Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH TIẾP THỊ ỨNG DỤNG THÔNG THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ TÀI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC
TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH TIẾP
THỊ ỨNG DỤNG THƠNG THÁI

Họ và tên sinh viên

:

Lớp

:

Khóa

:

Giảng viên hướng dẫn :

TP. HỒ CHÍ MINH – 2022

vii


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là một cột mốc quan trọng trong việc học tập về tiếp thu
kinh nghiệm thực tế của sinh viên cuối khóa. Để bài báo cáo này đạt kết quả tốt, em


luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của q thầy cơ khoa Kinh, trường Đại
học A Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và
thực hành trong suốt thời gian học tập ở trường.
Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Kinh tế, Trường Đại học A Thành phố
Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn
kiến thức được tiếp thu trong quá trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên
cứu khóa luận mà cịn là hành trang q báu để em bước vào đời một cách vững chắc
và tự tin. Đặc biệt là cô B đã luôn bên cạnh, đồng hành, chỉ bảo, hướng dẫn để giúp em
hoàn thiện bài đề án một cách tốt nhất có thể. Em ln trân trọng sự nhiệt tình, nhẫn
nại dành thời gian trả lời những thắc mắc, đóng góp và sửa chữa những vấn đề em mắc
phải trong bài đề án của mình.
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến tất
cả quý thầy cô, cô B, đồng thời cũng như các thầy cô khác trong khoa đã giúp em rất
nhiều từ quá trình học tập cho đến quá trình nghiên cứu đề tài. Tuy nhiên do kinh
nghiệm còn hạn chế, kiến thức còn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi những thiếu sót trong
cách hiểu và cách trình bày. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, em ln lắng nghe các
đóng góp ý kiến của q thầy cơ để em có điều kiện bổ sung cũng như nâng cao kiến
thức của bản thân để phục vụ tốt cho công tác thực tế sau này.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công Ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng
Thông Thái đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài khoá luận tốt
nghiệp này

ii


Cuối cùng em kính chúc q thầy, cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các cơ, chú, anh, chị trong Cơng ty TNHH Tiếp Thị
Ứng Dụng Thông Thái luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong
công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!


TP.Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Sinh viên

năm 2022


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:
Lớp
Tên đề tài Khóa luận: Một số giải pháp hồn thiện chiến lược truyền thông
Marketing của Công Ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái
1. Tiến độ và thái độ của sinh viên:
-

Mức độ liên hệ với giảng viên:

……………………………………………………………………………………
…………………. ………………………………………………………………..
-

Tiến độ thực hiện:

……………………………………………………………………………………
2. Hình thức trình bày và bố cục báo cáo:
……………………………………………………….………………………….
………………………….……………………………………………………….

……….………………………………….………………………………….……
3. Nội dung báo cáo:
-

Đề tài có tính mới và tính thực tiễn:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
-

Tính liên kết giữa nội dung các chương:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
-

Nhận xét về các Giải pháp


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
-

Độ tin cậy của dữ liệu:

……………………………………………………………………………………
4. Một số ý kiến khác:

……………………………………………………………………………………
5. Đánh giá của giảng viên HD:....................................(…./10)
(Chất lượng báo cáo: tốt, khá, trung bình, yếu)
TP. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng…… năm…..
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN................................................. iii
MỤC LỤC................................................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................... ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.......................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... x
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................... xi
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ xi
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... xi
3. Mục đích nghiên cứu......................................................................................... xi
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. xi
5. Kết cấu: gồm 3 chương..................................................................................... xii
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING......1
1.1.

Khái quát về Marketing................................................................................... 1

1.1.1.

Khái niệm về Marketing............................................................................ 1


1.1.2.

Marketing hỗn hợp.................................................................................... 1

1.2.

Tổng quan về truyền thông Marketing.......................................................... 3

1.2.1.

Khái niệm về truyền thơng marketing....................................................... 3

1.2.2.

Vai trị của hoạt động truyền thông Marketing......................................... 3

1.2.3.

Các công cụ của truyền thông marketing................................................. 4


a. Quảng cáo (Advertisement).............................................................................. 5
b. Quan hệ công chúng (PR – Public Relation).................................................. 7
c.

Khuyến mãi (Sale Promotion).......................................................................... 9

d. Bán hàng trực tiếp (Personal Selling)........................................................... 10
e.


Marketing trực tiếp (Direct Marketing)......................................................... 11

1.2.4.

Các chiến lược truyền thông marketing.................................................. 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH TIẾP THỊ ỨNG DỤNG THƠNG THÁI
................................................................................................................................. 14
2.1.

Giới thiệu khái qt về Cơng Ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thơng Thái
14

2.1.1.

Q trình hình thành và phát triển......................................................... 14

2.1.2.

Sứ mệnh................................................................................................... 14

2.1.3.

Cơ cấu tổ chức......................................................................................... 15

2.1.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây của Công ty TNHH Tiếp

Thị Ứng Dụng Thông Thái..................................................................... 17

2.2.

Thị trường và khách hàng mục tiêu của Công Ty TNHH Tiếp Thị Ứng
Dụng Thông Thái.......................................................................................... 18

2.3.

Thực trạng các hoạt động truyền thông Marketing của Công ty TNHH
Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái................................................................... 19

2.3.1.

Thực trạng hoạt động quảng cáo (Advertisement).................................. 19

2.3.2.

Thực trạng hoạt động quan hệ công chúng (PR – Public Relation)......24

2.3.3.

Thực trạng hoạt động khuyến mãi (Sale Promotion).............................25

2.3.4.

Thực trạng hoạt động bán hàng trực tiếp (Personal Selling).................26


2.4.


Đánh giá chung về hoạt động truyền thông Marketing của Công ty TNHH
Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái................................................................... 27

2.4.1.

Ưu điểm.................................................................................................... 27

2.4.2.

Nhược điểm.............................................................................................. 29

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC
TRUYỀN THÔNG CỦA CÔNG TY TNHH TIẾP THỊ ỨNG DỤNG THÔNG
THÁI....................................................................................................................... 32
3.1.

Xu hướng phát triển của ngành................................................................... 32

3.2.

Định hướng của công ty................................................................................ 33

3.2.1.

Trong giai đoan trước mắt....................................................................... 33

3.2.1.

Mục tiêu marketing của công ty trong tương lai:................................... 34


3.3.

Các yếu tố tác động đến hoạt động truyền thông marketing của Công ty
TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái...................................................... 35

3.3.1.

Các yếu tố bên ngoài................................................................................ 35

3.3.2.

Các yếu tố bên bên trong......................................................................... 38

3.4.

Một số giải pháp đề xuất dựa trên ma trận SWOT.................................... 38

3.5.

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược truyền thông
marketing cho Công ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thơng Thái...............42

3.5.1.

Tình hình chung...................................................................................... 42

3.5.2.

Một số giải pháp để hồn thiện hoạt động quảng cáo............................42


3.5.3.

Một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động quan hệ công chúng............43

3.5.4.

Một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động khuyến mãi..........................43

3.5.5.

Một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động bán hàng trực tiếp...............43

3.5.6.

Một số giải pháp để tiến hành xây dựng chiến lược Marketing trực tiếp


3.6.

44
Một số đề xuất khác....................................................................................... 45

3.6.1.

Đề xuất về nguồn nhân lực của công ty.................................................. 45

3.6.2.

Đề xuất các yếu tố truyền thơng hình ảnh của cơng ty..........................46


3.6.3.

Tạo dựng nên khách hàng trung thành thông qua các hoạt động truyền
thông Marketing...................................................................................... 47

KẾT LUẬN............................................................................................................ xii
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... xiii
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG
VỀ CÔNG TY TNHH TIẾP THỊ ỨNG DỤNG THÔNG THÁI........................49
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG
CỦA CƠNG TY TNHH TIẾP THỊ ỨNG DỤNG THÔNG THÁI.....................51


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Logo Cơng ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thơng Thái.................................144
Hình 2. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái......Error!
Bookmark not defined.5
Hình 3. Hình ảnh đổi quà cho khách hàng của chương trình ComfortError! Bookmark
not defined.51
Hình 4. Hình ảnh đổi quà cho khách hàng của chương trình Sunlight.................5Error!
Bookmark not defined.
Hình 5. Hình ảnh trao quà cho tiểu thương................Error! Bookmark not defined.52
Hình 6. Hình ảnh chương trình Dai-Ichi Life................................................................52
Hình 6. Hình ảnh chương trình Dai-Ichi Life................................................................53

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Sơ đồ thể hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty TNHH Tiếp Thị
Ứng Dụng Thông Thái.............................................................................................18


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Bảng khảo sát ý kiến người tiêu dùng về Công Ty TNHH
Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái...............................................................................51



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CPQC: Cổ phần Quảng cáo
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
BTL: Below The Line
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
PG: Promotion Girl
PB: Promotion Boy
TTTM: Trung tâm thương mại
OTP: One Time Password
KPI: Key Performance Indicator
VNĐ: Việt Nam Đồng
PR: Public Relation
TBC: Trung bình cộng
CTKM: Chương trình khuyến mãi


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại khơng muốn
gắn kinh doanh của mình với thị trường. Vì trong cơ chế thị trường chỉ có như vậy
doanh nghiệp mới hi vọng tồn tại và phát triển được. Doanh nghiệp chỉ có thể kết nối
được với thị trường đó là nhờ vào truyền thơng Marketing.
Truyền thơng Marketing nó giúp cho doanh nghiệp tìm được khách hàng và đẩy
được sản phẩm của doanh nghiệp về phía họ. Trong cơ chế thị trường nếu một doanh

nghiệp bước vào kinh doanh mà lại khơng thấu hiểu Marketing thì chẳng khác nào một
cơ thể sống tự tách khỏi điều kiện tồn tại. Truyền thơng Marketing có vai trị rất quan
trọng. Như vậy để tìm hiểu tình hình thực hiện các chiến lược truyền thông Marketing
ở Công ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái ra sao, đồng thời đề ra một vài giải
pháp hồn thiện chiến lược truyền thơng Marketing của cơng ty nên em đã chọn đề tài:
“Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược truyền thông Marketing tại Công Ty TNHH
Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các giải pháp nhằm hồn thiện chiến lược
truyền thơng Marketing của Công Ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái
Đề tài tập trung vào chiến lược truyền thông Marketing để phân tích thực trạng
hoạt động marketing và đề xuất những biện pháp để nâng cao hoạt động truyền thông
Marketing tại Công ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thơng Thái.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ lý luận chung ở Chương 1 và đánh giá thực trạng ở Chương 2,
mục đích cuối cùng của đề tài là đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện chiên lược
truyền thơng Marketing tại TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái ở Chương 3.
4. Phương pháp nghiên cứu


Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài đã sử dụng phương
pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê số liệu
5. Kết cấu: gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Thực trạng các hoạt động truyền thông Marketing tại Công ty
TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái
Chương 3: Đề xuất giải pháp cho hoạt động truyền thông Marketing tại
Công ty TNHH Tiếp Thị Ứng Dụng Thông Thái



CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING
1.1.

Khái quát về Marketing

1.1.1. Khái niệm về Marketing
a) Marketing theo nghĩa rộng
Marketing là các hoạt động được thiết kế để tạo ra và thúc đẩy bất kỳ sự trao đổi
nào nhằm thỏa mãn những nhu cầu mong muốn của con người. Bất kỳ khi nào người ta
muốn thuyết phục ai đó làm một điều gì, thì tức là các chủ thể đó đã thực hiện hoạt
động Marketing. Đối tượng được Marketing, được gọi là sản phẩm có thể là: Một hàng
hóa (ô tô, áo sơ mi…); Một dịch vụ (chuyển phát nhanh,, ngành học PR…); Một ý
tưởng (phòng chống HIV, sinh đẻ có kế hoạch…); Một con người (ứng cử viên tổng
thống, ứng cử viên quốc hội…); Một địa điểm (khu du lịch Tuần Châu, Sapa…); Một
đất nước (Vietnam, Singapore…). Đối tượng tiếp nhận các chương trình Marketing có
thể là người mua, người sử dụng, người ảnh hưởng, người quyết định.
(Tập thể Khoa Kinh tế Tài nguyên và Môi Trường, 2017, trang 16, 17)
b) Marketing theo nghĩa hẹp
Marketing là một hệ thống tổng thể các hoạt động của tổ chức được thiết kế
nhằm hoạch định, đặt giá, xúc tiến và phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để đáp
ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu và đạt được các mục tiêu của tổ chức (theo Hiệp
hội Marketing Mỹ - AMA)
(Tập thể Khoa Kinh tế Tài nguyên và Môi Trường, 2017, trang 17)
1.1.2. Marketing hỗn hợp
a. Khái niệm Marketing hỗn hợp
Marketing hỗn hợp (marketing – mix) là sự phối hợp hay sắp xếp các thành
phần của marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanh
nghiệp nhằm củng cố vững chắc vị trí của doanh nghiệp trên thương trường. Nếu sự
phối hợp hoạt động những thành phần marketing được nhịp nhàng và đồng bộ thích
ứng với tình huống của thị trường đang diễn tiến thì cơng cuộc kinh doanh của doanh

15


nghiệp sẽ trôi chảy, hạn chế sự xuất hiện những khả năng rủi ro và do đó mục tiêu sẽ
đạt được là lợi nhuận tối đa. Nhà quản trị tài năng là nhà tổ chức, điều hành phối hợp
các thành phần marketing trong một chiến lược chung đảm bảo thế chủ động với mọi
tình huống diễn biến phức tạp của thị trường.
b. Những yếu tố ảnh hưởng đến Marketing hỗn hợp
Hoạt động Marketing hỗn hợp trong kinh doanh được biểu hiện khá uyển
chuyển và linh hoạt. Thực vậy, trong quá trình vận dụng, cơ cấu của marketing hỗn
hợp chịu tác động bởi nhiều nhân tố chi phối mang tính quyết định, những nhân tố
ấy bao gồm:
Uy tín và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường: Tâm lý mua hàng của khách
hàng thường theo sự tín nhiệm về nhãn hiệu sản phẩm mà họ quen sử dụng. Sự tín
nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp thông qua sản phẩm càng lớn thì uy tín và
vị trí của doanh nghiệp trên thị trường càng cao. Chẳng hạn, cùng một loại sản phẩm
do hai công ty sản xuất ra; sản phẩm của cơng ty A có thể trội hơn, giá cả có phần rẻ
hơn so với sản phẩm của cơng ty B song lại khó bán, vì lẽ từ lâu khách hàng đã quen
dùng sản phẩm của công ty B nên sản phẩm của công ty này sản xuất ra dễ dàng
chiếm lĩnh thị trường mạnh hơn sản phẩm của công ty A.
Tình huống của thị trường: Sự hình thành và chuyển hố từ hình thái thị trường
này sang hình thái thị trường khác trong nền kinh tế thị trường đối với một loại hàng
hố nào đó sẽ tạo nên những tình huống kinh doanh khác nhau với những ứng phó
khơng giống nhau giữa các nhà kinh doanh. Chẳng hạn, đối với một loại sản phẩm ở
giai đoạn này nằm trong hình thái thị trường độc quyền, song ở thời kỳ khác có thể
nằm trong hình thái thị trường cạnh tranh. Vì vậy ứng với từng tình huống cụ thể của
thị trường, địi hỏi nhà kinh doanh phải có những đối sách thích hợp để cho sản phẩm
của mình tham gia vào thị trường vừa đạt được lợi nhuận vừa thoả mãn được nhu cầu.
Vòng đời sản phẩm: Một sản phẩm từ khi xuất hiện trên thị trường cho đến khi
rút khỏi thị trường đều phải trải qua những giai đoạn nhất định. Nội dung hoạt động



kinh doanh ở mỗi giai đoạn khác nhau đều không giống nhau. Sự nhận định sai về giai
đoạn của vòng đời sản phẩm tất yếu dẫn đến việc xây dựng nội dung hoạt động kinh
doanh khơng đúng và do đó sự thất bại là khơng thể tránh khỏi.
Tính chất hàng hố: Căn cứ vào tính chất của mỗi loại hàng hố mà nhà kinh
doanh có cách tổ chức những hoạt động kinh doanh thích hợp. Thật vậy, nếu tổ chức
kinh doanh mặt hàng thực phẩm, nhân viên bán hàng không cần thiết phải am hiểu kỹ
thuật chế biến và mặt hàng được bày bán trong các cửa hàng tổng hợp. Ngược lại, nếu
kinh doanh mặt hàng điện máy đòi hỏi phải có cửa hàng chuyên dụng và nhân viên giới
thiệu mặt hàng phải am hiểu kỹ thuật và công nghệ của sản phẩm.
1.2.

Tổng quan về truyền thông Marketing

1.2.1. Khái niệm về truyền thông marketing
Xúc tiến hay truyền thông Marketing là một hỗn hợp bao gồm các thành tố cấu
thành là quảng cáo, quan hệ với công chúng, tuyên truyền, khuyến mãi, Marketing trực
tiếp và bán hàng cá nhân. Truyền thông Marketing có vai trị cung cấp thơng tin,
khuyến khích và thuyết phục công chúng tin tưởng vào công ty, vào sản phẩm và tiểu
dùng sản phẩm của cơng ty.
Chính sách truyền thông marketing bao gồm tất cả các hoạt động và giải pháp
nhằm đề ra và thực hiện các chiến lược, chiến thuận truyền thông marketing nhằm thúc
đẩy bán hàng, nâng cao uy tín và vị thế, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường
1.2.2. Vai trò của hoạt động truyền thông Marketing
Truyền thông Marketing là một thành tố quan trọng có vai trị hỗ trợ đắc lực cho
các chiến lược Marketing - Mix khác. Các chiến lược và chiến thuật Marketing khác
được xây dựng hoàn hảo sẽ giúp cho việc giảm bớt hoạt động truyền thông. Tuy nhiên,
có rất ít các dịch vụ, chủ yếu là các dịch vụ được cung cấp trong môi trường cạnh tranh

lại có thể bỏ qua được vai trị của truyền thông marketing.


Thông qua chiến lược truyền thông marketing, doanh nghiệp thông tin cho
khách hàng tiềm năng biết được những lợi thế, cơng dụng, giá trị, lợi ích của sản phẩm
mang lại cho người tiêu dùng. Do vậy, chiến lược truyền thông marketing giúp doanh
nghiệp tăng doanh số của các sản phẩm hiện tại, tạo ra sự nhận biết và ưa thích của
khách hàng đối với sản phẩm mới, và xây dựng một hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp.
Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải kết hợp chiến lược truyền thông với các thành tố
khác của marketing hỗn hợp để tạo ra hiệu quả tổng hợp. Truyền thông cũng giúp cho
doanh nghiệp quảng bá thương hiệu.
Trong nền kinh tế thị trường, các công ty và doanh nghiệp đều phải đối mặt
với quy luật cạnh tranh gay gắt và sự đào thải tàn nhẫn nếu họ khơng xác định được
cho mình một chiến lược sản xuất kinh doanh thích hợp. Sản phẩm có chất lượng tốt,
giá cả phải chăng khơng có nghĩa là người tiêu dùng sẽ mua hàng ngay. Họ phải biết
được sự tồn tại của sản phẩm, họ phải được giới thiệu khái quát về sản phẩm, những lí
do mà sản phẩm ưu việt hơn so với các sản phẩm cùng loại khác và họ được thuyết
phục nên mua những sản phẩm đó càng sớm càng tốt…
1.2.3. Các cơng cụ của truyền thông marketing
Theo quan điểm trước đây, truyền thông marketing có một số vai trị quan trọng
như: kích thích hiệu quả của lực lượng bán hàng, kích thích các khách hàng bằng giảm
giá sản phẩm hoặc giữ nguyên giá mà tăng chất lượng sản phẩm. ở Việt Nam, từ những
năm 1990 trở lại đây, truyền thông marketing là những hoạt động quan trọng không thể
thiếu được trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Hoạt động truyền thông marketing sẽ giúp các doanh nghiệp có cơ hội phát
triển các mối quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong nước cũng như bạn hàng ở
nước ngồi. Thơng qua hoạt động truyền thơng marketing các doanh nghiệp có điều
kiện để hiểu biết lẫn nhau, đặt quan hệ buôn bán với nhau. Hơn nữa thông qua hoạt
động truyền thông marketing các doanh nghiệp cũng như khách hàng có thêm thơng
tin về thị trường, có điều kiện nhanh chóng phát triển kinh doanh và hội nhập vào kinh

tế khu vực.


Nhờ có hoạt động xúc tiến hỗn hợp, các doanh nghiệp có thơng tin tốt về khách
hàng cũng như đối thủ cạnh tranh. Qua đó doanh nghiệp có hướng đổi mới kinh doanh,
đầu tư công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh.
Truyền thông marketing là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trường và
tăng tính cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp trên thị trường. Thông
qua hoạt động truyền thông marketing các doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường
tiềm năng những thông tin cần thiết của động. Xúc tiến làm cho bán hàng trở nên dễ
dàng và năng động hơn, đưa hàng vào kênh phân phối một cách hợp lý, kích thích hiệu
quả của lực lượng bán hàng.
Truyền thông marketing là công cụ hữu hiệu giúp cho cung và cầu gặp nhau,
đặc biệt nhờ nghệ thuật của xúc tiến hỗn hợp, hoạt động này kích thích người tiêu
dùng mua sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh.
Thông qua hoạt động xúc tiến hỗn hợp, nhà kinh doanh khơng chỉ bán được
nhiều hàng hố mà cịn góp phần thay đổi cơ cấu nghiệp, cung cấp cho khách hàng
tiềm năng những thông tin cần thiết, những dịch vụ ưu đãi để tiếp tục chinh phục
khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Các hoạt
động truyền thông marketing sẽ tạo ra hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trước con mắt
khách hàng, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhờ đó mà không ngừng tăng lên.
Hoạt động truyền thông marketing là cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp, thông
qua hoạt động truyền thơng marketing các doanh nghiệp sẽ có điều kiện để nhìn nhận
về ưu nhược điểm của hàng hố, dịch vụ của doanh nghiệp mình. Từ đó doanh nghiệp
có cơ sở để ra quyết định kịp thời, phù hợp tiêu dùng, hướng dẫn thị hiếu của khách
hàng.
Giúp cho doanh nghiệp xây dựng một hình ảnh đẹp về doanh nghiệp và sản
phẩm của doanh nghiệp.
Như vậy các doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu kinh doanh đặt ra thì một
vấn đề không thể thiếu được là phải tổ chức tốt hoạt động truyền thông marketing.

a. Quảng cáo (Advertisement)


-

Khái niệm về quảng cáo:
Đây là các hoạt động giới thiệu gián tiếp và đề cao sản phẩm nhằm thuyết phục

hách hàng mua. Quảng cáo được thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp và họ phải
trả các khoản phí tồn quảng cáo cho các tổ chức thực hiện các khâu khác nhau trong
quá trình thực hiện quảng cáo như tư vấn, thiết kế, tổ chức thực hiện các chương trình,
quảng cáo…
Quảng cáo bao gồm mọi hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và đề cao ý
tưởng hàng hoá hay dịch vụ cụ thể mà được thực hiện theo yêu cầu của chủ thể quảng
cáo và họ phải thanh tốn các chi phí.
Quảng cáo thực chất là hoạt động sử dụng các phương tiện thị thông tin đại
chúng mà cơng ty thực hiện để giới thiệu hàng hố, dịch vụ của mình cho thị trường,
khách hàng mục tiêu để có thể tạo được ấn tượng về sản phẩm của công ty đối với
khách hàng. Quảng cáo truyền thông tin đến thị trường thông qua các phương tiện
thông tin đại chúng. Các phương tiện này có thể là các phương tiện phát thanh (radio,
tivi…), phương tiện in ấn (báo, tạp chí, ấn phẩm trực tiếp), các phương tiện ngồi trời,
ngồi đường và một số phương tiện khác, và tuỳ theo mục tiêu quảng cáo mà họ có thể
đưa ra các thông điệp với nội dung phù hợp với mục tiêu đó. Nừu họ muốn tạo lập và
duy trì hình ảnh của công ty trong nhận thức của khách hàng với mục tiêu đạt hiệu quả
lâu dài hơn là việc tăng doanh số trước mắt, thì họ sẽ tập trung quảng cáo cho uy tín
của mình. Nếu họ muốn thơng tin cho khách hàng mục tiêu và hướng họ tới hành động
mua thì họ sẽ tập trung vào quảng cáo sản phẩm. Tuy nhiên, việc thông qua công các
quyết định về quảng cáo còn phụ thuộc rất nhiều về các yếu tố khác như chu kỳ sống
sản phẩm, chiến lược của công ty, chiến lược Marketing.
(Tập thể Khoa Kinh tế Tài ngun và Mơi Trường, 2017, trang 224)

-

Các hình thức quảng cáo phổ biến hiện
nay: Hình thức quảng cáo ngồi trời;
Hình thức quảng cáo trên truyền hình;


Hình thức quảng cáo trên báo chí;
Hình thức quảng cáo trực tuyến;
Hình thức quảng cáo tổ chức sự
kiện.
b. Quan hệ công chúng (PR – Public Relation)
-

Khái niệm về quan hệ công chúng:
Quan hệ công chúng là các hoạt động truyền thông gián tiếp của doanh nghiệp

nhằm gây thiện cảm của cơng chúng với doanh nghiệp và sản phẩm của nó. Quan hệ
với cơng chúng được thực hiện dưới nhiều hình thức như bản tin, báo cáo hàng năm
của công ty, các hoạt động tài trợ, từ thiện, vận động hành lang, tổ chức sự kiện…
(Tập thể Khoa Kinh tế Tài nguyên và Môi Trường, 2017, trang 224)
Quan hệ công chúng là kích thích một cách gián tiếp nhằm tăng nhu cầu về hàng
hố, dịch vụ hay uy tín của một đơn vị kinh doanh bằng cách đưa ra những tin tức có ý
nghĩa thương mại về chúng trên các ấn phẩm, các phương tiện thông tin đại chúng một
cách thuận lợi và miễn phí.
Quan hệ cơng chúng là hình thức hoạt động tổ chức dư luận xã hội – dư luận thị
trường. Hoạt động tổ chức dư luận xã hội có một số nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ
bảo đảm cho cơng ty có danh tiếng tốt, hình ảnh tốt, xử lý các tin đồn, hình ảnh bất lợi
đã lan truyền ra bên ngồi. Hoạt động này có thể thơng qua các hình thức như bài phát
biêủ trực tiếp của người dẫn chương trình trong buổi họp hoặc gián tiếp thơng qua các

bài viết trên tạp chí. Nó có thể mang tính thương mại như bảo trợ các chương trình,
hoạt động xã hội, thể thao…
Nội dung quan hệ cơng chúng bao gồm: Tuyên truyền cho sản phẩm: gồm các
nỗ lực khác nhau làm cho công chúng biết về một sản phẩm nào đó; Tuyên truyền hợp
tác: hoạt động này bao gồm việc truyền trong nội bộ cũng như bên ngồi để người ta
hiểu về tổ chức của mình, nhằm tạo ra một hình ảnh tốt đẹp, tăng ưu thế của công ty;


Vận động hành lang là việc giao tiếp với các nhà làm luật, quan chức nhà nước để ủng
gộ hay cản trở một sắc luật nào đó; Tuyên truyền về xử lí một sự việc bất lợi cho cơng


ty: đang lan truyền ra ngoài. Hoạt động tuyên truyền còn được thực hiện ở nhiều lĩnh
vực nhằm giải quyết những công việc cụ thể do công ty đặt ra.
Quan hệ cơng chúng ít được sử dụng, song nó có tiềm năng hơn để tạo nên mức
độ biết đến và sự ưa thích trên thị trường, xác định lại vị trí của sản phẩm và bảo vệ
chúng. Tuy nó là hoạt động miễn phí, song trên thực tế khi các công ty thực hiện hoạt
động này, họ thường đầu tư một khoản tiền nhất định đêt duy trì mối quan hệ công
chúng tốt đẹp với các cơ quan thông tin đại chúng.
-

Mơ hình PENCILS trong quan hệ cơng
chúng Khái niệm về mơ hình PENCILS
Lí thuyết về mơ hình PENCILS được tác giả Philip Kotler đề cập đến trong tài

liệu “Marketing insight from A to Z” vào năm 2003. Theo đó, PENCIL được hiểu là
tập hợp các cơng cụ PR có thể kiểm soát được nhằm tạo ảnh hưởng đến suy nghĩ, nhận
thức của cộng đồng thơng qua q trình truyền thơng.
Thành phần mơ hình PENCILS:
Publications: Các sản phẩm được phát hành như các tập san của cơng ty, báo

chí, sách vở, tài liệu bổ ích cho khách hàng, báo cáo hàng năm …
Events: Tổ chức các sự kiện, các chương trình tài trợ hay các triển lãm để nói
thêm về sản phẩm… đây là các sự kiện tự nguyện của doanh nghiệp.
News: Các thơng tin tốt, có lợi cho cơng ty, cho nhân viên và các sản phẩm của
công ty, các thông tin này được nhắc tới hàng ngày một cách tự nguyện trên các bản
tin.
Community Affairs: Các hoạt động liên quan hệ cộng đồng cần một chính
sách lâu dài, bền vững và chân thành, bao gồm các hoạt động online và offline.
Identity Tools: Các vật phẩm có liên quan tới cơng ty như business card, phong
bì, văn phịng phẩm, danh thiếp, qui định về đồng phục… Các vật phẩm này giúp cho
người có được nhận diện rõ nét về cơng ty bạn qua logo, màu sắc, hình ảnh quen thuộc.


Lobbying: Các chiến dịch vận động hành lang một cách bài bản, chuyên
nghiệp và đúng luật, những nỗ lực này gây ảnh hưởng nhằm có được sự ủng hộ hay
phản đối đối với một dự luật hay quyết định có lợi hay bất lợi đối với công ty.
Social Investment: Mục tiêu của các đầu tư này nhằm cải thiện môi trường xã hội
nơi bạn đang kinh doanh, sẽ tốt hơn nếu khía cạnh đầu tư của bạn có liên quan tới mặt
hàng của bạn, và tạo dựng được uy tín tốt cho công ty về trách nhiệm đối với xã hội.
Quan hệ cộng đồng tốt giúp cho việc nghiên cứu sản phẩm, thị trường cũng như
việc giới thiệu, hậu mãi về sản phẩm tốt hơn, các đóng góp này có thể về thời gian hay
tiền cho các nhu cầu cộng đồng.
c. Khuyến mãi (Sale Promotion)
-

Khái niệm về khuyến mãi:
Khuyến mãi là các biện pháp ngắn hạn, hỗ trợ cho quảng cáo và bán hàng nhằm

khuyến khích, kích thích khách hàng cuối cùng mua sản phẩm của doanh nghiệp, đồng
thời khuyến mại cũng kích thích các nhân viên bán hàng và thành viên khác trong

kênh phân phối tích cực bán hàng.
Xúc tiến bán hay cịn gọi là khuyến mại có tác động trực tiếp và tích cực tới việc
tăng doanh số bằng những lợi ích vật chất bổ sung cho người mua, nó có thể là thưởng,
giảm giá, các hình thức vui chơi có thưởng… Quảng cáo khơng có nghĩa là ngưịi tiêu
dùng sẽ có phản ứng mua ngay, do vậy các hoạt động xúc tiến bán sẽ hỗ trợ cho hoạt
động quảng cáo để khuyến khích, cổ vũ, thơi thúc họ đi đén hành động mua nhanh hơn.
Xuất phát từ mục tiêu chiến lược Marketing của công ty đối với sản phẩm hàng
hố ở thị trường mục tiêu để có thể xác định mục tiêu của xúc tiến bán bao gồm:
Đối với người tiêu dùng: khuyến khích họ tiêu dùng nhiều hơn, mua với số
lượng lớn hơn và mở ra những khách hàng mới.
Đối với các trung gian phân phối: khuyến khích lực lượng phân phối này tăng
cường hoạt động phân phối hơn, đẩy mạnh các hoạt động mua bán, củng cố và mở


rộng kênh phân phối, thực hiện dự trữ thị trường, phân phối thường xuyên, liên tục
nhằm mở rộng thị trường.
Thực chất đây là cơng cụ kích thích để thúc đẩy các khâu cung ứng, phân
phối và tiêu dùng đối với một hoặc một nhóm sản phẩm hàng hố của cơng ty.
(Tập thể Khoa Kinh tế Tài nguyên và Môi Trường, 2017, trang 225)
-

Các hình thức khuyến mãi:
Hình thức đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu (sampling) để khách hàng dùng

thử khơng phải trả tiền;
Hình thức tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ khơng thu tiền;
Hình thức giảm giá;
Hình thức bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử
dụng dịch vụ;
Hình thức bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu dự thi cho khách hàng

để chọn người trao thưởng theo thể lệ và giải thưởng đã cơng bố;
Hình thức bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự chương trình
khuyến mại mang tính may rủi.
d. Bán hàng trực tiếp (Personal Selling)
-

Khái niệm về bán hàng trực tiếp
Bán hàng trực tiếp là quá trình tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng và nhân viên

bán hàng nhằm tư vấn, giới thiệu, thuyết phục khách hàng lựa chọn và mua sản
phẩm. Bán hàng trực tiếp phải tuân theo một quy trình nhất định. Tuy nhiên, nó thiên
về một nghệ thuật hơn là một khoa học, vì nó địi hỏi người bán hàng phải sáng tạo,
linh hoạt ứng xử với vơ vàn tình huống bán, đối tượng khách hàng khác nhau.
Không giống như quảng cáo hay xúc tiến bán, bán hàng cá nhân bao gồm những
mối quan hệ trực tiếp giữa người bán và các khách hàng hiện tại cũng như khách hàng
tiềm năn. Do vậy bán hàng cá nhân là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hoá hay dịch


×