Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Lịch sử nước ta sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, đảng cộng sản việt nam đã lãnh đạo toàn dân giành được nhiều thắng lợi phi thường trên nhiều mặt trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 34 trang )

lOMoARcPSD|11572185

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA NGOẠI NGỮ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Ch甃ऀ đ:
Lịch sử nước ta sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo toàn dân giành được nhiu thắng lợi phi
thường trên nhiu mặt trận.
✩✩✩

Giảng viên hướng d̀n: Đ̀ Th椃⌀ Hiê ̣n
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Thy Thy
Mssv: 2193377
Lớp : 0300-1934
Thư뀁 hai, ng愃y 31 th愃Āng 05 năm 2021
☞ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 ☜


lOMoARcPSD|11572185

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA NGOẠI NGỮ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Ch甃ऀ đ:


Lịch sử nước ta sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo toàn dân giành được nhiu thắng lợi phi
thường trên nhiu mặt trận.
✩✩✩

Giảng viên hướng d̀n: Đ̀ Th椃⌀ Hiê ̣n
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Thy Thy
Mssv: 2193377
Lớp : 0300-1934
Thư뀁 hai, ng愃y 31 th愃Āng 05 năm 2021
☞ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 ☜

i


lOMoARcPSD|11572185

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài tiểu luận: “L椃⌀ch sử nước ta sau Cách mạng tháng 8
năm 1945 thành công, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo toàn dân giành
được nhiều thắng lợi phi thường trên nhiều mặt trận” là cơng trình nghiên cứu
của riêng tơi, dưới sự hướng dẫn của cô Đ̀ Th椃⌀ HIê ̣n. Các số liệu, tài liệu tôi đã
sử dụng trong bài tiểu luận là hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan,
có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

ii


lOMoARcPSD|11572185


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hoa Sen đã
đưa môn học L椃⌀ch sử Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam vào trương trình giảng dạy. Đặc
biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Đ̀ Th椃⌀ Hiê ̣n đã dạy
d̀, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa
qua. Trong thời gian tham gia lớp học L椃⌀ch sử Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam của cơ, em
đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm
túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững
bước sau này.
Bộ mơn L椃⌀ch sử Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam là môn học thú v椃⌀, vơ cùng bổ ích
và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực
tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp
thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài
tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều ch̀ cịn chưa chính xác,
kính mong cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

iii


lOMoARcPSD|11572185

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................iii
DANH MỤC H䤃NH ẢNH........................................................................................v
CHƯƠNG I: MƠꀉ Đ숃U......................................................................................- 1 I. L礃Ā do ch漃⌀n đ tài...........................................................................................- 1 II. M甃⌀c tiêu nghiên cư뀁u....................................................................................- 1 CHƯƠNG II: CƠ SƠꀉ L夃Ā THUYẾT..................................................................- 2 I. Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyn cách mạng (1945 1946)...................................................................................................................- 2 II.Đảng lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)31. Diễn biến chiến d椃⌀ch Điê ̣n Biên Phủ...........................................................- 3 2. Tóm tắt kết quả............................................................................................- 6 3. 夃Ā ngh椃̀a........................................................................................................- 6 III. Đảng lãnh đạo Nhân dân xây dựng ch甃ऀ nghĩa xã hội và kháng chiến
chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975):....................................................- 7 1. Chiến lược “Chiến tranh đă ̣c biê ̣t” (1961 - 1965).......................................- 9 2. Chiến lược “ Chiến tranh cục bô ̣” (1965-1968)........................................- 13 3. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” (1969 - 1975)...........................- 23 3.1.Thủ đoạn của M椃̀ - Ngụy sử dụng trong Việt Nam hóa chiến tranh.....- 23 3.2.Những thắng lợi của quân dân ta trong Việt Nam hóa chiến tranh......- 23 4. Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975).........................- 24 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN..............................................................................- 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................- 27 -

iv



lOMoARcPSD|11572185

DANH MỤC H䤃NH ẢNH
Hình 1 - Các chiến sỹ vui vẻ trò chuyện trong chiến hào trước khi vào cuộc chiến
đấu.........................................................................................................................- 4 Hình 2 - Lá cờ "Quyết chiến quyết thắng" - của Quân đội nhân dân Việt Nam tung
bay trên nóc hầm tướng De Castries.....................................................................- 6 Hình 3 - Chiến thuâ ̣t “Trực thăng vâ ̣n” của Mỹ.................................................- 10 Hình 4 - Khẩu đại liên được dùng để bắn rơi 8 máy bay Mỹ trong trận Ấp Bắc - 12
Hình 5 - Một người mẹ dắt 2 con nhỏ chạy khỏi ngơi nhà b椃⌀ lính Sài Gịn thiêu
trụi........................................................................................................................- 17 Hình 6 - Bên trong một bệnh viện dã chiến của lính Mỹ ở th椃⌀ trấn Khe Sanh,
Quảng Tr椃⌀ (Tháng 3/1968)...................................................................................- 22 Hình 7 - Xe tăng Qn giải phóng tiến vào Dinh Ðộc Lập, trưa 30-4-1975......- 26 -

v


lOMoARcPSD|11572185

CHƯƠNG I: MƠꀉ Đ숃U
I. L礃Ā do ch漃⌀n đ tài:
Với thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa ra đời, đánh dấu bằng bản Tun ngơn Độc lập bất hủ do Hồ
Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội
ngày 2/9/1945. Từ đây, đất nước Việt Nam bước vào một kỷ nguyên mới: kỷ
nguyên độc lập, tự do và chủ ngh椃̀a xã hội. Đây là một trong những bước ngoặt
v椃̀ đại nhất trong sự phát triển hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, đập tan
xiềng xích đơ hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp, đánh đuổi bọn quân phiệt
Nhật Bản ra khỏi đất nước, lật đổ chế độ phong kiến mấy mươi thế kỷ, đưa đất
nước ta bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc và xây dựng
chủ ngh椃̀a xã hội. Cách mạng Tháng Tám cũng chính là cuộc hồi sinh v椃̀ đại của
dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Chủ t椃⌀ch Hồ Chí Minh và Đảng

Cộng sản Việt Nam. Vì thế đây là đề tài có tính gần gũi và mang yếu tố l椃⌀ch sử
nước nhà nên viê ̣c nghiên cứu đề tài: “L椃⌀ch sử nước ta sau Cách mạng tháng 8
năm 1945 thành cơng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo tồn dân giành
được nhiều thắng lợi phi thường trên nhiều mặt trận” là cần thiết.

II. M甃⌀c tiêu nghiên cư뀁u:
Trình bày rõ ràng diễn biến l椃⌀ch sử nước Viê ̣t Nam sau Cách mạng Tháng 8
năm 1945 bằng những sự kiê ̣n l椃⌀ch sử đấu tranh, thành tựu rất quan trọng của sự
nghiệp xây dựng đất nước theo đường lối đổi mới mà nhân dân ta đã và đang tiến
hành. Đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước và
nước ngoài về Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Tuy nhiên, với tầm vóc, ý ngh椃̀a
to lớn, ảnh hưởng lan tỏa sâu rộng và giá tr椃⌀ lâu bền, nước Viê ̣t Nam Cách mạng
Tháng Tám vẫn còn chứa đựng nhiều sự kiện cần được tái hiện, nhiều vấn đề l椃⌀ch
1


lOMoARcPSD|11572185

sử cần được luận giải thấu đáo, nhiều kinh nghiệm l椃⌀ch sử cần được đúc kết và vận
dụng cho hiện tại và tương lai.

CHƯƠNG II: CƠ SƠꀉ L夃Ā THUYẾT
I. Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyn cách mạng
(1945 - 1946):
Năm 1945-1946, Đảng và Chủ t椃⌀ch Hồ Chí Minh lãnh đạo tồn dân vượt qua
những khó khăn, thách thức nặng nề, chống thù trong, giặc ngoài, vừa kháng chiến
vừa kiến quốc: xây dựng và củng cố vững chắc chính quyền nhân dân; bầu cử
Quốc hội (06-01-1946); xây dựng Hiến pháp dân chủ đầu tiên (09-11-1946); chăm
lo xây dựng chế độ mới, đời sống mới của nhân dân; chống giặc đói, giặc dốt, giặc
ngoại xâm; tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ

với sự ủng hộ và chi viện của cả nước; kiên quyết trấn áp các thế lực phản cách
mạng, bảo vệ chính quyền và thành quả Cách mạng Tháng Tám; thực hành sách
lược khơn khéo, lúc thì tạm hịa hỗn với Tưởng để đánh thực dân Pháp xâm lược,
lúc thì hoà với Pháp để đuổi Tưởng, thực hiện nhân nhượng có nguyên tắc để triệt
để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, đưa cách mạng vượt qua những thử
thách hiểm nghèo.
Đảng đã chủ động chuẩn b椃⌀ những điều kiện cần thiết để đối phó với cuộc
chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trên phạm vi cả nước. Thành cơng nổi bật
của hơn một năm xây dựng chính quyền non trẻ là đã tăng cường được sức mạnh
của cách mạng để có thể tự bảo vệ thành quả cách mạng bằng sức mạnh của chính
mình.
Tháng 12-1946, trước dã tâm xâm lược Việt Nam một lần nữa của thực dân
Pháp, Đảng và Chủ t椃⌀ch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến với

2


lOMoARcPSD|11572185

quyết tâm: Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất đ椃⌀nh không ch椃⌀u mất nước, không
ch椃⌀u làm nô lệ.
Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến; vừa
kiến quốc vừa kháng chiến dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự đồng
tình và ủng hộ của bạn bè quốc tế, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta lần lượt đánh bại
các kế hoạch chiến tranh của thực dân Pháp mà đỉnh cao là chiến thắng l椃⌀ch sử
Điện Biên Phủ.

II.Đảng lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946
- 1954):
Bất chấp nguyện vọng u chuộng hịa bình của Nhân dân ta, mặc dù chúng

ta đã nhân nhượng, chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới, vì
chúng muốn cướp nước ta một lần nữa. Ngày 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung
ương cơng bố Chỉ th椃⌀ Tồn dân kháng chiến và cùng ngày, Chủ t椃⌀ch Hồ Chí Minh
đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Thực hiện chủ trương kháng chiến của
Đảng và đáp lời kêu gọi của Chủ t椃⌀ch Hồ Chí Minh, Nhân dân cả nước đã nhất tề
đứng lên với quyết tâm: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất đ椃⌀nh không ch椃⌀u mất nước,
nhất đ椃⌀nh không ch椃⌀u làm nô lê ̣”.
1. Di̀n biến chiến dịch Điêṇ Biên Ph甃ऀ:
Ngày 06/12/1953, Bộ Chính tr椃⌀ họp bàn, quyết đ椃⌀nh mở Chiến d椃⌀ch Điện
Biên Phủ và thông qua phương án tác chiến, thành lập Bộ Chỉ huy chiến d椃⌀ch,
Đảng ủy mặt trận do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh kiêm Bí thư
Đảng ủy chiến d椃⌀ch.
Ngày 25/01/1954, các đơn v椃⌀ bộ đội ta đã ở v椃⌀ trí tập kết sẵn sàng nổ
súng theo phương châm tác chiến “đánh nhanh, giải quyết nhanh”. Nhưng

3


lOMoARcPSD|11572185

nhận thấy đ椃⌀ch đã tăng cường lực lượng phòng ngự vững chắc, Bộ Chỉ huy và
Đảng ủy chiến d椃⌀ch đã đưa ra quyết đ椃⌀nh đúng đắn: giữ vững quyết tâm tiêu
diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, thay đổi phương châm tác chiến sang
“đánh chắc, tiến chắc”.

H椃nh 1 - C愃Āc chiến sỹ vui vẻ trò chuyện trong chiến h愃o trước khi v愃o cuộc
chiến đấu

Trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã diễn ra 3 đợt:
Đợt 1: Từ ngày 13 đến 17/3/1954, quân ta đã mưu trí dũng cảm tiêu diệt

gọn cụm cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ
cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên
2.000 tên đ椃⌀ch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 01 trung đồn, uy hiếp sân bay

4


lOMoARcPSD|11572185

Mường Thanh; đại tá Pirốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ, bất lực
trước pháo binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát.
Đợt 2: Từ ngày 30/3 đến ngày 30/4/1954, quân ta đồng loạt tiến công
các cứ điểm phía Đơng phân khu trung tâm thắt chặt vịng vây, chia cắt và
liên tục tiến cơng, kiểm sốt sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của
đ椃⌀ch cho tập đoàn cứ điểm. Đ椃⌀ch hết sức ngoan cố, muốn kéo dài thời gian.
Na-va hy vọng đến mùa mưa ta phải cởi vịng vây. Đây là đợt tấn cơng dai
dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và đ椃⌀ch giành giật nhau
từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt, tại đồi C1 ta và đ椃⌀ch giằng
co nhau tới 20 ngày, đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2, khu
trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân
đ椃⌀ch rơi vào tình trạng b椃⌀ động, mất tinh thần cao độ.
Đợt 3: Từ ngày 01/5 đến ngày 07/5/1954, qn ta đánh chiếm các cứ
điểm phía Đơng và mở đợt tổng cơng kích tiêu diệt tồn bộ tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ. Đêm ngày 06/5/1954, tại đồi A1 trận chiến đấu giữa ta và
đ椃⌀ch diễn ra quyết liệt, quân ta ào ạt xông lên tiêu diệt các lô cốt và dùng
thuốc nổ phá các hầm ngầm. Tên chỉ huy đồi A1 và khoảng 400 tên đ椃⌀ch còn
sống sót đã phải xin đầu hàng. 17 giờ 30 phút ngày 07/5/1954, ta chiếm sở chỉ
huy của đ椃⌀ch, tướng Đờ Cát cùng tồn bộ Bộ Tham mưu và binh lính tập đoàn
cứ điểm Điện Biên Phủ phải ra hàng. Lá cờ “quyết chiến, quyết thắng” của
quân ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của đ椃⌀ch. Ngay trong đêm đó, quân ta

tiếp tục tiến công phân khu Nam, đánh đ椃⌀ch tháo chạy về Thượng Lào, đến 24
giờ toàn bộ quân đ椃⌀ch đã b椃⌀ bắt làm tù binh.

5


lOMoARcPSD|11572185

H椃nh 2 - L愃Ā cờ "Quyết chiến quyết thắng" - c甃ऀa Quân đội nhân dân Việt Nam
tung bay trên nóc hầm tướng De Castries.

2. Tóm tắt kết quả:
Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo quân và dân ta đã
đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200
tên đ椃⌀ch, bắn rơi 62 máy bay, thu 64 ô tô và tồn bộ vũ khí, đạn dược, qn
trang qn dụng của đ椃⌀ch.
3. 夃Ā nghĩa:
Thắng lợi của chiến d椃⌀ch l椃⌀ch sử Điện Biên Phủ và việc ký kết Hiệp đ椃⌀nh
Geneva năm 1954 đã chấm dứt sự thống tr椃⌀ của thực dân Pháp ở nước ta, mở
đầu sự sụp đổ của chủ ngh椃̀a thực dân cũ trên thế giới, giải phóng hồn toàn

6
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ ngh椃̀a xã hội, làm hậu phương vững chắc
cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chiến thắng Điện Biên Phủ (từ ngày 13-3-1954 đến ngày 07-5-1954) đã

đi vào l椃⌀ch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa
của thế kỷ XX, đi vào l椃⌀ch sử thế giới như một chiến cơng chói lọi, đột phá
thành trì của đế quốc, báo hiệu sự sụp đổ hồn tồn khơng tránh khỏi của chủ
ngh椃̀a thực dân cũ. Đánh giá ý ngh椃̀a l椃⌀ch sử của thắng lợi này, Hồ Chủ t椃⌀ch
viết: “Lần đầu tiên trong l椃⌀ch sử, một nước thuộc đ椃⌀a nhỏ yếu đã thắng một
nước thực dân hùng mạnh. Đó là thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam,
đồng thời cũng là thắng lợi của các lượng hịa bình, dân chủ và chủ ngh椃̀a xã
hội thế giới”...
Thắng lợi đó đã làm sáng tỏ một chân lý: trong điều kiện thế giới ngày
nay, một dân tộc dù nhỏ yếu nhưng một khi đoàn kết đứng lên, kiên quyết đấu
tranh dưới sự lãnh đạo của chính Đảng Mác - Lênin để giành độc lập và dân
chủ thì có đầy đủ lực lượng để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược.

III. Đảng lãnh đạo Nhân dân xây dựng ch甃ऀ nghĩa xã hội và kháng
chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975):
Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng Việt
Nam bước vào thời kỳ mới với đặc điểm: đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền
với hai chế độ chính tr椃⌀ - xã hội đối lập nhau. Miền Bắc đã có hồ bình, dưới sự
lãnh đạo của Đảng đang bắt đầu xây dựng một xã hội mới. Miền Nam vẫn còn
dưới ách đô hộ, áp bức của chủ ngh椃̀a đế quốc. Con đường phát triển của cách
mạng nước ta lúc này được Đảng ta xác đ椃⌀nh là phải tiến hành đồng thời hai nhiệm
vụ chiến lược:

7
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ ngh椃̀a ở miền Bắc, xây dựng miền

Bắc thành căn cứ đ椃⌀a vững chắc của cả nước.
Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, chống đế
quốc Mỹ xâm lược và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Như vậy, đặc điểm lớn nhất, nét độc đáo của cách mạng Việt Nam thời kỳ này
là một Đảng thống nhất lãnh đạo Nhân dân cả nước tiến hành đồng thời hai nhiệm
vụ chiến lược. Tuy m̀i miền thực hiện một nhiệm vụ chiến lược khác nhau nhưng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó cách mạng miền Bắc giữ vai trị quyết
đ椃⌀nh nhất đối với toàn bộ sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Cách mạng miền
Nam giữ v椃⌀ trí quan trọng, tác động trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước.
Hơn 20 năm cải tạo và xây dựng chủ ngh椃̀a xã hội ở miền Bắc, mặc dù gặp
nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt từ năm 1965 trở đi miền Bắc phải trực tiếp
đương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại rất ác liệt của đế quốc Mỹ, nhưng dưới sự
lãnh đạo của Đảng, Nhân dân miền Bắc đã kiên cường trong sản xuất và chiến đấu,
giành được những thành tựu to lớn, đồng thời chi viện đắc lực cho miền Nam...
Hàng triệu tấn lương thực và vũ khí, trang b椃⌀; hàng vạn thanh niên nam nữ hăng
hái lên đường vào miền Nam chiến đấu. Miền Bắc đã dốc sức vào chiến tranh cứu
nước và giữ nước với toàn bộ sức mạnh của chế độ xã hội chủ ngh椃̀a, đã làm tròn
một cách xuất sắc ngh椃̀a vụ căn cứ đ椃⌀a của cách mạng cả nước, xứng đáng là pháo
đài vô đ椃⌀ch của chủ ngh椃̀a xã hội.
Đế quốc Mỹ đã dùng mọi thủ đoạn, thử nghiệm mọi chiến lược chiến tranh,
sử dụng các loại vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại trong cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam. Quy mơ, tính chất cũng như mức độ ác liệt của cuộc chiến
tranh mà Nhân dân ta phải đương đầu ch椃⌀u đựng chưa từng có trong l椃⌀ch sử.
8
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185


Song, Nhân dân miền Nam nói riêng và Nhân dân Việt Nam nói chung đã
kiên cường vượt qua gian khổ hy sinh, kiên quyết đánh thắng các chiến lược chiến
tranh của đế quốc Mỹ.
1. Chiến lược “Chiến tranh đă ̣c biêt”
̣ (1961 - 1965):
Từ cuối năm 1960, Mỹ áp dụng hình thức thống tr椃⌀ bằng chính quyền tay
sai độc tài phát xít Ngơ Đình Diệm nhưng đã liên tiếp b椃⌀ thất bại. Để đối phó
với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng miền Nam, chiếm lại những đ椃⌀a
bàn, vùng dân cư đã mất sau cuộc Đồng khởi của ta, ngày 28-1-1961, Tổng
thống Mỹ Kennơđi chính thức thơng qua chiến lược "Chiến tranh đặc biệt",
thực chất là cuộc chiến tranh "dùng người Việt đánh người Việt" với công
thức: lực lượng ngụy + vũ khí và cố vấn Mỹ, nhằm đè bẹp và tiêu diệt cách
mạng miền Nam. Đây là chiến lược đầu tiên trong ba loại chiến tranh nằm
trong chiến lược quân sự toàn cầu "Phản ứng linh hoạt" của đế quốc Mỹ. Nội
dung cơ bản của chiến lược này là càn quét, dồn dân vào ấp chiến lược trên
quy mô lớn, theo chiến thuật "tát nước bắt cá", đưa hàng triệu nông dân miền
Nam vào các trại tập trung, tách lực lượng cách mạng ra khỏi dân và tăng
cường bắn pháo, ném bom, rải chất độc hóa học diệt sự sống trên mặt đất.
Để thực hiện chiến lược này, Mỹ tăng cường tổ chức quân ngụy và bộ
máy cảnh sát ngụy quyền, tăng cường cố vấn và lực lượng yểm trợ Mỹ, tăng
viện trợ quân sự và đưa vào miền Nam các phương tiện hiện đại như trực
thăng, cơ giới, thiết giáp. Năm 1960, quân Mỹ ở miền Nam có 2.000 tên, đến
năm 1962 tăng lên 11.300 tên với 257 máy bay các loại; đến năm 1964 đã lên
đến 26.200 tên cùng với các phương tiện kỹ thuật hiện đại. Mỹ viện trợ hàng
tỷ đô la để tăng số quân ngụy từ 15 vạn năm 1960 lên 56,3 vạn năm 1964, với
983 máy bay, 418 khẩu pháo, 942 xe tăng-thiết giáp. Đồng thời, chúng vạch

9
Downloaded by út bé ()



lOMoARcPSD|11572185

kế hoạch Xtalây-Taylo, với ý đồ bình đ椃⌀nh miền Nam trong vòng 18 tháng (từ
giữa 1961 đến hết năm 1962). Tiếp đó, chúng triển khai thực hiện kế hoạch
Giơn-xơn-Mắc Namara, bình đ椃⌀nh miền Nam trong 2 năm (1963 - 1964). Mỹ
- Diệm coi việc lập ấp chiến lược là "quốc sách" và là "xương sống" của
chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với mục tiêu của chúng là lập 16.000 ấp
trong tổng số 17.000 ấp ở toàn miền Nam. Trong các cuộc càn, đ椃⌀ch đã áp
dụng chiến thuật mới của Mỹ mà chúng gọi là “Trực thăng vâ ̣n”, "Bủa lưới
phóng lao", "Trên đe dưới búa", "Phượng hoàng vồ mồi"… nhằm tiêu diệt bộ
đội và du kích, thanh lọc quần chúng, bắn giết cán bộ ta.

H椃nh 3 - Chiến thuâ ̣t “Trư뀣c thăng vâ ̣n” c甃ऀa Mỹ
Để đối phó với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ, trên cơ sở
thế và lực mới do cao trào "Đồng khởi" tạo ra, ngày 31-1-1961 Bộ Chính tr椃⌀
đã ra Chỉ th椃⌀ "Về phương hướng và nhiệm vụ công tác trước mắt của cách
mạng miền Nam". Ngày 15-2-1961, các tổ chức vũ trang miền Nam đã thống
10
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

nhất thành "Quân giải phóng miền Nam Việt Nam". Từ đây các cuộc khởi
ngh椃̀a từng phần phát triển lên thành cuộc chiến tranh cách mạng trên quy mơ
tồn miền. Ở đô th椃⌀, phong trào đấu tranh của CNLĐ, thanh niên, học sinh,
sinh viên, trí thức, đồng bào các tơn giáo… làm lung lay ý chí bọn xâm lược,
tay sai. Đồng bào ta ở những vùng b椃⌀ gom kiên quyết đấu tranh, bám đất, bám
làng, nêu cao khẩu hiệu "một tấc khơng đi, một li khơng rời". Điển hình là

phong trào đấu tranh chống gom dân của đồng bào ấp Bầu Mây, xã An T椃⌀nh
(huyện Trảng Bàng - Tây Ninh), của đồng bào Cai Lậy (Mỹ Tho), của đồng
bào Khmer tỉnh Trà Vinh và An Giang, cuộc đấu tranh chống đ椃⌀ch rải chất độc
hóa học của nhân dân huyện Châu Thành (Bến Tre)...
Ở miền Bắc, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, các phong trào
thi đua sôi nổi "Tất cả vì miền Nam ruột th椃⌀t" ở khắp các đ椃⌀a phương, các cấp,
các ngành đã đưa miền Bắc trở thành căn cứ đ椃⌀a vững chắc cho cách mạng
Việt Nam, với lực lượng kinh tế quốc phòng lớn mạnh. Để phục vụ cách
mạng miền Nam, miền Bắc không ngừng chi viện sức người, sức của cho
miền Nam.
Trong những năm 1961 - 1964, nhân dân miền Nam vừa đấu tranh,
vừa chú trọng xây dựng LLVT cách mạng với sự chi viện đắc lực từ miền Bắc
đã liên tiếp giành được những thắng lợi trên các chiến trường. Điển hình là
trận ấp Bắc (2-1-1963), chiến d椃⌀ch Bình Giã (2/12/1964 - 3/1/1965), Ba Gia
(28/5 - 20/7/1965), Đồng Xoài (10/5 - 22/7/1965). Với những thất bại liên
tiếp của nguỵ quân, nguỵ quyền, cuối năm 1963, cùng với sự kiện Tổng
thống Mỹ Jôn Ken-nơ-đi b椃⌀ ám sát, Giôn-xơn lên nắm quyền ở Mỹ, buộc
chúng phải "thay ngựa giữa dòng" bằng việc phế bỏ Diệm - Nhu, làm cho
nền chính tr椃⌀ tay sai của Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng triền miên. Chỉ trong
hơn một năm rưỡi (11-1963 - 6-1965) đã có 14 lần đảo chính và phản đảo
11
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

chính ở miền Nam. Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ Mắc Na-ma-ra từ miền Nam
Việt Nam về đã báo cáo trước Nhà trắng và Quốc hội Mỹ rằng" Quân lực Việt
Nam Cộng hịa đã khơng cịn đủ sức chiến đấu, chế độ Sài Gòn đã thất bại".


H椃nh 4 - Khẩu đại liên được dùng để bắn rơi 8 m愃Āy bay Mỹ trong trận Ấp Bắc.

Ngày 5-8-1964, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc
bằng không quân và hải quân hòng ngăn chặn sự chi viện của "hậu phương
lớn" cho "tiền tuyến lớn". Ngay trong ngày, chúng dùng 64 lần chiếc máy bay
mở cuộc tiến công "Mũi tên xuyên" đánh ồ ạt các khu vực sơng Gianh
(Quảng Bình), Cửa Hội (thành phố Vinh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Bãi
Cháy (Quảng Ninh). Ngay trận đầu, 8 máy bay phản lực Mỹ b椃⌀ bắn rơi.
Trong 3 tháng đầu năm 1965 đã có 440 máy bay Mỹ b椃⌀ bắn rơi trên miền Bắc.
Ngày 5/8 trở thành ngày truyền thống đánh thắng trận đầu của bộ đội Hải
quân nhân dân Việt Nam. Chiến thắng 5-8-1964 cổ vũ mạnh mẽ khí thế chiến
12
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

đấu, củng cố niềm tin và khẳng đ椃⌀nh ý chí quyết tâm đánh thắng cuộc chiến
tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ của nhân dân ta.
Trước những thắng lợi vang dội của ta ở cả hai miền Nam - Bắc,
chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ đã hoàn toàn thất bại, buộc Mỹ phải
ồ ạt đưa quân viễn chinh vào miền Nam để thực hiện chiến lược "Chiến tranh
cục bộ" hòng cứu vãn thế sụp đổ. Từ đây, cách mạng miền Nam chuyển sang
giai đoạn mới.
2. Chiến lược “ Chiến tranh c甃⌀c bô ̣” (1965-1968):
B椃⌀ thất bại trong cuộc“chiến tranh đặc biệt”, Mỹ đã chuyển sang“chiến
tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam và gây ra chiến tranh phá hoại rất ác liệt
đối với miền Bắc. Cuối năm 1965, số quân Mỹ và quân chư hầu Mỹ được đưa
vào miền Nam đã lên tới hơn 20 vạn, gồm 18 vạn quân Mỹ và hơn 2 vạn quân
chư hầu, chưa kể 7 vạn hải quân và không quân Mỹ xuất phát từ các tầu chiến

trên mặt biển hoặc từ đất Thái Lan và Philíppin.
Đế quốc Mỹ từ ch̀ dựa vào lực lượng quân ngụy là chủ yếu, lúc này đã
phải dựa vào hai lực lượng chiến lược là quân đội viễn chinh Mỹ và quân
ngụy; chúng tiến hành các cuộc hành quân tìm diệt căn cứ và lực lượng quân
giải phóng miền Nam Việt Nam.
Hội ngh椃⌀ lần thứ 11 (3-1965), và Hội ngh椃⌀ lần thứ 12 (12-1965) của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng đã nghiên cứu một cách sâu sắc và tồn diện
tình hình do âm mưu và hành động chiến tranh mới của đế quốc Mỹ gây ra,
đã quyết đ椃⌀nh nhiều vấn đề quan trọng về chủ trương chiến lược, phương
châm và biện pháp cách mạng trong giai đoạn mới, nêu cao quyết tâm động
viên lực lượng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân: “Kiên quyết đánh bại

13
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào,
nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hồn thành cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới hồ bình, thống nhất nước
nhà”.
Thực hiện Ngh椃⌀ quyết Hội ngh椃⌀ lần thứ 12 của Trung ương, Quân ủy
Trung ương đã triển khai tồn diện các mặt cơng tác qn sự trên cả hai miền
và đề ra 6 phương thức tác chiến cho các lực lượng vũ trang nhân dân miền
Nam:
1) Đẩy mạnh hoạt động tác chiến của bộ đội chủ lực tập trung trong
những chiến d椃⌀ch vừa và lớn, dưới hình thức tiến công hoặc chủ
động phản công đ椃⌀ch.
2) Đẩy mạnh chiến tranh du kích đến trình độ cao.

3) Đánh phá các căn cứ hậu cần, kho tàng, sân bay, hải cảng, cơ quan
đầu não.
4) Triệt phá các đường giao thông thuỷ bộ quan trọng, tạo thế bao vây,
chia cắt đ椃⌀ch.
5) Đẩy mạnh hoạt động ở các đô th椃⌀.
6) Tác chiến kết hợp với binh biến; triển khai công tác binh vận, ngụy
vận trên quy mô chiến lược.
Từ ngày 2 đến ngày 6-5-1965, Đại hội Anh hùng và chiến s椃̀ thi đua các
lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam lần thứ nhất được tổ chức tại một
đ椃⌀a điểm trong vùng giải phóng miền Nam. Gần 150 chiến s椃̀ thi đua ưu tú
thuộc các đơn v椃⌀ bộ đội chủ lực, bộ đội đ椃⌀a phương, tự vệ và dân quân du kích
14
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

từ Bến Hải đến Cà Mau về dự Đại hội. Tại Đại hội này, ủy ban Trung ương
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Bộ chỉ huy các lực
lượng vũ trang giải phóng miền Nam đã quyết đ椃⌀nh tuyên dương 23 Anh hùng
quân giải phóng, trong đó có 2 phụ nữ (Tạ Th椃⌀ Kiều và Nguyễn Th椃⌀ út), 4 là
dân tộc ít người.
Tháng 3-1965, những tiểu đoàn quân Mỹ đầu tiên đổ bộ vào Đà Nẵng,
Chu Lai đã b椃⌀ các lực lượng dân quân du kích xung quanh căn cứ Mỹ đánh
phá quấy rối và tiêu hao.
Ngày 27-5-1965, 1 đại đội bộ đội đ椃⌀a phương tỉnh Quảng Nam đã tập
kích 1 đại đội lính thuỷ đánh bộ Mỹ tại Núi Thành, tiêu diệt và làm b椃⌀ thương
140 tên, thu tồn bộ vũ khí.
Trận Núi Thành khẳng đ椃⌀nh ý chí quyết tâm đánh Mỹ của quân và dân
miền Nam, làm nức lòng nhân dân cả nước.

Ngày 18-8-1965, quân giải phóng khu V lại thắng lớn ở Vạn Tường (Bắc
Quảng Ngãi). Một trung đoàn chủ lực cùng bộ đội đ椃⌀a phương và dân quân du
kích đã đánh bại cuộc tiến công của một lực lượng lớn quân Mỹ gồm 4 tiểu
đồn lính thuỷ đánh bộ, 1 tiểu đồn xe tăng và xe bọc thép, 2 tiểu đoàn pháo
105 mi li mét, 6 tầu đổ bộ và 5 pháo hạm cùng hàng trăm máy bay chiến đấu.
Đây là trận ra quân rầm rộ, hiệp đồng binh chủng đầu tiên của Mỹ trên một
khu vực do chúng lựa chọn. Suốt một ngày chiến đấu quyết liệt, lực lượng vũ
trang giải phóng đã đánh bại các đợt tiến cơng của đ椃⌀ch, loại khỏi vòng chiến
đấu 900 tên Mỹ, bắn cháy, bắn hỏng nhiều máy bay, xe tăng và xe bọc thép.
Trận Vạn Tường mở đầu cao trào diệt quân xâm lược Mỹ. Thắng lợi của trận
Vạn Tường chứng tỏ quân và dân miền Nam hồn tồn có khả năng thắng Mỹ
về quân sự trong chiến tranh cục bộ, mặc dù chúng chiếm ưu thế về số lượng,
15
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

về hoả lực và sức cơ động; nó mở đường cho các đơn v椃⌀ chủ lực quân giải
phóng tiếp tục phát triển thế tiến công tập trung đánh những trận tiêu diệt
từng đơn v椃⌀ quân cơ động Mỹ.
Sau các chiến thắng Núi Thành và Vạn Tường, trên chiến trường miền
Nam dấy lên phong trào“tìm Mỹ mà đánh”,“tìm ngụy mà diệt”; những“vành
đai diệt Mỹ” kiên cường xuất hiện ở Hoà Vang, Chu Lai (Quảng Nam), Củ
Chi (Sài Gòn)... Hàng vạn dũng s椃̀ diệt Mỹ đã lập những chiến công vang dội.
Ở Plâyme (Tây Nguyên), sau khi tiêu diệt chiến đoàn 3 thiết giáp ngụy,
qn giải phóng buộc Sư đồn kỵ binh không vận 1 Mỹ phải tham chiến.
Bằng cách đánh táo bạo, mưu trí và dũng cảm, từ ngày 14 đến ngày 18-111965, lực lượng vũ trang Tây Nguyên loại khỏi vòng chiến đấu 1.700 tên Mỹ,
1.274 tên ngụy, tiêu diệt và đánh thiệt hại nặng 2 tiểu đoàn kỵ binh khơng vận
Mỹ, diệt gọn 1 chiến đồn xe cơ giới, 1 tiểu đoàn bộ binh ngụy, phá 89 xe

quân sự, 59 máy bay các loại (chủ yếu là máy bay lên thẳng). Sư đoàn kỵ
binh bay “niềm hy vọng lớn nhất của lục quân Mỹ”, với chiến thuật “nhảy
cóc”,“ứng viện giải vây” lần đầu tiên b椃⌀ đánh bại trên chiến trường rừng núi
Việt Nam.
Khả năng thắng Mỹ về quân sự trong “chiến tranh cục bộ” trở thành hiện
thực ngay trong Đông-Xuân 1965-1966, bằng chiến thắng oanh liệt của quân
và dân miền Nam đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất
của 20 vạn quân Mỹ, quân chư hầu và nửa triệu quân ngụy. Trong cuộc phản
công này, quân đội Mỹ đã mở rộng 450 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có
5 cuộc hành quân then chốt đánh vào miền Đông Nam Bộ, và đồng bằng khu
V, Củ Chi, Bến Cát, Nam Phú Yên, Quảng Ngãi và Bình Đ椃⌀nh, với mục tiêu

16
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

“bẻ gãy xương sống Việt Cộng” như chúng khoác lác và hòng giành lại thế
chủ động trên chiến trường.

H椃nh 5 - Một người mẹ dắt 2 con nhỏ chạy khỏi ngơi nh愃 bị lính S愃i Gịn
thiêu trụi.

Qn và dân miền Nam chặn đánh đ椃⌀ch quyết liệt trên mọi hướng.
Những trận thắng lớn ở Nhà Đỏ Bông Trang (Thủ Dầu Một), ở Củ Chi (Sài
Gịn), ở Bắc Sơng Bé (Biên Hồ), thắng lợi của chiến d椃⌀ch Bình Long, chiến
thắng Cần Đâm, Cần Lệ (Thủ Dầu Một), ở Bà R椃⌀a, những trận thắng đ椃⌀ch ở
Tây Nguyên, Bồng Sơn (Bắc Bình Đ椃⌀nh), ở Sơn T椃⌀nh (Quảng Ngãi), ở Phú
Yên... cùng với những trận diệt Mỹ ngay tại các căn cứ của chúng và phong

trào đấu tranh chính tr椃⌀ quyết liệt ở nơng thơn, đơ th椃⌀, phong trào chống phá
“bình đ椃⌀nh”, đã làm cho Mỹ-ngụy tổn thất lớn, buộc phải kết thúc sớm cuộc

17
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

phản công. Quân và dân miền Nam đã loại khỏi vịng chiến đấu 104.000 tên
đ椃⌀ch (có hơn 4 vạn tên Mỹ). “Chiến tranh cục bộ” b椃⌀ đánh bại hiệp đầu.
Mùa khô 1966-1967, đế quốc Mỹ mở cuộc phản công chiến lược lần thứ
2 với một lực lượng lớn gồm 20 sư đồn và 10 lữ đồn chủ lực (trong đó có 7
sư đồn và 4 lữ đồn qn Mỹ), 4.000 máy bay, 2.500 xe tăng, xe bọc thép,
hàng chục vạn tấn bom đạn, hàng vạn tấn hoá chất độc, 2.540 khẩu pháo, 500
tàu xuồng chiến đấu. Nếu tính cả lực lượng Mỹ ở hạm đội 7, Thái Lan,
Philíppin, Guam, Nhật Bản tham gia cuộc Chiến tranh Việt Nam thì số quân
tham chiến trong cuộc phản công lần này lên tới 1 triệu 20 vạn, trong đó có
60 vạn quân Mỹ. Đ椃⌀ch tập trung đánh vào miền Đông Nam Bộ, trọng điểm là
Tây Ninh, nhằm mục tiêu “tìm diệt” cơ quan lãnh đạo, chỉ huy Trung ương
Cục, Bộ Chỉ huy Miền, Mặt trận Dân tộc Giải phóng và các đơn v椃⌀ chủ lực
Quân giải phóng. Chúng đã mở 895 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 3
cuộc hành quân then chốt: cuộc hành quân “áttơnbơrơ” đánh vào chiến khu
Dương Minh Châu có khoảng 3 vạn quân Mỹ tham gia, cuộc hành qn
“Xêđaphơn” đánh vào Bến Súc-Củ Chi-Bến Cát có 3 lữ đoàn Mỹ tham gia, và
cuộc hành quân lớn nhất “Gianxơn - xity”, đánh vào khu vực đường 22 sát
biên giới Việt Nam-Campuchia và khu vực Dầu Tiếng, Minh Thạnh, Bến Củi,
có tất cả 7 lữ đồn Mỹ và 2 chiến đoàn ngụy với quân số 4,5 vạn tên tham
gia, sử dụng rất nhiều vũ khí và trang b椃⌀ hiện đại.
Trong cuộc phản công mùa khô này, quân và dân miền Nam đã mở hàng

loạt trận phản công, đánh bại các cuộc hành quân của Mỹ-ngụy. Bộ đội chủ
lực, bộ đội đ椃⌀a phương, dân quân tự vệ đã cùng toàn dân bám sát đ椃⌀ch, tiêu
diệt và tiêu hao chúng trên khắp các chiến trường. Những trận đánh đ椃⌀ch ngay
trên đ椃⌀a bàn hành quân của chúng, ở trong vùng sau lưng đ椃⌀ch, ở hậu cứ và cơ
quan đầu não của chúng, những hoạt động mạnh ở các vùng đồng bằng, ở Tây
18
Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Nguyên, ở đường 9-Tr椃⌀ Thiên đã căng kéo đ椃⌀ch ra mọi hướng, đánh bại 3 cuộc
hành quân lớn và nhiều cuộc hành quân khác, loại khỏi vòng chiến đấu
175.000 quân Mỹ, quân nguỵ và chư hầu, 49 tiểu đoàn và đơn v椃⌀ tương đương
(28 tiểu đoàn Mỹ) b椃⌀ đánh thiệt hại, 1.800 máy bay và 1.786 xe quân sự b椃⌀
bắn cháy, bắn hỏng, 100 tàu xuồng b椃⌀ bắn cháy, bắn chìm.
Kết quả trong 2 mùa khơ (1965-1966 và 1966-1967), qn và dân miền
Nam đã loại khỏi vòng chiến đấu 290.000 tên đ椃⌀ch, trong đó có 128.000 quân
Mỹ và chư hầu, làm thất bại một bước quan trọng cuộc“chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mỹ, làm cho thế trận của chúng nao núng, tinh thần quân đ椃⌀ch sút
kém, hàng ngũ đ椃⌀ch thêm mâu thuẫn.
Trung tuần tháng 8-1967, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam đã họp Đại hội bất thường, thơng qua Cương l椃̀nh chính tr椃⌀ nhằm mở
rộng khối đoàn kết dân tộc, đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Tiếp đó, trung tuần tháng 9-1967, Đại hội Anh hùng chiến s椃̀ thi đua và
dũng s椃̀ các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam lần
thứ 2 đã họp để tổng kết phong trào đánh Mỹ, diệt ngụy trong 2 năm qua, rút
ra những bài học kinh nghiệm nhằm tiếp tục chỉ đạo và đẩy mạnh phong trào
kháng chiến. Đại hội đã tuyên dương 47 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân
dân giải phóng.

Tháng 12-1967, Bộ Chính tr椃⌀ Trung ương Đảng đã họp, ra Ngh椃⌀ quyết về
tổng cơng kích và tổng khởi ngh椃̀a. Ngh椃⌀ quyết của Bộ Chính tr椃⌀ sau đó được
Hội ngh椃⌀ lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp vào tháng 1-1968
thông qua và trở thành Ngh椃⌀ quyết Hội ngh椃⌀ Ban Chấp hành Trung ương
Đảng. Hội ngh椃⌀ chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết

19
Downloaded by út bé ()


×