CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
I. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
II. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU CHUYỂN TIỀN
I. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
2. Phân tích bảng cân đối kế tốn
3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ
1. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Phân định hoạt động của doanh nghiệp
Bảng phân tích khái quát kết quả kinh doanh
Phương pháp
phân tích: pp
so sánh
LNG/DTT: khả năng quản lý chi phí sản xuất, trên cơ sở GVHB
LNT/DTT: khả năng quản lý toàn bộ chi phí của doanh nghiệp
LNT/GVĐĐ: hiệu quả sử dụng vốn
Phân tích cần chú ý
• Kết quả
Doanh thu của doanh
nghiệp phải có xu hướng
ngày càng tăng
Cần tính đến sự tác động
của các nhân tố khách quan
làm tăng doanh thu
• Quản lý chi phí
Nhìn chung, trong điều kiện
bình thường tốc độ tăng chi
phí > tốc độ tăng doanh thu
thuần thể hiện xu hướng yếu
kém trong việc quản lý chi
phí và ngược lại
Bài tập tình huống
Chỉ tiêu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Tổng doanh thu
Hàng bán bị trả lại
DTT BH và CC DV
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
Năm
Năm nay
trước
5000
5300
200
400
4800
4900
4080
4000
240
220,5
288
269,5
Đơn vị: triệu đồng
Khối lượng sản phẩm sản xuất ra năm nay tăng so với năm trước 8%
Giá cả bình qn hàng hóa bán ra trên thị trường năm nay tăng hơn so
với năm trước 5%; giá cả vật tư đầu vào ổn định
Các điều kiện khác bình thường.
u cầu: phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp
2. Phân tích bảng cân đối kế tốn
Thay đổi về quy mô tài sản, nguồn vốn
Thay đổi kết cấu tài sản, nguồn vốn
Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh
Vốn lưu động rịng
Phương pháp phân tích:
so sánh và cân đối
Thay đổi quy mô
Sự tăng trưởng về nguồn vốn và tài sản: sự thay đổi về quy mô hoạt động
của doanh nghiệp.
Phân tích các nhân tố cơ cấu đã ảnh hưởng đến thay đổi ở cả hai mặt: tài
sản và nguồn vốn. chỉ ra được mức độ tác động khác nhau của từng
khoản mục đến sự thay đổi của bảng cân đối kế tóan.
So sánh dọc
Chỉ tiêu
Kỳ gốc
ST
So sánh ngang
Kỳ NC
TT
ST
Biến động kỳ NC/gốc
TT
ST
TL
TT
Tiền
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
TSCĐ
Tổng tài sản
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Thay đổi về kết cấu tài sản nguồn vốn
-Tỷ suất đầu tư
phản ánh tình
hình trang
bị cơ sở vật ch
ất như nhà xư
ởng,máy
móc, phương
tiện vận tải …
phục vụ cho
hoạt động sản
xuất kinh doa
nh, và phần
nào đánh giá đ
ược năng lực
sản xuất
kinh doanh và
xu hướng phát
triển lâu
dài của doanh
nghiệp
- Chỉ tiêu này h
oàn toàn phục
thuộc vào
ngành nghề do
anh nghiệp kin
h doanh
TSCĐx100%
Tỷ suất đầu tư TSCĐ =
Tổng tài sản
Giải thích sự biến động?
2006
2007
Tỷ suất đầu tư
40%
60%
Tỷ suất đầu tư của ngành là 50%
Tỷ suất đầu tư
2006
60%
2007
40%
VCSH
Tỷ suất tự tài trợ (Tỷ suất VCSH) =
-
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ (%) phản ánh
mức độ độc lập về mặt tài
chính của doanh nghiệp
Nếu chỉ tiêu này quá thấp,
doanh nghiệp bị phụ thuộc tài
chinh, rủi ro sẽ cao, khơng
đảm bảo an tồn cho hoạt
động sxkd
Hệ số đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Nguồn vốn phân loại theo thòi hạn sử dụng chia làm hai loại: vốn ngắn hạn
(vốn tạm thời) và vốn thường xuyên
Hệ số đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh (%) phản ánh khả năng đảm bảo phân bổ nguồn vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh
nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần phải duy trì
hệ số này hợp lý để có thể thanh tốn nợ ngắn hạn kịp thời.
Vốn lưu động ròng
Vốn lưu động ròng đo lường mức độ
hiệu quả hoạt động cũng như sức khỏe
tài chính ngắn hạn của một doanh
nghiệp. Vốn lưu động ròng được tính
theo cơng thức:
Vốn lưu động rịng = Tài sản ngắn hạn –
Nợ ngắn hạn
Vốn lưu động ròng = 100 – 70 =30 $
Vốn lưu động ròng là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá tình hình tài chính
doanh nghiệp, cho biết 2 nội dung chủ yếu sau:
Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn hay khơng? Nghĩa là doanh nghiệp có thể dùng tài
sản NH để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
TSDH của doanh nghiệp có được tài trợ vững chắc bằng
nguồn vốn dài hạn hay không?
•
VLĐR dương: toàn bộ TSDH
được tài trợ từ nguồn vốn dài
hạn.
DN đủ Vốn DH tài trợ cho TSDH
mà còn thừa để tài trợ cho các
nhu cầu ngắn hạn.
DN có khả năng thanh tốn tốt,
có thể trang trải các khoản nợ
ngắn hạn.
• VLĐR âm: DN dùng nguồn vốn
tài rịng
trợ cho đầu tư DH.
VốnNH
lưuđể
động
Khá nguy hiểm vì khi hết hạn
vay thì phải tìm nguồn vốn
khác thay thế.
Nếu tình trạng này liên tục xảy
ra thì sự tồn tại của doanh
nghiệp sẽ bị đe dọa, có thể
đẩy tới tình thế là bán tài sản
cố định.
Chú ý:
•
Vốn lưu động rịng tăng chưa
chắc đã là dấu hiệu tốt:
Vốn lưu động ròng tăng do tăng
nguồn vốn dài hạn, do nợ dài hạn
tăng, đặc biệt nợ dài hạn lớn hơn
vốn chủ sở hữu.
Vốn lưu động ròng tăng do phải
bán bớt tài sản dài hạn cần cho
hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Vốn lưu động rịng giảm
chưa hẳn là dấu hiệu khơng
thuận lợi;
Vốn lưu động rịng giảm khi
cơ cấu nguồn vốn vẫn đảm
bảo an toàn.
Phân tích bảng cân đối kế tốn
3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ
Dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính
Dòng ngân lưu từ các hoạt động của doanh nghiệp phụ
thuộc vào đặc điểm ngành nghề (quy mô TSCĐ, tỷ suất
lợi nhuận cao…), tính đặc trưng của giai đoạn phát triển
suy thoái ….
II. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH