Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giáo án địa lí 10 bài 7, bài 8 (sách cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 35 trang )

Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
(Biên soạn giáo án gờm các bài)

BÀI 7: KHÍ QUYỂN. NHIỆT ĐỢ KHƠNG KHÍ
BÀI 8: KHÍ ÁP, GIÓ VÀ MƯA

PHÍ GIÁO ÁN
LỚP 6
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ kết nới tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 7
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 10
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)
- Ngoài ra Thư Viện Điện Tử.doc còn có giáo án của các mơn: Toán, Lí, Hóa, Văn,
Sử,GDCD, Sinh, TD, QP, Hoạt Động Trải nghiệm…giáo án trọn bộ của 3 bộ sách
CD, KNTT, CTST phí 400.000 (cả năm)

=> Liên hệ qua gmail để đặt mua:



* Thời gian admin trả lời tin nhắn trong vòng 24h!

1
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 3: KHÍ QUYỂN
BÀI 7: KHÍ QUYỂN. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm khí quyển.
- Trình bày được sự phân bổ nhiệt độ không khi trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí, lục
địa, đại thương, địa hình.
- Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ
- Giải thích được một số hiện tượng về thời tiết và khi hậu trong thực tế.
2. Năng lực
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc trình bày về khái niệm khí

quyển; sự phân bố nhiệt độ không khi trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại
dương; địa hình.
- Năng lực tìm hiểu địa lí thơng qua việc phân tích bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ,
lược đồ,... về nhiệt độ.

2
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc giải thích một số
hiện tượng thời tiết và khí hậu trong thực tế.
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, thảo luận, trình bày các
thơng tin, ý tưởng,... liên quan đến nhiệm vụ học tập được giao.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm với nhiệm vụ của bản thân và nhóm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.
- Một số hình: Nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 thay đổi theo vị trí ở gần
hay xa đại dương; Sơ đồ các tầng khí quyển (nếu có).
- Bảng số liệu Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ địa
lí trên Trái Đất (phóng to từ SGK).

- Internet, màn hình, máy chiếu, máy tính cùng các phần mềm ứng dụng cần
thiết (nếu có).
- Một số tranh ảnh hoặc video clip về cảnh quan ở vùng cực, hoang mạc; hoạt
động du lịch ở vùng núi; hoạt động tắm biển vào mùa hạ; đất bị nứt nẻ do hạn
hán ở đồng bằng.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 10.
3
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập,
hứng thú học bài mới.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập: Ý kiến phản hồi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu lên màn hình cho HS xem một số tranh ảnh/ video clip về cảnh quan ở
vùng cực, hoang mạc; hoạt động du lịch sôi động ở vùng núi vào mùa hạ; hoạt
động tắm biển vào mùa hạ; đất bị nứt nẻ do hạn hán ở đồng bằng... Yêu cầu HS
cho ý kiến về sự khác nhau của nhiệt độ trên Trái Đất.


4
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, ghi nhanh vào giấy câu trả lời theo suy nghĩ, quan điểm cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo luận
- Mỗi HS (có thể trao đổi với bạn) đưa ra một ý kiến của bản thân (theo cảm nhận
của các em, có thể khơng đúng).
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV khái quát chung và kết luận rằng nhiệt độ Trái Đất có sự khác biệt giữa các
khu vực và dẫn dắt HS vào bài.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy những đặc điểm ở những hình ảnh trên là do
nguyên nhân nào tạo nên. Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hơm nay – Bài 7: Khí quyển. Nhiệt độ khơng khí.
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái niệm khí quyển
a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm khí quyển
b. Nội dung: Đọc thông tin SGK và nêu khái niệm khí nguyển.
c. Sản phẩm học tập: khái niệm khí quyển
5
Địa lí 10


(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Khái niệm khí quyển

- GV tổ chức cho HS làm việc cả nhân, đọc thông - Khí quyển là lớp không khí bao
tin trong SGK đề nêu được khái niệm khí quyển. quanh Trái Đất, thường xuyên chịu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhớ lại những kiến thức đã học, kết hợp đọc
thông tin SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận

ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là
Mặt Trời.
- Không khí bao gồm các thành phần:
khí ni-tơ (78 %), khi ô-xy (21%), hơi
nước, khi các-bonic và các khi khác
(1%).

- GV mời đại diện một số HS trình bày câu trả - Khí quyển được cấu tạo gồm một số

lời.
tầng là tầng đối lưu, tầng bình lưu,
- HS ở các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến tầng giữa, tầng nhiệt và tầng ngồi
(nếu có).
cùng.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Sau khi một số HS trình bày ý kiến, GV kết luận
về khí quyển, làm rõ thành phản khi quyền và cấu
trúc khi quyển, nhấn mạnh đến một số đặc điểm
và ý nghĩa của tầng đối lưu đối với con người.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về sự phân bớ nhiệt đợ khơng khí trên Trái Đất theo vĩ
đợ địa lí
a. Mục tiêu: Trình bày được sự phân bô nhiệt độ không khi trên Trái Đất theo vĩ
độ địa lí.
6
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
b. Nội dung:. nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ
trung bình năm theo vĩ độ ở hai bán cầu.
c. Sản phẩm học tập: sự phân bô nhiệt độ không khi trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Sự phân bớ nhiệt đợ khơng khí

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (4HS), trên Trái Đất
căn cứ vào bảng 7 để nhận xét sự thay đổi nhiệt độ a. Theo vĩ độ
trung bình năm và biên độ nhiệt độ trung bình năm - Nhiệt độ trung bình năm giảm từ
theo vĩ độ ở hai bán cầu.

xích đạo về cực Bắc và cực Nam.
Tuy nhiên, nhiệt độ giảm không
theo thứ tự mà ở chỉ tuyển cao hơn
ở xích đạo, sau đó giàm nhanh từ
chỉ tuyến về cực Bắc và cực Nam.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, kết hợp với những kiến thức đã
biết, thảo luận và khái quát kết quả thảo luận của
nhóm dưới dạng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo luận
- Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ tư duy của
7
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….

Thư Viện Điện Tử.doc
nhóm trước lớp.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn
kiến thức: Nhiệt độ trung bình năm giảm từ xích
đạo về cực Bắc và cực Nam. Tuy nhiên, nhiệt độ
giảm không theo thứ tự mà ở chỉ tuyển cao hơn ở
xích đạo, sau đó giàm nhanh từ chỉ tuyến về cực
Bắc và cực Nam.
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu sự phân bớ nhiệt đợ khơng khí trên Trái Đất theo lục
địa và đại dương.
a. Mục tiêu: Trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo lục
địa và đại dương.
b. Nội dung: Đọc thông tin trong SGK kết hợp quan sát hình 7.1 để nhận xét sự
thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7 và biên độ nhiệt độ năm ở các địa
điểm nằm từ tây sang đông trên khoảng vĩ tuyến 48 B.
c. Sản phẩm học tập: sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo lục địa và
đại dương
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập-

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
b. Theo lục địa và đại dương

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc


- Nhiệt độ khơng khí có sự khác

8
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
thơng tin trong SGK kết hợp quan sát hình 7.1 để

nhau giữa lục địa và đại dương.

nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1,

Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và

tháng 7 và biên độ nhiệt độ năm ở các địa điểm

thấp nhất đều ở lục địa; đại dương có

nằm từ tây sang đơng trên khoảng vĩ tuyến 48 B.

biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa , biên
độ nhiệt độ lớn.
- Nguyên nhân là do sự hấp thụ và
toà nhiệt khác nhau giữa lục địa và
đại dương. Nhiệt độ khơng khí cũng

có sự thay đổi giữa bờ tây và bờ
đông của lục địa do ảnh hưởng của
các dịng biển.

- GV tiếp tục u cầu các nhóm tìm hiểu về sự
phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo lục
địa và đại dương, thông qua việc trả lời các câu
hỏi:
+ Nguyên nhân nào làm cho nhiệt độ không khi
khác nhau giữa lục địa và đại dương?
+ Nhiệt độ ở bờ lục địa có dùng biển lạnh hoạt
động và ở bờ lục địa có dịng biển nóng hoạt động
khác nhau như thế nào?
9
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm những câu hỏi GV đặt
ra và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo
luận
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn
kiến thức: Từ đại dương vào sâu hơn trong lục địa,

nhiệt độ tháng 1 giảm, nhiệt độ tháng 7 tăng, biên
độ nhiệt độ năm tăng.
+ Sự truyền nhiệt vào trong đất và nước phụ thuộc
rất nhiều vào nhiệt dung thể tích - lượng nhiệt tính
bằng calo cần để đốt nóng 1 cm một chất nhất định
lên 1 C - và tính dẫn nhiệt. Nước có nhiệt dung lớn
và tính dẫn nhiệt nhỏ hơn so với đất, nên nóng lên
chậm và mất nhiệt cũng chậm hơn đất.
+ Bờ lục địa có dịng biến lạnh Nhiệt độ ở bờ lục
địa có dịng biển lạnh hoạt động và ở bỏ lục địa có
dịng hoạt động thường khơ và ít mưa: ngược lại,
bờ lục địa có dịng biển nóng hoạt động thường
âm ướt và mưa nhiều.
- GV mời đại diện một số HS nhận xét, bổ sung ý
kiến (nếu có) để tìm ra phương án tối ưu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
10
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
chuyển sang hoạt động tiếp theo.
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu sự phân bớ nhiệt đợ khơng khí trên Trái Đất theo địa
hình

a. Mục tiêu: Trình bày được sự phân bổ nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất theo địa
hình.
b. Nợi dung: GV tiếp tục cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin trong SGK
kết hợp quan sát hình 7.2 để tìm hiểu về sự phân bố nhiệt độ khơng khi trên Trái
Đất theo địa hình. GV cần gợi ý cho HS với các câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những nghề nghiệp cần đến kiến thức
của môn Địa lí.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập-

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c. Theo địa hình

- GV tiếp tục cho HS làm việc theo nhóm, đọc - Độ cao, độ dốc, hướng sườn núi và
thông tin trong SGK kết hợp quan sát hình 7.2 để hình thái địa hình đều có tác động
tìm hiểu về sự phân bố nhiệt độ không khí trên đến sự thay đổi của nhiệt độ. Càng
Trái Đất theo địa hình. GV cần gợi ý cho HS với lên cao, không khí càng loãng, bức
các câu hỏi như sau:

xạ nhiệt của mặt đất càng mạnh nên
nhiệt độ càng giảm. Lên cao 100 m,
nhiệt độ giảm 0,6C. Sườn phơi nắng
có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng
- Địa hình cao, thống gió có biên độ

11
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
nhiệt độ ngày đêm nhỏ hơn so với
địa hình thấp trũng, khuất gió.

+ So sánh nhiệt độ tại bốn địa điểm A, B, C, D
trong hình 7.2.
+ Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ ở
các địa điểm đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm những câu hỏi GV đặt
ra và phác họa ý tưởng giải quyết vấn đề của
nhóm lên một tờ giấy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trả lời câu hỏi
12
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Sau khi HS trình bày, GV khẳng định các ý đúng,

kết hợp ví dụ thực tế để thấy được độ dốc, hướng
sườn núi và hình thái địa hình đều có tác động đến
sự thay đổi của nhiệt độ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
chuyển sang hoạt động tiếp theo.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức đã học
b. Nội dung: câu hỏi phần Luyện tập trong SGK
c. Sản phẩm học tập: đáp án câu hỏi phần Luyện tập trong SGK
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS: Sự thay đổi bức xạ mặt trời có tác
động như thế nào đến sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm của khơng khí?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

13
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….

Thư Viện Điện Tử.doc
- GV lưu ý HS nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm của khơng khí theo vĩ
độ do bức xạ mặt trời thay đổi theo vĩ độ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện năng lực tự học, năng lực thu thập, xử lí và trình
bày thơng tin.
b. Nợi dung: Câu hỏi phần vận dụng trong SGK
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu của HS.
d. Tổ chức hoạt đợng:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV giao nhiệm vụ (bài tập về nhà cho HS): Tại sao vào mùa hè, mọi người
thường đi du lịch ở các vùng ven biển hoặc vùng núi?
- GV lưu ý HS trình bày câu trả lời ngắn ngọn, khoa học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận nhiệm vụ (ghi chép nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ ở nhà).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV có thể yêu cầu HS trả lời ngay trên lớp. Do bức xạ mặt trời làm thay đổi nhiệt
độ của không khí; vào mùa hạ, nhiệt độ không khí ở vùng núi hoặc ven biển mát
hơn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.
14
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 8: Khí áp, gió và mưa.

15
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

BÀI 8: KHÍ ÁP, GIÓ VÀ MƯA

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự
thay đổi khí áp
- Trình bày được một số loại gió chính trên Trái Đất, một số loại gió địa phương
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và trình bày được sự phân
bố mưa trên thế giới.

- Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về khí áp, gió, mưa
2. Năng lực
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc trình bày sự hình thành các đai
khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp; một số loại gió chính trên
Trái Đất, một số loại gió địa phương; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
mưa, trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Năng lực tìm hiểu địa lí thơng qua việc phân tích bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ,
lược đồ,... về khí áp, gió, mưa.

16
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông việc liên hệ với một qua số
hiện tượng thời tiết và khí hậu xảy ra trong thực tế.
Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, thảo luận, lắng nghe, và khí
hậu xây phản hồi tích cực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc đề xuất các ý tưởng và đưa
ra hướng giải quyết các nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ và có trách nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.
- Một số hình như: Các đại khí áp và gió trên Trái Đất; Gió đất và gió biển;
Q trình hình thành gió phơn; Gió núi – thung lũng; Sự khác nhau về mưa
do tác động của khí áp ở một số khu vực thuộc bán cầu Bắc; Mây hình thành
trên frơng lạnh và frơng nóng; Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm ở
các châu lục; Các khu vực áp cao và áp thấp trong tháng 1 và tháng 7.
- Bảng số liệu lượng mưa trung bình ở các vĩ độ khác nhau trên thế giới.
- Intemet, màn hình, máy chiếu, máy tính cùng các phần mềm ứng dụng cần
thiết (nếu có).
- Tranh ảnh, các tài liệu tham khảo,...
2. Đới với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 10.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
17
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập,
hứng thú học bài mới.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập: Ý kiến phản hồi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi đố vui cho HS: Chia lớp thành 2 đội. Khi GV đọc xong câu
đố, đội nào có tín hiệu trả lời nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời. Nếu trả lời sai sẽ
nhường quyền trả lời cho đội còn lại. Đội nào được nhiều điểm đội đó giành chiến
thắng.
Câu 1:
Cũng gọi là hạt
Khơng cầm được đâu
Làm nên ao sâu
Làm nên hồ rộng? (MƯA)
Câu 2:
Không thấy mà nghe
Quạt khắp xa gần?
(GIÓ)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, ghi nhanh vào giấy câu trả lời theo suy nghĩ, quan điểm cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
18
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- HS tích cực tham gia trả lời câu đố.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, thông báo kết quả đội thắng cuộc.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có nhiều hiện tượng tự nhiên xung quanh ta cần
được làm rõ như: Tại sao trên Trái Đất có các đại khi áp? Các loại gió khác nhau
như thế nào? Tại sao trên Trái Đất có nơi mưa nhiều, có nơi lại ít mưa? Chúng ta
sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 8: Khí áp, gió và mưa.
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất
a. Mục tiêu: Trình bày được sự hình thành các đại khi áp trên Trái Đất.
b. Nội dung: Đọc thông tin trong SGK và quan sát hình 8.1 để trình bày sự hình
thành các đại khí áp trên Trái Đất
c. Sản phẩm học tập: sự hình thành các đại khi áp trên Trái Đất
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Khí áp

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc a. Sự hình thành các đai khí áp
thơng tin trong SGK và quan sát hình 8.1 để trình trên Trái Đất
bày sự hình thành các đại khí áp trên Trái Đất.

- Trên bề mặt Trái Đất có hai đai khí
áp cao cực, hai đai khí áp thấp ôn đới,
hai đai khí áp cao cận nhiệt đới và đai
khí áp thấp xích đạo. Sự hình thành
các đai áp có nguồn gốc từ nhiệt động

19
Địa lí 10


(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
lực.
- Tại xích đạo, khơng khi bị đốt nóng
nở ra thăng lên cao nên ở đây hình
thành đại khí áp thấp xích đạo.
- Ở cực, nhiệt độ xuống thấp, không
khí co lại nén xuống bề mặt Trái Đất
tạo nên đai khí áp cao cực
- Không khí chuyển động từ áp cao
cực và từ chí tuyến về ôn đới gặp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 8.1 và nhận xét nhau thăng lên cao, tạo nên đai khí áp
về sự phân bố các đại khí áp trên Trái Đất.

thấp ôn đới.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái

- HS nhớ lại những kiến thức đã học, kết hợp đọc
thông tin SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.
Gợi ý. Các đai khí áp cao và đai khí áp thấp phân
bố xen kẽ nhau và đối xứng nhau qua đai áp thấp


Đất không liên tục mà bị chia cắt
thành các khu khí áp riêng biệt, do sự
phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại
dương.

xích đạo. Các đai khí áp trên Trái Đất không liên
tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt
do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
góp ý; GV khẳng định các ý kiến đúng của HS và
hệ thống hoả lại kiến thức cần thiết, cần nhấn
mạnh sự hình thành các đại khi áp trên Trái Đất
20
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
có nguồn gốc từ nhiệt động lực.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS và
chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung tiếp theo.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu ngun nhân sự thay đổi khí áp
a. Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân của thay đổi khí áp trên Trái Đất.

b. Nợi dung:.Đọc thơng tin trong SGK để tìm hiểu về các nhân tố làm thay đổi khí
áp
c. Sản phẩm học tập: nguyên nhân của thay đổi khí áp trên Trái Đất
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
b. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin - Sự thay đổi khi áp chịu tác động của
trong SGK để tìm hiểu về các nhân tố làm thay đổi khí áp
và hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Các nhân tố làm thay đổi khí áp
Nhân tố

Ảnh hưởng

Độ cao

độ cao, nhiệt độ và độ ẩm không khí.
+ Càng lên cao, khơng khí càng
lỗng, sức nén của khơng khí càng
giảm nên khí áp càng nhỏ.
+ Nhiệt độ tăng làm không khí nở ra,

Độ ẩm

tỉ trọng của không khí giảm đi nên


Nhiệt độ không khí
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

khí áp giảm.

- HS đọc SGK, kết hợp với những kiến thức đã biết, thảo + Không khí có độ ẩm cao thì khí áp
luận và khái quát kết quả thảo luận của nhóm dưới dạng giảm. Khi nhiệt độ cao, hơi nước bốc
sơ đồ tư duy.

lên nhiều chiếm dần chỗ của không

21
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

khí khô làm cho khí áp giảm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo luận
- Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ tư duy của nhóm
trước lớp.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến.
Sau khi các nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức và có thể

mở rộng kiến thức như cho HS tìm hiểu để giải thích hiện
tượng: Tại sao khi luộc trứng ở trên các đỉnh núi cao thì
trứng có thể khơng chín được như khi luộc ở dưới thấp?
Tại sao khi đi lên cao (hoặc ở trên máy bay khi cất cánh,
hạ cảnh) thường bị ù tai?...
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm thảo luận của các nhóm
HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung tiếp theo.

Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về mợt sớ loại gió chính trên Trái Đất
a. Mục tiêu: Trình bày được một số loại gió chính trên Trái Đất.
b. Nợi dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin trong SGK và
quan sát hình 8.1 để trình bày về các loại gió Mậu dịch, gió Tây ơn đới và gió mùa.
c. Sản phẩm học tập: một số loại gió chính trên Trái Đất
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập-

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Một số loại gió chính trên Trái

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (4HS), đọc thơng Đất
tin trong SGK và quan sát hình 8.1 để trình bày về các loại - Gió Mậu dịch là loại gió thổi gần
gió Mậu dịch, gió Tây ơn đới và gió mùa, theo mẫu:

như quanh năm từ hai khu vực áp

Các loại Nguồn

Thời


Hướng

Tính

cao cận nhiệt đới về phía áp thấp

22
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
gió

gốc

gian

gió

chất

xích đạo.

hoạt


+ Gió này thổi đều đặn và hướng ít

động

thay đổi.

Gió

+ Gió rất khơ, đặc biệt là ở trên lục

Mậu

địa; gió này chỉ tạo điều kiện cho

dịch

mưa khi vượt qua một chặng đường

Gió Tây

dài trên đại dương và gặp địa hình

ơn đới

chắn.

Gió

- Gió Tây ơn đới là loại gió thổi từ


mùa

khu áp cao cận nhiệt đới về phía khu
áp thấp ôn đới ở cả hai bán cầu.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Gió này thổi quanh năm và thường

- HS thảo luận theo nhóm và hồn thành bảng.

đem theo mưa, độ ẩm cao. Ở bán cầu

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bắc, gió thổi theo hướng tây nam; ở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo luận

bán cầu Nam, gió thổi theo hướng

- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.

tây bắc nên thường gây mưa nhiều

GV mời đại diện một số HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu

cho khu vực bờ tây của các lục địa

có) để tìm ra phương án tối ưu.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chuẩn kiến thức và nhấn Trên Trái Đất, gió mùa chỉ
có ở một số khu vực thuộc đới nóng và một số nơi. thuộc

ổn đới.
- Gió mùa là loại gió thổi theo mùa,
hướng ngược nhau giữa lục địa và

vĩ độ trung bình. Tại những nơi này, hoạt động của gió mùa đại dương.
khác nhau. Nam Á và Đông Nam Á là những khu vực có + Nguyên nhân chủ yếu là do sự
hoạt động của gió mùa điển hình.

nóng lên hoặc lạnh đi khơng đều

- GV có thể mở rộng cho HS liên hệ thực tế để biết các loại giữa lục địa và đại dương theo mùa.
gió thổi theo mùa ở nước ta: Mùa đông, các áp cao phát + Về mùa đông, lục địa bị mất nhiệt
triển mạnh trên lục địa rộng lớn ở Bắc Á và Bắc Cực. Gió
23
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
thổi từ đó về phía nam theo hướng bắc nam, tây bắc và nhanh hình thành các áp cao, gió thổi
đông bắc với tính chất lạnh và khô. Khi thổi vào nước ta, từ lục địa ra đại dương, có tính chất
gió có hướng đơng bắc nên được gọi là gió mùa Đơng Bắc. khơ. Đến mùa hạ, lục địa bị đốt nóng
Mùa hạ, trên lục địa hình thành trung tâm áp thấp I-ran hút

Tín phong bán cầu Nam lên, đổi hướng tây nam khi vượt
qua xích đạo, mang theo nhiều hơi ẩm và mưa. Khi thổi

nhiều hơn hình thành nên áp thấp,
gió từ đại dương thổi vào lục địa, có

vào nước ta, gió có hướng tây nam nên được gọi là gió tính chất ẩm.

+ Trên Trái Đất, gió mùa chỉ có ở

mùa Tây Nam.

một số khu vực thuộc đới nóng và
một số nơi thuộc vĩ độ trung bình.
Hoạt đợng 4: Tìm hiểu về mợt sớ loại gió địa phương
a. Mục tiêu: Trình bày được một số loại gió địa phương.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin trong SGK và
quan sát hình 8.2, 8.3, 8.4 để tìm hiểu về các loại gió đất và gió biển, gió phơn, gió
núi – thung lũng.
c. Sản phẩm học tập: một số loại gió địa phương
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập-

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
4. Một số loại gió địa phương

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin - Gió đất, gió biển là loại gió hình
trong SGK và quan sát hình 8.2, 8.3, 8.4 để tìm hiểu về các thành ở vùng ven biển, có hướng
loại gió đất và gió biển, gió phơn, gió núi – thung lũng,


thay đổi theo ngày và đêm.

theo mẫu:

Loại gió

- Gió phơn là loại gió vượt qua núi
Phạm vi hoạt Sự hình thành

và thơi xi nóng và khơ.

động

- Gió núi – thung lũng là loại gió

và hoạt động

24
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Gió đất và gió

hoạt động theo ngày đêm ở khu vực


biển

miền núi. Ban ngày, khơng khí ở

Gió phơn

sườn núi được đốt nóng hơn so với

Gió

núi

khơng khí xung quanh nên gió thổi



lên theo sườn núi và ở trên gió thổi

thung lũng

về phía thung lũng. Ban đêm, không
khí ở sườn núi lạnh hơn xung quanh
nên gió thổi dọc theo sườn núi xuống
dưới, ở dưới không khí bốc lên trên
thung lũng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh và dựa vào thơng tin để hồn thành
bảng.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
25
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


×