Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Nghiên cứu Khoa học sinh viên 2020 về Kiến trúc Xây dựng: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.95 MB, 208 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TUYỂN TẬP

CƠNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SINH VIÊN 2020

HÀ NỘI - 2020


BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Km 10, Đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
ĐT: 024 38 542 521
Phụ trách biên tập, xuất bản: PGS.TS.KTS. Lê Quân
Biên tập, thiết kế mĩ thuật và chế bản:
PHỊNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
PGS.TS.KTS. Vũ An Khánh, ThS. Trần Thị Thu Thủy, KS. Nguyễn Thanh Hương
CN. Vũ Anh Tuấn, ThS.KTS. Trần Hương Trà, ThS. Nguyễn Thị Việt Phương, ThS. Đỗ
Ngọc Sơn, ThS. Nguyễn Đức Long.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

CÁC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH
ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2019 - 2020

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG KHOA KIẾN TRÚC & VIỆN ĐÀO TẠO VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
(Thành lập theo QĐ số: 224/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 11 tháng 06 năm 2020)
Chủ tịch Hội đồng


TS. Đặng Hoàng Vũ – Phó Trưởng khoa
Thư ký Hội đồng
ThS. Trần Quang Huy – Giảng viên
Ủy viên Hội đồng
1.

ThS. Nguyễn Lan Anh

15.

ThS. Nguyễn Quốc Khánh

2.

TS. Lê Phước Anh

16.

ThS. Nguyễn Xuân Khôi

3.

ThS. Tạ Tuấn Anh

17.

ThS. Nguyễn Trần Liêm

4.


ThS. Trần Thị Vân Anh

18.

TS. Vương Hải Long

5.

ThS. Trần Mạnh Cường

19.

ThS. Tạ Lan Nhi

6.

ThS. Nguyễn Hoàng Dương

20.

ThS. Nguyễn Đình Phong

7.

ThS. Lâm Khánh Duy

21.

ThS. Đặng Thị Lan Phương


8.

TS. Nguyễn Đông Giang

22.

ThS. Vũ Ngọc Quân

9.

ThS. Ngô Minh Hậu

23.

ThS. Nguyễn Xuân Quang

10.

TS. Vũ Đức Hoàng

24.

ThS. Nguyễn Đức Quang

11.

ThS. Lê Minh Hoàng

25.


TS. Lê Chiến Thắng

12.

ThS. Bùi Thanh Việt Hùng

26.

ThS. Nguyễn Nam Thanh

13.

PGS.TS Khuất Tân Hưng

27.

TS. Nguyễn Trí Thành

14.

ThS. Trần Hưng

28.

ThS. Nguyên Thị Như Trang

Khách mời của Hội đồng
Đại diện Phòng KHCN



TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH
(Thành lập theo QĐ số: 224/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 11 tháng 06 năm 2020)
Chủ tịch Hội đồng:
PGS.TS. Lương Tú Quyên – Phó Trưởng khoa, Phụ trách Khoa
Thư ký Hội đồng:
TS. Đỗ Trần Tín – Phó Trưởng khoa
Uỷ viên Hội đồng:
1.

TS. Đào Phương Anh

2.

ThS. Lê Thị Minh Anh

3.

TS. Huỳnh Thị Bảo Châu

4.

TS. Lương Tiến Dũng

5.

TS. Lê Xuân Hùng

Khách mời của Hội đồng

Đại diện Phòng KHCN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH
NỘI THẤT & MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
(Thành lập theo QĐ số: 224/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 11 tháng 06 năm 2020)
Chủ tịch Hội đồng
PGS.TS. Vũ Hồng Cương – Trưởng khoa
Thư ký Hội đồng
ThS. Nguyễn Thái Bình – Phó Trưởng khoa
Ủy viên Hội đồng
1.

ThS. Phạm Thái Bình

2.

ThS. Nguyễn Trí Dũng

3.

TS. Nguyễn Tuấn Hải

4.

TS. Thiều Minh Tuấn

5.


ThS. Nguyễn Thanh Sơn

Khách mời của Hội đồng
Đại diện Phòng KHCN


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG
(Thành lập theo QĐ số: 224/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 11 tháng 06 năm 2020)
Chủ tịch Hội đồng
PGS.TS. Vũ Hoàng Hiệp – Trưởng Khoa Xây dựng
Thư ký Hội đồng
PGS.TS. Chu Thị Bình – Phó Trưởng khoa
Ủy viên Hội đồng
1.

PGS.TS. Vũ Quốc Anh

2.

TS. Nguyễn Việt Cường

3.

TS. Phạm Đức Cường

4.


TS. Nguyễn Công Giang

5.

PGS. TS. Đặng Vũ Hiệp

6.

PGS.TS. Nguyễn Duy Hiếu

7.

ThS. Vũ Huy Hoàng

8.

ThS. Lê Khắc Hưng

9.

ThS. Phạm Thanh Mai

10.

TS. Nguyễn Hoài Nam

11.

PGS. TS. Nguyễn Minh Ngọc


12.

TS. Nguyễn Ngọc Thanh

13.

PGS. TS. Vũ Thanh Thuỷ

14.

PGS. TS. Phạm Phú Tình

15.

TS. Trần Thị Thúy Vân

Khách mời của Hội đồng
Đại diện Phòng KHCN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
(Thành lập theo QĐ số: 224/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 11 tháng 06 năm 2020)
Chủ tịch Hội đồng
TS. Nguyễn Thị Lan Phương – Trưởng khoa
Thư ký Hội đồng
TS. Nguyễn Thị Tuyết Dung – Phó Trưởng khoa
Uỷ viên Hội đồng
1.


TS. Vũ Anh

2.

TS. Nguyễn Huy Dần

3.

TS. Đặng Thế Hiến

4.

TS. Ngô Việt Hùng

5.

TS. Cù Thanh Thủy

Khách mời của Hội đồng
Đại diện Phòng KHCN


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH
KỸ THUẬT HẠ TẦNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
(Thành lập theo QĐ số: 224/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 11 tháng 06 năm 2020)
Chủ tịch Hội đồng
PGS.TS. Trần Thanh Sơn – Trưởng khoa

Thư ký Hội đồng
PGS.TS. Nghiêm Vân Khanh – Phó Trưởng khoa
Ủy viên Hội đồng
1.

ThS. Tạ Hồng Ánh

2.

ThS. Lý Kim Chi

3.

PGS. TS. Cù Huy Đấu

4.

ThS. Nguyễn Thu Hà

5.

TS. Nguyễn Văn Hiển

6.

TS. Nguyễn Văn Nam

7.

ThS. Nguyễn Minh Ngọc


8.

TS. Nguyễn Thanh Phong

9.

PGS. TS. Nguyễn Lâm Quảng

10.

TS. Nguyễn Hữu Thủy

11.

ThS. Lưu Thị Trang

12.

ThS. Nguyễn Hồng Vân

Khách mời của Hội đồng
Đại diện Phòng KHCN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
(Thành lập theo QĐ số: 224/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 11 tháng 06 năm 2020)
Chủ tịch Hội đồng

ThS. Nguyễn Huy Thịnh – Phó Trưởng khoa
Thư ký Hội đồng
ThS. Mai Vũ – Giảng viên
Uỷ viên Hội đồng
1.

ThS. Dân Quốc Cương

2.

ThS. Nguyễn Đăng Khoa

3.

ThS. Bùi Hải Phong

Khách mời của Hội đồng
Đại diện Phòng KHCN


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20

MỤC LỤC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.

9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.

29.
30.

Bảo tồn và phát triển “Ga Hà Nội”.
Cải tạo không gian công cộng tại “Làng lụa Vạn phúc - Hà Đông - Hà Nội”.
Đánh giá không gian ở tại gia đình có trẻ tự kỷ.

Đánh giá kiến trúc cơng trình Ủy ban nhân dân Quận khu vực nội thành Hà Nội
Đánh giá thực trạng bảo tồn kiến trúc làng cổ Đường Lâm.
Đề xuất giải pháp tận dụng không gian giao thông ngang trong chung cư - lấy chung
cư CT3 Văn Quán làm đối tượng nghiên cứu.
Đề xuất tổ chức không gian trải nghiệm trị chơi dân gian việt - thí điểm: Cơng viên
Hịa Bình.
Giải pháp bảo tồn, trùng tu, gia cố cho cấu kiện vì kèo và cột bằng gỗ ở một số cơng
trình kiến trúc chùa được xếp hạng di tích đã xuống cấp trên địa bàn huyện Hồi
Đức, áp dụng thực tế tại chùa Diên Phúc, xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Giải pháp thiết kế kiến trúc hướng đến tiết kiệm năng lượng cho căn hộ chung cư ở
Hà Nội, lấy chung cư Helios Tower làm ví dụ nghiên cứu.
Giải pháp tích hợp khơng gian kiến trúc nhà trẻ - mẫu giáo vào tổ hợp chung cư cao
tầng, lấy chung cư Mulberry Lane làm đối tượng nghiên cứu.
Giải pháp tổ chức không gian cho căn hộ chung cư với diện tích nhỏ.
Giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Hoàng Văn Thụ - Tp.
Nam Định.
Gìn giữ và phát huy giá trị kiến trúc nhà sàn người Ê-Đê ở buôn Akõ Dhông - tỉnh
Đắk Lắk trong thời kỳ đổi mới.
Khảo sát đánh giá không gian mặt bằng nhà chung cư CT3 - phố Dương Lâm phường Văn Quán.
Không gian giao thông - cảnh quan chung cư CT3 dọc tuyến đường Dương Lâm Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phòng sinh hoạt cộng đồng tại chung cư
quy mơ hạng trung, bình dân (lấy khu căn hộ Green Star làm dẫn chứng).
Nghiên cứu bảo tồn khơng gian văn hóa cầu Long Biên.
Nghiên cứu giải pháp bào tồn và phát triển cầu Long Biên - Ngọc Thụy - Hà Nội.
Nghiên cứu giải pháp tổ chức khơng gian thu gom rác thải sinh hoạt khuyến khích
phân loại tại nguồn (lấy đường Phùng Khoang - P. Trung Văn - Q. Nam Từ Liêm
làm ví dụ nghiên cứu).
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất sơ bộ giải pháp tu tạo tháp nước Đồn Thuỷ.
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng không gian công cộng tại khu vực Ngã Tư Sở.
Nghiên cứu phương thức cải tạo cấu trúc không gian ở chung cư lắp ghép bê tông

tấm lớn lấy điển hình là C5 Giảng Võ.
Nghiên cứu và phát triển làng nghề phía tả sơng hồng - làng nghề dệt Hồi Quan.
Nhận diện, đánh giá, đề xuất ý tưởng nâng cao chất lượng hệ thống không gian công
cộng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Nhận diện hình thức kiến trúc mặt đứng nhà ống tại phố cổ hà nội (lấy phố Hàng
Chiếu là tuyến phố nghiên cứu điển hình).
Thiết kế khơng gian xanh trong văn phịng cơng nghệ thơng tin ở Hà Nội hiện nay.
Thiết kế thư viện linh hoạt cho trẻ em phù hợp với nhiều không gian công cộng.
Tổ chức không gian công cộng gắn kết dân cư của hai khu vực làng xóm cũ và đơ
thị mới (đối tượng là dân cư làng Yên Phúc - phường Phúc La - Hà Đông - Hà Nội
với dân cư giáp ranh thuộc khu đô thị Văn Quán).
Tổ chức không gian kiến trúc làng nghề truyền thống sơn mài Hạ Thái.
Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở kết hợp sản xuất tại làng nghề rèn thôn Bàn
Mạch - xã Lý Nhân - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc.

1
4
8
12
15
18
22
25

29
33
36
40
45
50

53
57
61
64
69

73
77
80
83
85
88
90
93
97

100
104


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
31.
32.

33.
34.
35.
36.
37.
38.

39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.

Tổ chức không gian kiến trúc sinh hoạt công cộng cho người cao tuổi trong các
chung cư tại Hà Nội.
Ứng dụng công nghệ tấm pin năng lượng mặt trời vào xây dựng các trường học theo
tiêu chuẩn cơng trình xanh tại một số địa bàn quận Long Biên và huyện Gia Lâm Hà Nội.
Giải pháp bố trí biển quảng cáo và mái hiên trên hè phố của một số tuyến phố đặc
trưng khu vực nội đô lịch sử Hà Nội.

Giải pháp chiếu sáng nghệ thuật "Tuyến phố đường tàu" Phùng Hưng - quận Hoàn
Kiếm - Hà Nội.
Giải pháp tổ chức "Không gian chia sẻ" trong khu tập thể Nguyễn Công Trứ - Hà
Nội.
Khai thác nghệ thuật phối kết cây xanh trong tổ chức cảnh quan “Tuyến phố đường
tàu” Phùng Hưng - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Liên kết không gian xanh trong khu đô thị Mỗ Lao - phường Mộ Lao - Quận Hà
Đông.
Nghiên cứu đổi mới mơ hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan cây xanh cấp
đơn vị ở.
Thiết kế tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên truyền thống (Lấy địa
bàn nghiên cứu là công viên Thống Nhất)
Thiết kế và cải tạo không gian nhằm giảm tệ nạn xã hội tại khu nhà ở I1 phường
Yên Hòa - Quận Cầu Giấy - Hà Nội.
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu giao lưu người khuyết tật tại công viên
Yên Sở - Hà Nội.
Tổ chức không gian kiến trúc - cảnh quan trạm cứu hộ chó, mèo bị thất lạc, bỏ rơi kết hợp dịch vụ cà phê (Ap dụng tại công viên Thủ Lệ - Hà Nội).
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố đi bộ Trịnh Công Sơn phường
Nhật Tân - Quận Tây Hồ - Hà Nội.
Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố đi bộ “ông đồ” khu vực Văn
Miếu - Quốc Tử Giám.
Dầm cao BTCT: Phân tích ứng xử và so sánh các phương pháp tính tốn.
Giải pháp đường hầm thông minh cho đô thị Hà Nội.
Khảo sát ảnh hưởng của tường chèn tới sự làm việc của kết cấu nhà thấp tầng.
Khảo sát việc phân lớp tiết diện ngang đến khả năng chịu uốn của dầm thép theo
tiêu chuẩn Châu Âu (EC) và Mỹ (AISC).
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại cát khác nhau đến tính chất của bê tông.
Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau của các cọc trong nhóm.
Nghiên cứu áp dụng BIM 4D trong triển khai biện pháp thi cơng móng và tầng hầm
nhà cao tầng.

Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G trong tính tốn tháp thép viễn thông
tự đứng tại Việt Nam.
Nghiên cứu bảo dưỡng ẩm tự nhiên cho bê tông nội bảo dưỡng.
Nghiên cứu chế tạo tấm ốp lát cách nhiệt trang trí từ cốt liệu nhẹ thủy tinh.
Nghiên cứu đề xuất phương pháp đào kín để xây dựng ga tầu điện ngầm.
Nghiên cứu khả năng chịu lực của dầm bê tông cốt sợi thép tính năng siêu cao
(UHPSFRC).
Nghiên cứu sự làm việc của móng bè cọc sử dụng nhiều loại tiết diện cọc.
Nghiên cứu thực nghiệm biến dạng tấm bê tông nội bảo dưỡng.
Nghiên cứu ứng dụng tường có cốt trong vùng có động đất.
Numerical methods for static analysis of continuous beam system using
discontinuous function.
Phân tích kết cấu khung thép có kể đến sự hình thành khớp dẻo.

108
111

115
118
122
130
133
137
140
143
147
149
153
158
161

165
169
174
177
182
186
190
196
200
204
208
212
216
220
222
227


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20
62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.

71.

72.
73.
74.
75.

76.
77.
78.

79.
80.
81.
82.
83.
84.
85.
86.
87.

Phân tích khả năng ứng dụng của các biện pháp thi cơng cơng trình ngầm đơ thị ở
Việt Nam.
So sánh tiêu chuẩn Mỹ và châu Âu trong thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép cơ bản
(dầm, cột, bản sàn).
Thiết kế hệ ván khuôn tấm lớn tự hạ thi công sàn tầng hầm nhà cao tầng theo
phương pháp bán top-down.
Thiết kế nút khung bê tông cốt thép theo một số tiêu chuẩn.
Thiết kế sàn phẳng bê tông ứng suất trước căng sau theo tiêu chuẩn châu Âu
Eurocode 2.
Trạng thái giới hạn 2 theo tiêu chuẩn Eurocode 2 (EC2).
Ứng dụng cọc xi măng đất trong ổn định mái đất và ổn định hố đào sâu tại Việt

Nam.
Đánh giá tác động của luật thuế bảo vệ môi trường đối với hành vi sử dụng túi nilon
của người dân quận Hà Đông thành phố Hà Nội.
Đánh giá thực trạng, xây dựng mơ hình (aermod) lan tỏa chất ô nhiễm, ứng dụng
cho Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đơng và đề xuất giải pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu áp dụng công nghệ Organica cho nhà máy xử lý nước thải tập trung khu
đô thị Vincity Ocean Park - Gia Lâm - Hà Nội.
Nghiên cứu chế tạo thiết bị hút khói từ hệ thống bếp đun nhà hàng khu vực hồ Văn
Quán.
Nghiên cứu đề xuất ứng dụng vật liệu lọc Diatomite cho bể lọc nhanh tại nhà máy
nước Thái Bình
Nghiên cứu giải pháp phân vùng tách mạng nâng cao hiệu quả mạng lưới cấp nước
thị xã Thái Hòa - tỉnh Nghệ An.
Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001 -2015 tại Công ty TNHH Sahara Industry Việt Nam; Công ty TNHH nhựa
An Phú Việt; công ty TNHH Nippon Kouatsu Việt Nam.
Nghiên cứu mô hình sản xuất enzim từ bã thải trái cây thu gom tại các nhà hàng trên
địa bàn phường Văn Quán - quận Hà Đông - Hà Nội.
Nghiên cứu một số dây chuyền xử lý nước cấp tự động áp dụng cho nhà máy nước
cấp công suất vừa và nhỏ.
Nghiên cứu sử dụng hiệu quả năng lượng cho ngành đúc kim loại, áp dụng cho cơng
ty TNHH NN MTV cơ khí Đông Anh (nay đổi tên thành Công ty cổ phần Cơ khí
Đơng Anh Licogi).
Nghiên cứu tái chế rác thải nhựa làm vật liệu xây dựng.
Nghiên cứu ứng dụng hiện tượng nước nhảy để thiết kế cơng trình tăng cường xáo
trộn oxy ở đầu vào hệ thống xử lý nước thải.
Nghiên cứu ứng dụng tấm lắng Lamen 2 chiều trong xử lý nước cấp tại Nhà máy
nước mặt sông Đuống giai đoạn II cơng suất 300.000m3/ngày đêm
Thiết kế mơ hình thu gom tái chế rác điện tử trong sinh viên Trường Đại học Kiến

trúc Hà Nội.
Ứng dụng công nghệ BIM trong thiết kế quy hoạch và hạ tầng kĩ thuật, lấy khu đơ
thị Capella làm ví dụ nghiên cứu.
Giải pháp ứng dụng công nghệ Building information modeling fifth-demensional
(BIM 5D) trong hoạt động đầu tư xây dựng tại Việt Nam.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty xây dựng thương mại và dịch vụ Dũng
Hà trong hoạt động đấu thầu xây lắp Việt Nam.
Nghiên cứu phương pháp phân tích định lượng khi phân tích dự án đầu tư xây dựng
trong trường hợp rủi ro.
Quản lý bảo tồn nhà ở truyền thống tại làng cự đà dưới tác động của quá trình đơ thị
hóa.

233
238
244
248
251
252
260
263
267

270
272
275
279
284

287
289

292

295
300
305
309
312
315
319
322
325


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
88.
89.
90.
91.

92.
93.
94.
95.
96.
97.
98.
99.
100.
101.
102.

103.
104.

Quản lý khai thác, sử dụng công viên tuổi thơ (bán đảo Linh Đàm - Hồng Mai - Hà
Nội).
Quản lý khơng gian cây xanh trường Đại học Hà Nội.
Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Linh Quang - Đống Đa - Hà
Nội.
Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực ven sông tô lịch đoạn từ cầu Mọc
tới cầu Tô Lịch với sự tham gia của cộng đồng.

327

Quản lý sử dụng không gian giao tiếp công cộng trước nhà B5 và B8 tại khu tập thể
Kim Liên theo hướng phát triển bền vững.
Xây dựng định mức và đơn giá thi cơng sàn bóng (Bubble deck).
Xây dựng trình tự tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng
xây dựng chuyển giao (Hợp đồng BT).
Giải pháp thiết kế nội thất tích hợp trong căn hộ chung cư gắn với nhu cầu ni thú
cưng (chó cảnh).
Giải pháp trưng bày đa năng phục vụ đào tạo sinh viên các ngành nghệ thuật (Lấy
Trường Đại học Kiến trúc làm địa điểm nghiên cứu).
Nghiên cứu không gian đọc thư viện dành cho sinh viên các trường chuyên ngành
kiến trúc và thiết kế.
Thiết kế khơng gian linh hoạt cho phịng học mỹ thuật tại các trường đại học.
Ứng dụng họa tiết mây đao lửa trên chạm khắc đình làng bắc bộ thế kỷ 16 -17 vào
thiết kế đồ họa.
Ứng dụng nguyên lý thị giác vào thiết kế trang phục cho học sinh tiểu học.
Ứng dụng tranh kính trong cơng trình nhà ở hiện đại.
“Ngõ” - Không gian bị lãng quên trong lịng đơ thị nghiên cứu tại khu vực Hàng

Trống - Lý Quốc Sư.
Cơng cụ đánh giá mơ hình phân tích kết cấu bằng SAP2000.
Phần mềm kiểm tra trắc nghiệm môn tin học ứng dụng ngành xây dựng.

339

330
333
336

343
347
349
352
356
359
363
366
369
373
379
384


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN “GA HÀ NỘI”
tâm của thành phố đã phát huy giá trị của nó từ thời
Pháp, tới thời điểm hiện tại nhà ga được xem xét là ga
trung chuyển chứ khơng cịn là ga đầu mối đây sẽ là

nhà ga kết nối một số tuyến đường sắt đô thị, tuyến
đường bộ có vận tải hành khách cơng cộng. Vì vậy
việc điều chỉnh chức năng và phát triển nhà ga trong
tương lai là một điều cần thiết.

Nhóm sinh viên thực hiện:
Kiều Yến Linh – 2016K5
Nguyễn Hương Giang – 2016K5
Nguyễn Thành Trung – 2016K5
Đậu Văn Phượng – 2016K5
Giảng viên hướng dẫn:
TS.KTS. Bùi Đức Dũng
1. Đặt vấn đề
Theo tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam đã tích
lũy được quỹ di sản kiến trúc đơ thị to lớn, trong đó có
những di sản được hình thành dưới thời Pháp thuộc.
Mảng di sản này có giá trị cao về kiến trúc, nghệ thuật
và sử dụng, đã tham gia vào đời sống xã hội Việt Nam
từ hơn một thế kỷ nay và đóng vai trị lịch sử quan
trọng trong sự phát triển của đất nước, do đó đã trở
thành một phần của di sản văn hóa Việt Nam.
Bản thân Ga Hà Nội là cơng trình kiến trúc rất có
giá trị, một đầu mối giao thơng vận tải quan trọng của
Việt Nam nói chung và thủ đơ Hà Nội nói riêng. Ga Hà
Nội đã được xác định là cơng trình di tích xây dựng
trước năm 1954. Sau năm 1954 do chiến tranh phá
hoại, chúng ta tiến hành cải tạo một số không gian,
chỉnh trang mặt đứng Ga Hà Nội. Bản thân Ga Hà Nội
là cơng trình có giá trị minh chứng cho thời kỳ phát
triển sau Cách mạng tháng Tám gắn với kiến trúc từ

thời Pháp xây dựng. Chính vì thế, chúng ta ln phải
đặt vấn đề bảo tồn.

Gắn kết được di sản với phát triển đô thị sẽ nâng
cao giá trị khu vực đô thị lịch sử và mang lại nhiều lợi
ích cho nền kinh tế địa phương.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu bảo tồn di
sản Ga Hà Nội
Khu vực ga Hà Nội phía đơng giáp với Khu Phố
Pháp thuộc quận Hồn Kiếm và Hai Bà Trưng, về phía
tây giáp khu vực đơng dân cư thuộc quận Đống Đa.
Điều kiện tại các khu vực này khá khác biệt về mặt
hình thái, kinh tế, xã hội và văn hoá. Hơn một thế kỷ
qua, Ga Hà Nội luôn là một đầu mối giao thông vận tải
quan trọng của nước Việt Nam ta nói chung, của Thủ
đơ Hà Nội nói riêng. Ngồi ra, Ga Hà Nội khơng chỉ là
nhân chứng lịch sử, góp phần trong các cuộc chiến
tranh, mà nó cịn mang vẻ đẹp của kiến trúc đương
thời. Từ đó có thể thấy đầu mối giao thơng quan trọng
này mang nhiều giá trị văn hoá, lịch sử. Song song với
q trình đơ thị hố và phát triển nhanh chóng của
nước ta hiện nay, Ga Hà Nội cần được bảo tồn và phát
triển.

Với việc kinh tế ngày càng phát triển, dân số ngày
càng tăng lên cùng với đó là sự hình thành tuyến
Metro (đường sắt trong đơ thị). Ga Hà Nội là ga trung

Hình 1. Quy hoạch khu vực ga Hà Nội do JICA (2010) và HAIMUD2 (2015)


Hình 2. Khu vực Ga Hà Nội xưa và nay

1


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020
Trên thế giới, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn
bảo tồn di sản đã có nhiều thay đổi trong nửa cuối thế
kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. Nhìn chung, cách bảo tồn tơn
tạo tái sử dụng thích ứng là phổ biến nhất và cũng
thành cơng nhất vì nó dung hịa được mâu thuẫn giữa
các nhóm lợi ích.
Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới có 4 cách ứng
xử chính với cơng trình di sản: Bảo tồn giữ ngun di
sản; cải tạo di sản, cho phép sửa chữa, nâng cấp và
bổ sung nhưng phải đảm bảo hài hòa, mỹ thuật; phục
hồi di sản, tái lập lại tình trạng ban đầu khi cơng trình
mới được xây dựng; tái thiết di sản - định hướng tái
tạo cơng trình đã bị hủy hoại theo thời gian. Trong khi
đó, ở nước ta, các quy định pháp luật về nội dung này
còn khá nhiều bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo
tồn di sản quy hoạch kiến trúc. Vì vậy, các quy định
pháp luật nước ta cần được bổ sung tạo nền tảng
pháp lý cho 4 cách ứng xử nêu trên, không theo
hướng bảo tàng hóa tồn bộ di sản trong đơ thị, mà
chỉ bảo tồn một số di tích tiêu biểu dẫn, có thể cải tạo
và mở rộng, đưa vào phục vụ đời sống. Mặt khác, cần
khoanh vùng khu trung tâm lịch sử để quy hoạch bảo
tồn, chỉnh trang.
3. Cơ sở khoa học

Nhận diện, đánh giá giá trị di sản là công việc quan
trọng và là cơ sở khoa học cốt lõi để đề xuất các giải
pháp bảo tồn. Các giá trị di sản phải được khảo cứu,
đánh giá kỹ trên nhiều khía cạnh, tìm ra được các giá
trị tích hợp nâng cao. Đặc biệt với các di sản " sống",
mang tính khu vực, việc đánh giá di sản trên các góc
nhìn chuyển tiếp giá trị, khả năng thích ứng với cuộc
sống đương đại là rất có ý nghĩa vì chính cơ sở này
sẽ tạo tiền đề cho các giải pháp bảo tồn có hiệu quả.
Cơng trình kiến trúc có giá trị là các cơng trình chưa
đủ hoặc có thể khơng đủ điều kiện xếp hạng di tích.
Tuy nhiên phân tích dưới nhiều tiêu chí, chúng đã thể
hiện được, ở các mức độ khác nhau, các đặc điểm
quan trọng như sự đa dạng về phong cách, thể loại,
thời kỳ, kỹ thuật, dấu ấn văn hoá các cộng đồng, hoặc
tiềm ẩn các giá trị khảo cổ, góp phần làm hình thành
nên giá trị kiến trúc của trung tâm hiện hữu. Vì vậy các
tiêu chí đánh giá giá trị cơng trình kiến túc bao gồm:
giá trị lịch sử - niên đại, giá trị sử dụng, giá trị tinh thần,
giá trị khoa học và giá trị của yếu tố giao. Việc triển
khai công tác bảo tồn cần chú ý các giá trị tích hợp,
khơng coi nhẹ bất cứ giá trị nào.
Các giá trị phi vật thể, giá trị cảnh quan hiện nay
chưa được quan tâm đúng mức, trong cả quá trình
đánh giá di sản và quá trình thực hiện bảo tồn. Rất cần
có sự thay đổi mạnh trong nhận thức để cơng tác bảo
tồn có kết quả tốt hơn trong giai đoạn tới.
4. Đề xuất - Giải pháp
Các giải pháp được đề xuất dưới đấy được chúng
tôi đưa ra khơng nhằm mục đích là nên lưa chọn giá

pháp nào cuối cùng, mà chỉ dựa trên các cơ sở nghiên
cứu ở phía trên để đưa ra những thứ có thể nhận
được hoặc mất đi của mỗi giải pháp, để từ đó ta có
thể đưa ra 1 giải pháp có khả năng gần như tối ưu mà
đem lại được nhiều giá trị nhất cho đô thị cũng như
bản thân Ga Hà Nội.

2

- Giải pháp 1: Giữ lại nguyên trạng hiện có
Ga Hà Nội có thể coi một minh chứng sống của
q khứ cùng với các cơng trình khác tại Hà Nội như
cầu Long Biên, nằm trong danh sách bảo tồn nên phải
giữ nguyên trạng. Đây là một trong những cơng trình
có giá trị lịch sử, minh chứng cho một thời kỳ hào hùng
của dân tộc, cơng trình ở ga đã có tuổi đời trên 80
năm, đã gắn bó với bao thế hệ. Nó là chứng cứ tội ác
của Mỹ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc.Những
kiến trúc của Pháp tại ga khơng chỉ có giá trị ở Việt
Nam mà cịn được đánh giá là cơng trình độc đáo ở
Đơng Nam Á. Do đó khơng được phá bỏ, chỉ nên chỉnh
trang, cải tạo lại sao cho hài hòa nhất với không gian,
cảnh quan, kiến trúc chung của đô thị.
Với việc giữ lại ngun trạng hiện có địi hỏi việc
phải phát triển hạ tầng các khu vực xung quanh và một
phần của khu nhà ga để có khả năng đáp ứng được
những nhu cầu mới trong tương lai khi ga Hà Nội có
thể chỉ cịn là ga trung chuyển. Khi đó cơng năng nhà
ga phải được thay đổi va dần thích nghi với bối cảnh
đô thị lúc bấy giờ. Các giá trị về kinh tế của nhà ga sẽ

khơng cịn đơn thuần tới từ dịch vụ của việc vẫn
chuyển người cũng như hàng hóa, mà cịn tới từ nhiều
cách khác và để làm được điều ấy đổi hỏi việc phải cải
tạo để có thêm các khơng gian hướng tới như một
điểm di tích, qua đó có thể truyền tải được những
thơng điệp như: lịch sử, văn hóa, con người, kiến
trúc,...cũng như việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản nói
trên. một minh chứng sống của q khứ cùng với các
cơng trình khác tại Hà Nội

- Giải pháp 2: Phá bỏ làm mới hoàn toàn
Đây là giải pháp thay đổi lại cấu trúc và quy mô nhà
ga khiên nơi đây sẽ trở thành 1 nhà ga trung tâm kết
hợp phát triển dịch vụ thương mại. Giải pháp này có
thể là một sự đánh đổi nhưng trong tương lai thì có
thể giúp giải quyết rất nhiều vấn đề về tốc độ phát triển
của đơ thị. Để có thể thực hiện địi hỏi hạ tầng xung
quanh phải phát triển đồng thời cùng với nhà ga, chi
phí đầu tư phải lớn, có thể làm mất các giá trị cũ. Mặt
khác giá trị kinh tế đem lại là rất lớn và nâng tầm
đường sắt trở thành một những cách thức di chuyển
chính giúp làm giảm áp lực quá tải lên đường bộ hay
đường hàng không.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Việc phục hồi công trình về ngun trạng, hướng
tới chuyển đổi cơng trình thể trở thành một di sản văn
hóa trong lịng Hà Nội. Từ đó có thể bảo tồn được
những giá trị về kiến trúc, lịch sử, văn hóa, con người

Tuy nhiên việc phục hồi tồn bộ cơng trình khơng
phải là điều dễ dàng, để có thể thực điều này sẽ gặp
nhiều khó khăn trong việc như: tìm nguồn tài liệu, hồ
sơ bản vẽ, công tác thi công, quản lý...

- Giải pháp 3: Phục hồi lại nguyên trạng trước
khi bị đánh boom năm 1972
Phục hồi tồn bộ cơng trình như thiết kế ban đầu
của kỹ sư người Pháp Brorreil năm 1898. Với giải
pháp này cơng năng sử dụng sẽ bị chuyển đổi, khơng
cịn đáp ứng là một nhà ga nữa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Dự án Phát triển UMRT gắn kết với Phát triển Đô thị ở Hà Nội, Việt Nam, Báo Cáo Cuối Cùng Phần
Ii

2.

Lưu Trần Tiêu, 2013: Di sản văn hoá phi vật thể – Bảo tồn và phát huy, kế thừa và phát triển. Hội
thảo quốc tế 10 năm Công ước UNESCO về di sản văn hoá phi vật thể. Hội An, 2013.

3.

Lưu Trần Tiêu, 2015: Tổng kết Hội thảo khoa học Văn hoá biển đảo – bảo vệ và phát huy giá trị. Kỷ
yếu Hội thảo khoa học Văn hoá biển đảo – Bảo vệ và phát huy giá trị. Nxb Thế giới. Hà Nội, 2015.

4.


Lưu Trần Tiêu, 2017: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì sự phát triển bền vững.Kỷ yếu
Hội thảo khoa học Di sản văn hóa với Chiến lược phát triển bền vững. Hà Nội, 2017.

5.

Lưu Trần Tiêu, 2018: Di sản văn hóa Hà Nội – Một nguồn lực cho phát triển bền vững.Kỷ yếu Hội
thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa Thủ đơ Hà Nội. Hà Nội, 2018.

6.

KTS Lê Thành Vinh, 2018: Bảo tồn di tích, từ nghịch lý đến cơ sở khoa học, (Bài đăng trên Tạp chí
Kiến trúc số 10-2018)

3


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020

CẢI TẠO KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG TẠI “LÀNG LỤA VẠN PHÚC HÀ ĐƠNG - HÀ NỘI”
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trần Thị Kim Oanh – 2018K5
Cấn Văn Cường – 2018K5
Dương Thu Phương – 2018K5
Trần Thu Trang – 2018K5
Giảng viên hướng dẫn:
ThS.KTS. Lâm Khánh Duy

là 44,55 ha. Sản xuất công nghiệp: Tạo việc làm
thường xuyên cho 2100 lao động (chiếm 21,83% dân
số). Thu nhập bình quân đạt 600.000 đến 700.000

đồng/nguời/tháng. Tổng thu nhập do sản xuất thủ
công nghiệp đạt 22 tỷ đồng. Kinh doanh, dịch vụ,
thương mại: Chiếm 33,2% cơ cấu của phường Vạn
Phúc.

1. Đặt vấn đề
Vị trí nằm trong qn Hà Đơng, cách trung tâm
thành phố 10km – đây được gọi là nét đẹp truyền
thống lâu đời giữa nơi thành thị phát triển ‘‘Làng lụa
Vạn Phúc Hà Đông’’ xưa nay vẫn nổi tiếng. Bên cạnh
các mặt hàng truyền thống, dịch vụ tham quan du lịch
ở đây cũng là một điểm mạnh của Làng nghề truyền
thống này. Những con đường rải đầy tơ lụa, những vị
trí mang đầy tiềm năng du lịch của địa phương nhưng
song song với điều đó cịn nhiều vấn đề bất cập về
đường lối quy hoạch, cơ sở hạ tầng, mĩ quan làng
nghề,… chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa
triệt để. Ngồi ra cảnh quan cịn ảnh hưởng tối việc
kinh doanh và lối sống sinh hoạt hằng ngày của người
dân ở đây, họ cần có khơng gian tốt để phát triển
truyền thống làng nghề bao đời nay.
Việc nghiên cứu giải pháp không gian công cộng
cho làng nghề, cụ thể là đem lại một không gian công
cộng cho làng nghề vốn gắn bó lâu đời với đời sống
ngày thường, nay được mở rộng ra đáp ứng được nhu
cầu công việc sản xuất truyền thống gắn với xu hướng
du lịch trải nghiệm của thực tế bây giờ và du lịch bền
vững sau này.
2. Thực trạng về không gian công công tại Làng
lụa Vạn Phúc

Vị trí: nằm phía Tây Bắc quận Hà Đơng (nay là
phường Vạn Phúc). Phía Tây giáp với xã Văn Khê.
Phía Đơng giáp với sơng Nhuệ và xã Văn Yên. Phía
Nam giáp với hai phường Quang Trung và Yết Kiêu.
Phía Bắc giáp với làng Ngọc Trụ và Đại Mỗ huyện Từ
Liêm – Hà Nội.
Địa hình: Địa hình xã Vạn Phúc đồng nhất được
ngăn cách bởi con song Nhuệ và tuyến đường 430.
Có độ cao đồng đều và tương đối bằng phẳng có độ
cao từ 5,0 đến 6,0m.
Khí hậu: Nằm trong vung khí hậu của Hà Nội thuộc
vùng Đơng Bắc Bộ Việt Nam, chịu ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Điều khiện thủy văn: ảnh
hưởng bởi sơng Nhuệ, với tổng lưu lượng 250m3.
Điều kiện thổ nhưỡng: Toàn phường Vạn Phúc có
tổng diện tích đất tự nhiên là 143,9744 ha. Dân số:
hiện nay lên tới 9754 người. Diện tích đất nơng nghiệp

4

Hình 1. Hình ảnh thực trạng của làng nghề Vạn Phúc.
Không gian dành cho kiot bán hàng chiếm 60%.
Không gian dành cho triển lãm làng nghề 20%. Không
gian xanh chiếm 20%Các không gian công cộng tự
phát như: Dùng lịng đường làm bãi gửi xe, nhà vệ
sinh cơng cộng tự phát có thu phí, cơ sở hạ tầng kém,
vệ sinh kém ảnh hưởng ô nhiễm tới môi trường xung
quanh, lãng phí khơng gian. Việc cải tạo lại làng lụa
với nhiều hình thức là vấn đề cấp thiết cần được đưa
ra giải quyết, nhằm tạo ra sự hài hòa chung giữa các

khối chức năng trong làng nghề. Nhằm nâng cao vị trí
cảu làng nghề trong mắt du khách và làm ổn định hơn
cho cuộc sống người đân nơi đây. Giải pháp cải tạo
không gian công cộng của làng nghề Vạn Phúc – Hà
Đông – Hà Nội.
Phương án 1: Cải tạo khơng gian chợ hiện có
Phương án thiết kế này tận dụng được các cơ sở
hạ tầng hiện có, giả quyết được nhiều vấn đề khó của
việc xây mới như cống tác đề bù và giải phóng mặt
bằng, thời gian cải tạo nhanh. Tiết kiện được chi phí
thiết kế, xây dựng,.. tạo hình giữ lại được cái vốn có
của làng nghề, tạo sự ấn tượng thân thiện với du
khách đã từng trải nghiệm trước đó. Nhược điểm là
việc cải tạo các cơng trình đã tồn tại ln gặp nhiều
khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện do nhiều
yếu tố tác động, cần có phương án linh hoạt để đảm
bảo hiệu quả mong muốn. Cơng trình dễ bị xuống cấp
trở lại. sự bó hẹp về khơng gian cơng cộng mới, cải
tạo nhưng vẫn khơng hết các vấn đề cịn bất cập
Ý tưởng thiết kế: Với mong muốn tạo sự hài hịa
trong khơng gian kiến trúc khu vực bán hàng trong
làng nghề Vạn Phúc, nhóm nghiên cứu khoa học đưa
ra phương án cải tạo đồng bộ nhiều cơng trình cơ sở
hạn tầng để tạo hiệu quả tốt nhất cho kế hoạch cải tạo
như sau:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Hình 2. Hình vẽ phối cảnh khu bán hàng sau cải tạo


Hình 3. Hình chiếu đứng và trong của hàng bán hàng sau cải tạo
Cải tạo nội và ngoại thất các cơng trình của hàng
buôn bán, cải tạo khu vực đường xá bằng cách nhựa
hóa, xây dựng tuyến vỉa hè 2 bên đường, lập các hàng
dào cây xanh và trồng mới các cây tán rộng hai bên
ngăn cách vỉa hè và lòng đường, cải tạo không gian
trên cao tạo điểm nhấn cũng như phân biệt các không
gian chức năng của các khu vực bán hàng. Việc cải
tạo mang tinh thần truyền thống và hài hịa để giữ gìn
và phát huy các giá trị truyền thống của làng nghề
Phương án số 2: Quy hoạch, xây dựng lại mới
Đề xuất về quy hoạch lại. Vấn đề 1, tổ hợp lại
không gian giao thông. Vấn đề 2, xây dựng, quy hoạch
lại các kiot của hàng. Vấn đề 3, đưa ra không gian
nghỉ, không gian xanh kết hợp. Vấn đề 4, xử lí các vấn
đề ảnh hưởng và quy hoạch lại mơ hình phân xưởng.
Vấn đề 5, đưa ra giải pháp bảo tồn lại lịch sử và phát
triển làng nghề truyền thống. Ưu điểm của phương
pháp này: Đổi mới cơ sở hạ tầng không gian, công
năng của các khơng gian cơng cộng sau khi đã được
nghiên cứu. Hình thành các khu vực cơng cộng mang
tính “xanh” cho làng nghề, mang lại hiệu quả về mặt
dịch vụ và du lịch của làng nghề. Đổi mới, cách tân
không gian bán hàng, nhằm đem lại sự thích thú về
trải nghiệm hay sự đa dạng phong phú của làng nghề.
Nhược điểm là cần nhiều kinh phí để xây dựng mới,
làm thay đổi vẻ viện mạo bản chất làng nghề ở Việt
Nam. Mang nhiều yếu tố hiện đại hơn là vẻ đẹp truyền
thống của làng nghề xa xưa.


làng nghề Vạn Phúc. Tổ kén bao bọc những con tằm
để chuyển thành nhộng, nó có cấu trúc hình bầu dục
(oval) đem lại tính thẩm mỹ cao và cấu trúc bền vững.
Từ đó, ta có thể thấy kén là một vật liệu quan trọng và
là một vẻ đẹp ít ai biết tới khi nhắc về lụa Vạn Phúc.
Ở đây, cơng trình bảo tàng, triển lãm về lụa được sinh
ra dựa trên hình dạng kén tằm với mục đích mang lại
nét ấn tượng đặc trưng.
Khơng gian chợ: Hiện tại, một số khu vực đã được
cải tạo, nhưng vẫn cịn những khu vực bán hàng tự
phát, khơng gian thiếu đồng bộ và còn nhiều hạn chế
trong các tiện ích giúp nâng cao trải nghiệm cho khách
du lịch đến với làng Vạn Phúc, ví dụ như vị trí bố trí
nhà vệ sinh, bãi đỗ xe chưa hợp lý,…
Phần mái vịm có dạng lượn song, được cấu tạo
từ cấu trúc thép đan lưới tạo cảm giác mềm mại lấy
cảm hứng từ những dải lụa truyền thống đồng thời tạo
không gian mở với thiên nhiên, khiến cơng trình vừa
hiện đại lại có tính chất thơng thống gần gũi với
khơng gian làng nghề.
Khối nhà cấu thành từ các hình khối đơn giản, có
tính đối xứng tạo ra một khơng gian kiến trúc mang hơi
hướng của những thiết kế hiện đạị tại các trung tâm
thương mại, khu mua sắm ngày nay.
Ba khối công trình được liên kết với nhau
bằng các cầu thang xây dựng trên tầng 2, tạo nên
không gian trải nghiệm xuyên suốt theo các khối nhà.

Không gian bảo tàng: Từ nguồn gốc của tơ lụa –

kén (tằm) là một trong những nguyên vật liệu chính
tạo nên chất lụa tơ tằm. Đặc trưng truyền thống của

5


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020

Hình 6. Hình phác họa tay cơng trình kiot bán hàng
Hành lang: Khu hành lang chạy dọc theo các của
hành có bề rộng 2m, khu hành lang phụ gồm 2 hành
lang hình ziczac nối hai bên cửa hàng Về vật liệu chủ
yếu là hép và kính. Cửa hàng: Các cửa hàng gồm
khơng gian trưng bày sản phẩm, nội thất bên trong có
thiết kế theo hướng truyền thống sử dụng tông màu
nâu trầm làm chủ đạo, kết hợp với các vật liệu đồ dung
trang trí mang phong cách cổ điển để phù hợp với tính
chất của làng
Hình 4. Khơng gian cơng viên sau khi quy hoạch
cải tạo lại.

Không gian xưởng dệt: Từ dải lụa truyền thống của
làng nghề để tạo nên những đường cong trên cơng
trình, mang đậm giá trị biểu tượng truyền thống.

Diện tích xây dựng: khoảng 1655 m2

Hình 5. Hình phối cảnh cơng trình

Hình 7. Ý tưởng cho đến phối cảnh của không gian

phân xưởng
Được xây dựng trên hai khu đất sát nhau và có
diện tích khoảng 2000 m2
4. Kết luận – Kiến nghị
Đối với không gian công cộng, đối tượng hướng
tới là người dân ở chính đây và cả du khách đến đây.
Nơi đây mang lại cảm nhận nguồn gốc của tơ lụa, lưu
lại lịch sử làng nghề truyền thống, nâng cao doanh thu

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
cho người dân, tạo sự tiện lợi mà thân thiện. Việc đề
xuất thiết kế quy hoạch lại làng lụa Vạn Phúc không
chỉ là nâng cao giá trị văn hóa mà cịn bảo vệ nghề
truyền thống.
Trên cơ sở khảo sát thực tế, hiện trạng còn rất
nhiều vấn đề cần đươc giải quyết, khắc phục. Từ đó
tạo ra hướng đề xuất khắc phục hiện trạng xấu đang
tồn tại ở đó.

Là một đề tài của sinh viên nghiên cứu khoa học,
nhóm nghiên cứu hi vọng rằng những kết quả thu
được từ đề tài có thể áp dụng trong các đồ án, các
môn học hay dự án thực tiễn. CùngL với đó là mong
muốn đóng góp những ý tưởng của nhóm nghiên cứu
có thể phát triển được cho làng nghề truyền thống Lụa
Vạn Phúc – Hà Đông – Hà Nội.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội – ThS. Tạ Trường
Sơn - 2016

2.

Ứng xử văn hóa trong du lịch tại làng nghề truyền thống ở Hà Nội (khảo sát tại làng gốm Bát Tràng và
làng lụa Vạn Phúc) – ThS. Trịnh Thị Oanh - 2015

3.

Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái – Nguyễn Thị Bích Phương 2017

4.

TRANSFORMATIONS OF PUBLIC SPACE IN HANOI’S PERI-URBAN TRADITIONAL VILLAGES,
VIETNAM - Le Quynh Chi - 2017

5.

Challenges for traditional handicraft villages in Mekong Delta, Vietnam - Nguyen Quang Viet Ngan

6.

Tổ chức không gian kiến trúc gắn với mơ hình sản xuất và du lịch ở làng văn hóa Tây Tựu – Hồ Thanh
Tú, Nguyễn Hoàng Giang – 2019

7.


Citra Peradaban Melayu - Azni Syafena Andin Salamat, Asrol Hasan, Syazliyati Ibrahim, Azmir Mamat
Nawi, Muhammad Saiful Islami Mohd Taher, Nurulaini Zamhury – 2018

8.

Sustainable Landscape Planning and Design - Murat Özyavuz – 2017

9.

/>
7


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020

ĐÁNH GIÁ KHƠNG GIAN Ở TẠI GIA ĐÌNH CĨ TRẺ TỰ KỶ
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trần Bá Anh – 2016K2
Hoàng Ngọc Anh – 2016K2
Trịnh Đăng Hoàng – 2016K2
Giảng viên hướng dẫn:
TS.KTS. Nguyễn Đông Giang
1. Đặt vấn đề
Rối loạn phổ tự kỷ được biết đến lần đầu tiên vào
năm 1943 bởi nhà tâm lý học trẻ em người Mỹ, Leo
Kanner. Rối loạn phổ tự kỷ điển hình bởi những rối
loạn phát triển liên quan đến tư duy, giao tiếp ngôn
ngữ, phi ngôn ngữ, cảm nhận của các giác quan và
ảnh hưởng đến sự phát triển của người mắc suốt cuộc

đời.
Trên thế giới nói chung hay ở việt Nam nói riêng
số lượng người được chuẩn đoán mắc hội chứng rối
loạn phổ tự kỷ ngày càng tăng nhưng chưa tìm ra
nguyên nhân cụ thể. Khi chưa xác định được nguyên
nhân và cách phòng tránh từ gốc thì các phương pháp
chăm sóc và giáo dục đặc biệt cho nhóm người yếu
thế này từ khi cịn nhỏ là cách làm tối ưu nhất để họ
phát triển bản thân khơng trở thành gánh nặng cho gia
đình và xã hội khi trưởng thành.

Thực tế cho thấy với sự phát triển của công nghệ
thông tin hiện nay, việc phụ huynh tiếp cận đến các tài
liệu chuyên sâu về nuôi dạy trẻ tự kỷ là hồn tồn có
thể. Các nguồn thơng tin, tài liệu liên quan đến nuôi
dạy trẻ tự kỷ mà phụ huynh dễ tiếp cận nhất có thể kể
đến bao gồm các tạp trí về giáo dục - y khoa, từ cộng
đồng mạng xã hội chia sẻ kinh nghiệm nuôi dạy trẻ và
các trang web từ những trung tâm tư vấn chăm sóc giáo dục đặc biệt.

Hình 1. Tự kỷ và các rối loạn liên quan

Hiệu quả của việc chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ phụ
thuộc vào phương pháp và mơi trường nơi trẻ sinh
sống. Trong đó khơng gian ở tại gia đình là một nơi
quan trọng mà cả gia đình dành nhiều thời gian chăm
sóc và giáo dục trẻ. Do đặc điểm nhạy cảm, dễ tổn
thương của trẻ tự kỷ nên việc sống trong điều kiện như
người bình thường là hết sức khó khăn. Trẻ tự kỷ dễ
bị kích thích bởi những tương tác xã hội, nhạy cảm với

các yếu tố vật lý trong môi trường sống như âm thanh,
ánh sánh, nhiệt độ, màu sắc, bề mặt vật liệu hay cách
bài trí đồ đạc trong phịng. Các yếu tố này dẫn đến
hành động làm quá khích, làm tổn thương người khác
hoặc chính mình.
Do đó nghiên cứu này tập chung vào các yếu tố
kiến trúc trong không gian ở tại gia đình có trẻ ASD
bao gồm trình tự không gian chức năng và các yếu tố
vật lý kiến trúc tác động đến sức khỏe và hành vi của
trẻ tự kỷ, từ đó làm cơ sở cho việc đánh giá khơng
gian ở của các gia đình có trẻ tự kỷ đang tham gia can
thiệp tại một số trung tâm trong thành phố Hà Nội. Các
kết quả đánh giá này có thể mở rộng cho phương
pháp trị liệu và nhận thức về tác động của mơi trường
gia đình đối với sức khỏe của trẻ mắc ASD. Nó cũng
đóng góp vào bằng chứng thực tế có sẵn để xác định
thực trạng khơng gian ở của gia đình có trẻ mắc ASD
tại Hà nội.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Qua các khảo sát trong nghiên cứu thuộc trường
Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung
tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số, số 48, ngõ 251/8
Nguyễn Khang, Cầu Giấy, Hà Nội cho thấy: Phần lớn
các bậc phụ huynh đều có những hiểu biết cơ bản về
cơng tác giáo dục trẻ tự kỷ nói chung và giáo dục trẻ
tự kỷ tại gia đình nói riêng.

8

Hình 2. Đặc điểm của người mắc chứng tự kỷ

Tuy nhiên, tại Việt nam chưa có nhiều nghiên cứu,
thiết kế khơng gian ở cho người tự kỷ, các đơn vị hoạt
động trong lĩnh vực thiết kế cho đối tượng đặc biệt này
chưa phổ biến. Tài liệu liên quan ở dạng ngôn ngữ
tiếng việt cũng rất hạn chế. Như vậy khả năng phụ
huynh tiếp cận và tự áp dụng thành công các kiến thức
về tạo khơng gian sống phù hợp cho trẻ tự kỷ cịn rất
nhiều hạn chế và cần được kiểm chứng.
Trên thế giới đã có các nghiên cứu chỉ ra tác động
của khơng gian sống đến sức khỏe của trẻ/người tự
kỷ, môi trường ít kích thích đóng vai trị quan trọng
trong việc duy trì sự chú ý và mức độ tiếp thu thơng
tin. Khi không gian được sắp đặt để mang lại sự an
toàn và thoải mái, người tự kỷ sẽ dễ dàng hơn trong
việc duy trì sự tập trung trong các tương tác khác
nhau.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Hình 3. Phân chia khu chức năng bằng màu sắc
trong phòng khám nhi về sức khỏe tâm thần và hội
chứng tự kỷ Kaiser Permanente, San Jose,CA

Hình 4. Khoảng cách ưa thích trung bình với người
lạ, đám đơng, của nhóm trẻ tự kỷ và trẻ bình thường,
cơng bố bởi NICB

Hình 5. Bảng màu ưa thích của nhóm trẻ tự kỷ và cơng thức phối màu, nghiên cứu bởi GA architect
Thiết kế cho gia đình có trẻ tự kỷ cần dựa trên các

UNIQUE, số 11 - ngõ 32 - cụm 2 đường Ngô Quyền nguyên tắc: An toàn - Tạo tâm lý yên tâm cho trẻ tự kỷ
La Khê - Hà Đông
sinh hoạt trong nhà, bảo đảm an toàn thân thể và sức
Dựa trên cơ sở các đặc tính của trẻ tự kỷ và ảnh
khỏe cho trẻ tự kỷ và hỗ trợ chăm sóc, giáo dục kỹ
hưởng của các yếu tố trong không gian kiến trúc đến
năng sống cho trẻ tự kỷ tại gia đình - thơng qua việc
trẻ, nhóm nghiên cứu lập phiếu câu hỏi bao gồm 12
tác động vào các giác quan, điều hòa cảm giác, phát
câu có nội dung và mục tiêu được chia thành 3 nhóm
triển trí thơng minh đa diện cho trẻ tự kỷ bằng các
câu hỏi như sau sau:
phương pháp, phương tiện can thiệp. Các nguyên tắc
Nhóm câu hỏi 1: Tìm hiểu tình trạng sức khỏe và
và phương pháp xây dựng không gian ở thân thiện
điều kiện không gian sống của trẻ.
cho trẻ tự kỷ kể trên xoay quanh việc điểu chỉnh các
yếu tố không gian kiến trúc như: Định hướng trong
Nhóm câu hỏi 2: Đánh giá các yếu tố vật lý bao
không gian, không gian cá nhân, các yếu tố vật lý kiến
gồm mức độ âm thanh, cường độ sáng, nhiệt độ môi
trúc tác động đến giác quan (âm thanh, nhiệt độ, ánh
trường, mầu sắc và cách bài trí đồ trong không gian ở
sáng, màu sắc, bề mặt vật liệu)
của gia đình & giải pháp xử lý với vấn đề gặp phải.
3. Cơ sở và các giải pháp nghiên cứu
Để làm sáng tỏ hơn ảnh hưởng của các yếu tố kiến
trúc đến khơng gian ở tại các gia đình có tự kỷ Hà Nội,
nhóm nghiên cứu đã thực hiện phỏng vấn chuyên gia
và tiến hành thu thập số liệu. Mục đích phỏng vấn

nhằm kiểm chứng các vấn đề nghiên cứu dựa trên
quan sát của người chăm sóc đặc biệt cho trẻ. Sau
cùng, nhóm xây dựng bảng hỏi nhằm đánh giá thực
trạng khơng gian ở tại gia đình có trẻ tự kỷ và tìm hiểu
nhu cầu cấp thiết nhất của các gia đình về khơng gian
sống phù hợp. Đối tượng được phỏng vấn là 15 hộ gia
đình có con theo học tại các trung tâm can thiệp trong
thành phố Hà Nội bao gồm: Trung tâm Nghiên cứu
ứng dụng tâm lý - giáo dục và can thiệp tích cực

Nhóm câu hỏi 3: Tìm hiểu mong muốn của gia đình
về khơng gian ở thân thiện với trẻ tự kỷ.
Kết quả khảo sát cho thấy, có hơn nửa số gia đình
được hỏi khơng có khơng gian hay phịng cá nhân cho
trẻ. Có gần một nửa số gia đình được hỏi thường
xuyên thay đổi bày trí đồ đạc trong nhà, điều này gián
tiếp ảnh hưởng thói quen sinh hoạt của trẻ tự kỷ - như
một đặc tính giúp hình thành kỹ năng cá nhân.
Khơng gian cá nhân được nhắc tới có vai trị quan
trọng với trẻ tự kỷ, nơi hóa giải mẫn cảm, tăng khả
năng tập trung học tập, vận động tránh ảnh hưởng đến
các thành viên trong gia đình. Đây có thể coi là một
vấn đề lớn với thực tế hiện nay tại các gia đình có trẻ
tự kỷ tại Hà nội.

9


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020
Bảng 1 và Hình 5 mơ tả kết quả khảo sát về tần

suất ảnh hưởng của các yếu tố vật lý tác động đến
khơng gian ở của các hộ gia đình có trẻ mắc bệnh như:
yếu tố 1 - bày trí đồ đạc; yếu tố 2 - tiếng ồn ngoài nhà;
yếu tố 3 - duy trì nhiệt độ trong ngưỡng thoải mái
(210C-270C); yếu tố 4 - cường độ ánh sáng; yếu tố 5
- thơng gió. Dựa vào thơng tin trên biểu đồ có thể thấy
rằng khơng gian ở của các gia đình được hỏi đều có
những vấn đề cần được giải quyết để đảm an toàn và
tiện nghi sinh hoạt.
Bảng 1. Kết quả khảo sát - Tần suất ảnh hưởng của các
yếu tố vật lý đến không gian ở

Yếu tố tác động
(1) Thay đổi sắp xếp, bày
trí đồ đạc
(2) Bị ảnh hưởng bởi
tiếng ồn bên ngồi nhà
(3) Sử dụng biện pháp
duy trì nhiệt độ trong nhà
(4) Sử dụng ánh sáng
nhân tạo vào ban ngày
(5) Sử dụng các thiết bị
hút mùi, thơng gió

Khơng

Thi
thoảng

Thường

xun

8

5

2

3

9

3

6

2

7

2

4

9

12

2


1

Thường xun

9

1

2

3

6

4

12

2

9

5

7

3

2 1


Thi thoảng

8

SỐ GIA ĐÌNH CĨ TRẺ TỰ KỶ

2

Khơng

Tần suất

2

3

4

5

YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

Hình 6. Biểu đồ Tần suất ảnh hưởng của các yếu tố vật lý trong không gian ở; (1) bày trí đồ đạc; (2) Bị ảnh
hưởng bởi tiếng ồn bên ngoài nhà; (3) Sử dụng biện pháp duy trì nhiệt độ trong nhà; (4) Sử dụng ánh sáng nhân
tạo vào ban ngày; (5) Sử dụng các thiết bị hút mùi, thơng gió.
Số liệu quan sát cũng cho thấy vấn đề nổi bật nhất
của các gia đình được hỏi là: tiếng ồn từ ngoài nhà,
thiếu ánh tự nhiên, sử dụng loại đèn có mầu sắc khơng
phù hợp, khơng có giải pháp duy trì nhiệt độ trong nhà.
Điển hình như có 10/15 hộ gia đình vẫn đang sử dụng

đèn huỳnh quang - ánh sáng khơng có lợi cho thị giác
trẻ tự kỷ (bởi màu của loại ánh sáng) gây khó chịu cho
trẻ.
Đa phần các gia đình đều có những hiểu biết cơ
bản về lựa chọn màu sắc, trang trí khơng gian sống
cho con trẻ. Tuy nhiên với các yếu tố vật lý kiến trúc
cần sự kiểm sốt thơng qua thiết bị như ánh sáng
nhân tạo, nhiệt độ vẫn chưa được định lượng và chọn
lọc kỹ càng.
Ở nhóm câu hỏi 3, tham vấn “mong muốn của phụ
huynh về thay đổi không gian ở cho gia đình”, có 10/15
gia đình mong muốn có khơng gian riêng dành cho trẻ
chơi, đọc sách, vận động giải tỏa, bầy biện đồ đạc, để
tập trung hoặc không quấy phá ảnh hưởng đến các
thành viên khác trong gia đình. Kết quả khảo sát thu
được cho thấy mặc dù điều kiện cịn hạn hẹp nhưng
các gia đình có trẻ tự kỷ đặc biệt quan tâm đến không
gian cá nhân của trẻ để đáp ứng nhu cầu vui chơi học
tập tự do cho trẻ và đảm bảo sự giám sát của những
người chăm sóc.

10

Qua đánh giá các nghiên cứu, phỏng vấn chuyên
gia và khảo sát thực tế tại các gia đình có trẻ tự kỷ có
thể thấy tích cấp thiết của đề tài. Khơng gian ở cho
các gia đình có trẻ tự kỷ đóng vai trị quan trọng trong
việc chăm sóc và giáo dục đặc biệt cho đối tượng này,
ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và khả năng học tập các
kỹ năng tự phục vụ phát triển bản thân của trẻ sau

này, do vậy rất cần được quan tâm nghiên cứu và có
chiến lược cụ thể. Một số kiến nghị cho các nghiên
cứu tiếp theo:
• Nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian cá
nhân, vui chơi trong nhà ở cho trẻ tự kỷ
• Nghiên cứu tác trình tự khơng gian chức năng
trong khơng gian ở đến trẻ tự kỷ
• Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vật lý kiến
trúc ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh đến tâm sinh lý trẻ
tự kỷ và đưa ra giải pháp cho vấn đề này.
4. Kết luận
Nghiên cứu này tập chung vào “các yếu tố trong
khơng gian kiến trúc” có ảnh hưởng đến sức khỏe và
hành vi của trẻ tự kỷ bao gồm: Khơng gian cá nhân
của trẻ tự kỷ, thói quen bày trí đồ đạc và các yếu tố
vật lý âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ, màu sắc, bề mặt
vật liệu, từ đó làm cơ sở cho việc đánh giá khơng gian


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ở của các gia đình có trẻ tự kỷ đang tham gia can thiệp
tại một số trung tâm trong thành phố Hà Nội.
Mặc dù những phát hiện này không thể khái quát,
nhưng chúng cung cấp những hiểu biết có giá trị đóng
vai trị quan trọng trong việc chăm sóc và giáo dục đặc
biệt cho trẻ, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, khả năng
học tập và phát triển bản thân của trẻ sau này.
Các kết quả đánh giá này có thể mở rộng cho
phương pháp trị liệu và nhận thức về tác động của môi


trường gia đình đối với hành vi của trẻ em mắc ASD.
Nó cũng đóng góp vào bằng chứng thực tế có sẵn để
xác minh cho thực trạng không gian ở nhà cho trẻ em
mắc ASD và gia đình của họ tại Hà nội. Từ đó rút ra
một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiểu biết
của cộng đồng về khơng gian ở thân thiện cho gia đình
có trẻ tự kỷ, tiền đề cho các nghiên cứu chuyên sâu
hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

American Psychiatric Association - APA, “ The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders,
fourth edition ( DSM-IV )“, National library of medicine ( NIH ) 23/11/2010

2.

Nguyễn Đức Thiềm, “ nguyên lý thiết kế nhà dân dụng – nhà ở và nhà công cộng “, Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật, Hà Nội, 2007, tr.7

3.

Michael Fitzgerald ” Recent advances in autism spectrum disorders ”, Trinity university, Ireland

4.

Rispoli, M., Camargo, S., Machalicek, W., Lang, R., & Sigafoos, J. “ Functional communication training
in the treatment of problem behaviors is maintained by accessing behaviors”. National library of
medicine, 2014.


5.

Erica Gessaroli, Erica Santelli, Giuseppe di Pellegrino & Francesca Frassinetti, “ Regulation of personal
space in autism spectrum disorders in children “, NICB - National Center for Biotechnology Information
Center, 23/9/2013.

6.

Lisa Jo Rudy, “ Autism and Sensory Processing Disorder “, www.verywellhealth.com

7.

Catherine Purple Cherry, AIA, LEED AP, and Lauren Underwood, PhD “ The Ideal home for the Autistic
Child: PhysiologicalRationale for Design Strategies “, purposefularchitecture.com 1/4/2012.

8.

Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn

9.

Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Tổng cục thống kê. Hà nội. 19/12/2019.

10. Henry, Christopher N.“Designing for Autism: The ‘Neuro-Typical’ Approach”, ArchDaily.com, 11/2011
11. Nguyễn Lan Phương. “ Các hướng tiếp cận khi thiết kế các trung tâm điều trị hội chứng tự kỷ “ Tạp chí
Kiến trúc số 07-2016.
12. Magda Mostafa, "The concept of intervention design for autistic people ", Journal of International
Architectural Studies- Archnet-IJAR, No. 1-3 / 2008.
13. Zulhabri Ismail, Nurul Aida Nazri “A Framework for Educational Building Facilities for Children with
Autism in Malaysia “, IJHCS – International Journal of Humanities and Cultural Studies, no 3 – 6/2016.

14. Mine BARAN, Aysel YILMAZ & Meltem ERBAS, “Approaching design criteria for autism education center
"Dicle University, Turkey, Journal of social and scientific research (JoCReSS), 2017
15. Marine, Grandgeorge & Nobuo Masataka, “Atypical color preferences in children with autism spectrum
disorders “, NICB- National Center for Biotechnology Information Center, 23/12/2016.
16. Emily Ann Long,.” Illuminated classroom design for autistic children”, Kansas State University, 2010.
17. McLaren SJ, “ Noise and its implications for autistic children in mainstream education “, Austin Journal
of Clinical Neurology, 02/06/2015.

11


TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN
KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI
Nhóm sinh viên thực hiện:
Dương Ngọc Dũng – 2016K3
Kiều Minh Đức – 2016K3
Lê Thu Trà – 2016K6
Giảng viên hướng dẫn:
TS.KTS. Đặng Hoàng Vũ
1. Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của các hình thức kiến trúc
mới mẻ, hiện đại tạo diện mạo mới đô thị của những
nếp nhà lơ phố, những tịa chung cư cao tầng, hay
những tòa nhà dịch vụ thương mại đang mọc lên san
sát. Những trụ sở Ủy ban nhân dân phường xã vẫn
mang những đặc trưng kiến trúc xưa cũ, trong khi
công năng ít nhiều thay đổi để phù hợp với xu thế thời
cuộc nhưng hình thức kiến trúc chưa thức thời đổi

thay. Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính thường
xuyên tiếp dân và những quan chức nhà nước nhưng
hình thái đường bệ, nặng nề tạo cảm giác khoảng
cách.
Đứng trước thực tại đó, việc xây dựng nên một mơ
hình hiệu quả cho một ủy ban nhân dân tiêu chuẩn là
vô cùng cần thiết. Nhất là vấn đề hình thái kiến trúc.
Đề tài hướng tới việc nghiên cứu, tìm ra giải pháp
tối ưu nhất để giải quyết vấn đề các Ủy ban Nhân dân
hiện nay bằng việc xây dựng một không gian cơng
năng, hình thức kiến trúc phù hợp.
2. Tiêu chí đánh giá
Việc nghiên cứu thành lập nên các bảng tiêu chí
chủ yếu dựa vào 2 yếu tố then chốt đó là nguyên lý, lý
thuyết về các yếu tố cần đánh giá và các yêu cầu chỉ
dẫn thiết kế, các quy chuẩn trong xây dựng của bộ
Xây dựng ban hành.
Các tiêu chí đánh giá sẽ được tổng kết dưới dạng
các bảng tổng hợp hệ thống tiêu chí đánh giá. Bên
cạnh bảng tổng kết các tiêu chí đánh giá, nhóm nghiên
cứu cịn đưa ra bảng hướng dẫn cách thức đánh giá,
để giúp người thực hiện đánh giá có thể xác định được
các mức Đạt, Khá, Tốt của từng tiêu chí và chấm
điểm.
Các mức đánh giá được chia thành: Tốt, Khá, Đạt
và Không đạt. Các căn cứ để đưa ra mức độ đánh giá
dựa trên các nguyên lý, tiêu chuẩn quy phạm thiết kế
có liên quan.
a. Tiêu chí lựa chọn vị trí, địa điểm và tổ chức
tổng mặt bằng

- Khoảng cách đến trung tâm đô thị
- Tiếp cận giao thông thuận lợi.
- Đánh giá các khu vực lân cận
- Tránh các khu vực bịnh ảnh hưởng lâu dài đến
cơng trình.
- Đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ và vệ sinh
mơi trường.
b. Tiêu chí mặt đứng kiến trúc.

12

* Giá trị Xã hội:
- Cơng trình là nơi thu hút các các hoạt động và
các dịch vụ công cộng phục vụ cộng đồng dân cư khu
vực và thành phố.
- Cơng trình đem lại lợi ích cho cộng đồng dân cư
khu vực và thành phố.
* Giá trị Nghệ thuật:
- Cơng trình có hình khối đẹp, tỷ lệ mặt đứng hài
hịa.
- Cơng trình đặc trưng cho một phong cách kiến
trúc.
- Cơng trình có tính trang trí nổi bật.
* Giá trị về công nghệ và điều kiện xây dựng:
- Cơng trình đặc trưng cho một kiểu loại kết cấu
xây dựng và vật liệu.
- Cơng trình có tính đáp ứng khí hậu nhiệt đới.
- Phong cách kiến trúc: Phù hợp với điều kiện khí
hậu Việt Nam
c. Tiêu chí tổ chức hạ tầng kỹ thuật

- Chất lượng của hạ tầng công cộng và hạ tầng kỹ
thuật
- Đảm bảo yêu cầu theo các tiêu chí (chỗ gửi xe,
sân quảng trường, khơng gian cây xanh mặt nước, hạ
tầng điện, hạ tầng cấp nước, hạ tầng thoát nước,
đường xá, hệ thống điều hành quản lý tịa nhà, cap
viễn thơng, mạng internet)
(Đánh giá theo 4 mức độ Tốt /khá /đạt /khơng đạt)
d. Tiêu chí tổ chức không gian làm việc
Xây dựng nội dung đánh giá theo dây chuyền công
năng và cơ cấu trụ sở theo các tiêu chí:
- Các chức năng (giao thơng, kỹ thuật,...) trong tịa
nhà sử dụng thuận tiện.
- Dễ tìm kiếm khơng gian chức năng
- Không gian sạch sẽ, sang trọng, hiện đại, tiện
nghi
- Số lượng người có thể tiếp
- Giao thơng đi lại thuận tiện, không gây mâu thuẫn
khi di chuyển
- Diện tích phù hợp
- Bố trí vách, tường hợp lý, thuận tiện
- Ban cơng, lơ gia an tồn, tiện lợi.
(Đánh giá theo 4 mức độ Tốt /khá /đạt /không đạt)
e. Tiêu chí tổ chức khơng gian phục vụ cơng
cộng và cộng đồng
* Dựa vào khoảng cách đến các điểm dịch vụ cơng
cộng và các cơng trình cộng đồng như sau để đánh
giá:
- Chợ/ trung tâm thương mại.
- Cơ quan hành chính



×