Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

ĐỀ tài: ẢNH HƯỞNG của tín NGƯỠNG THỜ THẦN, THỜ mẫu đối với đời SỐNG TINH THẦN NGƯỜI dân THÁI BÌNH HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.93 KB, 100 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn hóa tâm linh, tín ngưỡng từ lâu đã đóng vai trị rất quan trọng đối với
đời sống tinh thần của người dân đất Việt. Trong đó, tín ngưỡng thờ Mẫu là
một trong những tập tục phổ biến ăn sâu vào trong tâm thức của dân tộc.
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian mang sắc thái
ngun thủy và có chiều dài lịch sử hàng ngàn năm, nó phát triển theo sự phát
triển đa dạng của tín ngưỡng dân gian mà khơng theo một quy luật định sẵn
nào. Tín ngưỡng thờ Mẫu được bảo tồn qua lễ hội, qua niềm tin và qua đời
sống tâm linh để tồn tại lâu dài trong đời sống tinh thần của người dân đất
Việt. Với việc tôn thờ người phụ nữ, người mẹ, coi người mẹ là đấng sáng
tạo, bảo trợ cho sự tồn tại và phát triển của đất nước, con người, trải qua bao
thăng trầm của lịch sử dựng nước và giữ nước, tín ngưỡng thờ Mẫu đã đi vào
mạch sống của từng cộng đồng người, tạo nên những nét văn hoá đậm đà bản
sắc của mỗi dân tộc. Ở các mức độ khác nhau, nó có ảnh hưởng (tích cực
hoặc tiêu cực) đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị,
văn hóa, đạo đức, giáo dục… trong đó có đời sống tinh thần của con người.
Bởi vậy, ở mỗi dân tộc, mỗi địa phương cần có sự quan tâm nghiên cứu, tìm
tịi những nét hay, nét đẹp trong trong sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu để duy trì
và phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp và ngăn chặn những tiêu cực,
những mặt xấu còn len lỏi trong đời sống cộng đồng.
Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân ta là đẩy mạnh
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nước ta diễn ra trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế
mạnh mẽ không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà cả trên lĩnh vực văn hóa. Trước
hồn cảnh mới của đất nước, Đảng ta đã chủ trương “hòa nhập nhưng không


2
hịa tan”. Ngồi việc phải phát triển một nền kinh tế thị trường định hướng xã


hội chủ nghĩa, một hệ thống chính trị mang bản chất của giai cấp cơng nhân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam thì cần phải xây dựng một nền
văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc bởi văn hóa vừa là nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định:
Tiếp tục hồn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo
phù hợp với quan điểm của Đảng trong giai đoạn mới của đất nước;
tôn trọng những giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp của các tơn giáo;
động viên chức sắc, tín đồ, các tổ chức tơn giáo sống tốt đời, đẹp
đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc [19, tr.51].
Là một tỉnh thuần nông nên mọi biểu hiện trong đời sống văn hóa (trong
đó có đời sống tâm linh) của người Thái Bình từ trước đến nay mang đậm bản
sắc văn hóa truyền thống của người Việt. Tín ngưỡng dân gian nói chung và
tín ngưỡng thờ Mẫu của người Thái Bình nói riêng vừa có những đặc điểm
chung của cư dân đồng bằng Bắc bộ vừa có những yếu tố đặc sắc riêng. Trong
những năm gần đây cũng giống như nhiều tỉnh đồng bằng Bắc bộ khác, ở
Thái Bình đã và đang diễn ra những sinh hoạt tín ngưỡng rất đa dạng và phức
tạp. Sự đan xen giữa tín ngưỡng thờ Mẫu và các nghi lễ tơn giáo với mê tín dị
đoan trong các lễ hội truyền thống dẫn đến sự phục hồi những tập tục, hủ tục
lạc hậu. Tình trạng thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu đang hiện
hữu ở nhiều địa phương trong tỉnh.
Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, đời sống tinh thần của nhân
dân Thái Bình đã được nâng lên rõ rệt, đây chính là điều kiện để các tín
ngưỡng tơn giáo nói chung mà đặc biệt là tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng ngày
càng được phục hồi và phát triển sâu rộng hơn. Đồng thời nó đã và đang tác
động đến đời sống tinh thần người dân Thái Bình trên cả hai mặt tích cực và


3

tiêu cực. Mặt tích cực, nó góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá
vật thể và phi vật thể, thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của xã hội. Mặt tiêu cực,
nó dễ bị lợi dụng để phục vụ mưu lợi ích cá nhân, ảnh hưởng khơng tốt đến sự
phát triển kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội. Do đó, phát huy ảnh hưởng tích
cực, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với các lĩnh vực
của đời sống xã hội mà đặc biệt là trong lĩnh vực đời sống tinh thần là việc
làm rất cần thiết cho sự bứt phá đi lên của tỉnh nhà hiện nay.
Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của tín ngưỡng
thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần người dân Thái Bình hiện nay” làm đề
tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ trước đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu dưới
nhiều góc độ khác nhau, thu hút sự quan tâm của nhiều học giả. Những cơng
trình này có thể nằm độc lập hoặc nằm trong những cơng trình về tín ngưỡng
dân gian nói chung.
* Có thể kể đến những cơng trình nghiên cứu về tín ngưỡng dân gian
trong đó tín ngưỡng thờ Mẫu được đề cập đến như một loại hình tín
ngưỡng dân gian như:
- Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam của tác giả Nguyễn Minh San
(1998). Trong cơng trình của mình, tác giả Nguyễn Minh San khơng sử dụng
thuật ngữ tín ngưỡng dân gian mà lại sử dụng thuật ngữ tín ngưỡng dân dã
nhưng về thực chất hai thuật ngữ này là giống nhau và tác giả cho rằng tín
ngưỡng thờ Mẫu cũng là một loại hình của tín ngưỡng dân dã. Tác giả khẳng
định tín ngưỡng thờ Mẫu bắt nguồn từ ý thức tưởng nhớ tổ tiên xuất phát từ
lịng tơn kính, vì sự nhớ ơn, vì sự tin tưởng và cũng vì ảnh hưởng của đạo
giáo; tác giả tập trung trình bày về điện thờ và một số lễ nghi cơ bản của tín
ngưỡng thờ Mẫu như: lễ hầu đồng, lễ đội bát nhang…


4

- Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam của tác giả Nguyễn Đăng
Duy (2001). Trong cơng trình này, tác giả cho rằng ở Việt Nam từ xưa cho tới
nay khơng hề có tơn giáo mà chỉ có các hình thái tín ngưỡng là: tín ngưỡng
thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thần và tín ngưỡng thờ Mẫu. Nhưng tác giả
khơng coi tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian mà theo
tác giả tín ngưỡng thờ Mẫu chỉ là một loại hình “tín ngưỡng” mà thơi. Trong
đó, tác giả cho rằng, vấn đề cốt lõi của tín ngưỡng thờ Mẫu chính là mong
muốn về sự sản sinh, sự sinh sôi nảy nở và người Mẹ biểu tượng đầu tiên
chính là Mẹ Cây, ngồi ra tác giả cịn đề cập đến hiện tượng đồng bóng, hiện
tượng Mẫu Liễu Hạnh và một số không gian thiêng liêng của tín ngưỡng thờ
Mẫu như Phủ Dầy, Phủ Tây Hồ…
- Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam do Ngơ Đức Thịnh chủ
biên (2001). Cơng trình này được chia làm hai phần, phần thứ nhất tác giả
phác họa về tín ngưỡng dân gian của các dân tộc Việt Nam, đi sâu nghiên cứu
sáu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín
ngưỡng thờ thành hồng làng, thờ Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Trần, tín
ngưỡng nghề nghiệp và tín ngưỡng thờ Mẫu (tác giả gọi là Đạo Mẫu). Phần
thứ hai trình bày một số hình thức văn hóa - nghệ thuật dân gian có mối quan
hệ mật thiết với tơn giáo, tín ngưỡng và tín ngưỡng thờ Mẫu được nghiên cứu
trong cơng trình này chủ yếu dưới góc độ văn hóa, tác giả đã trình bày những
yếu tố cấu thành của tín ngưỡng thờ Mẫu có liên quan nhiều đến văn hóa như:
điện thờ (với hệ thống tượng thờ và vị trí của chúng trong điện thờ), thần tích
(văn học dân gian Đạo Mẫu), lễ hội và nghi lễ cơ bản (lễ hầu đồng) của tín
ngưỡng thờ Mẫu.
- Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam do Nguyễn Đức Lữ
làm chủ biên (2007). Trong cơng trình này, tác giả cho rằng tín ngưỡng dân
gian như là một bộ phận của văn hóa dân gian, tín ngưỡng thờ Mẫu là một
loại hình tín ngưỡng dân gian chứ khơng phải là tôn giáo và đưa ra khái niệm



5
về tín ngưỡng thờ Mẫu, chỉ ra một cách khái lược nhất về điện thờ (với hệ
thống tượng thờ) cùng nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Ngồi những cơng trình nghiên cứu về tín ngưỡng dân gian được xuất
bản dưới dạng sách thì cũng có một số cơng trình nghiên cứu về tín ngưỡng
dân gian dưới dạng các bài báo trên các tạp chí chuyên ngành như: Nguyễn
Tri Nguyên với bài “Bản chất và đặc trưng tín ngưỡng dân gian” (Tạp chí
Di sản văn hóa số 7, 2004); Nguyễn Quốc Phần với bài “ Góp bàn về tín
ngưỡng dân gian và mê tín dị đoan” (Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 11,
1998); Ngô Đức Thịnh với bài, “Những giá trị của Đạo Mẫu Việt Nam”
(Tạp chí văn học nghệ thuật số 310, tháng 4- 2010); Đinh Gia Khánh với
bài, “Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”
(Tạp chí Văn hóa số 5, 1992); Trần Lâm Bền với bài “Mẫu thần điện”,
(Tạp chí văn hóa dân gian, 1992). Các bài báo, tạp chí góp phần bàn thêm
về tín ngưỡng thờ Mẫu dần đưa nghi lễ tín ngưỡng thành tài sản văn hóa
phi vật thể của thế giới.
* Những cơng trình nghiên cứu chun sâu về tín ngưỡng thờ Mẫu:
- Những cơng trình nghiên cứu tổng quan về tín ngưỡng thờ Mẫu
Ngơ Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu ở Việt Nam (2 tập), Nxb Văn hóa thơng
tin, Hà Nội. Đây được coi là một tác phẩm lớn nghiên cứu một cách cơ bản và
tương đối tồn diện về tín ngưỡng thờ Mẫu nhưng chủ yếu tác giả tiếp cận tín
ngưỡng này dưới góc độ văn hóa. Ở tập 1, tác giả đã trình bày một cách có hệ
thống các khía cạnh thần tích, truyền thuyết, điện thần, nghi lễ thờ cúng và lễ
hội của tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung và đi sâu tìm hiểu những loại hình thờ
Mẫu phổ biến ở các địa phương từ Bắc vào Nam như: Thờ Mẫu ở Bắc bộ (với
hình tượng thờ Mẫu Liễu ở Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ và Lạng Sơn), Thờ Mẫu ở
Huế (với hình tượng bà Mẹ Chăm), Thờ Mẫu ở Nam Bộ và Tây Nguyên…từ
đó, khẳng định tục thờ Mẫu là một hiện tượng văn hóa dân gian tổng thể đang
trong xu thế phát triển trở thành một hình thái tơn giáo dân gian sơ khai với



6
rất nhiều các giá trị về văn hóa, nghệ thuật…cũng như cịn một số hạn chế
trong hoạt động của nó. Còn ở tập 2, tác giả đã thống kê và sưu tầm hệ thống
các bài hát văn thường được thực hiện trong nhiều nghi lễ của tín ngưỡng thờ
Mẫu đặc biệt là nghi lễ hầu đồng.
Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2004), Đạo Mẫu và các hình thức Shaman
trong các tộc người ở Việt Nam và Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Cuốn sách đã chỉ ra rằng Đạo Mẫu là một loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu có
nguồn gốc bản địa của người Việt, trong quá trình phát triển của mình nó đã
thu nhận khơng ít những ảnh hưởng của Đạo giáo, Phật giáo và Nho giáo, là
sự tích hợp của ba lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần và thờ Tam phủ
- Tứ phủ; Đạo Mẫu không chỉ là một hiện tượng tôn giáo mà cịn là một hiện
tượng văn hóa, thơng qua nghi lễ lên đồng, lễ hội, phong tục thì Đạo Mẫu
thực sự là một bảo tàng sống của văn hóa Việt Nam…
Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền
Trung, Nxb Phân viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thành phố Huế. Với
cơng trình này, tác giả lại tiếp tục khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại
hình tín ngưỡng bản địa của người Việt với việc phát triển từ việc thờ Mẹ đến
hệ thống thần linh trong Tứ phủ và cơng trình cũng đã đề cập đến hiện tượng
đồng bóng với vấn đề chầu văn mang những dấu ấn của tín ngưỡng thờ Mẫu ở
miền Trung.
Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà
Nội. Trong cơng trình này, tác giả đã phân tích sự hình thành và phát triển của
các biểu tượng Thánh Mẫu: Mẫu Mỵ Châu, Mẫu Ỷ Lan, Mẫu Liễu Hạnh.
Vũ Ngọc Khánh, Mai Thị Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần và
Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội. Trong cơng trình này, các tác
giả đã chia các nữ thần ở Việt Nam thành các nữ thần trong thần thoại, nữ
thần của các dân tộc thiểu số, các Thánh Mẫu, các Chư thần và trình bày thần
tích của 117 vị nữ thần ở Việt Nam. Cơng trình đã cung cấp một nguồn tư liệu



7
rất phong phú và bổ ích để các nhà nghiên cứu có thể hiểu rõ hơn về hệ thống
nữ thần ở Việt Nam.
Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần,
Nxb Văn hóa thơng tín, Hà Nội. Tác giả đã trình bày về sự phát triển từ
nguyên lý Mẹ của văn hóa Việt Nam phát triển đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tam
phủ, Tứ phủ. Cơng trình tập trung vào phân tích và chỉ ra vị trí của Đức Mẫu
Liễu Hạnh trong đời sống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng Tam
phủ, Tứ phủ nói riêng và trình bày các nghi lễ trong việc thờ phụng Mẫu Liễu.
Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày khái lược về Hưng Đạo Vương Trần Quốc
Tuấn trong lịch sử Việt Nam, sự hiển thánh của Ngài trong tâm thức dân gian
cũng như hệ thống thần linh, lễ hội Đức Thánh Trần được diễn ra ở Đền Kiếp
Bạc.
- Ngoài những cơng trình mang tính tổng quan về tín ngưỡng thờ Mẫu
cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu những yếu tố riêng lẻ (mang tính bộ
phận) cấu thành nên tín ngưỡng thờ Mẫu như điện thờ, tượng thờ, nghi lễ, âm
nhạc…có thể kể đến các cơng trình sau:
Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà
Nội. Cơng trình này chia làm hai phần, ở phần một tác giả tập trung nghiên
cứu và tìm hiểu về những khía cạnh tín ngưỡng - tơn giáo, văn hóa nghệ thuật
trong hát văn và hầu bóng; cịn phần hai tác giả thống kê một số bài hát văn
trong nghi lễ của tín ngưỡng thờ Mẫu.
Ngơ Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình của thần linh và thân phận,
Nxb Thế giới, Hà Nội. Với cơng trình này, tác giả đã khẳng định lên đồng
khơng phải là một tín ngưỡng mà là một nghi lễ đặc trưng của Đạo Mẫu Tam
phủ, Tứ phủ của người Việt. Nghi lễ hầu đồng về bản chất cũng có sự tương
đồng với các nghi lễ shaman - một trong những tín ngưỡng phổ biến trong
nhiều dân tộc trên thế giới và bước đầu tìm hiểu các khía cạnh tâm sinh lý và

trị liệu của lên đồng.


8
Nguyễn Ngọc Mai (2010), Hiện tượng lên đồng trong bối cảnh đổi mới,
Luận án tiến sỹ văn hóa học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam. Trong luận
án này tác giả đã chỉ ra những thay đổi của nghi lễ lên đồng từ thời phong
kiến cho đến hiện nay và phân tích những ảnh hưởng của nền kinh tế thị
trường đến sự biến đổi đó. Bên cạnh đó, cơng trình đã làm rõ bản chất của
hiện tượng hầu đồng trong xã hội Việt Nam hiện nay dưới góc độ nhân học
văn hóa.
Nguyễn Hữu Thụ (2013), Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ Mẫu
của người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ, Luận án tiến sỹ triết học. Trong luận
án này, tác giả đã khái quát những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ
Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ thông qua quan niệm về con
người, tự nhiên, về mối quan hệ giữa con người với xã hội và tự nhiên trong
tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ.
- Bên cạnh các công trình được xuất bản dưới dạng sách in trên cịn có nhiều
bài viết trên các tạp chí, lý luận chun ngành như: Đinh Gia Khánh, Tục thờ
Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian ở Việt Nam, tạp chí văn học số
5/1992; Hương Nguyên, Quanh tục thờ Thánh Mẫu, Tạp chí Di sản văn hóa số
7/2004, Nguyễn Hữu Thụ, Đôi điều về sự tiếp xúc giữa Phật giáo và tín ngưỡng
thờ Mẫu qua truyền thuyết phật Mẫu Man Nương và Thánh Mẫu Liễu Hạnh,Tạp
chí nghiên cứu tơn giáo số 4/2009, Nguyễn Hữu Thụ, Về cơ sở hình thành và hát
triển của tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ - xét dưới
góc độ triết học, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 1/2012…
Thơng qua các cơng trình nghiên cứu về tín ngưỡng dân gian và tín
ngưỡng thờ Mẫu này tác giả đã kế thừa và vận dụng vào luận văn của mình
trong việc đưa ra những cách hiểu về tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng thờ
Mẫu; lịch sử hình thành, điện thờ và nghi lễ của tín ngưỡng thờ Mẫu. Ngồi

ra, tác giả cũng đã thấy được một số những giá trị văn hóa trong sinh hoạt tín
ngưỡng cũng như lễ hội của tín ngưỡng thờ Mẫu như: truyền thống yêu nước


9
chống giặc ngoại xâm; truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái; uống nước
nhớ nguồn; tôn trọng phụ nữ và khả năng chữa bệnh của hầu đồng…
* Ở Thái Bình, một số tác giả đã nghiên cứu ít nhiều về tín ngưỡng thờ
Mẫu nhưng lại thể hiện chủ yếu dưới dạng văn hố truyền thống, các lễ hội,
các trị chơi, điệu múa dân gian. Đó là Nguyễn Thanh (1998), Nhận diện văn
hố làng Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin và Thể thao Thái Bình; Nhiều tác
giả (1999), Múa dân gian ở Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin và Thể thao
Thái Bình; Nguyễn Thanh (2000), Lễ hội truyền thống ở Thái Bình, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội; Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (2005), Nữ thần và
Thánh mẫu Thái Bình, Sở Văn hố Thơng tin và Thể thao Thái Bình.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu từ
nhiều khía cạnh khác nhau, mang tính tổng quát hay từng khu vực, lĩnh vực
cụ thể. Riêng vấn đề “Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với đời sống
tinh thần người dân Thái Bình hiện nay” cho đến nay chưa có đề tài nào đề
cập một cách cụ thể, hệ thống. Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành
quả của các thế hệ trước, kết hợp với sự nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát của bản
thân trong q trình học tập và cơng tác, tơi quyết định nghiên cứu, tìm hiểu
về ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần người dân
Thái Bình hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu và ảnh hưởng của tín ngưỡng
thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần người dân Thái Bình hiện nay luận văn đề
ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, khắc
phục những ảnh hưởng tiêu cực trong tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần lành

mạnh hóa đời sống tinh thần người dân Thái Bình.
3.2. Nhiệm vụ
- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về tín ngưỡng thờ Mẫu và đời
sống tinh thần người dân Thái Bình hiện nay.


10
- Khảo sát thực trạng ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với đời sống
tinh thần người dân Thái Bình hiện nay. Từ đó đưa ra một số giải pháp cơ bản
nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, khắc phục những ảnh hưởng tiêu
cực của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần người dân Thái Bình
trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với
đời sống tinh thần của người dân Thái Bình trong giai đoạn hiện nay trên cả
hai phương diện tích cực và tiêu cực (dưới góc độ Triết học).
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu đề tài được giới hạn ở việc khái quát một số vấn đề lý
luận về tín ngưỡng thờ Mẫu và đời sống tinh thần người dân Thái Bình hiện
nay, đồng thời nhấn mạnh những nét đặc sắc về biểu hiện và cách thức sinh
hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu của người dân Thái Bình. Từ đó, đi nghiên cứu thực
trạng ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần người dân
Thái Bình - đây là một lĩnh vực rộng lớn, do đó luận văn chỉ giới hạn nghiên
cứu ảnh hưởng của nó đối với một số lĩnh vực như: ảnh hưởng đến đời sống
chính trị; ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống; ảnh hưởng đến đời sống tâm linh
của người dân Thái Bình trên cả hai phương diện ảnh hưởng tích cực và ảnh
hưởng tiêu cực. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy
những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng
thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần người dân Thái Bình hiện nay

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
cùng các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo…làm cơ sở lý luận chung cho toàn luận văn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu


11
Luận văn quán triệt những nguyên tắc phương pháp của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử trong nghiên cứu; đồng thời sử dụng những
phương pháp khác như: điều tra khảo sát, thống kê và tổng hợp, so sánh,
phương pháp lơgíc, lịch sử…
6. Những đóng góp về mặt khoa học của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ những nét đặc trưng về tín ngưỡng thờ Mẫu ở
Thái Bình; phân tích những ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần
người dân Thái Bình.
- Bước đầu luận văn nêu ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với đời
sống tinh thần người dân Thái Bình góp phần củng cố, nâng cao sức mạnh
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và phát triển các lĩnh vực của đời
sống xã hội ở tỉnh Thái Bình.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn đã đề cập tới một vấn đề tuy không mới nhưng quan trọng và
còn nhiều điểm chưa được làm sáng tỏ. Luận văn đã kế thừa có chọn lọc các
cơng trình nghiên cứu trước đó về vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng nói chung và
tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng.
- Luận văn góp phần nhận diện đặc điểm, các loại hình tín ngưỡng thờ
Mẫu và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần người dân Thái Bình.
Qua đó, giúp người đọc hiểu thêm những nét đặc sắc của tín ngưỡng dân gian

và văn hóa cổ truyền của mảnh đất và con người Thái Bình.
- Đề tài sau khi hồn thành có thể dùng làm tài liệu cho việc học tập và
nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến các khoa học xã hội như: triết học,
văn hóa học, dân tộc học, xã hội học và nhất là các chuyên đề về tín ngưỡng
tơn giáo. Ở mức độ nào đó, luận văn cũng sẽ là nguồn tài liệu bổ ích cho các
nhà hoạch định chủ trương, chính sách đối với cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo ở
Thái Bình nói riêng và cả nước nói chung.
8. Kêt cấu của luận văn


12
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm 2 chương, 4 tiết.
Chương 1
TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI
DÂN THÁI BÌNH HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM VÀ THÁI BÌNH HIỆN NAY

1.1.1. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam
1.1.1.1. Một số khái niệm
* Khái niệm “tín ngưỡng dân gian”
Tín ngưỡng dân gian là một khái niệm dùng để chỉ những loại hình tín
ngưỡng đã có từ lâu đời của người Việt như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín
ngưỡng thờ thành hồng làng, tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp…Tuy nhiên,
hiện nay vẫn cịn nhiều quan điểm tranh luận về khái niệm này.
Nếu nhìn từ góc độ văn hố, tín ngưỡng dân gian được coi là một hình
thức văn hóa tâm linh, là một thành tố cấu thành của văn hố. Như vậy, tín
ngưỡng dân gian cũng được xem như là một thành tố của văn hoá dân gian.
Đây là quan điểm của Phan Kế Bính, Toan Ánh, Trần Quốc Vượng, Trần
Ngọc Thêm và nhiều tác giả khác. Từ quan niệm đó, nếu văn hố dân gian

(folklore) được hiểu là loại hình văn hố được ra đời từ sự sáng tạo của nhân
dân, thì tín ngưỡng dân gian cũng có thể được xem là loại hình tín ngưỡng tơn
giáo do chính nhân dân - trước hết là những người lao động - sáng tạo ra trên
cơ sở những tri thức phản ánh sai lệch dưới dạng kinh nghiệm, cảm tính từ
cuộc sống hàng ngày. Tín ngưỡng dân gian còn phản ánh những ước nguyện
tâm linh của con người và cả cộng đồng, là niềm tin vào thần linh thông qua
những nghi lễ thờ cúng, gắn liền với phong tục, tập qn, truyền thống. Đó
cũng chính là đặc điểm cơ bản để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng dân
gian với tín ngưỡng tơn giáo.


13
Những quan điểm trên tuy có vẻ trái ngược nhau nhưng đều chứa đựng
những yếu tố hợp lý nhất định. Tác giả luận văn cho rằng, bản thân tín
ngưỡng dân gian vốn không bắt nguồn từ niềm tin khoa học mà từ niềm tin
phi khoa học nên khơng thể có tín ngưỡng bác học theo đúng nghĩa của từ
này. Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt cũng khơng có từ đó. Hơn nữa, gọi tín
ngưỡng dân gian vì các loại hình tín ngưỡng này từ lâu vốn đã ăn sâu bén rễ
và lưu truyền rộng rãi trong đông đảo các tầng lớp nhân dân qua nhiều thế hệ.
Do vậy, tác giả vẫn nhất trí với cách gọi “tín ngưỡng dân gian”.
Tác giả Nguyễn Minh San gọi tín ngưỡng dân gian là “tín ngưỡng dân
dã” có ý khẳng định về tính nguyên sơ, nguyên thuỷ, tính phổ biến, tính quần
chúng của nó. Tín ngưỡng dân dã bắt nguồn từ niềm tin sơ khởi, ngây thơ,
chất phác của cư dân nông nghiệp, được lưu truyền từ đời này qua đời khác
trong dân gian” [44, tr.6].
Ngược lại, một số tác giả khác lại khơng tán thành với cách gọi tín
ngưỡng dân gian. GS. Đặng Nghiêm Vạn cho rằng: ‘‘Thuật ngữ tín ngưỡng
dân gian cần được bàn lại’’ [66, tr.23].
Tóm lại, tín ngưỡng dân gian là một thành tố của văn hoá dân gian,
được hình thành và phát triển dựa trên cơ sở sản xuất nơng nghiệp tự nhiên,

do chính người dân - trước hết là người lao động sáng tạo ra. Nó phản ánh đời
sống tinh thần phong phú của người Việt. Nó được lưu truyền từ đời này sang
đời khác trong dân gian qua nhiều thế hệ. Nó phản ánh những ước nguyện
tâm linh của con người và cả cộng đồng, là niềm tin vào thần linh thông qua
những nghi lễ thờ cúng, gắn liền với phong tục, tập quán, truyền thống.
* Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu
Hiện nay, chưa có cách đánh giá thống nhất về tín ngưỡng thờ Mẫu
nhưng cơ bản có bốn khuynh hướng chủ yếu đánh giá về tín ngưỡng thờ Mẫu
của các học giả và các nhà khoa học trong nước như sau:
Thứ nhất: Xem thờ Mẫu đã và đang trở thành một tôn giáo sơ khai.


14
Theo Hồng Lương khi nói về thờ Mẫu đã có quan điểm cho rằng:
“Đạo Mẫu trong quá trình nảy sinh, vận động và biến đổi đã và đang chuyển
hóa từ tín ngưỡng ngun thủy để trở thành một tơn giáo sơ khai” [30, tr.88].
Cùng quan niệm như trên, tác giả Đặng Văn Lung cho rằng thờ Mẫu:
“Đã là một tôn giáo chứ khơng cịn là một tín ngưỡng, kiểu như thờ cúng tổ
tiên trong gia đình hay thờ cúng anh hùng ở một số đền riêng lẻ. Đạo Mẫu đã
có những hoạt động mang tính đăc trưng tơn giáo” [29, tr.502].
Hoặc nếu nhìn tục thờ Mẫu trong cội nguồn và q trình phát triển lại
có tác giả cho rằng: “Về phương diện thần của Đạo Mẫu bước đầu đã được hệ
thống hóa, tiến từ đa thần của tín ngưỡng ngun thủy đến thần điện của tôn
giáo, mà Mẫu giữ vị trí trung tâm như Đức Phật hay Chúa Jêsu” [54, tr.22].
Sở dĩ có quan điểm như vậy bởi vì trong lịch sử thờ Mẫu đã từng hình
thành một cộng đồng các tín đồ với các thứ bậc khác nhau. Từ những năm
1975 trở về trước, ở miền Nam đã hình thành một cộng đồng mang tính giáo
hội mang tên “Tiên Thiên Thánh Mẫu Giáo”, tập hợp các tín đồ tồn miền
Nam (sau năm 1975 tổ chức này khơng cịn nữa). Cịn ở miền Bắc tuy hình
thức thờ Mẫu có từ rất sớm nhưng cũng bị hạn chế trong phạm vi các Đền,

Phủ (Đền Sòng, Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ) dù những nơi đó đã trở thành những
trung tâm thờ Mẫu, hoặc là được phối thờ ở các chùa chiền.
Thứ hai: Xem thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian
Khác với quan điểm thứ nhất coi tín ngưỡng thờ Mẫu là một tơn giáo
sơ khai hay có thể trở thành một tơn giáo, nhóm tác giả theo quan điểm thứ
hai này chỉ xem thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian. Như tác giả
Nguyễn Hữu Thơng cho rằng: Tín ngưỡng thờ Mẫu tuy là sản phẩm bản địa
chịu nhiều ảnh hưởng của các loại hình tơn giáo chính thống như Nho, Phật,
Lão nhưng các tơn giáo này đều đã bị dân gian hóa rồi mới bồi đắp vào tịa
điện Mẫu. Và tác giả viết: “Hình tượng Mẫu hoàn toàn là sản phẩm của loại


15
hình tín ngưỡng dân gian chứ khơng phải là một tơn giáo chính thống như
hiện nay của một số cá nhân là việc làm trái qui luật, không đúng với tiến
trình phát triển…” [58, tr.53- 54].
Thứ ba: Xem thờ Mẫu là tín ngưỡng, là tập tục truyền thống
Khác với hai quan điểm trên, một số tác giả cho rằng thờ Mẫu chưa
phải là một tín ngưỡng hay một tơn giáo mà chỉ là một tục lệ. Tác giả Mai
Thanh Hải viết: “Tục thờ Mẫu có sức lan truyền mạnh tới mức nhiều nơi đã
lan tỏa mạnh mẽ” [22, tr.151].
Theo TS Trương Sĩ Hùng thì: “Trường hợp tục thờ Mẫu ở Việt Nam biểu
hiện rất rõ, phát triển đến mức gần như một tôn giáo của người Kinh” [25, tr.78].
Thứ tư: Xem thờ Mẫu là một Đạo nhưng “Đạo” là con đường, cách
thức chứ không mang nghĩa tôn giáo.
Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Đăng Duy khẳng định thờ Mẫu khơng
phải là một tôn giáo: “Ở đây cũng vẫn hiểu đạo thờ Mẫu chưa phải là tơn giáo vì
nó chưa có tín điều giáo lý, giáo chủ, đạo là con đường, là cách theo” [11, tr.141].
Tác giả Ngô Đức Thịnh khi phác họa về tín ngưỡng của các dân tộc
Việt Nam trong tác phẩm “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam” đã

đưa ra nhận định: “Trong cơng trình này, đây đó chúng tơi sử dụng thuật ngữ
“đạo” như Đạo Mẫu, Đạo Tổ Tiên…khái niệm dùng ở đây theo nghĩa là “con
đường”, “cách thức” đưa con người đạt tới niềm tin vào cái thiêng liêng, siêu
nhiên” [55, tr.17]. Quan niệm này được sự đồng tình của một số các nhà
nghiên cứu tôn giáo khác, coi thờ Mẫu là “Đạo Mẫu”, chữ “đạo” ở đây khơng
có nghĩa là một tơn giáo như đạo Phật, đạo Ki tơ…
Tóm lại, từ những quan niệm tương đồng và khác biệt nêu trên, chúng
tôi cho rằng thờ Mẫu của người Việt là một tín ngưỡng dân gian với những lí
do sau:
Một là, thờ Mẫu được hình thành trong chế độ mẫu hệ, nó bắt nguồn từ
thờ nữ thần.


16
Hai là, việc thờ Mẫu thiếu những tiêu chí cơ bản để cấu thành một tôn
giáo theo nghĩa đầy đủ như sáng thế luận, giáo luật, giáo lý, giáo hội, hệ thống
tổ chức…
Ba là, trong thờ Mẫu yếu tố niềm tin vào Mẫu được hóa thân vào các
nhân vật truyền thuyết, huyền thoại, lịch sử, chưa mang tính hệ thống mà còn
dựa vào cảm nhận của chủ thể.
Bốn là, trong các văn bản pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam hiện nay chưa thừa nhận tín ngưỡng thờ Mẫu là một tơn giáo.
Với những lí do trên, trong luận văn này tác giả xin sử dụng thuật ngữ
“tín ngưỡng thờ Mẫu”.
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian đã xuất hiện
rất lâu đời ở nước ta, có vị thế quan trọng và gắn với những yêu cầu thiết thực
của đời sống tâm linh người Việt. Mẫu là danh từ gốc Hán Việt được hiểu là Mẹ,
Mụ, Mạ, Mế dùng để chỉ người phụ nữ đã sinh thành ra một người nào đó, là
tiếng xưng hơ của người con đối với người phụ nữ đã sinh thành ra mình.
Mẫu cũng được hiểu theo nghĩa rộng, đó là sự tơn vinh, tơn xưng của

một nhân vật nữ nào đó (có thật hoặc khơng có thật) như: Mẫu Âu Cơ, Mẫu
Liễu Hạnh, Mẫu nghi thiên hạ…Mẫu cũng được hiểu là dùng để chỉ sự sinh
sơi nảy nở, sinh hóa khơng ngừng của vạn vật như những danh xưng: mẹ cây,
mẹ đất, mẹ chim, mẹ cá,…Mặc dù đồng nhất Mẹ - Mẫu với tự nhiên (bà Mây,
bà Mưa, bà Sấm, bà Chớp), với bản thể vũ trụ (bà Kim, bà Mộc, bà Thủy, bà
Hỏa, bà Thổ) nhưng Mẫu ở đây không phải là người mang tính sáng thế mà
chỉ mang tính đùm bọc, che chở.
Sau khi tìm hiểu các quan niệm trên chúng tơi đi đến nhận định Tín
ngưỡng thờ Mẫu là một bộ phận của ý thức xã hội được hình thành từ chế độ
thị tộc Mẫu hệ, thuộc một loại hình tín ngưỡng dân gian thờ Nữ thần (những
không phải tất cả các nữ thần đều là Mẫu) để tôn vinh những người phụ nữ
có cơng với nước,với cộng đồng tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử,


17
văn hóa, đạo đức xã hội làm Thánh Mẫu, Vương Mẫu…và qua đó người ta
gửi gắm niềm tin vào sự che chở, giúp đỡ của các lực lượng siêu nhiên thuộc
nữ thần.Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng bắt nguồn từ tín
ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần và thờ Tam phủ - Tứ phủ với niềm tin
thiêng liêng vào quyền năng của Mẫu, đấng sáng tạo, bảo trợ cho sự tồn tại
và sinh thành của vũ trụ, đất nước, con người..
- Thờ Nữ thần là lớp thờ nằm trong tín ngưỡng thờ Mẫu xuất hiện sớm
nhất, có đối tượng được thờ cúng là những vị thần có tính nữ.
- Thờ Mẫu thần là lớp thờ nằm trong tín ngưỡng thờ Mẫu xuất hiện
muộn hơn lớp thờ Nữ thần, có đối tượng được thờ cúng là những vị thần có
tính nữ những được dân gian tơn xưng là Mẫu thần. Thờ Mẫu thần là sự phát
triển từ thờ Nữ thần.
- Thờ Tam phủ - Tứ phủ là lớp thờ ra đời khoảng thế kỷ XVI thể hiện sự
phát triển tương đối hồn thiện của tín ngưỡng thờ Mẫu. Từ rất nhiều các vị
Nữ thần và Mẫu thần, người Việt đã khái quát và trưng cất lên còn ba (Tam),

bốn (Tứ) vị Thánh Mẫu cai quản ba hay bốn vùng (phủ) gồm: Mẫu Thượng
Thiên cai quản vùng Trời (Thiên phủ), Mẫu Thượng Ngàn cai quản vùng
Rừng (Nhạc phủ), Mẫu Thoải cai quản vùng Nước (Thoải phủ) và Mẫu Địa
cai quản vùng Đất (Địa phủ).
Trong ba lớp thờ của tín ngưỡng thờ Mẫu thì lớp thờ Tam phủ - Tứ phủ
là lớp thờ đã thể hiện tương đối rõ nét những quan niệm về nhân sinh, về thế
giới cũng như những mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với cộng đồng
xã hội.
1.1.1.2. Lịch sử phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu
Lịch sử phát triển của tơn giáo (theo nghĩa rộng) cho thấy tín ngưỡng
thờ Nữ thần xuất hiện từ rất sớm trong đời sống xã hội. Ngay từ thời kỳ của
xã hội nguyên thủy ở giai đoạn Mẫu hệ người ta đã thấy dấu hiệu của tục thờ
Nữ thần. Giai đoạn lịch sử này người phụ nữ giữ vai trò là người tổ chức,


18
quản lý xã hội, hay theo ngơn ngữ chính trị học thì họ là kẻ lãnh đạo. Cũng ở
thời kỳ này, trồng trọt và hái lượm là phương thức tạo nguồn thức ăn thường
xuyên cho cả thị tộc, những hoạt động này lại gắn chặt quan hệ giữa con
người với tự nhiên mà thường xuyên và trực tiếp là người phụ nữ. Với đặc
trưng của hoạt động ấy đã tạo ra cho họ một niềm tin, một khát vọng ở sự sinh
sôi nảy nở của sản vật tự nhiên để phục vụ cho con người mà sự sinh sôi ấy
đương nhiên là giống cái, là nữ thần.
Ở Việt Nam, việc thờ Nữ thần nói chung, nữ thần vùng đồng bằng Bắc
bộ nói riêng được ra đời từ rất sớm trong lịch sử. Dù thời điểm ra đời của lớp
thờ Nữ thần trong tín ngưỡng thờ Mẫu của Người Việt vùng đồng bằng Bắc
bộ cịn có nhiều tranh luận, nhưng đa phần các nhà nghiên cứu đều cho rằng
lớp thờ Mẫu thần là sự phát triển cao hơn từ lớp thờ Nữ thần. Bởi vì, cũng
giống như các cộng đồng người khác trên thế giới, người Việt cổ, trên cơ sở
những cảm nhận trực quan về sự sản sinh, sinh nở của người mẹ trong lao

động sản xuất và trong đời sống cộng đồng, đã xuất hiện ý thức về sự sinh sôi
nảy nở và phát triển của vạn vật xung quanh mình. Họ nhận thấy rằng, người
mẹ đóng vai trị quan trọng trong việc mang thai, sinh nở, nuôi dưỡng và che
chở cho con cái của mình nói riêng và cho cả cộng đồng thị tộc, bộ lạc (thời
kỳ mẫu hệ) nói chung. Chính vì vậy, họ đã gán danh xưng Mẹ, Mẫu cho tất cả
những gì mà họ mong muốn có sự sinh sơi, nảy nở, bao bọc và che chở cho
cuộc sống của họ và của cộng đồng. Chúng ta vẫn có thể thấy dấu tích này
trong những danh xưng như: Mẹ cây, Mẹ đất, Mẹ nước, Mẹ núi rừng, Mẹ lúa,
Mẹ chim, Mẹ cá…mặc dù đồng nhất Mẹ, Mẫu với tự nhiên, vũ trụ (Bà mây,
Bà mưa, Bà sấm, Bà chớp; Bà Nữ Oa vá trời đắp núi và khơi sông); với bản
thể vũ trụ (Bà Kim, Bà Mộc, Bà Thủy, Bà Hỏa, Bà Thổ) nhưng Mẫu ở đây
khơng phải là người mang tính sáng thế mà chỉ mang tính đùm bọc, che chở
và sinh sơi nảy nở mà thôi.


19
Danh xưng Mẫu không chỉ được gắn với các hiện tượng tự nhiên, với
vũ trụ mà nó cịn được gắn với những bà mẹ đã có cơng trong việc sinh thành
ra dân tộc: Mẹ Âu Cơ đẻ ra một trăm trứng hình thành dân tộc Việt. Và cả
những bà mẹ có cơng trong việc đánh giặc ngoại xâm và xây dựng, bảo vệ đất
nước: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Bà Chúa kho, Ỷ Lan, Dương Vân Nga, Bùi
Thị Xuân…
Trong số các nữ thần (có thể là nhiên thần, có thể là nhân thần) thì một
số vị được tơn vinh là Vương Mẫu (Bà Mẹ Thánh Gióng, tước hiệu là Thiên
thần Vương Mẫu); Quốc Mẫu (Mẹ Âu Cơ, Bà Phạm Thị Ngọc Trầm, Hoàng
Hậu, vợ cả của Lê Thái Tổ, mẹ vua Lê Thánh Tông); Thánh Mẫu (Thánh Mẫu
Liễu Hạnh).
Như vậy, Mẫu là nữ thần, nhưng không phải tất cả nữ thần đều là Mẫu.
Bởi vì, chỉ những nữ thần là chủ thể của sự sinh nở mới được tôn là Mẫu. Danh
xưng Mẫu gắn với chức năng sinh đẻ, chăm sóc, ni dạy con cái. Cịn trong số

các nữ thần có những vị khơng bao hàm yếu tố này như những “Bà cơ” (là người
phụ nữ khơng có chồng, con hoặc phụ nữ bị chết trẻ chưa có chồng).
Đến thế kỷ XVI, với sự xuất hiện của hình tượng Thánh Mẫu Liễu
Hạnh thì tín ngưỡng thờ Mẫu đã phát triển lên một trình độ mới thơng qua lớp
thờ Tam phủ - Tứ phủ. Tam phủ gồm: vùng trời (Phủ Thượng Thiên) với
Thánh Mẫu Thượng Thiên (đứng đầu và cai quản), vùng rừng (Nhạc Phủ) với
Thánh Mẫu Thượng Ngàn (đứng đầu và cai quản), vùng nước (Thủy (Thoải)
Phủ) với Mẫu Thoải (đứng đầu và cai quản). Tứ Phủ là Tam Phủ và vùng đất
(Địa Phủ) với Mẫu Địa (đứng đầu và cai quản). Tuy xuất hiện muộn hơn cả
nhưng Mẫu Liễu Hạnh đã mau chóng trở thành trung tâm của tín ngưỡng thờ
Mẫu. Sở dĩ như vậy là vì bà là biểu tượng tập trung khát vọng của người phụ
nữ Việt nói chung, người phụ nữ đồng bằng Bắc bộ nói riêng. Đó là khát vọng
sống, khát vọng bình đẳng, khát vọng được tự do khẳng định mình trong xã
hội phong kiến chằng chịt những lễ nghi, những chuẩn mực phân biệt đẳng


20
cấp, phân biệt nam, nữ lúc bấy giờ. Đó cịn là khát vọng chinh phục tự nhiên
của người nông dân Việt, Mẫu Liễu Hạnh - tượng trưng cho con người, ln
chiếm vị trí trung tâm ở điện thờ và nhiều khi được đồng nhất với Mẫu
Thượng Thiên. Bên cạnh Mẫu Liễu về hai bên là Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu
Thoải - tượng trưng cho các không gian địa lý và gắn liền với tự nhiên. Cũng
có lúc Mẫu Liễu hóa thân vào Mẫu Thượng Ngàn trông coi miền rừng núi hay
Mẫu Địa (Địa Thiên Thánh Mẫu) - Mẹ đất cai quản mọi đất đai và đời sống
của sinh vật.
Như vậy, nếu như thờ Mẫu thần là sự phát triển từ thờ nữ thần thì thờ Mẫu
Tam Phủ, Tứ Phủ chính là sự phát triển cao về nhiều mặt từ thờ Mẫu thần.
Về tính hệ thống, nếu tín ngưỡng thờ Mẫu thần cịn mang tính rời rạc,
tản mạn thì ở tín ngưỡng Tam Phủ - Tứ Phủ đã có sự nhất quán tương đối cả
về điện thần với bốn phủ (Thiên phủ, Nhạc phủ, Địa phủ, Thoải phủ) và các

hàng thần (Vua cha, Thánh Mẫu, hàng Quan, hàng Chầu, các ơng Hồng, các
Cơ, các Cậu).
Về quy mơ thờ phụng, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ đã chắt
lọc khái quát từ tín ngưỡng đa nữ thần về một số nữ thần cơ bản đại diện cho
các không gian địa lý khác nhau đó là Mẫu Thượng Thiên - miền trời, Mẫu
Thượng Ngàn - miền rừng núi, Mẫu Thoải - miền sông nước, Mẫu địa - miền
đất. Bước đầu đã thể hiện quan niệm về vũ trụ luận nguyên sơ của người Việt,
một vũ trụ chia thành bốn miền do bốn vị thánh Mẫu cai quản
Về nghi lễ tổ chức, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ hay Đạo
Mẫu đã hình thành một nghi lễ tổ chức tương đối thống nhất, được quy định
chặt chẽ, có tính chất bắt buộc trong các đền, phủ đồng thời cũng có những
người thờ Mẫu chuyên nghiệp, được gọi là những ông Đồng, bà Đồng và
nhiều người tin thờ Mẫu được gọi là các đệ tử. Cùng với đó là những nghi lễ
đã được chuẩn hóa như lễ hầu đồng, lễ “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”,
tiệc cô Bơ (12/6), tiệc Tam phủ (24/6),…


21
Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu và tín đồ đạo Mẫu cho rằng khi nhắc
đến tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ - Tứ phủ, không thể không nhắc đến phủ
Trần Triều - nơi thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo và các thuộc hạ của ông. Trần
Hưng Đạo vốn là một vị tướng tài ba của nhà Trần, có cơng lao to lớn trong
cuộc đấu tranh chống giặc Nguyên Mông đem lại cuộc sống hịa bình cho đất
nước. Từ một vị anh hùng dân tộc với những chiến công hiển hách, Trần
Hưng Đạo đã trở thành một vị thánh thiêng liêng - Đức Thánh Trần, một vua
cha trong mối quan hệ đối sánh với Thánh Mẫu. Trong tâm thức người Việt,
Ngài có quyền pháp rất lớn, có thể chữa bệnh cứu người, trừ đuổi tà ma, ác quỷ
giúp nhân dân. Trong nhiều điện, đền của Mẫu Tam phủ - Tứ phủ hiện nay đều
có đặt ban thờ Đức Thánh Trần. Có thể thấy rằng việc đưa Đức Thánh Trần vào
điện thờ của tín ngưỡng thờ Mẫu chính là kết quả của sự giao thoa giữa tín

ngưỡng thờ Mẫu và tín ngưỡng thờ người có cơng của người Việt.
Một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự hình thành và phát triển của tín
ngưỡng thờ Mẫu từ lớp thờ Nữ thần đến lớp thờ Mẫu thần và sau này là lớp
thờ Tam Phủ - Tứ Phủ không chỉ đơn giản là sự khái quát về sự thay đổi nghi
lễ và điện thờ, mà hơn thế nữa đó chính là sự phản ánh tiến trình lịch sử của
xã hội người Việt.
Theo đó, nếu như thời kỳ đầu (thời nguyên thủy), khi cuộc sống của
người Việt cũng như các cư dân trên thế giới (với phương thức sản xuất chủ
yếu là sản bắt và hái lượm) còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố của tự
nhiên như cây cối, đất đá, động vật, thời tiết…thì vai trị của người phụ nữ,
người mẹ ln được đề cao. Và, đó chính là một điều kiện rất quan trọng để
hình thành bà mẹ núi rừng (xem Nguyễn Đăng Duy [12]).
Sau đó, cùng với thời gian người Việt theo dịng sơng Hồng xuống dần
vùng đồng bằng phía Nam khai phá ruộng đất để ổn định dần một nền nơng
nghiệp lúa nước. Và, đây có thể là nguyên nhân tạo nên một Bà Mẹ Xứ Âu


22
Cơ ở đất Phú Thọ (với sự kết hợp giữa cư dân sống bằng nghề chài lưới với
cư dân sống ở vùng trung du) [39, tr.74].
Đến thời kỳ Hùng Vương, với sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố văn hóa
bên ngồi (Bà - la - mơn, Phật giáo, văn hóa Trung Hoa…), các vị thần nông
nghiệp đã được Phật giáo hóa để trở thành những vị thần Tứ Pháp (Bà Mây,
Bà Mưa, Bà Sấm, Bà Chớp - những hiện tượng thời tiết liên quan mật thiết tới
nơng nghiệp) với hình ảnh của một Bà Mẹ Xứ Sở mới - Bà Man Nương - thời
kỳ này tương ứng với thời kỳ người Việt đang dần dần tiến xuống khai phá
vùng châu thổ sơng Hồng. Đây chính là thời kỳ người Việt bắt đầu sử dụng
phương thức trồng lúa nước để sinh sống, vì vậy, những yếu tố thuộc về thời
tiết đã ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất của họ. Đó chính là lí do mà hệ thống
thần Tứ Pháp ra đời.

Và, khi khai phá châu thổ sông Hồng tương đối hồn thành thì tín
ngưỡng Tứ Pháp bắt đầu mờ nhạt dần và dần chuyển sang tín ngưỡng Tứ Phủ.
Tín ngưỡng Tứ Phủ (là niềm tin gắn với bốn vị thần tối thượng đứng đầu bốn
vùng trời, rừng, nước và đất) tồn tại cùng nền kinh tế nông nghiệp, gắn liền
với cuộc sống của người nông dân Việt. Trong Tứ Phủ đó, có ba phủ gắn với
ước vọng nơng nghiệp (cuộc sống, sự sống) là trời, nước và đất, còn Phủ
Thượng Ngàn thì gắn với cái chết (những người chết trong các làng Việt cổ
thường được chôn cất ở những khu rừng (tự nhiên hoặc nhân tạo) về phía Tây
của làng. Chính vì vậy, Tam tịa ban đầu (liên quan đến nông nghiệp) là
Thượng Thiên Thánh Mẫu (Trời), Mẫu Địa (Đất) và Mẫu Thoải (Nước).
Sau này, khi tín đồ của tín ngưỡng Tứ Phủ bổ sung thêm những tầng
lớp không trực tiếp làm nông nghiệp (như tầng lớp tiểu thương, thị dân…) thì
Mẫu Địa dần dần bị loại ra ngồi và thay vào đó là Mẫu Thượng Ngàn - với ý
nghĩa về sự giàu có (tiền rừng, bạc biển). Tam tịa chuyển thành ba Bà: Thượng
Thiên Thánh Mẫu, Thượng Ngàn Thánh Mẫu, Mẫu Thoải [39, tr.74 - 75].


23
Đến khoảng từ cuối thế kỷ XV đến thế kỷ XVI, khi nền kinh tế thương
mại bắt đầu phát triển thì tín ngưỡng thờ Mẫu cũng bắt đầu có sự biến đổi
theo. Ở những nơi việc bn bán có phần phát triển như các tỉnh ven biển và
nơi giao thoa nhiều con sông đã nảy sinh một vị thần mới - Thánh Mẫu Liễu
Hạnh. Ở một giới hạn nào đó, có thể thấy rằng bà là sự kết tinh nhuần nhuyễn
của tất cả các Thánh Mẫu (với các sự tích và di tích ở Lạng Sơn, Tây Hồ, Đồi
Ngang (Ninh Bình), Đền Sịng (Thanh Hóa),…). Nhưng suy cho cùng, bà
chính là đại diện tinh thần của thế lực mới đang lên - tầng lớp thương nhân
Việt thế kỷ XVI. Việc bà bị Tiền Quân Thánh thu phục nhưng lại được Đức
Phật cứu thoát dường như phản ánh một thực tế lịch sử là nhà Lê - Trịnh tuy
thắng lợi, nhưng đã không thể đàn áp, tiêu diệt được thương nhân của thời
Mạc và vẫn phải sử dụng họ dưới một sự kiềm chế nào đó (giống như sự quy

y Phật giáo của Thánh Mẫu Liễu Hạnh) [39, tr.74 - 75]. Điều này cũng phần
nào giải thích sự bùng phát của tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở các khu
vực thành thị của Việt Nam hiện nay, đặc biệt khi mà chúng ta chuyển đổi từ
nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
Từ việc phân tích sự phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu thơng qua các
lớp thờ (Nữ thần, Mẫu thần, Tam phủ - Tứ phủ) hay thông qua các vị thần
được tôn thờ (Bà mẹ núi rừng, Mẫu Âu Cơ, Mẫu Man Nương, Mẫu Liễu
Hạnh) nêu trên đã chứng tỏ rằng tín ngưỡng thờ Mẫu đã có sự phát triển từ
thấp đến cao, từ chưa hồn thiện đến tương đối hồn thiện, nó đã phản ánh
được nhu cầu và sự biến đổi cuộc sống cũng như sự tiếp nhận những luồng
văn hóa ngoại sinh của người Việt.
1.1.2. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Thái Bình
1.1.2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội và tình hình tơn
giáo, tín ngưỡng ở Thái Bình
*Khái qt đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội


24
Thái Bình là tỉnh nơng nghiệp có diện tích đất tự nhiên là 1546 km2,
chiếm 0,5% diện tích đất đai của cả nước. Phía Đơng giáp Vịnh Bắc bộ, phía
Tây và Tây Nam giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam, phía Bắc giáp tỉnh Hải
Dương, Hưng Yên và thành phố Hải Phịng. Thái Bình là một tỉnh ven biển
nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là hành lang cận kề với tam
giác phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh), là cửa ngõ thơng thương giữa Hải Phịng, Quảng Ninh, nối dài tới các
tỉnh duyên hải suốt dọc đất nước. Toàn tỉnh được bao bọc bởi hệ thống sơng
biển khép kín. Bờ biển Thái Bình chạy dài trên 50 km, là môi trường thuận lợi
để phát triển kinh tế biển và phát triển du lịch. Có 4 sơng lớn chảy qua địa
phận của tỉnh: phía Bắc và Đơng Bắc là sơng Hố, phía Bắc và Tây Bắc là
sơng Luộc, phía Tây và Nam là hạ lưu của sông Hồng và sông Trà Lý với 5

cửa sông lớn Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân.
Đơn vị hành chính của tỉnh gồm thành phố Thái Bình và 7 huyện: Kiến
Xương, Đơng Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Vũ Thư với
286 xã, phường, thị trấn. Với quy mô dân số tính đến thời điểm hiện tại
khoảng 1.945.276 người, mật độ dân số trung bình khoảng 1.250 người/km2
(cao hơn nhiều so với các tỉnh trong cả nước), tỷ lệ sinh khoảng 1,3%. Đây cũng
là tỉnh có mật độ dân cư cao nhất so với các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ,
trong đó có gần 90,1% dân số sống ở nông thôn. Người Việt (người Kinh) sinh
sống là chủ yếu, các dân tộc khác chỉ có khoảng trên dưới 100 người.
Thái Bình là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống anh hùng,
đóng góp nhiều thành tích và chiến công trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
Nhân dân Thái Bình giàu truyền thống yêu nước. Trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cũng như trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, nhân dân ln tin theo Đảng, tích cực chiến đấu, lao động,
góp phần tơ thắm thêm những trang lịch sử hào hùng của dân tộc.


25
Là tỉnh thuần nơng, kinh tế Thái Bình chậm phát triển so với các tỉnh
lân cận. Sản xuất nông nghiệp chiếm đa số nhưng năng suất và hiệu quả chưa
cao. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đang phát triển nhưng chưa
mạnh mẽ. Thu nhập bình quân/đầu người còn thấp, đời sống và sản xuất của
nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Từ khi cả nước thực hiện công cuộc đổi
mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đến nay, đời sống nơng thơn Thái Bình
cũng đã có nhiều khởi sắc, gặt hái được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, giống
như nhiều địa phương trên cả nước, Thái Bình hiện cũng đang phải đối mặt
với khơng ít thách thức, khó khăn do tác động của mặt trái cơ chế kinh tế thị
trường và những vấn đề xã hội khác đem lại.
* Khái qt tình hình tơn giáo, tín ngưỡng ở Thái Bình
Ở Thái Bình hiện có ba tơn giáo lớn: Công giáo, Phật giáo, Tin Lành

với hệ thống cơ sở thờ tự bề thế, khang trang và tương đối hồn thiện (quy mơ
tơn giáo lớn thứ ba so với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Nếu tính cả các cơ sở
thờ tự tín ngưỡng dân gian truyền thống thì Thái Bình là một trong những tỉnh
có mật độ tín ngưỡng, tơn giáo khá dày đặc. Đặc điểm của các tín ngưỡng, tơn
giáo là khơng tập trung ở một địa bàn nhất định mà đan xen và phân bố đều
khắp trong cộng đồng dân cư. Quan hệ giữa các tổ chức tơn giáo, tín đồ các
tơn giáo với người dân khơng theo tơn giáo bình đẳng, hồ đồng, cùng đồn
kết gắn bó xây dựng cuộc sống mới.
Về Đạo Cơng giáo: Đạo Cơng giáo du nhập vào Thái Bình từ giữa thế
kỷ thứ XVII (năm 1659). Đến nay, Đạo Công giáo ở Thái Bình đã phát triển
với tổng số 21.500 hộ giáo dân, khoảng 100.000 khẩu ở 48 xứ, 278 họ lẻ
thuộc 178/286 xã, phường, thị trấn, chiếm gần 6% dân số tồn tỉnh. Giáo sĩ có
1 Giám mục, 29 linh mục; 118 nam và nữ tu; chức việc đạo có 1.071 người;
có 1.220 hội đồn tơn giáo với tổng số 31.898 lượt người tham gia. Cơ sở thờ
tự gồm có 1 Tồ giám mục, 319 nhà thờ, 13 nhà phước, 1 tiểu chủng viện
(chưa được phép mở lại) và 207 nhà phịng [63]. Nhìn chung, các hoạt động


×