Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Phân loại kĩ năng sống, thiết kế bài dạy về kĩ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.9 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
-------------------------

ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN
ĐỀ SỐ 4

Hà Nội, 2021



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
-------------------------

ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN
ĐỀ SỐ 4
Học phần: Kỹ năng sống cơ bản của học sinh Tiểu học
Mã học phần: GT326

Hà Nội, 2021



MỤC LỤC


Chủ đề 4:
NỘI DUNG
1. Nêu cách phân loại của UNESCO về kĩ năng sống. Anh/chị hãy trình
bày kĩ năng giao tiếp của học sinh tiểu học (khái niệm, tác dụng, các kĩ năng


giao tiếp của HSTH). Nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp tích hợp như thế
nào trong chương trình giáo dục tiểu học?
Bài làm
a. Cách phân loại kĩ năng sống của Unesco:
Quan niệm kĩ năng sống theo tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của
Liên hiệp quốc Unesco: “Kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ
các chức năng và tham gia vào cuộc sống háng ngày”.
Theo quan niệm trên thì kĩ năng sống được Unesco phân loại thành 2
nhóm lớn như sau:
Nhóm 1: Giống như cách phân loại của WHO, ở nhóm này Unesco đặt tên
là nhóm kĩ năng chung bao gồm những kỹ sau: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng cảm
xúc, kĩ năng xã hội
+ Kĩ năng nhận thức là người có óc sáng tạo, óc tư duy, biết nhận định
đúng sai, biết xác định mục tiêu, xác định được giá trị cốt lõi của vấn đề…
+ Kĩ năng cảm xúc là biết xác định tình huống, vấn đề để biểu lộ cảm xúc
cho đúng, biết kiềm chế và kiểm soát được cảm xúc, biết điều chỉnh cảm xúc
của bản thân.
+ Kĩ năng xã hội: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng lắng
nghe, kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng sẻ chia, ...
Nhóm 2: Ở nhóm này Unesco, kĩ năng sống được thể hiện qua các lĩnh
vực trong đời sống xã hội:
+ Vấn đề về gia đình, xã hội
+ Vấn đề về thiên nhiên, môi trường, tệ nạn xã hội, ...
+ Vấn đề về y học
+ Vấn đề về giới tính

Qua cách phân loại này, Unesco cho chúng ta một cái nhìn về kĩ năng
sống từ bao quát đến cụ thể, nói lên được sự đa dạng, phong phú cũng như sự
phức tạp của nó.
6



b. Kĩ năng giao tiếp
- Khái niệm:
Giao tiếp là sự xảy ra tất yếu của xã hội loài người, chúng ta có thể sử
dụng nhiều cách để giao tiếp nhằm diễn đạt được ý tưởng, những suy nghĩ,
mong muốn của mình với người khác một cách đầy đủ, rõ ràng.
Kĩ năng giao tiếp là một trong những kĩ năng quan trọng nhất, nó là cuộc
hội thoại giữa 2 người. Một người có kĩ năng giao tiếp là người biết sử dụng
ngôn từ, biết truyền tải thông tin đến người nghe một cách gãy gọn và đầy đủ,
biết lắng nghe và phản hồi đúng lúc, biết áp dụng lời nói với ngôn ngữ cơ thể,
quan tâm đến cảm xúc và thái độ của người nghe.
Kĩ năng giao tiếp của học sinh tiểu học là việc sự dụng ngôn từ linh hoạt
trong giao tiếp đối với thầy cô, bạn bè, cha mẹ và mọi người xung quanh. Một
em học sinh tiểu học có kĩ năng giao tiếp là em học sinh đó có ngơn từ đa dạng,
phong phú, biết lắng nghe và đối đáp đúng trọng tâm vấn đề, hiểu được nội dung
cuộc trò chuyện, biết cách ứng xử sao cho phù hợp, biết sử dụng ngơn ngữ hình
thể để biểu đạt cho lời nói của mình...
- Tác dụng của kĩ năng giao tiếp đối với học sinh tiểu học:
Giống như người lớn, trẻ em cần phải có kĩ năng giao tiếp để kết nối được
với cộng đồng, gia đình, nhà trường và xã hội. Nhờ có kĩ năng giao tiếp trẻ sẽ
kết thân được với nhiều bạn mới, làm quen được nhiều người. Như chúng ta đã
biết, vấn nạn bạo lực học đường đang là một vấn đề nan giải trong giáo dục.
Những em bị tẩy chay, bị bắt nạt thường là những học sinh ít nói, ít giao tiếp và
khơng thể hòa đồng được với mọi người. Bởi vậy mà kĩ năng giao tiếprất cần
thiết cho cuộc sống của trẻ, khiến cho các em học sinh tiểu học trở nên gần gũi,
gắn bó và hiểu nhau hơn. Khơng chỉ trong môi trường giáo dục, các em và phụ
huynh cũng cần hiểu nhau, các em cũng cần bố mẹ muốn gì ở các em và ngược
lại. Kĩ năng giao tiếp giúp học sinh và phụ huynh có thể hiểu nhau hơn, xây
dựng qua một sợi dây tình yêu bền chặt và gắn kết.

Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng học một sàng khơn”, với kĩ năng giáo
tiếp của mình, các em học sinh tiểu học sẽ hiểu hơn về kiến thức xung quanh. Ở
trường, các em nghe thầy cô giảng bài, các em sẽ biết cách lắng nghe, thấu hiểu
được lời dạy mà thầy cô truyền đạt, các em sẽ tích lũy được vốn kiến thức văn
hóa, xã hội. Các em sẽ hiểu sâu rộng về các giá trị trong cuộc sống, các giá trị về
văn hóa, tín ngưỡng, phong tục, tập quán của dân tộc. Với những kiến thức đã
7


cùng với thái độ lắng nghe, mong muốn tích lũy kiến thức và sự hiếu học sẽ hình
thành cho học sinh tiểu học một nền tảng vững chắc, khiến con đường tương lai
của các em tốt đẹp hơn.
Học sinh tiểu học có kĩ năng giao tiếp tốt, các em sẽ tự tin trước mọi tình
huống, ln bày tỏ được ý kiến cá nhân của mình trước đám đơng, ln thoải
mái phát biểu và xây dựng bài trong mỗi tiết học, năng nổ trong các phong trào
mà nhà trường và lớp tổ chức. Kĩ năng giao tiếp khiến các em trở thành một học
sinh giỏi, tự tin, năng động.
- Các kĩ năng giao tiếp của học sinh tiểu học:
+ Kĩ năng nhận thức
+ Kĩ năng lắng nghe
+ Kĩ năng trả lời câu hỏi
+ Kĩ năng đọc hiểu
+ Kĩ năng làm việc nhóm
+ Kĩ năng thuyết trình
+ Kĩ năng biện luận
...
c. Nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp tích hợp như thế nào trong chương
trình giáo dục tiểu học?
Ngày nay, kĩ năng giao tiếp vô cùng quan trọng đối với trẻ. Bởi vây mà kĩ
năng giao tiếp được tích hợp qua rất nhiều môn ở tiểu học.

Kĩ năng giao tiếp được tích hợp nhiều nhất qua mơn tiếng việt. Trong
phân mơn Tiếng Việt, kĩ năng giao tiếp đc tích hợp qua rất nhiều phần. Phần văn
bản để rèn luyện khả năng đọc cho trẻ, phần trả lời câu hỏi giúp trẻ rèn luyện kĩ
năng dùng từ, đặt câu và tư duy. Phần luyện từ và câu giúp trẻ nắm chắc kiến
thức tiếng việt, giúp cái thiện vốn từ, đặt câu trong giao tiếp. Phần tập làm văn
giúp trẻ có khả năng viết lách, trao dồi vốn hiểu biết, biết cách tư duy để giao
tiếp hiệu quả. Ngồi ra trong chương trình dạy Tiếng Việt, học sinh khơng cịn
phải học thuộc một cách máy móc như trước mà các em được thể hiện cái tôi
riêng, ý kiến riêng, cách suy nghĩ khác biệt qua những lần phát biểu trên lớp.
Kĩ năng giao tiếp được tích hợp qua mơn đạo đức, tự nhiên xã hội, khoa
học, thể chất, kĩ năng sống, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ... cũng đều thể hiện
được mục tiêu là trau dồi cho trẻ những kĩ năng giao tiếp cần thiết thông qua
8


việc tổ chức trị chơi, hoạt động nhóm, phát biểu ý kiến, nhận xét góp ý, đóng
vai, kể chuyện…
Kĩ năng giao tiếp được tích hợp qua mơn tiếng anh giúp các em học thêm
một ngôn ngữ mới, không chỉ giao tiếp bằng tiếng việt mà còn giao tiếp được cả
tiếng anh. Làm tiền đề phát triển thành người giao tiếp tự tin và thành công
trong tương lai.
Kĩ năng giao tiếp được tích hợp qua mơn tốn giúp học sinh vận dụng tư
duy qua các bài tốn để phát triển trí não, giúp xử lí nhanh nhạy hơi trong mọi
tình huống giao tiếp.
Ngồi ra kĩ năng giao tiếp được tích hợp qua các tiết ngoại khóa, những
giờ sinh hoạt lớp, chào cờ, ngày kỉ niệm… giúp trẻ kết được thêm nhiều bạn
mới, có cơ hội giao tiếp nhiều người, khiến bản thân các em trở nên năng động
và tự tin hơn.
Ngày nay, giáo dục đổi mới, giáo viên đóng vai trị là người đồng hành và
giúp đỡ, học sinh sẽ chủ động hơn trong việc học. Các em tự làm việc nhóm, tự

học, tự giao lưu, tự tìm hiểu qua sự gợi ý của giáo viên. Cùng chính vì điều này
mà kĩ năng giao tiếp của các em được cải thiện một cách tích cực. Với sự tích
hợp kĩ năng giáo dục qua các môn học, qua các phương pháp dạy học: Phương
pháp trị chơi, phương pháp đóng vai, phương pháp kể chuyện, … mơi trường
giáo dục đã hình thành cho các em những kĩ năng tốt nhất
2. Thiết kế một kế hoạch bài dạy tích hợp giáo dục kĩ năng giao tiếp
cho học sinh lớp 3. Giải thích việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy
học ở kế hoạch bài dạy trên nhằm giáo dục kĩ năng giao tiếp
TIẾNG VIỆT LỚP 3 TẬP 1
MÔN: TẬP LÀM VĂN
TUẦN: 5
BÀI: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
1. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu được nội dung bài tập
- Hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp
- Hình thành phát triển năng lực: năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy,
năng lực quản lí, năng lực lên kết hoạch, năng lực tổ chức cuộc họp
9


2. Đồ dùng học tập
- Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, nam châm, phiếu bốc thăm, phiếu kín,..
3. Các hoạt động dạy và học
Các hoạt
Hoạt động dạy của
động
giáo viên
1.
K
hởi động

- Hoạt động:
- GV cho hs tự phân
vai và hóa trang theo nhân
Đóng vai nhân vật
vật theo tổ (đã dặn chuẩn bị
theo nội dung câu
từ tiết trước)
chuyện “Cuộc họp
của chữ viết”
+ Mục tiêu:
* Tạo sự
hứng thú cho học
sinh

Hoạt động học của
học sinh

- Học sinh phân vai
và hóa trang theo tổ.
Tổ 1: Nhân vật bác
chữ A, 1 bạn nhân vật phụ
Tổ 2: Nhân vật dấu
chấm, 1 bạn nhân vật phụ
Tổ 3: Người dẫn
truyện, 1 bạn nhân vật phụ

* Rèn cho học
sinh cách giao tiếp
- Các nhóm ghép lời
- Gv cho học sinh tự

trong nhóm, đóng
nhân vật với nhau
chuẩn bị và tập đóng vai (2
vai nhân vật
phút)
* Tăng cường
- Đại diện hs biểu
vốn từ vựng, rèn kĩ
- GV cho học sinh biểu diễn trước lớp
năng giao tiếp.
diễn
- HS nhận xét
+ Đồ dùng:
Mũ tên nhân vật
- GV mời hs nhận xét
+ Thời gian: 5 tiết mục kịch
phút
- GV nhận xét, tuyên
dương
2.
hám phá

K

10


1. Giới thiệu bài mới:
- Gv: Vừa rồi chúng ta
đã được nghe các bạn đóng

vai theo câu chuyện: Cuộc
họp của chữ viết. Ngày hôm
nay, chúng ta cũng sẽ tập tổ
chức một cuộc họp qua tiết
tập làm văn: Tổ chức cuộc
họp
-Gv viết tên bài.

- HS lắng nghe

- Học sinh nhắc lại
tên bài.

-Gv giao nhiệm vụ cho
học sinh.
- GV cho học sinh thảo
luận theo nhóm 2 với những
Hoạt động 1: nội dung sau:
+ Để tổ chức cuộc họp
Thảo luận nhóm đơi
chúng ta cần làm theo mấy
+ Mục tiêu:
bước? Đó là những bước
* Giúp học
nào?
sinh hiểu được cuộc
+ Trong cuộc họp ai là
họp diễn ra như thế người đứng đầu để điều
hành?
nào

+ Các bạn khác trong
* Rèn học
sinh cách thảo luận, tổ làm gì?
+ Chúng ta cần làm gì
cách giao tiếp, cách
để cuộc họp trở nên hiệu
đặt câu hỏi và trả lời
quả?
câu hỏi?
+ Ai là người chốt lại
+ Thời gian:
vấn đề và phân công công
10 phút
việc cho các bạn trong tổ?
- HS thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận
nhóm.
- GV lấy ý kiến từ HS.
Mời 1 nhóm

11

- HS trình bày
+ Nhóm 1 trình bày:
HS 1 hỏi: Để tổ chức
cuộc họp chúng ta cần phải
làm gì?


HS 2 trả lời: Chúng

ta phải nắm được mục đích
chính cần phải giải quyết
trong cuộc họp và nắm
được trình tự của cuộc họp.
HS 1 hỏi: Cần có
mấy bước để tổ chức cuộc
họp. Đó là những bước nào
HS 2 trả lời: Gồm 5
bước: 1. Xác định được
mục đích của cuộc họp; 2.
Đưa ra được tình hình hiện
tại; 3. Tìm ra được nguyên
nhân của vấn đề; 4. Tìm
cách giải quyết vấn đề; 5.
Phân cơng cơng việc cho
thành viên trong tổ
+ Nhóm 2 trình bày:
HS 1: Trong cuộc
họp ai là người điều hành?
Hs2: Trong cuộc họp,
-GV mời nhóm khác
tổ trưởng là người điều
hành cuộc họp, đưa ra mục
đích cuộc họp và tình hình
hiện tại
Hs1: Các thành viên
khác có nhiệm vụ gì?
Hs2: Bổ sung ý kiến
cho tổ trưởng, đưa ra các
giải pháp khác.

+ Nhóm 3:
Hs1: Ai là người có
nhiệm vụ chốt lại vấn đề và
phân cơng cơng việc?
-GV mời thêm 1 nhóm
Hs 2: Tổ trưởng
khác
chính là người có nhiệm vụ
chốt lại các vấn đề và phân
công công việc
Hs1: Các thành viên
trong tổ cần làm gì để cuộc
họp trở nên hiệu quả?
Hs2: Các thành viên
12


cần lắng nghe, tôn trọng ý
kiến của tổ trưởng và các
bạn trong tổ?
-Hs nhận xét
-HS lắng nghe

-Gv mời học sinh nhận
xét
-Gv nhận xét và chốt
lại nội dung: Để tổ chức một
cuộc họp chúng ta cần phải
thực hiện theo 5 bước. Tổ
trưởng sẽ là người điều khiển

cuộc họp, nêu được nội dung
chính của cuộc họp, mục
đích cuộc họp, đưa ra tình
hình hiện tại và mời các bạn
trong tổ đưa ra ý kiến. Các
bạn trong tổ bổ sung ý kiến,
đưa ra các ý kiến mới, tìm ra
nguyên nhân và các giải pháp
cho vấn đề. Cuối cùng nhóm
trưởng là người chốt lại vấn
đề và phân công công việc
cho các bạn.
3.
L
uyện tập
Hoạt động 4:
- Gv cho học trong
-Hs lắng nghe
thảo luận tổ theo phương
Thử nghiệm cuộc
pháp khăn trải bàn. Gv phổ
họp
biến hoạt động làm việc theo
+ Mục tiêu:
tổ
Giúp học sinh hình
- Hs ngồi theo hình
-Gv cho học sinh trong
dung rõ hơn về cuộc
vịng trịn để họp tổ

tổ ngồi hình vịng trịn để
họp, rèn cách trình
thảo luận
bày, thuyết minh.
- Hs chú ý hướng dẫn
- Gv phát một tờ giấy
+ Đồ dùng:
A0 được coi là khăn trải bàn, của giáo viên
Giấy A0, bút dạ
trong đó có 1 ô ở giữa là chủ
+ Thời gian:
13


10 phút

đề cuộc họp, 3 nhóm sẽ cùng
nhau chọn 1 chủ đề yêu thích
và ghi vào giữa. Ở xung
quanh được chia làm 5 ô ứng
với 5 bước để thực hiện một
-Hs thảo luận
cuộc họp.
-Hs lắng nghe và tích
- GV cho hs thảo luận
cực thảo luận, đưa ra ý kiến
- Gv đi từng tổ để
riêng của mình
hướng dẫn và theo dõi q
trình làm việc nhóm

- Đại diện học sinh
trong các tổ lần lượt trình
- Gv cho lần lượt các
bày
hs đại diện trong tổ trình bày
- VD hs tổ 1 trình bày
về giữ gìn vệ sinh chung
+Mục đích: Giữ gìn
vệ sinh chung “Thưa các
bạn, sáng hôm qua, trường
chúng ta phát động phong
trào bảo vệ mơi trường
chung của lớp và trường. Vì
vậy mà ngày hôm nay tôi và
các bạn sẽ cùng nhau họp
về giữ vệ sinh chung của
lớp và trường.”
+ Tình hình: “Sáng
hơm qua trường đã yêu cầu
mỗi lớp sẽ cùng nhau dọn
vệ sinh trong lớp và nhặt
rác ngoài sân trường. Mỗi
lớp sẽ phải mua giẻ lau,
chổi, hát rác và giỏ đựng
rác.”
+ Nguyên nhân: Học
sinh nêu: “Do những ngày
qua, các bạn xả một lượng
rác nhiều. Ngoài ra lá cây
rụng khiến quang cảnh

trường chúng ta trở nên mất
mĩ quan. Chúng ta cần tích
cực giữ gìn vệ sinh trường
lớp để trường lớp của chúng
ta sạch đẹp.”
14


+ Giải quyết vấn đề:
Hs trả lời: “Mỗi ngày, từng
tổ một sẽ thay phiên nhau
thu dọn lớp và nhật rác
ngoài sân trường. Tổ trưởng
phân công 1 bạt giặt giẻ lau
bảng, 3 bạn qt lớp, 3 bạn
lau của kính, cịn lại các bạn
ra sân trường nhặt rác.”
+ Phân công nhiệm
vụ: HS trả lời: “Bạn lớp phó
lao động sẽ phụ trách phân
cơng mỗi ngày cho các tổ
lao động. Tổ trưởng sẽ phụ
trách phân cơng cho các bạn
trong tổ mình làm việc và
theo dõi các bạn, sau đó báo
cáo lại với lớp phó lao
động. Lớp phó học tập sẽ
trích quỹ lớp mua các đồ
dùng cần thiết và ghi chép
lại báo cho lớp biết.”

- HS nhận xét, trả lời
- Gv mời hs tổ khác
nhận xét
- Gv tuyên dương và
nhận xét và kết luận
4.
V
ận dụng
Hoạt động 4: Tổ
-GV chia lớp thành 3
chức cuộc thi “cuộc tổ:
+Tổ trưởng các tổ sẽ
họp hay nhất” trên
có nhiệm vụ điều hành cuộc
lớp
họp, trao đổi nội dung trình
• Mục tiêu: Tạo tự cuộc họp (5 bước)
sự hứng thú
+ Thành viên trong tổ
cho học sinh,
có nhiệm vụ lắng nghe và
giúp các em
đóng góp ý kiến
trau dồi kĩ
+GV đến từng tổ để
năng lãnh
chỉ dẫn và theo dõi
15

-Học sinh tổ chức

ngồi theo tổ thành vào tròn.
Chọn chủ đề và giải quyết
các vấn đề.

+Học sinh lắng nghe


đạo, kĩ năng
giao tiếp, kĩ
năng đưa ra
vấn đề và giải
quyết vấn đề.
• Đồ dùng:
phiếu bốc
thăm, phiếu
bầu
• Thời gian:15
phút

5.
T
ổng kết
-Củng cố, dặn dị

góp ý của cơ
-GV tổ chức cuộc thi
“cuộc họp hay nhất”
+Từng tổ một sẽ lên
bốc thăm và tổ chức cuộc
họp tại lớp.

+ Khi cuộc thi diễn ra
các tổ còn lại chăm chú lắng
nghe và nhận xét. Sau đó
từng tổ sẽ bình chọn cho một
tổ hay nhất ngồi tổ mình.
+ HS bình chọn theo
hình thức bỏ phiếu kín: tổ có
tổ trưởng mạnh dạn, nói năng
lưu lốt, nêu nội dung và
phân cơng rõ ràng. Các thành
viên trong tổ phát biểu và
góp ý sôi nổi.
-GV nhận xét và khen
các con. Nhấn mạnh yếu tố
cá nhân để các bạn phát huy
và sửa sai.
-Gv phát phần quà cho
cả 3 tổ

-GV củng cố kiến thức
-GV nhắc nhở bài tập
trong sách bài tập

-Lần lượt các tổ lên
bốc thăm và thi tổ chức
cuộc họp

-Hs nhận xét và đưa
ra ý kiến


-Các tổ họp lại với
nhau và bình chọn cho tổ
hay nhất trừ tổ mình theo
hình thức bỏ phiếu kín

-Hs lắng nghe

-HS lắng nghe

• Mục tiêu:
Nhắc lại cho
các em về
kiến thức cần
nhớ và bài tập
về nhà
• Thời gian:2
phút
+ Giải thích việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học ở kế
hoạch bài dạy trên nhằm giáo dục kĩ năng giao tiếp?
Ở giáo án trên em đã sử dụng các phương pháp là: phương pháp đóng vai,
phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trị chơi, phương pháp thực nghiệm
và các kĩ thuật dạy học: kĩ thuật dạy học khăn trải bàn, kĩ thuật chia nhóm, kĩ
thuật đặt câu hỏi, … giúp cho học sinh bộ trợ và nâng cao kĩ năng giao tiếp. Ví
16


dụ như phương pháp đóng vai câu chuyện đã học giúp các em hiểu được hội
thoại, biết cách nói chuyện và đặt vấn đề. Phương pháp trò chơi giúp các em
giảm stress sau những giờ học căng thẳng, thay đổi khơng khí, ngồi ra cũng
giúp các em vận dụng sự logic của mình để phản ứng nhanh trong mọi tình

huống. Trong phương pháp thảo luận nhóm giúp các em biết cách giao tiếp với
mọi người, biết cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi sao cho đúng trọng tâm. Kĩ
năng khăn trải bàn giúp các em vạch ra được nội dung chính, biết cách thuyết
trình thật gãy gọn và đầy đủ nội dung. Kĩ thuật chia nhóm giúp các em đoàn kết
hơn, cùng hỗ trợ nhau trong học tập, khiến mối quan hệ khăng khít và đồn kết.
Ở kĩ thuật này, các em sẽ được học cách làm việc nhóm, lắng nghe ý kiến của
các bạn và phản biện, nêu ý kiến của cá nhân. Kĩ thuật đặt câu hỏi và trả lời câu
hỏi giúp các em cải thiện kĩ năng giao tiếp, suy luận logic.

17



×