Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Thực hiện chính sách tôn giáo đối với đạo công giáo ở đồng nai hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.29 KB, 117 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tơn giáo là một vấn đề xã hội khách quan, luôn gắn liền với đời sống
kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội, là nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Cùng
với việc khẳng định lại các giá trị đạo đức, văn hóa của tơn giáo nói chung, đạo
Cơng giáo nói riêng, Đảng và Nhà nước ta xác định cần tăng cường cơng tác tơn
giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng; vừa kịp thời đấu tranh
chống địch lợi dụng tơn giáo phá hoại cách mạng. Vì vậy, việc thực hiện chính
sách tơn giáo đối với đạo Cơng giáo là hết sức quan trọng, phải được sự quan
tâm của cả hệ thống chính trị và cần nhìn nhận một cách khách quan trên cơ sở
khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đồng Nai là một trong những tỉnh có số lượng tín đồ Công giáo nhiều
nhất trong cả nước, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương ln quan tâm
đến cơng tác tôn giáo, nhất đối với đạo Công giáo. Thời gian qua, công tác
tôn giáo trên địa bàn tỉnh đã đạt được những thành quả quan trọng, đại đa số
chức sắc, tu sĩ, chức việc, tín đồ Cơng giáo chấp hành tốt các chủ trương của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong trào
do cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể địa phương phát
động, sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần vào việc thực hiện thắng lợi các mục
tiêu phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh - chính trị trên địa bàn.
Bên cạnh đó vẫn có tình trạng hoạt động của một số hoạt động tôn giáo
diễn ra khơng bình thường, có phần lấn lướt chính quyền, vi phạm một số quy
định của Nhà nước về xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự, in ấn, phát tán kinh
sách; lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để khuếch trương thanh thế. Một
số chức sắc ngấm ngầm chống đối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước. Các dịng tu, hội đồn phát triển mạnh mẽ gây khơng ít khó kgăn cho
cơng tác quản lý. Hoạt động truyền đạo vào vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu,
vùng xa ngày càng gia tăng, việc khiếu kiện đông người địi lại đất đai có



2
nguồn gốc tơn giáo, xuất hiện các điểm nóng tơn giáo làm ảnh hưởng đến an
ninh quốc gia, trật tự xã hội... Các thế lực phản động lợi dụng tôn giáo để
kích động quần chúng chống đối chính quyền diễn ra ở một số nơi. Công tác
tôn giáo đối với đạo Cơng giáo có những hạn chế: sự phối hợp giữa các
ngành, các cấp thiếu thống nhất; việc phân định chức năng của các cấp chính
quyền chưa rõ ràng; hoặc giải quyết không đúng thẩm quyền hoặc kéo dài sự
việc gây tâm lý hoang mang cho quần chúng tín đồ; tạo ra những sơ hở khơng
đáng có cho một số phần tử xấu lợi dụng... Một bộ phận cán bộ đảng viên
nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tơn giáo cịn
hạn chế. Cách xử lý một số vụ việc cụ thể còn sơ hở, làm cho vấn đề thêm
phức tạp. Việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với đạo Công giáo
của chính quyền cịn yếu, nhất là ở cơ sở; có nơi qúa cứng nhắc, có nơi lại
bng lỏng. Các đồn thể nhân dân ở vùng đồng bào có đạo hoạt động cịn
yếu, cơng tác xây dựng lực lượng cốt cán, đào tạo bồi dưỡng cán bộ tôn giáo
chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, cần nghiên cứu, tổng kết làm rõ
những thành công, hạn chế và đề ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao
hiệu quả của công tác tôn giáo đối với Công giáo hiện nay.
Với lý do đó, tơi mạnh dạn chọn vấn đề "Thực hiện chính sách tơn
giáo đối với đạo Cơng giáo ở Đồng Nai hiện nay" cho đề tài luận văn thạc sỹ
khoa học tơn giáo.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xung quanh vấn đề về tơn giáo trong đó có đạo Cơng giáo đã có khá
nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến ở những góc độ, những hướng
tiếp cận khác nhau; trong đó có một số tác giả người Công giáo như “Lịch sử
Đạo Thiên Chúa ở Việt Nam” của Hồng Lam, Đại Việt Thiện bản, Huế, 1944;
“Việt Nam giáo sử” của linh mục Phan Phát Huồn, Cứu thế Tùng thư, Sài
Gòn, 1952; “Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam” của linh mục Nguyễn Hồng,
Hiện tại, Sài Gòn, 1959; linh mục Bùi Đức Sinh với các tác phẩm: “Lịch sử



3
Giáo hội Cơng giáo”, Chân lý Sài Gịn, 1972 (2 tập) và Giáo hội Công giáo ở
Việt Nam, Nhà in Veritas Edition Calgary Canada, 1998 (4 quyển); Nguyễn Đình

Đầu với cơng trình “Cơng giáo ở Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb
thành phố Hồ Chí Minh, 1993; “Người Cơng giáo Việt Nam có mặt ở Nam Bộ
từ bao giờ?”, Nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 39, 1998; Trương Bá Cần
với các tác phẩm: Công giáo Việt Nam sau q trình 50 năm (1945-1995), Cơng
giáo và Dân tộc, 1996; Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam (2 tập), Nxb Tôn
giáo Hà Nội 2008. Thập giá và Lưỡi gươm của Trần Tam Tỉnh, Nxb Trẻ, TP. HCM
1988; Việt Nam Công giáo sử tân biên 1550-2000, Cơ sở Truyền thông Dân Chúa,
Hoa Kỳ, 2002 (3 tập) của Cao Thế Dung; Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám
2004 của Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2004. Trần Anh

Dũng với tác phẩm Hàng giáo phẩm Công giáo Việt Nam 1960-1995, Cứu Thế
Tùng thư, Paris 1996;
Nhìn chung, các tác phẩm của giới nghiên cứu Công giáo đã cung cấp khá
nhiều tư liệu về đạo Công giáo ở Việt Nam và ở Đồng Nai. Bên cạnh một số tác
giả có thái độ khách quan, khoa học khi nhìn nhận về sự du nhập của đạo Cơng
giáo vào Việt Nam và chính sách của các nhà nước ở Việt Nam, có một số tác
phẩm thể hiện rõ quan điểm “hộ giáo, minh giáo”, phê phán một chiều, thiếu tính
khách quan về chính sách cấm đạo của nhà Nguyễn. Đặc biệt một số tác phẩm
xuyên tạc, vu cáo chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta, điển hình như
tác phẩm “Cộng sản và tơn giáo tại Việt Nam”, Sài gòn, 1966; “Giáo hội sau
bức màn sắt”, Nxb Đuốc Sáng, Bùi Chu, 1952 của Roger Tatu; “Chiến thuật
Cộng sản bách hại tơn giáo”, Sài Gịn, 1955 của R. Dufay; “Làn sóng đỏ trên
đất Việt”, Sài Gòn, 1959 của Tâm Ngọc.
Thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học đã có những cơng trình nghiên
cứu về chính sách tơn giáo cũng như chính sách đối với đạo Công giáo ở Việt

Nam, tiêu biểu như tác phẩm: Cộng sản và Công giáo trên báo Nhân dân số
105, ra ngày 25-12-1948 và số 110 ngày 1/5/1949 của Trường Chinh; Một số


4
vấn đề về lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà
Nội 1990 của Đỗ Quang Hưng; “Về Cơng giáo và chính sách tơn giáo ở Nam
Bộ”, Tạp chí Triết học số 3 năm 1991 của Bùi Thị Kim Quỳ; “Sự du nhập của
Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ thứ XVII đến thế kỷ thứ XIX” Hội khoa
học Lịch sử Việt Nam 2001 của Nguyễn Văn Kiệm; “Một số tôn giáo ở Việt
Nam”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005 của Nguyễn Thanh Xuân; Công giáo
Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005 của Nguyễn
Quang Hưng… Các tác phẩm trên khơng những trình bày về q trình du
nhập của Cơng giáo ở Việt Nam mà cịn làm rõ tính hợp lý và hạn chế trong
chính sách cấm đạo của nhà Nguyên, xem đó như một bài học lịch sử
xương máu. Đặc biệt, nhiều tác phẩm đã làm rõ chính sách tơn giáo của
Đảng và Nhà nước ta.
Tác phẩm Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam Lý luận và thực
tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 của Đỗ Quang Hưng là một tập đại
hành tổng kết kinh nghiệm giải quyết vấn đề tôn giáo của các nước Liên Xô
(cũ), Trung Quốc, Pháp cũng như học thuyết xã hội Cơng giáo, đặc biệt tổng
kết chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà ta từ đầu thế kỷ XX đến nay, trong
đó tác giả đã dành một thời lượng đáng kể (từ trang 418-452), bàn về kinh
nghiệm giải quyết vấn đề Công giáo của Đảng và Nhà nước ta.
Nguyễn Đức Lữ với tác phẩm: Tôn giáo-quan điểm, chính sách của
Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội,
2009; Nguyễn Hồng Dương với các tác phẩm: Một số vấn đề về đạo Công
giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bác khoa, Hà Nội, 2011; Quan đểm
đường lối của Đảng về tôn giáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện
nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012, đã giới thiệu về kinh nghiệm

giải quyết vấn đề Công giáo ở Việt Nam. Phạm Huy Thông với tác phẩm
“Ảnh hưởng qua lại giữa văn hóa Cơng giáo với văn hóa Việt Nam”, Nxb
Tôn giáo, Hà Nội, 2012.


5
Nhìn chung, các tác phẩm nêu trên đã ít nhiều đề cập đến chính sách và
kinh nghiệm giải quyết vấn đề Công giáo trong cách mạng Việt Nam. Tuy
nhiên, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề cập đến việc thực
hiện chính sách tơn giáo đối với đạo Công giáo ở tỉnh Đồng Nai hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở làm rõ thực trạng thực hiện chính sách tôn giáo đối với đạo
Công giáo ở Đồng Nai, luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng
cao hiệu quả của công tác này ở địa phương.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ đặc điểm tình hình đạo Cơng giáo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
- Trình bày những nội dung cơ bản về chính sách của Đảng và Nhà
nước ta đối với đạo Cơng giáo
- Phân tích làm rõ việc thực hiện chính sách đối với đạo Công giáo ở
tỉnh Đồng Nai hiện nay
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện
chính sách đối với đạo Cơng giáo ở Đồng Nai hiện nay
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc thực hiện chính sách tơn
giáo đối với đạo Công giáo ở tỉnh Đồng Nai.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt, liên quan đến nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội, đề tài này chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề việc thực hiện
chính sách tơn giáo đối với đạo Cơng giáo ở Đồng Nai từ khi có chính sách

đổi mới về cơng tác tôn giáo (1990) cho đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
- Luận văn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và quan điểm, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đối với
tơn giáo nói chung, đạo Cơng giáo nói riêng.


6
5.2. Phương pháp
Ngoài phương pháp chung là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các phương pháp chuyên ngành và
liên ngành như tôn giáo học, xã hội học kết hợp với các phương pháp logic và
lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra, điền dã, tổng kết thực tiễn.
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Trên cơ sở phân tích q trình thực hiện chính sách tôn giáo đối với
đạo Công giáo ở Đồng Nai, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của công tác đối với hoạt động đạo của Cơng giáo.
- Là cơng trình nghiên cứu có hệ thống về việc thực hiện chính sách đối với
một tơn giáo cụ thể - đạo Công giáo ở tỉnh Đồng Nai trong thời kỳ đổi mới.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Những kết quả của luận văn sẽ góp phần xây dựng, hồn thiện chính
sách, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đạo
Công giáo trong giai đoạn mới.
- Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy
Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tôn giáo học.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm 3 chương, 6 tiết.



7
Chương 1
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐẠO CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI
VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA
ĐỐI VỚI ĐẠO CƠNG GIÁO
1.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐẠO CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI

1.1.1. Quá trình du nhập và phát triển đạo Công giáo
ở tỉnh Đồng Nai
Tỉnh Đồng Nai nằm trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cách
thành phố Hồ Chí Minh 30 km hướng Tây Nam, diện tích tự nhiên 5.894,7
km2; phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm
Đồng và phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương. Đồng Nai hiện có 11 đơn vị
hành chính cấp huyện (1 thành phố, 1 thị xã, 9 huyện), 171 đơn vị hành chính
cấp xã. Đến ngày 1/4/2009, dân số của tồn tỉnh có 2.483.111 người, trong đó
dân số thành thị chiếm trên 30%. Nguồn nhân lực ở Đồng Nai khá dồi dào,
phần lớn với lực lượng trẻ có trình độ khá cao hội tụ từ nhiều nơi, đáp ứng
nguồn nhân lực cho u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đồng Nai nằm trên những huyết mạnh giao thông thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa, xã hội, như đường Xuyên Á, quốc lộ 1A,
20, đường sắt Bắc - Nam, hệ thống đường liên tỉnh, sân bay Biên Hịa; hệ
thống cảng biển, cảng sơng với năng lực lớn. Đồng Nai có tài ngun khống
sản với trữ lượng đáng kể, nhất là vật liệu xây dựng; có nguồn nước mặt và
nước ngầm dồi dào đủ cung cấp phục vụ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp
cho cả vùng; có diện tích rừng khá lớn, tài ngun đất đa dạng, màu mỡ thuận
lợi cho việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn trái và lâm nghiệp trồng rừng.
Địa hình, địa chất tỉnh Đồng Nai thuận lợi cho việc phát triển các khu,
cụm cơng nghiệp tập trung và cơng trình xây dựng; là tỉnh có nhiều khu cơng



8
nghiệp khá hồn chỉnh về kết cấu hạ tầng; có các làng nghề truyền thống từ
lâu đời, như sản xuất gốm mỹ nghệ, gạch ngói, sản phẩm gỗ; điều kiện khí
hậu ơn hịa, ít ảnh hưởng của bão lụt; đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc phát
triển nông nghiệp, nhất là phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn
ngày và dài ngày, các loại cây ăn trái đặc sản; có tiềm năng lớn về phát triển du
lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử với cảnh quan thiên
nhiên, mơi trường hấp dẫn, nhiều di tích, văn hóa, lịch sử có giá trị.
Đồng Nai là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế khá cao, từ năm 2005 đến nay
bình quân từ 13,2%/ năm; trong đó ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 14,5%/
năm, dịch vụ tăng 15%/năm, nông lâm nghiệp tăng 4,5%/năm. Thu nhập bình
quân đầu người đến năm 2010 là 29,6 triệu đồng/năm tăng gấp 2,1 lần năm 2005;
cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp xây dựng từ 57% năm 2005 lên 57,2%; dịch vụ từ 28% lên 34,1% và ngành lâm
thủy giảm từ 14,9% còn 8,7% vào năm 2010.
Đồng Nai là tỉnh có nhiều tơn giáo, nhiều tộc người, với 31 dân tộc anh
em đang sinh sống, dân tộc Kinh chiếm 91%, 30 dân tộc thiểu số chiếm 9%.
Hầu hết các tơn giáo ở Việt Nam đều có ở Đồng Nai với tổng số tín đồ trên
1,4 triệu người, chiếm 57% dân số tồn tỉnh.
Đạo Cơng giáo theo các lưu dân người Việt du nhập vào Đồng Nai từ
khá sớm, khoảng thế kỷ XVII. Từ cuối thế kỷ XVII, các giáo sĩ dòng Tên, Hội
Thừa sai Paris (MEP), dòng Phan Sinh đã đến Đồng Nai truyền giáo, lập được
một số họ đạo như Phước Lễ (trước năm 1664), Tân Triều (năm 1670), Đất
Đỏ (năm 1670), Bến Gỗ (Biên Hòa). Năm 1771, Đại chủng viện được lập tại
Tân Triều (Vĩnh Cửu).
Cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX, Công giáo ở Đồng Nai phát triển
cùng với công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp. Một số họ đạo do giáo dân
từ miền Bắc, miền Trung đi làm nhân công, phu đồn điền (chủ yếu là đồn điền
cao su) cho Pháp lập nên như họ Tân Tường (năm 1892), Dầu Giây (năm



9
1900), Hàng Gịn (năm 1906,) Bình Lộc (năm 1936), Hịa An (năm 1949)...
Năm 1954, Đồng Nai có 08 giáo xứ và một số họ lẻ, khoảng 8.000 giáo dân, tập
chung chủ yếu ở vùng Biên Hòa, Hố Nai dọc đường quốc lộ 1 Biên Hòa - Long
Khánh, quốc lộ 15 Biên Hòa - Bà Rịa, quốc lộ 20 Kiệm Tân - Lâm Đồng...
Giai đoạn 1954-1975. Cuộc cưỡng ép trên 650.000 giáo dân miền Bắc
ồ ạt di cư đi Nam năm 1954-1955, đã làm cho đạo Công giáo ở Đồng Nai
phát triển “đột biến”. Là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ cửa
ngõ phía Bắc vào thành phố Sài Gòn - Gia Định, nên Biên Hòa - Đồng Nai
được chính quyền Ngơ Đình Diệm chọn là địa bàn trọng điểm tập kết đồng
bào Công giáo di cư. Trong những năm 1954 - 1957, chính quyền Diệm đã
tập trung khoảng 150.000 giáo dân, chiếm 24,61% tổng số giáo dân miền Bắc
di cư, xây dựng 11 khu định cư, lập nên các xứ, họ đạo ở những địa bàn có vị
trí chiến lược xung quanh các khu qn sự, dọc theo các trục lộ quan trọng
hướng về Sài Gòn như quốc lộ 1, quốc lộ 20, như Hố Nai (16 giáo xứ), Tân Mai
(9 giáo xứ), Phước Lý (9 xứ, họ đạo), Gia Kiệm (8 giáo xứ), Hòa Thanh (6
giáo xứ), Xuân Lộc (5 giáo xứ), Phú Thịnh (5 giáo xứ), Phương Lâm (3 giáo
xứ), Túc Trưng (3 giáo xứ), Long Thành (2 giáo xứ) và Biên Hòa.
Số lượng giáo dân từ trên 8.000 người tăng lên 160.000 người, gấp gần
20 lần; số giáo xứ, giáo họ từ 14 đơn vị tăng lên 67 giáo xứ [71]. Ngày 04-101965, giáo phận Xuân Lộc được thành lập, nằm trên địa bàn hành chính của
tỉnh: Biên Hịa, Long Khánh và Phước Tuy (Bà Rịa). Khi mới thành lập giáo
phận Xuân Lộc có 164.144 giáo dân, với 133 giáo xứ, 105 họ lẻ, 154 linh mục
triều và dòng, 4 dòng tu nam với 50 tu sĩ, 3 dòng tu nữ với 200 nữ tu [38].
Trong những năm 1972-1973, một bộ phận người Cơng giáo từ các tỉnh
như Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Long, Phước Long (nay là Bình Phước) và
Campuchia di cư về Biên Hòa - Đồng Nai, lập nên các khu “Dinh điền”, hình
thành nhiều giáo xứ mới. Năm 1974, giáo phận Xuân Lộc có 354.965 giáo
dân, chiếm 33,73% dân số, với 155 giáo xứ, 243 linh mục triều và dòng, 97
đại chủng sinh, 215 tiểu chủng sinh, 53 cơ sở dòng tu và tu hội với 109 nam



10
tu sĩ, 949 nữ tu, 168 trường trung - tiểu học [38].
Giai đoạn từ năm 1975 đến nay. Sau ngày niềm Nam hồn tồn giải
phóng, mặc dù có một bộ phận không nhỏ giáo dân, giáo sĩ di tản ra nước
ngoài, các cơ sở vật chất của giáo hội, như trường học, cơ sở y tế, từ thiện xã
hội bị quốc hữu hóa, các tu sĩ người nước ngồi rút về nước, các nguồn tài trợ
của từ nước ngồi khơng cịn, song Cơng giáo ở Đồng Nai vẫn phát triển, số
lượng tín đồ, giáo sĩ tăng nhanh. Trong giai đoạn 1975 - 1988, Ðồng Nai là
vùng dãn dân, xây dựng vùng kinh tế mới, đã tiếp nhận hơn 700.000 người,
phần lớn là người Cơng giáo từ thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh thành phía
Nam và dân di cư tự do từ các tỉnh miền Trung, miền Bắc đến lập nghiệp. Vì
vậy, mặc dù có trên 30.000 người Cơng giáo vượt biên nhưng số giáo dân của
giáo phận vẫn tăng từ 374.560 lên 627.196 người, với 11 giáo hạt, 189 giáo
xứ, 289 linh mục.
Cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990, có một bộ phận khá lớn giáo
dân từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung đi xây dựng vùng kinh tế mới, hay làm
công nhân cho các nông, lâm trường, nhất là khi các khu, cụm công nghiệp được
xây dựng, số giáo dân di cư tự do đến Đồng Nai sinh sống ngày càng nhiều.
Năm 1995, giáo phận Xuân Lộc có 762.065 giáo dân với 16 giáo hạt,
210 giáo xứ, giáo họ, 276 linh mục [17, tr.423]. So với năm 1975, số lượng
giáo dân tăng gấp 2 lần, đội ngũ linh mục tăng gấp 1,5 lần. Năm 2004, giáo
phận Xuân Lộc có 986.700 giáo dân với 16 giáo hạt, 298 giáo xứ, 360 linh
mục. Năm 2005, giáo phận Bà Rịa -Vũng Tàu tách khỏi giáo phận Xuân Lộc
thành lập giáo phận riêng. Đến năm 2012, giáo phận Xuân Lộc có 990.000
giáo dân, 12 giáo hạt, 247 giáo xứ, 53 giáo họ biệt lập, 449 linh mục, 58 dòng
tu, 176 cộng đoàn với 1.922 tu sĩ.
Như vậy, 40 năm sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, số giáo dân
đã tăng lên gấp gần ba lần, sau khi đã tách Bà Rịa - Vũng Tàu thành địa phận



11
riêng.
1.1.2. Thực trạng tình hình và một số đặc điểm vùng Cơng giáo ở
Đồng Nai
1.1.2.1. Thực trạng tình hình đạo Cơng giáo ở tỉnh
Đồng Nai hiện nay
Thực trạng tình hình giáo dân. Đồng Nai là địa phương có số lượng
người Công giáo đông nhất, cũng là nơi giáo dân chiếm tỷ lệ cao nhất so với
dân số trong cả nước. Năm 2012, tồn tỉnh có trên 990.000 tín đồ Cơng giáo,
chiếm 35% dân số toàn tỉnh và 15% giáo dân Cơng giáo cả nước. Số lượng tín
đồ Cơng giáo hàng năm đều tăng, bình quân mỗi năm tăng khoảng vài chục
nghìn người, đặc biệt từ cuối năm 2012 đến giữa năm 2013, số giáo dân tăng
lên 83.337 người. Nguyên nhân của tình trạng này, ngồi sự gia tăng dân số tự
nhiên, tăng cơ học do giáo dân từ nơi khác di cư đến, cịn có một bộ phận
khơng nhỏ gia nhập đạo Công giáo, chủ yếu thông qua con đường hơn nhân.
Tín đồ Cơng giáo phân bố ở hầu khắp các huyện thị, xã, phường trong
tỉnh, song tập trung chủ yếu ở những địa bàn có vị trí quan trọng như ven
quốc lộ 1A, quốc lộ 20. Tồn tỉnh có 23/171 xã, phường, thị trấn có số lượng
giáo dân chiếm 90% dân số, cũng có nơi số lượng giáo dân rất ít, chỉ chiếm tỷ
lệ nhỏ so với dân số, như các xã Phú Thạnh, Phú Hữu (Nhơn Trạch) có
khoảng 400 tín đồ Cơng giáo.
Tín đồ Cơng giáo ở Đồng Nai ln có tỷ lệ khá cân bằng về giới tính
giữa nam và nữ. Năm 2010, tồn tỉnh có 873.440 tín đồ, trong đó nam giới:
436.133 người, chiếm 49,93%; nữ giới: 437.307 người, chiếm 50,07%. Năm
2011, có 887.232 giáo dân, trong đó nam giới: 435.453 người, chiếm 49,07%,
cịn nữ giới: 451.779 người, chiếm 50,93%. Năm 2012, có 906.663 giáo dân,
trong đó nam giới: 445.569 người, chiếm 49,14%; cịn nữ giới: 461.094
người, chiếm 50,86% [74]. Như vậy, tín đồ Cơng giáo ở Đồng Nai hiện nay

có tỷ lệ khá cần bằng về giới tính giữa nam và nữ theo quy luật tự nhiên và


12
giáo luật Công giáo. Người Công giáo không coi trọng quan niệm phải có con
trai để hương khói, nối dõi tông đường, nên họ không mấy bận tâm về việc
sinh con trai hay con gái. Mặt khác, việc nạo, phá thai bị xem là một trọng tội,
vi phạm giới răn thứ năm của Chúa. Do đó, đa số giáo dân khơng tìm mọi
cách để có được con trai như các cộng đồng cư dân khác. Vì vậy, khơng bị
mất cân bằng giới tính trong cộng đồng giáo dân ở Đồng Nai.
Tín đồ Cơng giáo ở Đồng Nai rất đa dạng về nguồn gốc xuất thân, thành
phần xã hội và nghề nghiệp. Phần lớn giáo dân ở Đồng Nai là những người ở
nơi khác nhập cư vì nhiều lý do khác nhau. Theo số liệu của Tòa giám mục
Xuân Lộc, năm 1980 tồn địa phận có 283 Linh mục, 1.315 tu sĩ nam, nữ làm
nhiệm vụ chăm sóc cho 515.512 tín đồ. Trong đó: giáo dân gốc di cư có
358.478 người, chiếm 69,53%; giáo dân các nơng trường cao su có 38.256
người, chiếm 7,42%; giáo dân gốc miền Nam có 30.279 người, chiếm 5,87%
và giáo dân mới tới sau 1975 có 24.849 người, chiếm 4,82% [13, tr.189]. Về
nghề nghiệp, năm 2003, tỉnh Đồng Nai có 77.309 lao động là người Cơng
giáo, chiếm 44,4% tổng số lao động toàn tỉnh, đến năm 2006 tăng lên 149.915
lao động là người Công giáo, chiếm 55,6% tổng số lao động toàn tỉnh [79].
Sự phát triển của đội ngũ công nhân, kéo theo số lượng công nhân là người
Cơng giáo tăng lên, năm 2002: có 17,8% công nhân là người Công giáo [70],
đến năm 2004: tăng lên 24,8% [72].
Năm 2010 cả tỉnh có 402.462 giáo dân trong độ tuổi lao động, chiếm
46,07% tổng số giáo dân. Trong đó, nơng dân chiếm 34%, cơng nhân chiếm
32%, làm nghề tự do, nội trợ chiếm chiếm 20% và buôn bán, dịch vụ chiếm
14%,. Năm 2011 có 452.241 giáo dân trong độ tuổi lao động, chiếm 50,97%
tổng số giáo dân, trong đó cơng nhân chiếm 32%, nơng dân chiếm 28%, làm
nghề nghề tự do, nội trợ chiếm 20%, dịch vụ bn bán chiếm 14%, và các

nghề chính khác chiếm 6%. Năm 2012 có 473.290 giáo dân trong độ tuổi lao
động, chiếm 52,20% tổng số giáo dân, trong đó cơng nhân chiếm 34%, nông


13
dân chiếm 30%, nghề tự do chiếm 21%, buôn bán chiếm chiếm 14% và chủ
cơ sở sản xuất, xí nghiệp chiếm 3%. Như vậy, cơ cấu nghề nghiệp của giáo
dân ở Đồng Nai có tỷ lệ khá cân bằng giữa các nghề, riêng công nhân, nông
dân luôn chiếm trên 60%, trong khi thành phần cơng nhân gia tăng, thì ngược
lại nông dân giảm đi đáng kể. Đặc biệt số doanh nhân, chủ cơ sở sản xuất, xí
nghiệp chiếm tới 3% số lao động là người Cơng giáo.
Trình độ học vấn của giáo dân ở Đồng Nai, nhìn chung cịn ở mức thấp
và không đều giữa các thành phần, vùng miền. Theo Báo cáo của Tòa Giám
mục Xuân Lộc, năm 2002, trong số 954.368 giáo dân, có 58,2% trình độ trung
học cơ sở, 35,86% có trình độ trung học phổ thơng và 5,64% có trình độ đại
học [70]. Số học sinh Công giáo, nhất là học sinh bậc trung học phổ thơng,
cao đẳng, đại học tăng khá nhanh. Năm 2010, tồn tỉnh có 247.669 người
trong độ tuổi đi học, chiếm 28,35 tổng số giáo dân, trong đó mẫu giáo có
37.654 cháu, chiếm 15,20%; tiểu học: 74.228 học sinh, chiếm 29,97%; trung
học cơ sở: 68.379 học sinh, chiếm 27,60%; trung học phổ thông 41.792 học
sinh, chiếm 16,87%; cao đẳng, đại học: 6.689 sinh viên, chiếm 2,70% và có
6.029 người bỏ học chiếm 2,43%. Năm 2011: có 241.248 giáo dân trong độ
tuổi đi học, chiếm 27,19% tổng số giáo dân trong tỉnh, trong đó mẫu giáo:
41.198 cháu, chiếm 17,07%; tiểu học: 76.797 học sinh, chiếm 31,83%; trung
học cơ sở: 68.414 học sinh, chiếm 28,35%; trung học phổ thông: 45.614 học
sinh, chiếm 18,90%; cao đẳng, đại học: 17.862 sinh viên, chiếm 7,40% và có
10.102 học sinh bỏ học, chiếm 4,18%. Năm 2012: 198.231 giáo dân trong độ
tuổi đi học, chiếm 21,86% tổng số giáo dân, trong đó mẫu giáo: 36.657 cháu,
chiếm 18,49%; tiểu học: 67.714 học sinh, chiếm 34,15%; trung học cơ sở:
70.258 học sinh, chiếm 35,44%; trung học phổ thông: 47.401 học sinh, chiếm

23,91%; cao đẳng, đại học: 22.198 sinh viên, chiếm 11,19% và còn 12.858
người bỏ học, chiếm 6,48% [74]. Qua số liệu trên cho thấy, tỷ lệ học sinh ở
bậc phổ thông trung học và đại học tăng khá nhanh. Tỷ lệ học sinh phổ thông


14
trung học tăng từ 16,87% năm 2010, tăng lên 23,91% năm 2012. Đặc biệt số
sinh viên đại học tăng khá nhanh, từ 2,70% năm 2010, tăng lên 11,19% năm
2012. Điều đó cho thấy, người Cơng giáo ở Đồng Nai ngày càng quan tâm
hơn đến vấn đề nâng cao trình độ dân trí. Tuy nhiên, số học sinh Cơng giáo bỏ
học vẫn ở mức cao, năm 2010 là 2,43%, đến năm 2012 lên tới 6,48%.
Tuyệt đại đa số đồng bào Công giáo ở Đồng Nai là nhân dân lao động,
có tinh thần yêu nước, dân tộc. Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc,
đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng bào Cơng giáo có những đóng góp
quan trọng sức người, sức của góp phần cùng nhân dân cả nước đấu tranh
thống nhất nước nhà. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đồng bào ngày càng
nhận thức rõ lợi ích của quốc gia, dân tộc gắn bó mật thiết với lợi ích của bản
thân và lợi ích của tơn giáo mình từ đó đang nỗ lực cùng toàn Đảng, toàn dân
xây dựng đất nước hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh.
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giáo dân, nhất là tầng lớp cao tuổi,
nhận thức xã hội còn hạn chế, nhiều người vẫn chịu ảnh hưởng của thần
quyền giáo lý, lạc hậu rất dễ bị các thế lực xấu lợi dụng, lơi kéo chống lại
chính quyền. Một bộ phận đồng bào Công giáo đời sống kinh tế cịn khó
khăn, số ít cịn nghèo.
Thực trạng tình hình tổ chức giáo hội. Giáo phận Xuân Lộc là một giáo
hội địa phương có cơ cấu tổ chức thống nhất, chặt chẽ, được xây dựng hồn
thiện từ Tịa giám mục đến xứ, họ đạo. Tổ chức giáo phận ngày càng được
xây dựng hồn thiện. Tịa giám mục Xn Lộc thành lập năm 1965, do Giám

mục cai quản, giúp việc cho Giám mục có giám mục phó, giám mục phụ tá,
tổng đại diện Giám mục, Văn phòng Tòa Giám mục, Sở quản lý.
Hiện nay, Tịa giám mục Xn Lộc có 11 ủy ban và 5 Ban Tư vấn Mục
vụ gồm: Ủy ban Linh mục; Ủy ban Chủng sinh (có Tiểu ban Tu sinh); Ủy ban


15
Tu sĩ; Ủy ban Giáo dân (UB này cịn có các tổ chức trực thuộc như: Ban Hành
giáo - Giáo phận, các Ban Trị sự Hội đoàn do giáo dân bầu cử và được Giám
mục bổ nhiệm); Ủy ban Bác ái - xã hội kiêm nhiệm là Ban lãnh đạo của tổ
chức Caritas Giáo phận Xuân Lộc; Ủy ban Loan báo Tin mừng; Ủy ban
Thánh nhạc và Nghệ thuật Thánh; Ủy ban Phụng tự ; Ủy ban Giáo lý - Đức
tin; Ủy ban Văn hóa và Truyền thơng; Ủy ban Truyền giáo di dân và các ban
gồm có: Tư pháp; Tịa án Hơn Phối; Ban Quản lý; Ban xây dựng; Văn phịng
Tịa Giám mục. Ngồi ra cịn có các Hội đồng, như Hội đồng Linh mục, Tư vấn,
Kinh tế và quản lý, về cơ bản vẫn được tổ chức theo Giáo luật và hoạt động theo
quy chế do Giám mục ban hành.
Giáo Phận Xuân Lộc chia thành 12 giáo hạt, gồm: An Bình, Biên Hịa,
Gia Kiệm, Hịa Thanh, Hố Nai, Long Thành, Phước Lý, Phương Lâm, Phú
Thịnh, Tân Mai, Túc Trưng, Xuân Lộc. Giáo hạt là cấp trung gian liên kết,
phối hợp các giáo xứ và Giám mục giáo phận. Đứng đầu giáo hạt là linh mục
quản hạt, có trách nhiệm quản lý các giáo sĩ trong hạt về các hoạt động, mục
vụ, thăm viếng các xứ đạo và báo cáo tình hình giáo hạt cho Giám mục.
Giáo xứ là cấp hành chính đạo cơ sở chính thức và quan trọng của Giáo
hội Công giáo. Giáo xứ do linh mục cai quan dưới quyền giám mục giáo
phận. Giúp việc cho linh mục chính xứ có thể có từ 1 đến vài linh mục phó xứ và
hội đồng giáo xứ. Đến tháng 12 năm 2012, giáo phận Xuân Lộc có 265 giáo xứ
và 22 giáo họ biệt lập, với 474 linh mục, tính bình qn mỗi giáo xứ 1,78 linh
mục coi sóc, mục vụ. Đây là tỷ lệ rất cao so với các giáo phận khác.
Tổ chức của giáo dân giúp việc cho linh mục chính xứ trước đây gọi là

Hội đồng Giáo xứ (1971), đến năm 1981 đổi lại thành Ban Hành giáo xứ. Cơ
cấu của Ban Hành giáo xứ gồm Thường vụ Ban Hành giáo, Ban điều hành các
họ, Ban Trị sự các giới và Ban Phụ trách các hội đồn. Thường vụ Ban Hành
giáo gồm có: Trưởng ban, Phó Trưởng Ban Nội vụ, Phó Trưởng Ban Ngoại
vụ, Thư ký và các Ủy viên. Ban điều hành họ đạo gồm: Trưởng ban, 02 Phó
Trưởng ban và Thư ký. Ban Trị sự các giới cũng có 4 chức danh như trên.


16
Riêng Ban Phụ trách hội đồn, tùy thuộc vào tính chất hội đồn và thực tiễn ở
giáo xứ mà có số lượng phù hợp.
Thực trạng đội ngũ giáo sĩ. Từ khi thành lập (1965) cho đến nay, giáo
phận Xuân Lộc đã trải qua 04 đời giám mục và 2 giám mục phụ tá, là một
trong số ít giáo phận ở Việt Nam chưa bao giờ bị “trống tòa”. Hiện nay, Tòa
giám mục giáo phận do giám mục Nguyễn Chu Trinh cai quản và giám mục
phụ tá Vũ Đình Hiệu giúp việc.
Về đội ngũ linh mục, giáo phận Xuân Lộc luôn có một đội ngũ linh
mục khá dồi dào. Năm 1965, giáo phận có 133 giáo xứ, với 157 linh mục, tính
bình qn mỗi xứ có 1,18 linh mục coi sóc. Năm 1975, tồn giáo phận có 167
giáo xứ với 195 linh mục, bình qn mỗi giáo xứ có 1,16 linh mục coi sóc.
Năm 2004, khi chưa tách giáo phận Bà Rịa - Vũng Tàu, giáo phận Xuân Lộc
có 298 giáo xứ với 338 linh mục, bình quân mỗi giáo xứ có 1,13 linh mục coi
sóc. Đến năm 2012, tồn giáo phận có 265 giáo xứ với 474 linh mục, bình
qn mỗi giáo xứ có 1,78 linh mục coi sóc, mục vụ.
Trước năm 2005, việc thuyên chuyển linh mục Chánh xứ tùy theo nhu
cầu của Giám mục không cố định thời gian. Từ khi lên làm giám mục chính
tịa, Giám mục Nguyễn Chu Trinh ra quy chế quy định các linh mục chánh xứ
dưới 65 tuổi ít nhất 07 năm phải thuyên chuyển. Những vị trên 65 tuổi không
ràng buộc điều này, nhưng có thể chuyển khi cần và bắt buộc phải có linh mục
phó. Tính đến năm 2011, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 02 giám mục; 449

linh mục (331 linh mục triều, 118 linh mục dòng). Trong 331 linh mục triều
có 201 chánh xứ, 62 linh mục phó xứ, 01 linh mục phụ tá, 05 linh mục làm
việc tại Tòa Giám mục, 14 linh mục làm việc tại Đại Chủng viện, 17 linh mục
du học, 41 linh mục hưu. Trong 118 linh mục dịng có 15 linh mục chánh xứ,
10 linh mục phó xứ, 03 linh mục phụ tá, 02 linh mục quản nhiệm, 73 linh mục
đang hoạt động tái các cộng đồn dịng tu, 05 linh mục du học, 10 linh mục
hưu; gần 7.000 chức việc.


17
Chức sắc Công giáo được tuyển chọn kỹ lưỡng, đào tạo cơ bản, có trình
độ thần học, học vấn cao, có năng lực tổ chức, tập hợp quần chúng, có uy tín và
giữ vai trị lớn trong đời sống tinh thần đối với giáo dân. Đa số chức sắc có tinh
thần dân tộc, ủng hộ cách mạng, mong muốn được hoạt động tơn giáo bình
thường trong khn khổ chính sách, pháp luật. Tuy nhiên, có bộ phận chức sắc
mang tư tưởng cơ hội, vọng ngoại, giữ thái độ cực đoan, gây tổn hại đến lợi ích
của dân tộc, thậm chí có một số người ra mặt chống đối, phạm pháp.
Năm 2005, Chính phủ đã chấp thuận cho thành lập cơ sở II của Ðại
Chủng viện thánh Giuse TP. Hồ Chi Minh tại Xuân Lộc, để đào tạo linh mục
cho bốn giáo phận: Bà Rịa, Ðà Lạt, Phan Thiết và Xuân Lộc. Ngày
01/12/2010, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận thành lập Ðại Chủng viện
Thánh Giuse Xuân Lộc. Từ năm 2006 đến nay, Ðại Chủng viện Thánh Giuse
Xuân Lộc đã chiêu sinh 08 khóa, bình qn mỗi khóa 70 chủng sinh, riêng
năm 2013 là 150 chủng sinh.
Thực trạng tổ chức tu trì và tu sĩ. Đồng Nai là tỉnh có số lượng tổ chức
tu trì đứng vị trí thứ hai trong cả nước, sau thành phố Hồ Chí Minh. Khi thành
lập Giáo phận Xn Lộc, mới có 04 dịng nam với 04 tu viện, 19 linh mục
dòng, 50 tu sĩ và 08 dòng nữ với 200 nữ tu. Năm 1975, tăng lên 7 dòng tu
nam, 25 linh mục, 109 tu sĩ; dòng tu nữ tăng lên 13 dòng với 949 nữ tu. Năm
2012, tồn tỉnh có 71 dịng tu với 232 cộng đồn, 3.277 tu sĩ. Trong đó, có 17

dịng tu nam với 30 cộng đoàn, 126 linh mục, 549 tu sĩ; 54 dịng tu nữ với 202
cộng đồn 2.728 nữ tu (chưa tính số dự tu, tập sinh).
Dịng tu ở Đồng Nai rất đa dạng, phong phú về nguồn gốc xuất xứ, loại
hình tổ chức tu trì, có hội dịng tận hiến (dịng tu), tu đồn tơng đồ và tu hội
đời; có cả dịng quốc tế và dịng địa phận, có dịng chiêm niệm và dịng hoạt
động. Có dịng hoạt động chuyên trách vào những lĩnh vực cụ thể như dòng
Thánh Gioan Thiên Chúa chuyên về Y tế, dòng Don Bosco chuyên về giới trẻ
và dạy nghề. Hiện nay, dòng tu ở Đồng Nai đang có xu hướng “nhập thế”, các


18
dịng “kín tu”, “khổ tu”, “chiêm niệm” đã tham gia hoạt động mục vụ coi sóc
xứ đạo, như Ðan viện Xitơ Phước Lý (dịng Xitơ) phụ trách giáo xứ Vĩnh
Phước, hoặc Ðan viện Thiên Bình - dịng Biển Ðức phụ trách giáo xứ Thiên
Bình. Các dịng tu ở Đồng Nai dù là dòng thuộc dòng quốc tế hay dòng địa
phận, tổ chức dịng đều gắn bó với hoạt động của giáo phận từ cơ sở giáo xứ
đến Tòa Giám mục. Nhiều dòng tham gia hoạt động xã hội, y tế, giáo dục, từ
thiện với mục đích để mở rộng địa bàn hoạt động và thu hút người vào tu,
phát huy ảnh hưởng của đức tin thông qua các hoạt động tơng đồ.
Những năm gần đây, các dịng quốc tế thường xuyên cử tu sĩ đi đào tạo
hoặc hoạt động tôn giáo ở nước ngoài khoảng từ 2 - 4 năm, ngược lại Nhà
chính (Nhà Mẹ) cũng cử tu sĩ gốc Việt về hoạt động tơn giáo trong dịng tại
Việt Nam. Các dòng nữ thường xuyên điều động, thuyên chuyển tu sĩ về các
tu viện, cộng đoàn hoặc giúp giáo xứ. Các nữ tu tích cực tham gia hoạt động
mục vụ và từ thiện xã hội như: phụ giúp lễ nghi, dạy giáo lý, thánh ca, chăm
sóc người già, tàn tật, trẻ mồ côi và tham gia sản xuất, làm các ngành nghề
thủ công, mỹ nghệ tạo ra sản phẩm cho xã hội. Dịng tu có vai trị rất lớn
trong việc truyền giáo phát triển và xây dựng giáo hội.
Thực trạng tình hình hội đồn Cơng giáo. Trước năm 1975, Giáo phận
Xn Lộc có hệ thống các tổ chức Hội đồn rất phong phú và đa dạng, với

hơn 40 loại hội đồn (khơng kể Hội đồn nghệ thuật), thu hút đại bộ phận
giáo dân tham gia. Theo thống kê của Tòa Giám mục năm 1974, tồn giáo
phận có 102.354 hội viên các hội đồn, trong tổng số 332.810 giáo dân Cơng
giáo. Từ năm 1976-1986, về danh nghĩa hội đoàn đã bị giải tán, nhưng thực
chất vẫn duy trì tổ chức và hoạt động như dạy giáo lý, tĩnh tâm, giúp nhau giữ
đạo v.v... Khi đất nước bước vào thời kỳ “Đổi mới”, lợi dụng chính sách tơn
giáo của Nhà nước thơng thống hơn, các hội đồn dần dần phục hồi và cơng
khai hoạt động dưới nhiều hình thức. Năm 1994, UBND tỉnh Ðồng Nai có văn
bản chỉ chấp thuận cho 03 hội đồn Cơng giáo gồm: ca đồn, đội kèn và dòng ba


19
được hoạt động, đồng thời yêu cầu Tòa Giám mục phải giải tán các hội đoàn khác,
quy định Ban lãnh đạo các tổ chức của giáo dân có số lượng không quá 05 người.
Từ giữa thập niên 1990, các hội đồn có từ trước năm 1975 dần khơi phục lại
tổ chức và hoạt động, đồng thời có một số hội đồn mới ra đời.
Năm 2007, trên địa bàn tỉnh có 26 loại hội đoàn với 997 hội, 247.933
hội viên. Đến tháng 5/2013, tồn tỉnh có 50 loại hình hội đồn với 3.000 tổ
chức hội và trên 750.000 hội viên [69]. Trong đó, mới có 10 loại hội đồn đăng ký
hoạt động theo Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo.
Hội đồn Cơng giáo đang có xu hướng phát triển trong giới sinh viên
(trí thức) và giới doanh nhân (giới kinh tế). Hội đồn được giáo hội đặc biệt
quan tâm, có tổ chức chặt chẽ theo nhóm sở thích, ngành nghề, giới tính, lứa
tuổi, hình thức đa dạng, phong phú, sinh hoạt sơi động thiết thực thu hút đông
đảo giáo dân, đặc biệt là học sinh, sinh viên và doanh nhân tham gia.
Thực trạng cơ sở vật chất, nhà thờ, nhà nguyện. Sau năm 1975, tình
hình đất đai, cơ sở vật chất của Cơng giáo ở Đồng Nai có nhiều biến động. Từ
năm 1975 đến năm 1978, trừ các cơ sở thờ tự sinh hoạt thuần túy tôn giáo,
hầu hết các cơ sở kinh tế - xã hội của Công giáo ở Đồng Nai đều thuộc đối
tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa nên các cấp chính quyền ở tỉnh đã tiếp quản để

quản lý. Chính quyền tỉnh đã quốc hữu hóa và giao cho các cơ quan, đơn vị
quản lý gồm: 146 trường phổ thông từ cấp I đến cấp III; 46 trường mẫu giáo;
26 ký nhi viện; 10 cô nhi viện; 04 viện dưỡng lão; 22 phòng phát thuốc; 01
bệnh viện 250 giường; 38 cơ sở nhà cửa; 172 ha ruộng đất; 08 cơ sở kinh
doanh (04 công nghiệp, 04 thương nghiệp).
Đạo Cơng giáo ở Đồng Nai có 276 nhà thờ, nhà nguyện, 22 đền, 216
đài, được phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh. Phần lớn đã được cải tạo, sửa
chữa hoặc xây dựng mới. Đến nay đã có nhiều cơ sở Công giáo được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất .
Đời sống sinh hoạt tôn giáo của giáo dân ngày càng trở nên sôi động,


20
nhất là vào các dịp lễ trọng, những ngày lễ lớn. Giới Cơng giáo ở Đồng Nai
đã và đang tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, xã hội, từ thiện, nhân đạo
góp phần giảm thiểu mặt trái của cơ chế thị trường. Tuy nhiên, hoạt động tôn
giáo của đạo Công giáo ở Đồng Nai cũng bộc lộ những hạn chế, tiềm ẩn nguy
cơ có thể nảy sinh điểm nóng, nhất là trong lĩnh vực đất đai, cơ sở thờ tự liên
quan đến đạo Công giáo.
1.1.2.2. Một số đặc điểm đạo Công giáo ở tỉnh Đồng Nai hiện nay
Một là, vùng Cơng giáo tỉnh Đồng Nai được hình thành sau các cuộc di
dân với thành phần giáo dân rất đa dạng, phức tạp. Đặc điểm nổi bật của cộng
đồng Cơng giáo ở Đồng Nai là được hình thành sau các cuộc giáo dân ở nơi
khác vì những lý do khác nhau dư cư tới lập nên.
Các nhóm Cơng giáo đầu tiên hình thành ở Đồng Nai vào thế kỷ XVII
hồn tồn vì lý do kinh tế thuần túy, do giáo dân từ miền Trung vì những lý do
khác nhau di cư tới khai hoang lập ấp tạo nên. Các nhóm Cơng giáo hình thành
vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, vừa mang tính cưỡng chế do các tư bản
người Pháp mộ phu từ miền Bắc, miền Trung đưa tới lập các đồn điền cao su,
song cũng có người tự nguyện đi làm công nhân cho các nhà máy, cơng ty.

Các nhóm Cơng giáo hình thành trong những năm 1954-1957 hồn
tồn vì lý do chính trị mang tính cưỡng chế do âm mưu của các thế lực thù
địch cưỡng ép, lôi kéo giáo dân miền Bắc, chủ yếu thuộc các giáo phận như
Phát Diệm, Bùi Chu, Thái Bình đưa tới lập nên. Đây được xem là cuộc đại
nhập cư có quy mơ lớn nhất với sự di cư ào ạt của trên 150.000 giáo dân, diễn
ra với thời gian nhanh nhất, chỉ trong vòng 1-2 năm, trên địa bàn rộng lớn
nhất. Biến cố này đã làm thay đổi một cách căn bản quy mơ, tính chất của
Cơng giáo ở Đồng Nai, biến Đồng Nai trở thành trung Công giáo lớn nhất của
cả nước. Các nhóm Cơng giáo hình thành trong những năm 1972 - 1973 nằm
trong âm mưu “di dân chiến lược” của chính quyền Ngụy quyền Sai Gòn đưa
giáo dân từ miền Trung, Sài Gòn - Gia Định, Campuchia tới lập nên.


21
Các nhóm Cơng giáo hình thành trong những năm 1975-1978 ở Đồng
Nai nằm trong kế hoạch dãn dân của Đảng và Nhà nước ta đưa giáo dân từ
thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh phía Nam đi xây dựng vùng kinh tế mới,
thành lập các nông trường cao su. Giáo dân được đưa đến Đồng Nai trong đợt
này với một số lượng khá lớn, lên tới hàng trăm nghìn người. Bởi vì, trong
những năm 1978-1980, ở Đồng Nai có khoảng trên 30.000 người Cơng giáo
vượt biên ra nước ngồi, song số lượng giáo dân của giáo phận Xuân Lộc vẫn
có trên 500.000 người, nhiều hơn trên 200.000 người so với năm 1975. Cuộc
di cư lần thứ bảy của giáo dân đến Đồng Nai diễn ra một cách tự phát, âm
thầm nhưng không kém phần sôi động do giáo dân từ miền Bắc, miền Trung
di cư tự do đến cùng với sự thành thành các cụm, khu công nghiệp, khu dân
cư mới từ đầu những năm 1990 đến nay. Những giáo dân làm nghề tự do và
công nhân của các khu cơng nghiệp được hình thành chủ yếu từ bộ phận này.
Như vậy, trong trên 300 năm hình thành và phát triển của mình, đạo
Cơng giáo ở Đồng Nai đã có ít nhất 7 lần tiếp nhận giáo dân từ các địa
phương khác di cư đến với số lượng đáng kể. Điều đó cho thấy, đạo Cơng

giáo ở Đồng Nai chịu sự tác động mạnh mẽ của tình hình chính trị xã hội Việt
Nam trong lịch sử cũng như hiện tại. Do được hình thành và ln có sự bổ
sung giáo dân từ các địa phương khác di cư tới nên cộng đồng giáo dân ở
Đồng Nai rất đa dạng, phong phú về thành phần xã hội, tạo nên tính đa dạng
về văn hóa, thậm chí cả thái độ chính trị.
Bộ phận giáo dân từ miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 được chính
quyền Ngụy quyền ưu ái, nâng đỡ và luôn bị chúng tuyên truyền sai lệch về
cách mạng, nên sau ngày miền Nam giải phóng, giáo dân tỏ ra hoang mang lo
sợ bị trả thù, mặc cảm với chế độ xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, sự mặc cảm
giữa giáo dân và chính quyền địa phương đang từng bước khắc phục, tạo nên
sự gần gũi, hiểu biết lẫn nhau. Cùng với những biến đổi về thái độ chính trị
của giáo dân, đội ngũ giáo sĩ cũng có những biến đổi về đường hướng chính


22
trị. Những năm đầu sau giải phóng, tuyệt đại bộ phận linh mục bất hợp tác
với chính quyền, thậm chí một số cịn chống đối chính quyền, tun truyền
xun tạc, cản trở giáo dân tham gia vào các hoạt động xã hội, hoặc nhen
nhóm bắt tay hiệp tác với các tổ chức chống phá cách mạng... Nhưng hiện
nay, tuyệt đại bộ phận giáo sĩ, giáo dân Công giáo tin tưởng vào đường lối đổi
mới đất nước do Đảng ta khởi sướng và lãnh đạo.
Hai là, đạo Công giáo chiếm số lượng lớn, phân bố ở hầu khắp các xã,
phường, thị trấn trong tỉnh, song tập trung chủ yếu ở ven các trục quốc lộ, ven
đơ, khu cơng nghiệp có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, an
ninh quốc phịng.
Đồng Nai là tỉnh có lực lượng quần chúng giáo dân đông nhất nước,
chiếm trên 35% dân số tồn tỉnh và 15% giáo dân Cơng giáo cả nước [10]. Số
giáo dân Công giáo phân bổ rộng khắp 11/11 huyện, thị, thành phố, 171/171
xã, phường, thị trấn thuộc địa bàn tỉnh, nhưng sự phân bổ không đồng đều,
nhiều nơi hình thành nên các vùng Cơng giáo tồn tịng như: Gia Kiêm, Gia

Tân (Thông Nhất), Hố Nai (Trảng Bom), Hố Nai, Tân Biên, Tân Hịa (Biên
Hịa); có địa phương chỉ có vài hộ gia đình là tín đồ Cơng giáo như: Phú
Thạnh, Phú Hữu (Nhơn Trạch), có hơn 400 giáo dân (Tân Trường - Nhơn
Trạch), nhưng có giáo xứ có đến gần 25.000 giáo dân như Ngọc Lâm (Phương
Lâm) hoặc giáo xứ Tân Mai (Biên Hịa) hơn 17.000 người, tính bình quân
mỗi giáo xứ hơn 3500 người [10].
Đồng Nai hiện có 31 khu cơng nghiệp, thu hút 36 quốc gia và vùng lãnh
thổ đến đầu tư phát triển, giải quyết việc làm cho gần 700.000 lao động từ khắp
mọi miền đất nước đến lao động, sinh sống, lập nghiệp, tạo cho vùng đất này
một bộ mặt mới: dân số tăng lên nhanh chóng, đời sống văn hóa có sự giao
thoa của nhiều vùng miền, kinh tế - xã hội địa phương phát triển mạnh mẽ; đời
sống tinh thần cũng phát triển theo, trong đó, có nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng


23
của đồng bào các tôn giáo. Những điều kiện lịch sử chính trị, vị trí địa lý, sự
phân bổ dân cư đã tạo cho Đồng Nai nhiều thuận lợi trong sự phát triển văn
hóa, kinh tế và xã hội. Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng
làm cho tín đồ Cơng giáo ở giáo phận Xn Lộc rất đa dạng về thành phần xã
hội, nguồn gốc xuất thân và số lượng đơng đảo.
Ba là, tín đồ đạo Cơng giáo tỉnh Đồng Nai có niềm tin tơn giáo khá sâu
sắc, tính vâng phục giáo quyền cao.
Đạo Cơng giáo đặc biệt đề cao thần quyền, đức vâng phục giáo quyền
để người tín hữu hướng về Đức Chúa Trời-đấng siêu nhiên một cách tuyệt
đối. Đạo Cơng giáo cho rằng: người tín hữu có được các nhân đức đối thần
(tin-cậy-mến) là do ân sủng bởi Chúa Trời đem đến. Niềm tin Kitô giáo xuất
phát từ những điều đã được ghi trong Kinh thánh. Song cơ đúc, hệ thống hóa
những điều tin tưởng đó thành những “Tín điều”. Tín điều là những điều
người tín đồ phải tin, khơng được nghi ngờ những gì giáo hội đã chuẩn nhận
thống nhất bằng bản quyền của Giáo hội. Đặc biệt là quyền lực của Giáo hoàng

là Giám mục Rơma đứng đầu các Giám mục, Giáo hồng có quyền tối thượng
và quyền bất khả ngộ, gắn liền với hệ thống giáo lý, giáo luật với tính chất thiêng
liêng nhờ quyền uy Thiên Chúa, cộng với sự màu nhiệm của phép bí tích xâm
nhập và chiếm lĩnh đời sống tâm linh của con người nơi trần thế, như sợi dây vơ
hình cột chặt giữa giáo dân với cộng đồng Dân Chúa, với Giáo hội [10].
Người Công giáo theo đạo, giữ đạo và sống đạo gắn liền với việc việc
học tập giáo luật, giáo lý và lễ nghi tôn giáo. Tùy theo trình độ văn hóa và nhận
thức xã hội mà người tín hữu tiếp cận và học hỏi giáo lý khác nhau dù là người
có trình độ văn hóa thấp ít tiếp cận với tri thức xã hội người Công giáo vẫn
phải học hỏi giáo lý thường xuyên. Họ tiếp thu niềm tin tôn giáo bằng hệ thống
những tín điều và những mối quan hệ giữa chúng, cũng tùy đối tượng mà giáo
hội có những phương thức truyền thụ giáo lý khác nhau. Nhưng dù sao thì


24
người tín hữu cũng tiếp cận giáo lý trên nền tảng văn hóa và tập tục của mình.
Chính đó là đặc điểm giáo lý của các vùng dân cư khác nhau.
Tín đồ đạo Cơng giáo tỉnh Đồng Nai có niềm tin tơn giáo khá sâu sắc,
có tính vâng phục giáo quyền cao điều đó thể hiện thơng qua nhiều lễ hội của
Công giáo được tổ chức trang trọng với quy mô lớn. Đặc biệt, năm 19901991, giáo phận Xuân Lộc kỷ niệm 25 năm thành lập, được Tòa Thánh ban ơn
toàn xá, nhân dịp này Giám mục Nguyễn Minh Nhật tổ chức năm Huấn giáo
với chủ đề “Đào sâu về giáo hội và giáo phận” nhằm củng cố đức tin trong
giáo dân khuyên dạy ăn chay, sám hối, góp tiền giúp đỡ các gia đình nghèo
trong giáo phận.
Bốn là, đạo Cơng giáo ở Đồng Nai có mối quan hệ với Cơng giáo miền
Bắc và Cơng giáo nước ngồi khá rộng rãi và phức tạp.
Giáo hội Công giáo Việt Nam, trong đó có giáo phận Xuân Lộc là một
“chi thể” của Giáo hội hoàn vũ. Mối quan hệ giữa Giáo hội Công giáo
Việt Nam qua từng Giáo phận và Hội đồng Giám mục Việt Nam với Giáo
triều Vatican là mối quan hệ trên dưới về mặt tổ chức mang tính truyền

thống. Khác với một số nước, mối quan hệ về mặt tổ chức tôn giáo của
Giáo hội Công giáo Việt Nam với Giáo triều Vatican được tiến hành trong
điều kiện Chính phủ Việt Nam chưa thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhà
nước Vatican. Đa số Công giáo ở Việt Nam có mối quan hệ với tơn giáo
quốc tế, được các tôn giáo quốc tế nuôi dưỡng, chỉ đạo hoạt động. Đạo
Cơng giáo ở Đồng Nai khơng nằm ngồi quỹ đạo này. Đối với Tịa Giám
mục Xn Lộc có 80 - 90% linh mục là người có nguồn gốc xuất thân từ
các tỉnh phía Bắc, nhất là các tỉnh như Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa,
Thái Bình, Hưng n.
Trước năm 1975, một bộ phận lớn linh mục từ miền bắc đến Đồng Nai
có tư tưởng chống cộng. Nhiều người chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng chống
cộng của Thư chung 1951 của các giám mục Đông Dương. Sau năm 1975,


25
một số linh mục giữ thái độ cực đoan, có nhiều mối quan hệ với các tổ chức
phản động, chống cộng quyết liệt. Đạo Cơng giáo ở Đồng Nai có mối quan hệ
với Cơng giáo nước ngồi, nhất là bộ phận giáo dân di cư ra nước ngoài sau
năm 1975 khá chặt chẽ. Phần lớn các gia đình Cơng giáo có mặt ở Đồng Nai
trước năm 1975 đều có người thân, họ hàng ở nước ngồi.
1.2. CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐỐI VỚI
ĐẠO CÔNG GIÁO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1.2.1. Quan điểm của Đảng ta về vấn đề tôn giáo và công tác tôn
giáo trong thời kỳ đổi mới
Chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta trước hết dựa vào quan
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo,
đồng thời căn cứ vào đặc điểm tình hình tôn giáo trên thế giới và ở Việt Nam.
Cùng với sự nghiệp đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy, Đảng ta đã từng
bước đổi mới về vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo. Bước ngoặt trong sự

đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về vấn đề tôn giáo được đánh dấu bằng sự
ra đời Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 “Về tăng cương
cơng tác tơn giáo trong tình hình mới” với sự khẳng định: “Tơn giáo là vấn
đề cịn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một
bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng
cuộc xây dựng xã hội mới” [31, tr.45-46]. Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chỉ rõ: “Tín ngưỡng, tơn giáo
là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất quán
chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng” [32, tr.142].
Chỉ thị 37 của Bộ Chính trị (2-7-1998), nhấn mạnh: “Những giá trị văn
hoá, đạo đức tốt đẹp của tơn giáo được tơn trọng và khuyến khích phát
huy”. Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) về
Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đã chỉ
rõ: “Khuyến khích ý tưởng cơng bằng, bác ái, hướng thiện…trong tơn


×