Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 22 trang )

Chương 4: QUYẾT ĐỊNH










MỤC ĐÍCH U CẦU, hiểu được:
Khái niệm và vai trị của quyết định.
Q trình ra quyết định.
Các quyết định được chương trình hóa.
Các quyết định chưa được chương trình hóa.
Ra quyết định cá nhân.
Ra quyết định tập thể.
Lý thuyết ưu tiên.
Đánh giá tầm quan trọng của một quyết định.


1.

KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
CỦA QUYẾT ĐỊNH
1.1. Khái niệm quyết định
• Quyết định là một cơng việc của nhà quản trị,
từ việc xây dựng, phân tích các phương án,
đến việc lựa chọn ra một phương án tốt nhất
để hành động trong tương lai cho một tổ chức.




1.2. Phân loại quyết định
1.2.1. Phân loại theo mức độ ảnh hưởng
• a. Quyết định thơng thường
• b. Quyết định quản trị


1.2. Phân loại quyết định
1.2.2. Phân loại theo nguồn gốc hình thành
• a. Những quyết định đã được chương trình
hóa
• b. Chưa được chương trình hóa


Quyết
định

Vấn đề

Thủ tục

Ví dụ

Đã chương Lặp lại
trình hóa
thường lệ

Các chính
sách

Các thủ
tục
Các quy
tắc

Chưa
chương
trình hóa

Giải quyết Doanh nghiệp: đưa ra một sản
vấn đề
phẩm mới
Trường học: xây dựng mới
sáng tạo
chương trình đào tạo
Bệnh viện: chống dịch
Nhà nước: giải quyết vấn đề
thất nghiệp tăng

Phức tạp,
mới

Doanh nghiệp: thực hiện quy
trình tuyển dụng nhân viên
Trường học: xét tốt nghiệp
Bệnh viện: thực hiện thủ tục
nhập viện
Nhà nước: sử dụng phương
tiện để thực hiện một dự án




1.4. Vai trị của quyết định
• 1.4.1 Quyết định là trung tâm của q trình
quản trị
• 1.4.2. Quyết định lựa chọn cơng việc
• 1.4.3. Quyết định người thực hiện cơng việc
• 1.4.4. Quyết định thời gian thực hiện cơng
việc
• 1.4.5. Quyết định địa điểm
• 1.4.6. Quyết định cách thức thực hiện



3. Q TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
3.1. Sự hợp lý
• Thứ nhất, khơng một ai có thể ra các quyết
định có tác động đến quá khứ được, các quyết
định cần phải tác động vào tương lai.
• Thứ hai, trong phần lớn các trường hợp, không
phải tất cả các phương án trước khi ra quyết
định đều có thể được phân tích kỹ, dù cho có
sẵn các kỹ thuật phân tích.



3.2. Q trình ra quyết định
3.2.1. Nhận dạng vấn đề







a. Những tín hiệu cảnh báo.
Sự sai lệch so với thành tích cũ.
Sự sai lệch so với kế hoạch
Sự khơng hài lịng từ bên ngồi
b. Ngun nhân khó khăn trong việc nhận
dạng vấn đề
• Những nhận thức cá nhân.
• Việc xác định vấn đề bằng các giải pháp
• Việc xác định vấn đề bằng những triệu
chứng


c. Các loại vấn đề


Các vấn đề có ba loại: cơ hội, khủng hoảng
hay thường lệ.
• Khủng hoảng và thường lệ tự nó bộc lộ ra và
những nhà quản trị phải chú trọng đến. Địi hỏi
phải có sự chú ý ngay, bởi vì khơng chú ý nó có
thể xuất hiện nguy cơ làm ảnh hưởng xấu đến
tổ chức.

Các cơ hội thường xuất hiện nhanh. Nhà
quản trị phải biết bỏ qua những vấn đề khủng
hoảng và thường lệ nhỏ, để chớp lấy cơ hội lớn

có tầm chiến lược lâu dài.


3.2.2. Xây dựng các phương án
a. Xây dựng các phương án
• Vậy, phương án là một kế hoạch để thực hiện
một cơng việc nào đó, trong những điều kiện và
hồn cảnh cụ thể.


b. Yếu tố hạn chế
trong xây dựng phương án
• Yếu tố hạn chế là cái gì đó cản trở đến việc
thực hiện mục tiêu mong muốn. Nếu biết trước
được những yếu tố hạn chế trong một tình
huống nhất định, có thể thu hẹp việc tìm kiếm
các phương án lựa chọn, tập trung vào các
phương án khắc phục được các yếu tố hạn
chế.


3.2.3. Đánh giá phương án

• a. Các yếu tố định lượng và định tính
• b. Phân tích biên tế
• c. Phân tích chi phí - hiệu quả


3.2.4. Lựa chọn phương án
• a. Kinh nghiệm

• b. Thực nghiệm
• c. Nghiên cứu và phân tích

• 3.2.5. Thực hiện quyết định
• 3.2.6. Kiểm tra và đánh giá


4. RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN





4.1. Các giá trị
4.2. Nhân cách
4.3. Chấp nhận rủi ro
4.4. Khả năng bất hòa


5. RA QUYẾT ĐỊNH TẬP THỂ
5.1. Các quyết định tập thể
• Q trình ra quyết định đối với những tình
huống sau đây cần xử lý tập thể sẽ tốt hơn,
để có thể đưa ra được những quyết định
khơng được chương trình hóa:
• Xây dựng các mục tiêu.
• Xây dựng các phương án.
• Đánh giá các phương án.
• Lựa chọn phương án.




Các loại đặc tính
của hoạt động
tập thể

Ưu điểm
của quyết định tập thể

Cấu trúc tập thể

Có nhiều trình độ khác nhau, những người đứng đầu tạo
điều kiện thuận lợi cho sự kết hợp ý tưởng tập thể sẽ tạo ra
sự sáng tạo.

Vai trị tập thể

Mọi cá nhân có thể đóng góp được nhiều ý tưởng để giải
quyết một vấn đề.

Các quá trình tập thể

Có nhiều thơng tin. Có nhiều người tham gia. Hình thành
nhiều ý tưởng. Đưa ra được nhiều vấn đề. Thông qua thảo
luận mà giải quyết được nhiều mâu thuẫn. Tập trung được
sự phân tích vấn đề trước khi giải quyết.

Phong cách tập thể

Môi trường thoải mái. Sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Tạo

được động cơ. Thể hiện được quan điểm riêng của từng
người.

Các chuẩn mực
tập thể

Khuyến khích sự hình thành ý tưởng độc đáo. Cung cấp
được nguồn thơng tin. Tránh được sự độc đốn, có sự độc
lập trong phán đoán. Tự do thể hiện quan điểm. Tạo ra được
sự cởi mở. Tạo ra được sự nhất trí.


5.3. Những kỹ thuật để kích thích
sự sáng tạo
– Động não
– Kỹ thuật Delphi
– Kỹ thuật tập thể danh nghĩa


6. ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG
CỦA MỘT QUYẾT ĐỊNH






6.1. Phạm vi và độ dài của quyết định
6.2. Sự linh hoạt của các kế hoạch
6.3. Độ chắc chắn của mục tiêu

6.4. Khả năng lượng hóa các biến số
6.5. Yếu tố con người



×