Tải bản đầy đủ (.ppt) (114 trang)

QUẢN TRỊ HỌC Chương 1: QUẢN TRỊ MỤC TIÊU VÀ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 114 trang )

Chương 1: QUẢN TRỊ - MỤC TIÊU VÀ YẾU TỐ MƠI
TRƯỜNG

MỤC ĐÍCH U CẦU chương 1

• Định nghĩa được quản trị; hiểu được mơ
hình của quản trị; quản trị và yếu tố con
người.
• Hiểu được nhà quản trị; vai trị của nhà
quản trị;
• Hiểu được các cấp quản trị; các kỹ năng
quản trị.








Chương 1:QUẢN TRỊ - MỤC TIÊU VÀ YẾU
TỐ MÔI TRƯỜNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU chương 1
Hiểu được các yếu tố của mơi trường bên trong
và mơi trường bên ngồi và ảnh hưởng của
mơi trường bên ngồi vào mơi trường bên
trong của tổ chức.
Hiểu được mục tiêu của nhà quản trị.
Hiểu được phương pháp nghiên cứu quản trị
học.



1. QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm quản trị
• Con người khơng thể đạt được mục tiêu
với tư cách cá nhân riêng lẻ, thì quản trị
đã là một yếu tố cần thiết để bảo đảm
phối hợp những nỗ lực cá nhân.
• Trong tất cả các lĩnh vực hoạt động,đặc
biệt là trong kinh doanh, con người cần
phải dựa vào sự nỗ lực chung, nỗ lực
của nhóm.


1. QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm quản trị
• Quản trị là một chức năng mang tính chất xã
hội quan trọng nhất, bởi vì lĩnh vực nào, ở đâu
thì quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo,
kiểm tra cũng không thể thiếu được.
• Quản trị bao giờ cũng được xem là một hệ
thống bao gồm hai phân hệ cơ bản là chủ thể
quản trị và đối tượng quản trị, và quản trị phải
luôn hướng vào mục tiêu đã đề ra để thực hiện
(H 1.1).



1. QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm quản trị
Chủ thể quản trị là:

• Bao gồm những người trong tổ chức chính
thức, được giao cho họ quyền và trách nhiệm
để quản lý các hoạt động khác nhau, nhằm
hoàn thành các mục tiêu của tổ chức đề ra.
• Là những người đứng đầu một tổ chức, một
ngành, một bộ phận, trong các lĩnh vực hoạt
động quản lý nhà nước, quản lý các tổ chức xã
hội và quản lý hoạt động kinh doanh.


1. QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm quản trị
• Đối tượng quản trị: mang tính linh hoạt, tùy
thuộc vào tổ chức và các cấp bậc trong tổ chức
đó.
• Là những người dưới quyền;
• những nhân viên, chịu sự chi phối của chủ thể
quản trị


1. QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm quản trị
• Quản trị là sự tác động của chủ thể vào
đối tượng quản trị, là thiết lập nên môi
trường bên trong của tổ chức chính thức.


1. QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm quản trị


• Mơi trường bên trong là nơi:
• Thực hiện các chức năng quản trị, đó là q
trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra;
• cùng với các cơng việc thường ngày như: hoạt
động marketing, tài chính, kế tốn, sản xuất,
thơng tin, kiểm sốt nội bộ, nghiên cứu & phát
triển, hệ thống thông tin, tạo ra điểm mạnh và
điểm yếu của một tổ chức.


1. QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm quản trị
• Định nghĩa:
• Quản trị là quá trình tác tác động của chủ
thể quản trị vào đối tượng quản trị, để phối
hợp các hoạt động của nhiều người, nhằm
thực hiện được mục tiêu của tổ chức.


Định nghĩa trên đây nói lên :
• Định nghĩa trên đây nói lên :
• Thứ nhất: Quản trị chính là hệ thống tác động
điều hành của nhà quản trị vào đối tượng quản
trị.
• Quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng
quản trị là mối quan hệ giữa sự chỉ huy và sự
phục tùng, giữa cấp trên và cấp dưới chứ
không phải là quan hệ ngang quyền;



1. QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm quản trị

• Định nghĩa trên đây nói lên :
• Thứ hai: Quản trị là q trình phối hợp các
hoạt động của nhiều người, nhiều bộ phận
trong một tổ chức;
• Thứ ba: Hoạt động quản trị là hướng vào việc
thực hiện mục tiêu của tổ chức đề ra.


1. QUẢN TRỊ

1.2. Quản trị và yếu tố con người
• Quản trị chính là:
• Quan hệ giữa nhà quản trị với những người
dưới quyền;
• Là quản lý một tập thể con người làm việc để
đem lại hiệu quả cao;
• Là tạo ra và duy trì một mơi trường cho các cá
nhân cùng làm việc trong các nhóm, được dẫn
dắt để hoàn thành mục tiêu đề ra.


1. QUẢN TRỊ

1.2. Quản trị và yếu tố con người








Để đem lại hiệu quả cao thì:
Phải tạo ra động lực mạnh cho mọi người
Hiểu được yếu tố con người
Biết cách lãnh đạo con người
Biết cách tác động đến con người,
Làm cho con người thực sự sẵn sàng và nhiệt
tình phấn đấu để hoàn thành mục tiêu.


1. QUẢN TRỊ

1.2. Quản trị và yếu tố con người
• Yếu tố con người trong các DN:
• Là sự cố gắng của các thành viên trong tổ chức
nhằm đạt được mục tiêu của DN;
• Đó là mục tiêu sản xuất là hàng hóa và dịch vụ
đáp ứng nhu cầu của thị trường.
• Nhà quản trị phải hiểu được vai trị của từng
người, cá tính, nhân cách riêng của họ trong
quá trình quản lý.


1. QUẢN TRỊ

1.2. Quản trị và yếu tố con người
• Yếu tố con người trong các DN:

• Là thành viên của hệ thống xã hội trong nhiều
tổ chức;
• là người tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ và có
nhiều nhu cầu.
• Nhà quản trị, phải tạo ra sự hợp tác, bình đẳng
tác động lẫn nhau trong một hệ thống quản trị.


1. QUẢN TRỊ

1.2. Quản trị và yếu tố con người
• Yếu tố con người trong các DN:
• Con người gắn liền với điều kiện và hồn cảnh
cụ thể.
• Các quy định của doanh nghiệp về cơ bản là
mọi người đều như nhau, để duy trì kỷ cương
của doanh nghiệp. Nhưng một con người cụ
thể, họ có những nhu cầu khác nhau
• Hiểu được tính phức tạp và cá tính của con
người để đề ra các nguyên tắc và các quy định
của doanh nghiệp cho phù hợp.


1. QUẢN TRỊ

1.2. Quản trị và yếu tố con người
• Yếu tố con người trong các DN:
• Nhân cách con người ảnh hưởng đến việc
hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp.
• Đạt được kết quả nhưng khơng bao giờ làm

xúc phạm đến nhân cách của con người.
• Nhân cách của cá nhân đòi hỏi mọi người
phải được đối xử với lịng tơn trọng.


1. QUẢN TRỊ

1.2. Quản trị và yếu tố con người
Yếu tố con người trong các DN:
• Nhìn nhận con người một cách tồn diện.
• Con người là một cá thể chịu ảnh hưởng bởi
các yếu tố tác động từ bên ngồi và bên trong
tổ chức.
• Các nhà quản trị phải hiểu được những yếu tố
ảnh hưởng để tác động đúng lúc tạo ra sự
chuyển biến về nhận thức của con người trong
tổ chức.


2. NHÀ QUẢN TRỊ
2.1. Khái niệm nhà quản trị
• Trong các lĩnh vực, các tổ chức hoạt động, tồn
tại và phát triển được là do sự điều hành của
nhà quản trị.
• Chính nhà quản trị là người phân bổ các
nguồn tài nguyên cho các mục tiêu khác nhau
của tổ chức để đem lại hoạt động hiệu quả.


2. NHÀ QUẢN TRỊ

2.1. Khái niệm nhà quản trị
• Vậy, nhà quản trị là những người đứng đầu một
tổ chức, hoặc những bộ phận khác nhau trong
tổ chức, chi phối hoạt động của những người
dưới quyền bằng các chức năng quản trị, được
thể hiện thông qua các quyết định để thực hiện
công việc quản lý trong một tổ chức.


2. NHÀ QUẢN TRỊ
2.1. Khái niệm nhà quản trị
• Nhà quản trị là người giữ một chức vụ nhất
định trong một doanh nghiệp.
• Nhà quản trị là một nghề:
• nghề quản lý điều hành;
• nghề quản lý chun mơn.


2. NHÀ QUẢN TRỊ
2.1. Khái niệm nhà quản trị

• Nhà quản trị là người hành nghề chuyên
nghiệp, là giám đốc chuyên nghiệp, hay còn gọi
là giám đốc điều hành chuyên nghiệp.
• Giám đốc là một nghề có tính chun nghiệp
cao, do đó cần phải học để có tri thức, phải làm
để có kinh nghiệm và phải có năng khiếu.


2. NHÀ QUẢN TRỊ

2.1. Khái niệm nhà quản trị
• Giám đốc là nghề điều hành, có tính chun
nghiệp cao, nhưng đồng thời lại là người giữ
một chức vụ cao nhất trong một doanh nghiệp.
• Doanh nhân là người hành nghề trong lĩnh vực
kinh doanh, điểm này để phân biệt sự khác
nhau cơ bản so với các nghề phi kinh doanh
khác.


2. NHÀ QUẢN TRỊ
2.1. Khái niệm nhà quản trị
• Người hành nghề trong lĩnh vực kinh doanh, thì
gọi là doanh nhân.
• Theo quan điểm của James L. Gibson nhà kinh
tế học người Mỹ, định nghĩa tổng quát về
doanh nhân “ là người sáng lập và quản trị
doanh nghiệp” “2”. Theo định nghĩa này thì
doanh nhân là người bỏ vốn vào kinh doanh,
chấp nhận sự rủi ro và sống chết với số vốn đã
bỏ ra


×