Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.36 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

Tên tiểu luận: “Quản Lý hoạt động dạy học ở trường TH Đông Lộc
trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục”.

Họ và tên: Quách Văn Hùng
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông Lộc - Tân Hiệp – Kiên
Giang

Đồng Tháp, tháng 11/2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng CBQLGD Tân Hiệp K1

Tên tiểu luận: “Quản Lý hoạt động dạy học ở trường TH Đơng Lộc trong
bối cảnh đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục”.

Họ và tên: Quách Văn Hùng
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông Lộc - Tân Hiệp – Kiên Giang

Đồng Tháp, tháng 11/2021


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu trường Đại học Đồng Tháp.


- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tân Hiệp
- Quý thầy cô giảng viên trường Đại học Đồng tháp.
- Quý thầy cô giảng viên Phòng Giáo dục và Đào tạo Tân hiệp.
- Quý thầy (cô) trong hội đồng khoa học.
- TS – GVC: Phạm Hữu Ngãi
Đã nhiệt tình hướng dẫn giảng dạy và giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận
này.
Người thực hiện

Quách Văn Hùng

DANH MỤC NHỮNG TỪ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT


Viết tắt

Từ, thuật ngữ Tiếng việt

GD

Giáo dục

DH

Dạy học

CBQL

Cán bộ quản lý


GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

XHH

Xã hội hóa

CMHS

Cha mẹ học sinh

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

BP

Biện pháp

QL

Quản lý

TH


Tiểu học

ND

Nội dung

CT

Chương trình

TCM

Tổ chun mơn

CNTT

Cơng nghệ thông tin

PPDH

Phương pháp dạy học

ĐYC

Đạt yêu cầu

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

Tên bảng


Trang


2.1

Kết quả thông kê thực trạng đội ngũ GV

3

2.2

Kết quả thông kê thực trạng chất lượng dạy và học

3

2.3

Kết quả thông kê thực trạng chất lượng dạy và học

3

2.4

Kết quả thông kê thực trạng đổi mới phương pháp dạy học

4

2.5


Kết quả khảo sát đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập

4

2.6

Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động học các mơn học

5

3.1

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi

9

3.2

Kết quả thử nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các BP2

12

3.3

Kết quả thử nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các BP4

12

MỤC LỤC



I. MỞ ĐẦU:..........................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn chủ đề tiểu luận:....................................................................1
II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
ĐÔNG LỘC:.........................................................................................................2
2.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội:............................................................................2
2.2. Giới thiệu khái quát và điểm nổi bật của trường:........................................2
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học ở trường tiểu học Đơng Lộc trong bối cảnh
đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục:..............................................................3
2.3.1. Về chất lượng đội ngũ giáo viên:..........................................................3
2.3.2. Về chất lượng dạy và học:.....................................................................3
2.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị.................................................................3
2.3.4. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học:...........................................3
2.3.5. Thực trạng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.........................4
2.3.6. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn..................................................4
2.3.7. Thực trạng hoạt động học.....................................................................5
2.4. Đánh giá chung............................................................................................5
2.4.1. Những mặt mạnh:..................................................................................5
2.4.2. Những mặt hạn chế...............................................................................6
2.4.3. Nguyên nhân của những thành công và những hạn chế trong công tác
quản lý hoạt động dạy học trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục...................................................................................................................7
III. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TH ĐÔNG
LỘC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN GIÁO DỤC:.......................7
3.1. Các hoạt động cần thực hiện trong vịng 2 tuần tới đó là đưa ra các biệp
pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy, học trong bối
cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục:.....................................................7
3.1.1. Biện pháp chung: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và
giáo viên về công tác quản lý hoạt động dạy học trong bối cảnh đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục:...............................................................................7

3.1.2. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy trong bối cảnh đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục:...............................................................................8


3.1.3. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động HỌC trong bối cảnh đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục................................................................................8
3.1.4. Nhóm biện pháp quản lý mơi trường DẠY trong bối cảnh đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục................................................................................9
3.1.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp...........................................................9
3.2. Các hoạt động cần thực hiện trong vòng 3 tháng tới là khảo nghiệm tính
cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường
tiểu học Đông Lộc trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục:.......9
3.2.1. Biện pháp chung: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL về công tác
QL hoạt động DH............................................................................................9
3.3. Các hoạt động cần thực hiện trong vòng 1năm sau tập huấn là thử nghiệm
một số biện pháp đã đề xuất:...........................................................................10
3.3.1. Mục đích thử nghiệm..........................................................................10
3.3.2. Nội dung thử nghiệm..........................................................................10
3.3.3. Giới hạn thời gian................................................................................11
3.3.4. Phương pháp và tiến trình thử nghiệm................................................11
3.3.7. Kết quả thử nghiệm.............................................................................12
3.3.8. Đánh giá chung kết quả thử nghiệm...................................................13
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI......................................................................13
1. Kết luận........................................................................................................13
2. Khuyến nghị.................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................13


1


I. MỞ ĐẦU:
1. Lý do lựa chọn chủ đề tiểu luận:
1.1. Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban
chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đang đặt ra yêu cầu cấp
thiết là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất học sinh.
1.2. Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 – 2020 có
nêu: Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí Giáo dục cịn nhiều bất cập về chất
lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp đổi mới và phát triển giáo
dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
1.3. Dạy học với mục tiêu hình thành và phát triển tồn diện năng lực và
phẩm chất học sinh là vấn đề giáo dục hết sức khoa học, nhân văn và bền vững.
Mục đích cuối cùng cần đạt được của giáo dục: phát huy khả năng, tiềm năng
hoạt động của mỗi học sinh, tạo cho học sinh năng lực thực sự.
1.4. Thực tế Giáo dục tiểu học và hoạt động dạy học ở các trường Tiểu
học chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh, chưa đáp ứng được sự
phát triển của xã hội, chất lượng dạy học chưa toàn diện, sự phối hợp các lực
lượng giáo dục chưa đồng bộ.
1.5. Là cán bộ quản lý giáo của trường Tiểu học tôi mong muốn tìm ra
các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Tiểu học Đông Lộc với mục
tiêu hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Từ những lý do trên tơi chọn đề tài tiểu luận cuối khóa: “Quản Lý hoạt
động dạy học ở trường TH Đông Lộc trong bối cảnh đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục”.


2


II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU
HỌC ĐÔNG LỘC:
2.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội:
Trường Tiểu học Đông Lộc thuộc xã Thạnh Đông, huyện Tân Hiệp; trường
nằm trên tuyến giao thông huyết mạch của huyện là Quốc lộ 80 và kênh Cái Sắn
chạy qua thuận lợi cho việc giao thương hàng hoá, thương mại dịch vụ phát
triển; Với hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho ngành nơng nghiệp; Bên cạnh đó xã
Thạnh Đơng cịn có lợi thế nổi bật về phát triển công nghiệp, thương mại dịch
vụ và nuôi trồng thuỷ sản; Đây là tiền đề quan trọng giúp cải thiện đời sống vật
chất và tình thần cho người dân.
2.2. Giới thiệu khái quát và điểm nổi bật của trường:
Trường Tiểu học Đông Lộc, nằm trên địa bàn ấp Đông Lộc, xã Thạnh
Đông, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, được thành lập theo quyết định 120
của UBND huyện Tân Hiệp vào ngày 7 tháng 3 năm 1993.
Năm học 2021-2019 trường có 413 học sinh, 15 lớp. Chi bộ trường có 12
Đảng viên, trực thuộc Đảng ủy Thạnh Đông. Nhiều năm liền đạt chi bộ trong
sạch vững mạnh. Trường có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình trong giảng dạy, đa
số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học của con em mình. Trường có tổng
số nhân sự là 28 trong đó CBQL 02 người, giáo viên dạy lớp 22 người, tổng phụ
trách đội 01 người, nhân viên 03, khuôn viên nhà trường rộng khoảng 8.000 m 2.
Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ (Phịng học, phịng thực hành bộ mơn, phịng
làm việc, thư viện chuẩn...) tạo điều kiện học tập tốt nhất cho học sinh.
Với chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi mới sáng tạo dạy và học”. Ngay từ
đầu năm học, nhà trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động trong suốt 37 tuần
(dựa trên kế hoạch của Sở GD-ĐT Kiên Giang, Phịng GD-ĐT Tân Hiệp). Các
tổ chức đồn thể được kiện tồn, phân cơng nhiệm vụ và quyền hạn. Từng bộ
phận có kế hoạch riêng, giao ước thi đua trong suốt năm học được theo dõi,
đánh giá của ban giám hiệu nhà trường.



3

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học ở trường tiểu học Đông Lộc trong bối
cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục:
2.3.1. Về chất lượng đội ngũ giáo viên:
Bảng 2.1 Kết quả thống kê thực trạng đội ngũ giáo viên

Số GV
TS

Nữ

22

15

Trình độ

Phẩm chất
chính trị

Đạt
Trên
Tốt Khá TB
chuẩn chuẩn
4

18


17

4

1

Chun mơn
nghiệp vụ

Chuẩn nghề
nghiệp GV TH

Tốt Khá TB

Xuất
Khá TB
sắc

16

5

1

19

2

1


2.3.2. Về chất lượng dạy và học:
Bảng 2.2 Kết quả thống kê thực trạng chất lượng dạy và học

Phẩm chất

Năng lực

Tổng
số HS

Đạt

%

Chưa
đạt

%

Đạt

%

Chưa
đạt

%

413


210

99,1%

4

0,9%

208

98,4%

7

1,6%

Bảng 2.3 Kết quả thống kê thực trạng chất lượng dạy và học

Tổng
số HS
413

Khen thưởng

Hoàn thành
CT

Kiểm tra lại

Bỏ học


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

192

46,7%

405

98%

7

1.7%

1


0.2%

2.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Trương được xây dựng khang trang, có 20 phịng, trong đó phịng
học là 15 phịng, 01 phịng thư viện, 01 phòng chức năng trang thiết bị
phục vụ dạy học tương đối tốt.
2.3.4. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học:


4

Bảng 2.4 Kết quả thống kê thực trạng đổi mới phương pháp dạy học
STT

Nội dung khảo sát

Số lượng

Tỉ lệ

(Thống kê phiếu dự giờ tiết dạy)

270 tiết

%

1

Tiết dạy xếp loại Tốt


198

73.3

2

Tiết dạy xếp loại Khá

53

19.6

3

Tiết dạy xếp loại Trung bình

15

5.6

4

Tiết dạy xếp loại Chưa đạt

4

1.5

2.3.5. Thực trạng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát thực trạng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh
Mức độ đánh giá (22 GV)
TT

Nội dung khảo sát
Tốt

Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ

Chưa
tốt
Tỉ lệ

1

GV đánh giá bằng nhận xét

11

50%

7

33% 3 12,5%

1

4,5%


2

GV đánh giá bằng điểm số

10

47%

8

36% 3 12,5%

1

4,5%

3

GV đánh giá thường xuyên

12

53%

7

33% 2

9,5%


1

4,5%

4

GV đánh giá định kỳ

13

59%

6

27% 2

9,5%

1

4,5%

5

HS tự đánh giá

7

33%


8

36% 3 12,5%

4

18,5%

6

HS đánh giá bạn trong lớp

8

36%

7

33% 3 12,5%

4

18,5

7

TCM đánh giá chất lượng
DH

10


46%

9

40% 2

9,5%

1

4,5%

8

CBQL các cấp đánh giá
chất lượng DH

11

50%

8

36% 2

9,5%

1


4,5%

2.3.6. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn
Qua khảo sát, kết quả cho thấy: Các tổ khối trưởng đã nhận thức được
vai trị QL tổ, xây dựng được chương trình hoạt động chung của tổ, tham mưu
cho CBQL trong việc phân công giảng dạy và tham gia QL thực hiện quy chế, tổ
chức phong trào thi đua trong tổ và trong trường. Tuy nhiên, chất lượng sinh


5

hoạt tổ chun mơn đạt kết quả chưa cao, vì còn dùng nhiều thời gian cho sự vụ,
thời gian bàn bạc về nội dung chun mơn ít, việc trao đổi kinh nghiệm gần như
khơng có.
2.3.7. Thực trạng hoạt động học
Qua bảng khảo sát 2.2 và 2.3 cho thấy kết quả đánh giá phẩm chất,
năng lực HS trường đạt tỉ lệ cao: phẩm chất (99,1% HS đạt; 0,9% HS
không đạt); năng lực (98,4%% HS đạt; 1,6% HS không đạt).
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động học các môn học
TT

Mức độ đánh giá (22 GV)

Nội dung khảo sát
(các môn học)

Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ

Chưa
Tỉ lệ

tốt

1 Mơn Tiếng Việt

12

56%

5

22% 4

18%

1

4%

2 Mơn Tốn

11

50%

6

28% 4

18%


1

4%

3 Mơn Đạo đức

10

46%

7

32% 3

14%

2

8%

Môn Tự nhiên và Xã hội
4 (Khoa, Sử - Địa)

9

41%

8

37% 4


18%

1

4%

Môn Nghệ thuật (Kĩ thuật,
11
5 Mĩ thuật, Âm nhạc)

50%

7

32% 3

14%

1

4%

6 Môn Thể dục

9

41%

8


37% 4

18%

1

4%

Môn Tự chọn (Tiếng Anh
7 và Tin học)

8

37%

7

32% 5

23%

2

8%

2.4. Đánh giá chung
2.4.1. Những mặt mạnh:

- Đa số HS đều ngoan hiền, lễ phép, biết vâng lời cha me, thầy cơ

giáo, kính trọng người lớn tuổi.
- Đội ngũ CBQL tuổi khá cao (người cao nhất 54 tuổi, người thấp nhất
48 tuổi). Bình quân tuổi đời của GV cịn khá trẻ, nhiệt tình cơng tác, trình
độ chun môn đạt chuẩn 100%.
- Hệ thống thông tin ổn định, trường có nối mạng Internet.


6

- Nguồn ngân sách được khoán theo NĐ43 đảm bảo khá tốt hoạt động
của nhà trường cùng với nguồn kinh phí XHH từ phía học sinh,CMHS, các
ban ngành đồn thể địa phương, hội khuyến học các nhà hảo tâm, cộng
đồng xã hội khá thường xuyên..
- Công tác dạy và học có nề nếp.
- Đội ngũ CBQL nhà trường đầy đủ, đạt chuẩn quy định theo điều lệ
trường Tiểu học và có nhiều tâm huyết trong quản lí nhà trương.
2.4.2. Những mặt hạn chế
- Việc phân công giảng dạy cho GV chưa thật khách quan, khoa học.
- Công tác bồi dưỡng GV cịn nhiều phụ thuộc vào cơ chế, chính sách.
- Năng lực chuyên môn nghiệp vụ dạy học chưa đồng đều trong đội ngũ
giáo viên nhà trường.
- Dạy học chưa chú ý phát triển phẩm chất, năng lực HS nhằm đáp ứng
với mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
- Cơ sở vật chất chưa đảm bảo cho hoạt động dạy và học được tổ chức
theo hướng tích cực.
- Quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh chưa
thật sự là mục tiêu để động viên khuyến khích giáo viên tiến hành đổi mới
phương pháp dạy học hiệu quả.

- Xã hội phát triển theo cơ chế thị trường kéo theo các tệ nạn xã hội

làm ảnh hưởng đến nhà trường.
- Công nghệ thông tin phát triển mạnh tạo thuận lợi cho việc dạy học
theo hướng đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong nhà trường nhưng mặt hạn
chế của nó vẫn bị kéo theo như (game….) làm ảnh hưởng khơng ít đến
một số học sinh.
2.4.3. Nguyên nhân của những thành công và những hạn chế trong công tác
quản lý hoạt động dạy học trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục
- Chất lượng học sinh lớp 1 còn hạn chế. Động cơ, thái độ học tập chưa
được xây dựng tốt ở một số em học sinh. Kết quả rèn luyện còn thấp.


7

- Tay nghề giáo viên chưa đồng đều .
- Cán bộ quản lý chưa được đào tạo hoặc không được bồi dưỡng về khoa
học quản lý một cách cơ bản.
- Trong quản lý, cịn những thiếu sót chưa được khắc phục kịp thời như:
phân công giáo viên giảng dạy chưa phù hợp, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết
bị, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học, việc đánh giá kết quả học tập của học
sinh...
- Công tác tuyên truyền, phối hợp các nguồn lực trong và ngoài nhà
trường để quản lý tốt hoạt động dạy học còn nhiều hạn chế.
III. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TH
ĐƠNG LỘC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI TỒN DIỆN GIÁO DỤC:
3.1. Các hoạt động cần thực hiện trong vịng 2 tuần tới đó là đưa ra các biệp
pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy, học trong
bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục:
3.1.1. Biện pháp chung: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và
giáo viên về công tác quản lý hoạt động dạy học trong bối cảnh đổi

mới căn bản và toàn diện giáo dục:
- Đây là một biện pháp đầu tiên và quan trọng nhất bởi vì có nhận thức
đúng mới có hành động đúng; có nhận thức đúng vấn đề mới tìm mọi cách để
đạt mục tiêu đề ra.
- Đổi mới lãnh đạo và quản lí nhà trường do yêu cầu phải phát triển giáo
dục để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì hội nhập và cơ
chế thị trường của đất nước và toàn thế giới. Trọng tâm của giai đoạn này là bồi
dưỡng cán bộ quản lí nhà trường. Yêu cầu người quản lí nắm bắt và vận dụng có
hiệu quả các kiến thức và tăng cường năng lực đổi mới về tư duy, phương thức
và cơ chế quản lí giáo dục.
- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên nhà
trường về phẩm chất đạo đức, chính trị - đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ. Trọng tâm của giai đoạn này là đẩy mạnh vai trị lãnh đạo hỡ


8

trợ giáo viên phát triển nhân cách và chuyên môn qua việc xây dụng nhà trường
thành tổ chức học tập, tổ chức các hoạt động định kì để bồi dưỡng giáo viên.
Lãnh đạo tốt hơn quá trình tự học. Tự bồi dưỡng và chú ý hỗ trợ về chuyên môn,
phát triển nhân cách cho giáo viên.
3.1.2. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy trong bối cảnh đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục:
* Biện pháp 1: Đổi mới việc quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch
dạy học.
* Biện pháp 2: Hoàn thiện việc quản lý thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác
* Biện pháp 3: Tăng cường việc quản lý triển khai quan điểm sư phạm
tương tác vào trong hoạt động dạy học của giáo viên
* Biện pháp 4: Đổi mới việc quản lý sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo

viên
* Biện pháp 5: Đổi mới việc quản lý kiểm tra, đánh giá giáo viên
3.1.3. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động HỌC trong bối cảnh đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục
* Biện pháp 6: Tăng cường việc quản lý triển khai học tập theo quan điểm
sư phạm tương tác cho học sinh
* Biện pháp 7: Quản lý hình thành kĩ năng tự học cho học sinh
* Biện pháp 8: Đổi mới việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo mục tiêu phát triển năng lực
3.1.4. Nhóm biện pháp quản lý môi trường DẠY trong bối cảnh đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục
* Biện pháp 9: Tăng cường quản lý môi trường dạy học bên trong
* Biện pháp 10: Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường bên ngoài nhà
trường


9

3.1.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Muốn quản lý tốt hoạt động dạy học ở trường Tiểu học trong bối cảnh
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, cán bộ quản lý phải có một hệ thống các
biện pháp đồng bộ. Các nhóm biện pháp này khơng theo thứ tự ưu tiên. Các biện
pháp này có mối quan hệ tác động hỗ trợ phụ thuộc lẫn nhau làm cho việc quản
lý hoạt động dạy học ở trường TH Đơng Lộc trong bối cảnh đổi mới căn bản và
tồn diện giáo dục đạt kết quả tốt hơn.
3.2. Các hoạt động cần thực hiện trong vòng 3 tháng tới là khảo nghiệm tính
cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở
trường tiểu học Đông Lộc trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục:
3.2.1. Biện pháp chung: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL về công tác

QL hoạt động DH.
3.2.2. Nhóm biện pháp QL hoạt động DẠY.
3.2.3. Nhóm biện pháp QL hoạt động HỌC.
3.2.4. Nhóm biện pháo QL mơi trường hạy học.
3.2.5. Đánh giá kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các BP
Các biện
pháp

BP
BP1 BP2 Bp3 Bp4 BP5 BP6 BP7 BP8 BP9 BP10
Chung

Tính cấp
thiết

2.32

2.39 2.28

2.4
6

2.4
5

2.43 2.47 2.45 2.41 2.46

2.48


Tính khả
thi

2.23

2.41

2.4
9

2.4
8

2.45

2.45

2.5

2.5

2.45 2.46 2.47


10

Tính cấp thiết
Tính khả thi

Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các BP


Các BP đề xuất đều có sự hỡ trợ, đan xen lẫn nhau trong suốt quá
trình thực hiện, tạo thành mạng lưới khép kín, bao qt tồn diện các mặt
quản lý hoạt động dạu học ở trường TH Đông Lộc trong bối cảnh đổi mới
căn bản và toàn diện GD. Qua phân tích kết quả thăm dị cho thấy, các biện
pháp đều được CBQL và GV có kinh nghiệm thừa nhận là cấp thiết và xác
nhận tính khả thi của các BP cũng luôn ở tỷ lệ cao ở tất cả các BP. Như vậy,
các BP này có thể áp dụng đồng bộ ở các trường Tiểu học trong huyện Tân
Hiệp nói chung.
3.3. Các hoạt động cần thực hiện trong vòng 1năm sau tập huấn là thử
nghiệm một số biện pháp đã đề xuất:
3.3.1. Mục đích thử nghiệm
Đánh giá tính hiệu quả và sự phù hợp của biện pháp quản lý hoạt động
dạu học ở trường TH trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đã đề
xuất, đối với thực tiễn quản lý hoạt động dạy học tại trường TH Đông Lộc.
3.3.2. Nội dung thử nghiệm
- BP 2: Hoàn thiện việc QL thực hiện đổi mới PPDH theo quan điểm sư
phạm tương tác.
- BP 4: Đổi mới việc QL sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ GV.


11

3.3.3. Giới hạn thời gian
- Tiến hành thử nghiệm từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019.
3.3.4. Phương pháp và tiến trình thử nghiệm
3.3.6.1. Chuẩn bị thử nghiệm
- Thống nhất các tiêu chí đánh giá:
+ Đánh giá mức độ trưng cầu ý kiến: Tốt, Khá, Trung bình, Kém.
+ Đánh giá tiết dạy theo phiếu dự giờ: Tốt, Khá, Trung bình, Chưa đạt yêu

cầu.
+ So sánh kết quả trước và sau thử nghiệm của các BP tác động.
- Chọn đối tượng thử nghiệm: CBQL, GV.
- Cách thức đối chứng: Lấy phiếu khảo sát đối với CBQL, GV trường TH
Đông Lộc trước khi triển khai thử nghiệm (tháng 11/2021) và sau khi triển khai
thử nghiệm (tháng 12/2019).
- Chuẩn bị điều kiện thử nghiệm: Tổ chức cuộc họp với CBQL (Hiệu
trưởng, Phó Hiệu trưởng) Trường TH Đông Lộc
3.3.6.2. Triển khai thử nghiệm chung
- Tổ chức cuộc họp BGH mở rộng gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ
trưởng chuyên môn, GV.
- Đo lường kết quả thử nghiệm các hoạt động thơng qua phiếu hỏi thăm dị
ý kiến của CBQL, GV.
3.3.6.3. Triển khai thử nghiệm các nội dung cụ thể
Mỗi nội dung thử nghiệm cụ thể được trình bày như sau: Cách thực
hiện; Sản phẩm; Tiêu chí đánh giá.
a. BP 2: Hoàn thiện việc QL thực hiện đổi mới PPDH theo quan
điểm sư phạm tương tác
(1) GV nắm vững về chủ trương chỉ đạo đổi mới PPDH.
(2) GV hiểu rõ về nội dung lý thuyết của các PPDH tích cực.
(3) GV vận dụng PPDH tích cực vào soạn bài đạt hiệu quả.


12

(4) GV vận dụng PPDH tích cực vào hoạt động DH đạt hiệu quả.
b. BP 4: Đổi mới việc QL sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ GV.
(1) GV được sắp xếp, bố trí hợp lý.
(2) GV nhận thức tốt về vị trí, vai trị của mình trong việc đảm bảo
chất lượng DH đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và tồn diện GD.

(3) Đội ngũ GV đảm bảo có trình độ đào tạo sư phạm đạt chuẩn.
(4) Đội ngũ GV đảm bảo đủ năng lực DH đáp ứng yêu cầu đổi mới.
3.3.7. Kết quả thử nghiệm
- BP 2: Hoàn thiện việc QL thực hiện đổi mới PPDH theo quan điểm sư
phạm tương tác (thuộc nhóm BP QL hoạt động dạy ở trường TH Đông Lộc
trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD).
Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm BP 2
Nội
ND1
ND2
ND3
ND4
Cộng

Trước thử nghiệm
Tốt Khá ĐYC Kém
(3) (2) (1)
(0)
5
6
8
3
6
8
4
4
5
9
6
2

6
8
5
3

TBC
đạt
6.33
6
6.67
6.33
6.33

Tốt
(3)
9
9
11
11

Sau thử nghiệm
Khá ĐYC Kém TBC
(2) (1)
(0)
đạt
9
4
0
7.3
10

3
0
9.5
9
2
0
10
8
3
0
9.5
9.1

- BP 4: Đổi mới việc QL sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ GV (thuộc nhóm
BP QL hoạt động dạy ở trường TH Đơng Lộc trong bối cảnh đổi mới căn bản
và toàn diện GD).
Bảng 3.3. Kết quả thử nghiệm BP 4
Nội
ND1
ND2
ND3
ND4
Cộng

Trước thử nghiệm
Tốt Khá ĐYC Kém
(3) (2)
(1)
(0)
6

6
8
2
6
8
5
3
5
9
6
2
7
7
7
1

TBC
đạt
6.7
6.3
6.7
7
6.7

Tốt
(3)
9
9
11
11


Sau thử nghiệm
Khá ĐYC Kém TBC
(2)
(1)
(0)
đạt
9
4
0
7.3
10
3
0
9.5
9
2
0
10
8
3
0
9.5
9.1


13

3.3.8. Đánh giá chung kết quả thử nghiệm
Đề tài dự kiến thử nghiệm thành công 2 BP QL hoạt động DH ở trường

TH trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD. Từng BP thử nghiệm đã
cụ thể hóa cách thức thực hiện, xác định rõ sản phẩm hoạt động và tiêu chí
đánh giá sản phẩm hoạt động QL một cách rõ ràng.
Hai BP đề xuất thử nghiệm có thể áp dụng rộng rãi vào thực tiễn QL
hoạt động DH ở trường TH. Đồng thời nghiên cứu tiếp tục vận dụng các BP
cịn lại để hồn chỉnh hệ thống các BP QL hoạt động DH ở trường TH Đơng
Lộc trong bối cảnh đổi mới căn bản và tồn diện GD hiện nay.

Biểu đồ 3.2. Kết quả thử nghiệm các BP QL hoạt động DH ở trường TH
Đông Lộc trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI
1. Kết luận
1.1. Nội dung QL hoạt động DH TH theo tiếp cận sư phạm tương tác
trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD bao gồm: QL hoạt động dạy
(QL việc xây dựng và thực hiện kế hoạch DH; QL đổi mới PPDH; QL việc triển
khai quan điểm sư phạm tương tác vào trong hoạt động dạy của GV; QL việc sử
dụng và bồi dưỡng đội ngũ GV; QL hoạt động kiểm tra - đánh giá GV); QL hoạt
động học (QL triển khai quan điểm sư phạm tương tác vào trong hoạt động học


14

của HS; QL việc hình thành kĩ năng tự học cho HS; QL đổi mới đánh giá kết quả
học tập của HS theo mục tiêu phát triển năng lực); QL môi trường DH (QL môi
trường DH bên trong; QL môi trường bên ngồi nhà trường).
1.2. Cơng tác QL dạy và học ở các trường TH có phần chưa phản ánh
đúng thực chất kết quả GD - ĐT, chưa đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản và toàn
diện GD TH, chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
1.3. Để nâng cao chất lượng GD đáp ứng với yêu cầu đổi mới căn bản và
toàn diện GD, tác giả đã đề xuất BP chung và 3 nhóm BP QL hoạt động DH

(nhóm BP QL hoạt động dạy; nhóm BP QL hoạt động học; nhóm BP QL mơi
trường DH) ở trường TH trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD. Các
BP đề xuất trên đây có mối quan hệ biện chứng, tác động, hỡ trợ nhau trong q
trình thực hiện.
1.4. Kết quả thăm dò cho thấy, các BP đều được CBQL và GV có kinh
nghiệm thừa nhận là cấp thiết và xác nhận tính khả thi của các BP cũng luôn ở tỷ
lệ cao ở tất cả các BP. Các BP này có thể áp dụng đồng bộ ở các trường TH ở
Tân Hiệp và các trường Tiểu học trong toàn quốc.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở GD và ĐT
- Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch QL hoạt động DH cho các cấp học,
ngành học của tỉnh Kiên Giang.
- Đổi mới công tác chỉ đạo QL hoạt động DH theo hướng đi sâu vào
chuyên môn, chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực HS.
- Tổ chức tốt các lớp tập huấn, bồi dưỡng CBQL và GV.
2.4. Đối với Phòng GD và ĐT
- Củng cố quy hoạch đội ngũ CBQL, cụ thể tiêu chuẩn CBQL.
- Xây dựng cơ chế tuyển chọn GV.
- Quan tâm chỉ đạo cơ sở, có BP điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.


15

- Tổ chức tốt hội thảo chuyên đề về chuyên môn, về QL hoạt động DH
theo các cụm trường TH trong huyện.
2.5. Đối với CBQL trường TH
- Tích cực chỉ đạo thực hiện việc đổi mới PPDH, DH theo quan điểm sư
phạm tương tác.
- Nghiên cứu và vận dụng linh hoạt các BP QL hoạt động DH.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ CB, GV.

- Liên hệ và phối hợp tốt với các tổ chức xã hội, tranh thủ sự ủng hộ, giúp
đỡ của các tổ chức, cá nhân cho sự phát triển của nhà trường./.


16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban
chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo.
2. Điều lệ trường Tiểu học kèm theo thông tư 41/2010/TT-BGDĐT, ngày
30 tháng 12 năm 2010.
3. Phạm Trọng Luận – Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt
động hóa người học
4. Lưu Xuân Mới – Đối mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục.
5. Tài liệu bồi dưỡng CBQL trường phổ thông trường Đại học Đồng
Tháp năm 2021.
6. Thái Duy Tuyên – Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học
7. Thái Duy Tuyên (2003) – Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức
của người học, Giáo dục, số 48/2003
8. Viện khoa học giáo dục (2002) – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
của việc xây dựng và sử dụng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học ở trường phổ
thông Việt Nam – Đại học quốc gia Hà Nội.
9. LF.kharlamop – Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào –
Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.




×