đ/C) 71,1 63,5 88,6 102,0

83,1 29,2 40,5

48,5

48,8 40,2

1,7 2,1 1,7
CV% 2,2 4,1 5,7 4,0 5,4 4,4 6,2 3,2
LSD

0,05
3,8 6,3 9,6 8,0 4,0 3,9 6,1 3,0
Đ.07

NL1 106,7 81,1 82,2 91,0 90,2 - - - - - 2,2 2,6 2,4
NL2 99,7 80,5 79,9 105,1

91,3 - - - - - 2,4 2,6 2,0
NL6 100,0 85,7 91,9 95,6 93,3 - - - - - 2,2 2,5 2,5
MX4 (Đ/C) 82,8 86,7 73,3 91,6 83,6 - - - - - 2,3 2,6 2,7
VN2 (Đ/C) 92,6 70,0 62,7 98,9 81,1 - - - - - 1,8 2,0 2,4
CV% 3,0 3,2 2,3 5,2
LSD
0,05
5,0 4,7 3,1 8,4
X.08

NL6 73,1 87,3 119,5

87,0 92,7 - - - - - 2,2 2,5 2,5
MX4 (Đ/C) 73,3 72,8 73,8 88,9 79,9 - - - - - 2,3 2,6 2,7
CV% 3,4 2,5 4,3 6,8
LSD
0,05
4,4 3,7 8,5 11,2
X.09

NL9 127,4 116,2 116,7

104,6


116,2

- - - - - 2,2 2,3 2,4
MX4 (Đ/C) 102,9 80,6 75,0 82,0
(Hà
Nội)
85,1 - - - - - 2,3 2,8 2,6
CV% 5,9 6,2 6,9 4,4
LSD
0,05
6,5 8,5 9,4 7,8
Đ.09

NL9 99,5 103,0
(Thanh

Hoá)
91,7 85,2
(Hà
Nội)
94,9 - - - - - 2,3 2,3 2,4
WAX-44 92,8 101,7 82,1 81,1 89,4 - - - - - 2,3 2,6 2,4
CV% 4,3 3,2 6,2 4,2
LSD
0,05
7,2 5,5 10,2 6,3
X.10

NL9 133,6 122,3 138,7


(Thái
Bình
90,7 121,3

- - - - - 2,4 2,4 2,3
WAX-44 115,2 97,8 118,6

56,3 94,3 - - - - - 2,5 2,4 2,2
CV% 4,5 4,2 4,0 5,0
LSD
0,05
8,11 8,39 8,25 6,86
(Ngun: Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón Quc gia).
Ghi chú: im 1-rt (do, thơm, m); im 2-do, thơm, m im 3-trung bình; im 4-ít (do thơm, m);
im 5-không (do, thơm, m).
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
T kt qu kho nghim VCU, Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm
cây trng và phân bón Quc gia kt lun: “N p lai s 1, N p lai s 2 và N p lai s 6 là
các ging có trin vng,  ngh công nhn cho sn xut th”.
5. Kết quả sản xuất thử
Cùng vi kho nghim cơ bn, các ging np lai mi ã ưc trng trình din 
mt s a phương và ã ưc các im trng th nghim chp nhn do ging có 
ng u cao v cây và bp, năng sut cao, cht lưng ngon, giá ging ch bng 2/3
so vi các ging np lai nhp ni.
IV. KÕT LUËN V §Ò N GHÞ
1. Kết luận
T các ngun np a phương và nhp ni ã to ưc mt tp oàn dòng ngô np
phong phú. 25 dòng nghiên cu có thi gian sinh trưng ngn, v thu 84 ngày, v xuân

107 ngày, thp cây-trung bình 179cm, nhim nh bnh m lá và sâu c thân (im 1-2), ít
 gãy (< 4%), năng sut khá-trung bình 1700 kg/ha (t 1350-2390 kg/ha).
Các dòng phân thành 2 nhóm ưu th lai ln, vi khong cách di truyn 0,72; mt
nhóm gm 2 dòng, nhóm còn li ưc tách thành 4 nhóm ph vi khong cách di truyn
trên 65%.
Qua kho nghim, các ging lai ơn N L1, N L2, N L6, N L9 ưc ánh giá có  ng
u cao, cht lưng ngon; năng sut cao, vưt i chng rõ rt, ht khô 52,9-58,9 t/ha,
i chng 40,2-47,6 t/ha; bp tươi 90,2-138,7 t/ha, i chng 79,9-94,3 t/ha. Ging
np lai s 1 ã ưc công nhn cho sn xut th năm 2009, ging N p lai s 9 ưc 
ngh công nhn cho sn xut th.
2. Đề nghị
Cn u tư kinh phí nhiu hơn cho nghiên cu chn to ging ngô np lai và có chính
sách khuyn khích phát trin nhanh các ging ã ưc khng nh qua kho nghim.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Xuân Hào, guyễn Thị hài, 2007. Kt qu nghiên cu chn to ging ngô np
lai ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 1, tr.22-27.
2. Trung tâm Khảo nghiệm giống, sản phm cây trồng và phân bón Quốc gia. Kết quả
khảo nghiệm giống cây trồng năm 2006-2009.
3. gô Hữu Tình, guyễn Thế Hùng, 1995. “Nghiên cứu chọn tạo các dòng fullsib trong
chương trình chọn tạo giống ngô lai ở Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông
nghiệp, ĐHNN1, Hà Nội, 163.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8
4. Hallauer, A.R., 1990, “Methods used in developing maize inbreds”, Maydica 35, 1-
16.
gười phản biện:
PGS. TS. Nguyễn Văn Tuất

×