Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phân tích lý thuyết giá trị lao động của trường phái cổ điển Anh.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.37 KB, 11 trang )

Phân tích lý thuyết giá trị lao động của trờng phái cổ điển Anh. Mác đà kế
thừa và phát triển lý thuyết này nh thế nào ?
Chính sách kinh tế míi cđa V.I Lªnin cã ý nghÜa to lín, nã giúp nền kinh
tế Xô Viết thoát ra khỏi khủng hoảng và phục hồi dần sau khi bị tàn phá kiệt
quệ trong chiến tranh, tạo tiền đề vật chất ban đầu để xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội. Chính sách kinh tế mới của V.I Lê nin còn đánh dấu một bớc ph¸t triĨn
míi vỊ lý thut nỊn kinh tÕ x· héi chủ nghĩa đó là t tởng về một nền kinh tế
nhiều thành phần, các hình thức kinh tế trong thời kỳ quá độ, việc duy trì và
phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan tâm tới lợi ích cá nhân, đây là những
vấn đề có tính chất nguyên tắc trong việc xây dựng mô hình nền kinh tế xà hội
chủ nghĩa. Do đó chính sách kinh tế mới có ý nghĩa quan trọng đối với các nớc phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa, trong đó có níc ta.
Thùc tÕ ë ViƯt nam, chóng ta thùc hiƯn quá độ lên chủ nghĩa xà hội với
xuất phát điểm rất thấp: nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, lực
lợng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, nền kinh tế nhiều thành phần
đang trong quá trình hình thành. Để thực hiện thành công những mục tiêu, chủ
trơng mà Đảng, Nhà nớc ta đề ra nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội
ở nớc ta thì không thể không tham khảo kinh nghiệm của các nớc XHCN đi trớc để rút ra lý luận, đờng đi riêng cho mình.
Nội dung của chính sách kinh tế mới: thuế lơng thực, mở rộng trao đổi
hàng hoá, quan hệ hàng tiền, kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế
thời kỳ quá độ... rất phù hợp với điều kiện hiện nay ở nớc ta cũng nh xu thế
chung của thế giới (hợp tác hoá, đa phơng hoá...). Việc nghiên cứu và vận
dụng sáng tạo chính sách kinh tế mới (NEP) của Lênin vào hoàn cảnh nớc ta
là việc làm cần thiết, giúp chúng ta tìm ra đờng lối chính sách phù hợp để phát
triển kinh tế tạo nền tảng để thực hiện thành công chủ nghĩa xà hội.
Do giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu, nên bài viết này chỉ đề
cập đến những điểm cơ bản về hoàn cảnh ra đời và nội dung chính sách kinh
tế mới của Lê nin và vận dụng của nó vào điều kiện thực tiễn ở nớc ta.

I. Hoàn cảnh ra đời và nội dung của NEP.
1. Hoàn cảnh ra đời.
Cuối năm 1920, đất nớc Xô Viết ra khỏi chiến tranh và chuyển sang giai


đoạn xây dựng trong hòa bình từ những điều kiện cực kỳ khó khăn. Nền kinh
tế bị thiệt hại, sản suất và lu thông sa sút nghiêm trọng, nên đời sống nhân dân
lao động càng thêm khó khăn so với thời kú néi chiÕn.

1


Trong thời kỳ nội chiến 1918-1920, V.I Lê nin đà áp dụng chính sách
cộng sản thời chiến. Nội dung cơ bản của chính sách này là trng thu lơng thực
thừa của nông dân sau khi dành lại cho họ mức ăn tối thiểu, đồng thời xoá bỏ
quan hệ hàng hoá tiền tệ, xoá bỏ việc mua bán lơng thực tự do trên thị trờng,
thực hiện chế độ cung cấp hiện vật cho quân đội và bộ máy nhà Nớc. Chính
sách cộng sản thời chiến đà đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi của Nhà nớc Xô viết. Tuy nhiên, khi hoà bình lập lại, chính sách này không còn thích
hợp, nó trở thành nhân tố kìm hÃm sự phát triển sản xuất. Việc xoá bỏ quan hệ
hàng hoá tiền tệ làm mất tính năng động của nền kinh tế vốn dĩ mới bớc vào
giai đoạn phát triển. Vì vậy, khủng hoảng kinh tế chính trị diễn ra rất sâu sắc.
Điều đó đòi hỏi phải có chính sách kinh tế thích ứng thay thế. Chính sách kinh
tế mới của Lê nin ra đời nhằm tiếp tục kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xà hội
trong giai đoạn mới.
2. Nội dung chủ u cđa chÝnh s¸ch kinh tÕ míi.
a. ChÝnh s¸ch vỊ thuế lơng thực.
Trong điều kiện nớc Nga lúc ấy, giai cấp nông dân và nông nghiệp là
nguồn nuôi sống xà hội. Sản xuất và đời sống xà hội phụ thuộc vào nông
nghiệp. Khó khăn rất lớn mà nhà nớc vấp phải là thiếu lơng thực. Vì vậy mục
đích trực tiếp của thuế lơng thực là một trong những biện pháp cấp tốc, cơng
quyết nhất, cấp thiết nhất để cải thiện đời sống của nông dân và nâng cao lực
lợng sản xuất của họ. Thực hiện thuế lơng thực, xoá bỏ chế độ trng thu lơng
thực thừa có nghĩa là chuyển từ biện pháp hành chính thuần tuý sang biện
pháp kinh tế, thuế lơng thực có vai trò của bớc quá ®é ®ã. ViƯc bá chÕ ®é trng
thu l¬ng thùc b»ng việc đặt ra thuế lơng thực làm cho mỗi ngời nông dân ai

cũng biết trớc số thuế phải nộp và cố gắng sản xuất để vợt mức đó. Nhà nớc
thu thuế dễ dàng, thuận lợi, nông dân đợc khuyến khích sản xuất.
Việc thay chế độ trng thu lơng thực bằng chế độ thuế lơng thực ổn định,
việc cho nông dân qun tù do lùa chän h×nh thøc sư dơng rng đất, kể cả rút
ruộng đất ra khỏi công xà nông thôn, việc cho phép mặc dù còn có những hạn
chế nhất định, thuế ruộng đất và thuế sức lao động tất cả những cái đó đÃ
tạo điều kiện để tăng cờng tính tích luỹ kinh tế ở nông thôn, là đòn bẩy mạnh
mẽ để khôi phục nền nông nghiệp sau chiến tranh, biểu hiện yêu cầu của tính
quy luật đầu tiên của quá trình khôi phục kinh tế.
b. Chính sách khôi phục và phát triển sản xuất hàng hoá, thiết lập
quan hệ hàng hoá - tiền tệ giữa Nhà nớc và nông dân, giữa thành thị và
nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp, tổ chức thị trờng, lu thông
theo quan điểm mới.
Muốn cải thiện đời sống nông dân và công nhân thì không thể dựa vào
nền nông nghiệp gia trëng mang tÝnh chÊt tù cung tù cÊp mµ chỉ có thể dựa
vào một nền nông nghiệp hàng hoá. ý nghĩa và tác dụng cần có thuế lơng thực
không thể phát huy đợc trong nền nông nghiệp tự cung tự cấp vì số nông sản

2


thừa tăng lên một mức độ nào đó nếu không có trao đổi thì có mất tác dụng
kích thích.
Cơ chế kinh tế hàng hoá sẽ đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của sản xuất và
tiêu dùng của nông dân và xà hội. Thông qua trao đổi hàng hoá thúc đẩy quá
trình phân công lao động trong nông nghiệp vừa đi vào chuyên canh vừa phát
triển kinh doanh tổng hợp, nhờ đó các lực lợng sản xuất trong nông nghiệp đợc khôi phục và phát triển.
Mục đích cao nhất của chính sách kinh tế mới ở bớc ngoặc cách mạng là
thiết lập liên minh kinh tế giữa hai giai cấp công nhân và nông dân trong điều
kiện nông nghiệp lạc hậu, phân tán thì thơng nghiệp là mối liên hệ kinh tế duy

nhất có thể có giữa hàng chục triệu nông tiểu nông với giai cấp vô sản, là điều
kiện để cho nông nghiệp và công nghiệp có thể tái sản xuất đợc. Hơn nữa,
không có hoạt động thơng nghiệp thì không thể sử dụng các hình thức quá độ
trong sản xuất và lu thông.
c. Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế
quá độ, phát triển củng cố kinh tế Nhà nớc.
Hình thức kinh tế cơ bản trong việc sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần là những hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc nh hình thức tô nhợng trong
công nghiệp, hình thức hợp tác xà của những ngời sản xuất nhỏ, hình thức t
nhân làm đại lý cho nhà nớc trong thơng nghiệp, hình thức nhà nớc cho t nhân
thuê xí nghiệp, vùng mỏ, khu rừng. Thực chất của các hình thức đó là những
mắt xích trung gian có thể tạo điều kiện thuận lợi cho bớc chuyển từ nền tiểu
sản xuất lên chủ nghĩa xà hội.
Thời kỳ này, Lênin thực hiện chính sách khuyến khích phát triển sản xuất
nhỏ của nông dân, thợ thủ công, khuyến khích kinh tế t bản t nhân; thu hút
vốn, kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật công nghệ của T bản nớc ngoài thông qua
hình thức thực hiện là chủ nghĩa T bản Nhà nớc.
Củng cố, phát triển thành phần kinh tế Nhà nớc thông qua việc đa những
ngời sản xuất nhỏ vào làm ăn tập thể thông qua hợp tác hoá dựa trên nguyên
tắc tự nguyện, cùng có lợi. Sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh thực hiện
hạch toán kinh tế, dùng lợi ích kinh tế kích thích ngời lao động.
d. ổn định tiền tệ, củng cố nền tài chính Xô - viết.
Công tác tài chính đợc thực hiện theo các biện pháp nh: Kiểm kê và kiểm
soát có tác dụng tính toán nhu cầu thực tế về tài chính của xí nghiệp; Kiểm
soát việc chi tiêu, hạn chế các chi phí sản xuất và chi phí cho bộ máy. Nhà nớc chủ trơng tổ chức tài chính quốc gia, điều tiết giá cả nhằm thiết lập quan hệ
kinh tế mới giữa thành thị và nông thôn.
Chính sách tài chính quốc gia thống nhất dựa trên quan điểm tập trung tài
chính, tập trung lực lợng của quốc gia cho cuộc cải cách vì lợi ích của ngời lao
động.


3


II. Sù vËn dơng chÝnh s¸ch kinh tÕ míi cđa Lênin ở
Việt Nam.
1.Thực trạng kinh tế Việt Nam.
Sau khi dành đợc độc lập (1945) nớc ta phải đơng đầu với một nền kinh
tế lạc hậu, nông nghiệp yếu kém. Tình trạng thiếu lơng thực, thực phẩm diễn
ra khắp nơi. Nhân dân chết đói (2 triệu năm 1945), ruộng đất bị bá hoang.
NỊn tµi chÝnh non u, Nhµ níc ta cha có đồng tiền riêng. Cộng với chế độ
quan liêu bao cấp cửa quyền (trong những năm 70- 80), đà làm cho nền kinh
tế nớc ta trong mỗi thời kỳ có những khó khăn riêng.
Do không thừa nhận các quy luật kinh tÕ vèn cã nªn nỊn kinh tÕ níc ta
tríc đổi mới (1986) rất trì trệ, yếu kém. Đó là một nền kinh tế công nông
nghiệp lạc hậu, lực lợng sản xuất cha theo kịp quan hệ sản xuất. Là một nớc
nông nghiệp nhng chúng ta phải nhập lơng thực, đời sống nhân dân vẫn còn
khó khăn. Do đó đòi hỏi phải có sự thay đổi, cải tiến vận dụng các chính sách
kinh tế đà đợc ứng dụng thành công ở các nớc XHCN đi trớc. Việc áp dụng
chính sách kinh tế mới đà thành công ở Liên Xô là một nớc có một số đặc
điểm giống Việt Nam là điều hết sức cần thiết.
2. Vận dụng chính sách kinh tÕ míi ë ViƯt Nam.
a. ¸p dơng NEP trong giai đoạn 1960 - 1975.
* Trong giai đoạn này nớc ta tiến hành cải tạo xà hội chủ nghĩa (miền
Bắc).
Trong công cuộc cải tạo xà hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chúng ta dùng con
đờng hợp tác hoá nông nghiệp kết hợp cải tạo quan hệ sản xuất với cải tiến kỹ
thuật và giáo dục t tởng, đi từ tổ đội công đến hợp tác xà bậc thấp và hợp tác
xà sản xuất bậc cao, từ hợp tác xà nông nghiệp quy mô nhỏ đến hợp tác xÃ
quy mô lớn để biến nông dân cá thể thành nông dân tập thể. Trong việc cải tạo
công thơng t bản t nhân, căn cứ vào điều kiện cụ thể của nớc ta, chúng ta chủ

trơng cải tạo hoà bình công thơng nghiệp t bản t nhân theo chủ nghĩa xà hội:
dùng chính sách sử dụng, hạn chế và cải tạo, chính sách chuộc lại và trả dần
đối với t liệu sản xuất của giai cấp t sản, thông qua các hình thức gia công, đặt
hàng, kinh tiêu, đại lý xí nghiệp công t hợp doanh và xí nghiệp hợp tác; kết
hợp các biện pháp kinh tế, hành chính giáo dục.
Con đờng hợp tác hoá thủ công nghiệp của ta là thông qua các hình thức
tổ hợp tác, hợp tác xà cung tiêu sản xuất và hợp tác xà sản xuất, kết hợp chặt
chẽ việc cải tạo quan hệ, sản xuất với việc cải tiến sức sản xuất. Còn đối với
thơng nghiệp nhỏ, chúng ta chủ trơng dùng các hình thức hợp tác nh tổ hợp tác
mua bán, tổ hợp tác vừa mua bán vừa sản xuất, cửa hàng hợp tác và chuyển
dần bộ phận lớn những ngời buôn bán nhỏ sang sản xuất. Đến cuối năm 1960
Công cuộc cải tạo xà hội chủ nghĩa ở miền Bắc đà căn bản đợc hoàn thành:
85,5% số hệ nông dân đà vào hợp tác xà nông nghiệp theo hình thức thấp và

4


quy mô nhỏ (33 ha ruộng đất và 68 hộ một HTX) gần 100% số hộ t sản thuộc
diện cải tạo đà đợc cải tạo; 87,9% thợ thủ công đi vào con đờng làm ăn tập
thể; 45,6% số tiểu thơng vào HTX, chuyển đợc 11.000 ngời sang sản xuất và
một số ít ngời đợc tuyển vào làm nhân viên mậu dịch quốc doanh và HTX
mua bán.
Thắng lợi trong cải tạo x· héi chđ nghÜa ë miỊn B¾c cã ý nghÜa lịch sử to
lớn: quan hệ sản xuât xà hội chủ nghĩa đợc xác lập một cách phổ biến (nhng
chủ yếu mới thay đổi đợc quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất); chế độ ngời bóc
lột ngời đà căn bản bị xoá bỏ, lực lợng sản xuất đà đợc giải phóng và đang
trên đà phát triển. Giai cấp nông dân tập thể đợc hình thành, khối công nông
liên minh đợc củng cố, chuyên chính vô sản đợc tăng cờng.
Tuy nhiên, trong công cuộc cải tạo xà hội chủ nghĩa ở miền Bắc đà có
những biểu hiện chủ quan nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế

phi XHCN, nhanh chóng biến kinh tế t bản t nhân thành quốc doanh; một số
nơi gần nh cỡng bức nông dân đi vào hợp tác xÃ, khi mà họ cha có thời gian
để suy nghĩ và lựa chọn.
* Thực hiện một bớc công nghiệp hoá XHCN.
Công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xà hội nớc ta. Chủ trơng công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa
đà đợc Đại hội Đảng lần thứ Iii đề ra nh: Xây dựng một nền kinh tế xà hội
chủ nghĩa cân đối và hiện đại kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy công
nghiệp nặng làm nền tảng, u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý,
đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ nhằm biến nớc ta
từ một nớc nông nghiệp lạc hậu thành một nớc có công nghiệp hiện đại
Để thực hiện chủ trơng trên, nhà nớc đà dành 48% số vốn đầu t xây dựng
cơ bản để xây dựng công nghiệp, trong đó tới 78% dành cho công nghiệp
nặng. Với số vốn đó ta đà xây dựng đợc một số công trình lớn của kế hoạch
này: khu ngang thép Thái Nguyên, nhà máy điện uông bí, hoá chất Việt Trì,
Supe phot phát Lâm Thao.
Do đó trong giai đoạn này giá trị sản lợng công nghiệp và nông nghiệp
đều có bớc tăng trởng vọt bậc, chi viện cho tiền tuyến.
b. áp dụng NEP vào Việt Nam giai đoạn 1975 -1986.
Trớc hết là vấn đền củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất ở miền Bắc.
Do có sự khủng hoảng của mô hình tập thể hoá nông nghiệp trong giai đoạn
1976 1980 nên tháng 1-1981 Ban bí th trung ơng đà ra chỉ thị 100 về khoán
sản phẩm cuối cùng đến nhóm va ngời lao động.
Sự ra đời của chỉ thị 100 rất phù hợp với thực tiễn khách quan, bởi vì
vào cuối những năm 70 nền kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng gặp
nhiều khó khăn gay gắt: năng suất, sản lợng cây trồng, vật nuôi giảm; sản xuất
không đủ tiêu dùng; thu nhập và đời sống của xà viên bị bấp bênh và gi¶m sót;

5



trên 70% số hợp tác xà nông nghiệp thuộc loại trung bình và yếu kém; nhiều
hợp tác xà nằm trong tình trạng bị tan rÃ; nông dân bỏ ruộng đồng; không thiết
tha gắn bó với hợp tác xÃ. Trớc tình hình đó, ở một số địa phơng, có hợp tác
xà đà phải khoán chui đối với hộ gia đình dới các hình thức khác nhau.
Khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động là một hình thức
quản lý tiến bộ, thích hợp với điều kiện lao động của ta chủ yếu còn là thủ
công và là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất phù hợp với tíh chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Chỉ thị 100 đà có tác dụng gắn chặt trách nhiệm và lợi ích của ngời lao
động với sản xuất phẩm cuối cùng. Còn hợp tác xà và tập đoàn sản xuất đÃ
phát huy đợc tốt hơn khả năng lao động, tạo ra những khí thế lao động sôi nổi,
tận dụng đợc điều kiện về vốn và vật t, chú trọng các biện pháp thâm canh,
tăng năng suất, tăng thu nhập, giải quyết tốt việc kết hợp ba lợi ích; cho nên
chỉ thị đó nói chung đà là một động lực đối với việc phát triển sản xuất nông
nghiệp.
Đồng thêi víi viƯc cđng cè vµ hoµn thiƯn quan hƯ sản xuất xà hội chủ
nghĩa trong nông nghiệp ở miền Bắc, Đảng và nhà nớc còn tiến hành cải tạo
xà hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp ở miền Nam.
Sau giải phóng 1975, quan hệ sở hữu ruộng đất đà biến đổi sâu sắc, đại
bộ phận ruộng đất đà về tay nông dân, quan hệ sản xuất phong kiến không còn
là trở lực lớn trên con đờng tiến lên của xà hội miền Nam. Do đó, ở đây chúng
ta không cần tiến hành cải cách ruộng đất nh ở miền Bắc mà chủ yếu là việc
xoá bỏ những tàn d thực dân và phong kiến về ruộng đất. Sau đó tiến hành
công cuộc hợp tác hoá nông nghiệp ở miền Nam đợc tiến hành.
Một vấn đề quan trọng trong quá trình tiến hành hợp tác hoá nông
nghiệp ở miền Nam là hợp tác hoá đi đôi với thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá. Đó
là điều khác với miền Bắc - hợp tác hoá di trớc cơ giới hoá.
Trong thời kỳ này Đảng và nhà nớc rất quan tâm đến vấn đề phát triển
công nghiệp, tiếp tục tăng cờng cơ së vËt chÊt kü tht cho CNXH c«ng cc

c«ng nghiƯp hoá xà hội chủ nghĩa vẫn đợc tiếp tục đẩy mạnh. Nội dung chính
của vấn đề nông nghiệp coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đa nông nghiệp
một bớc tiến lên sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng
và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng, kết hợp với
nông nghiệp và công nghiệp trong một cơ cấu công nông nghiệp hợp lý.
c. áp dụng NEP từ 1986 đến nay.
Tháng 12/1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản
Việt Nam đà đề ra đờng lối đổi mới, mở ra bớc ngoặc quan trọng trong công
cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta. Công cuộc đổi mới đó là một cuộc cách mạng,
mỗi bớc đi của nó là một sự tìm kiếm và khám phá mới mẻ. Lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm cơ sở lý luận nền tảng cho sự tìm kiếm
và khám phá mới mẻ này, trong công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng

6


XHCN chính sách kinh tế mới và những t tởng cơ bản của Lênin đà đợc chúng
ta nhìn nhận lại với hoàn cảnh lịch sử cụ thể cuả mình.
Nớc ta x©y dùng chđ nghÜa x· héi tõ mét níc phong kiến với nền nông
nghiệp lạc hậu, lực lợng sản xuất yếu kém thì cha thể xây dựng quan hệ sản
xuất XHCN lớn ngay đợc. Chính vì vậy cần phải có một thời gian quá độ để
xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất tiên tiến, lực lợng sản xuất tiến bộ. Và chính
sách kinh tế là một cơ sở lý luận là công cụ thực hiện quá độ có vai trò rất
quan trọng đà đợc Đảng ta vận dụng.
Đại hội Đảng VI đà chỉ rõ nguyên nhân của những sai lầm nôn nóng, chủ
quan duy ý chí của chủ trơng tiến nhanh tiến thẳng lên chủ nghĩa xà hội
trong những năm trớc đổi mới ở nớc ta. Khi đó, với mục đích đúng đắn là
nhanh chóng nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp; song biện pháp và
bớc đi lại quá vội vàng, chúng ta đà quá vội tiến hành hợp tác hoá và xây dựng
các hợp tác xà bËc cao, bÊt chÊp quy lt ph¸t triĨn kh¸ch quan của nó và

cũng cha tính đến một cách đầy đủ hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nớc ta và
do vậy kết quả mang lại đà không đợc nh ý muốn. Chúng ta đà thiếu quan tâm
đến những hình thức nhỏ của sản xuất nông nghiệp và có lẽ phần nào đÃ
không đánh giá đúng một luận điểm quan trọng của VI. Lênin trong chính
sách kinh tế mới luận điểm về tính không khả thi của việc chuyển nền sản
xuất nhỏ, lạc hậu lên nền sản xuất lớn xà hội chủ nghĩa bằng cách ban bố
những sắc lệnh từ trên xuống. Hậu quả của việc làm đó không chỉ ở chỗ, sản
xuất nông nghiệp không phát triển mà còn ở chỗ sản xuất nông nghiệp không
phát triển, mà còn ở chỗ, niềm tin của ngời nông dân vào con đờng làm ăn tập
thể phần nào bị giảm sút do lợi ích kinh tế của hệ không đợc đáp ứng đời sống
của họ ít đợc cải thiện. Trong lĩnh vực công nghiệp và lĩnh vực sản xuất khác,
tình hình cũng diễn ra một cách tơng tự nh vậy.
Thực tiễn cho thấy rằng, không thể giải quyết đợc những vấn đề cấp bách
trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế bằng các chủ trơng, biện pháp
dựa trên t duy kinh tế cũ, mang đầy tính bị động và ®èi phã víi t×nh h×nh. Bëi
vËy, ®ỉi míi t duy, trớc hết là đổi mới t duy kinh tế là một chủ trơng hoàn toàn
đúng đắn, là bớc chuyển có ý nghĩa cách mạng, đặt đúng vị trí và tầm vãc cđa
c¸i tÊt u kinh tÕ trong thêi kú qu¸ độ lên chủ nghĩa xà hội từ một nớc phải đi
theo con đờng phát triển rút ngắn với hình thức quá độ gián tiếp mà lịch sử đÃ
quy định.
Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xà hội ở nớc ta và các nớc XHCN trớc đây
cho thấy rõ, chính sách kinh tế mới là mẫu mực về giải pháp tình thế và đối
với nớc ta. Chính sách kinh tế mới còn là đờng lối mang tính chiến lợc là cái
đem lại cho chúng ta cơ sở lý luận về con đờng quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa
xà hội.
Thật vậy, những t tởng cơ bản của V.I. Lênin về chính sách kinh tÕ míi
nãi chung, quan niƯm cđa «ng vỊ viƯc sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc, thi
hành chế độ hợp tác xÃ, cho phép tự do buôn bán, tự do trao đổi hàng hoá,
7



kinh doanh t nhân trên cơ sở điều tiết nhà nớc trong nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần nói riêng vẫn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa lớn lao của nó
trong công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.
Nghị quyết Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của
Đảng đà khẳng định là phải vận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là t tởng của Lênin về chính sách
kinh tế mới, về chủ nghĩa t bản nhà nớc, sáng tạo nhiều hình thức quá độ
những nấc thang trung gian đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể để
đa nớc ta đi lên chủ nghĩa xà hội một cách vững chắc. Tại Đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII một lẫn nữa khẳng định đờng lối đổi mới mà chúng ta
đà thực hiện trong 10 năm qua và cụ thể hoá đờng lối đó, Đảng đà chỉ rõ định
hớng xà hội chủ nghĩa trong việc cây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc
ta hiện nay là: Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần. Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa
mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công nghiệp háo hiện đại hoá, nâng
cao hiệu quả kinh tế và xà hội, cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu
hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và hình
thức tổ chức kinh doanh.
Trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc đợc bắt
đầu từ đổi mới t duy mà trớc hết là đổi mới t duy kinh tế, chúng ta ngày càng
ý thức rõ vị trí, vai trò và ý nghĩa quan trọng của chính sách kinh tế mới trong
giai đoạn thực hiện bớc quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xà hội tiểu nông với
chính sách kinh tế mới chúng ta đac nhận ra rằng nguyên nhân chủ yếu của
những sai lầm đà mắc phải trong việc lÃnh đạo và quản lý kinh tế thời kỳ trớc
đổi mới là đà xa rời những t tởng cơ bản của V.I. Lênin về chính sách kinh tế
mới ở một mức độ nhất định nào đó. Rằng đó là những sai lầm do chđ quan,
duy ý chÝ, bÊt chÊp vµ coi thêng quy luật khách quan. Nhng sai lầm đó hoàn

toàn có thế tránh đợc, có thể sửa chữa đợc một khi nắm vững những t tởng cơ
bản của V.I. Lênin về chính sách kinh tế mới. Trong bối cảnh hiện nay việc
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng xà hội chủ nghĩa là một tất yêú
khách quan.
Vận dụng mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội, mà một trong
những nhiệm vụ cụ thể trớc mắt là giải quyết một cách đúng đắn và hợp lý
mối quan hệ qua lại giữa nhà nớc và nông dân trong bối cảnh của nền sản xuất
nông nghiệp chủ yếu vẫn coàn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, thiết lập mối quan hệ
chặt chẽ giữa công nghiệp và nông nghiệp nhằm củng cố liên minh kinh tế
công nông đà đợc hình thành từ lâu trong tiến trình phát triển cách mạng ở nớc
ta, tạo điều kiện để nâng cao dần mức sống và chất lợng sống cho quần chúng
nhân dân.

8


Vận dụng chính sách kinh tế mới đòi hỏi phải sử dụng đúng đắn quy luật
giá trị, quan hệ hàng tiền, tạo hành lang pháp lý, tự do buôn bán và kinh
doanh t nhân trên cơ sở thiếp lập sự điều tiết của nhà nớc ở mức độ hợp lý.
Thêm vào đó, về mặt phơng pháp lÃnh đạo và quản lý kinh tế, chúng ta cần
dứt khoát từ bỏ phơng pháp lÃnh đạo và quản lý theo lối mệnh lệnh hành
chính, từ bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp để chuyển sang phơng pháp
hạch toán kinh tế là chủ yếu, lấy hiệu quả kinh tế làm chính, trên cơ sở kết
hợp giải quyết một cách có căn cứ lý luận và thực tiễn những vấn đề cấp bách
với những vấn đề mang tính chiến lợc lâu dài.
d. Một số giải pháp vận dụng chính sách kinh tế mới của Lê nin để
phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
Khẳng định quan điểm vận dụng một cách sáng tạo và phát triển hơn nữa
những t tởng cơ bản của V.I. Lênin về chính sách kinh tế mới nhằm mục đích
sáng tạo ra nhiều hình thức kinh tế trong thời kỳ quá độ, phù hợp với bối cảnh

của công cuộc đổi mới theo định hớng xà hội chủ nghĩa ë níc ta hiƯn nay.
Chóng ta cÇn tiÕp tơc thùc hiện:
* Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp
tác xÃ.
Kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xà dần
dần trở thành nền tảng tạo điều kiện kinh tế pháp lý thuận lợi để các nhà kinh
doanh t nhân yên tâm đầu t, làm ăn lâu dài. Mở rộng các hình thức liên doanh
liên kết giữa kinh tế nhà nớc với các thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài
nớc. áp dụng phổ biến các hình thức kinh tế t bản nhà nớc.
Trong bối cảnh mở cửa, giao lu, hợp tác khu vực và quốc tế ngày càng
mở rộng và có chiều sâu; sự phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả của thành
phần kinh tế t bản nhà nớc trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chẳng
những giúp chúng ta đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, rút ngắn quá trình
khắc phục tình trạng tụt hậu về kinh tế so với các nớc trong khu vực và trên
thế giới, mà còn tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động nớc ta và góp
phần cải thiện đời sống của họ.
Chiến lợc phát triển lấy công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực, thiết nghĩ không thể không phát
triển kinh tế t bản nhà nớc.
* Phát triển quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế.
Trình độ sản xuất hàng hoá không đồng đều trải rộng từ trình độ trao đổi
giản đơn ở nông thôn đến trình độ sản xuất lớn của xí nghiệp ở thành thị. Sản
xuất hàng hoá nhỏ đang chiếm u thế so với sản xuất hàng hoá lớn. Sản xuất
hàng hoá nhỏ trong công nghiệp và nông nghiệp đang đáp ứng 80 - 90% nhu
cầu hàng hoá của xà hội. Ngay trong các thành phố lớn và hàng xuất khẩu, sản
xuất hàng hoá nhỏ vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn. Đặc điểm này đòi hỏi chú ý

9



vận dụng các hình thức quan hệ hàng - tiền thúc đẩy sản xuất hàng hoá nhỏ
phát triển và hình thành hệ thống phân công lao động và quan hệ trao đổi sản
xuất hàng hoá lớn. Hiện nay lu thông hàng hoá còn chiếm u thế so với sản
xuất hàng hoá. Do điểm xuất phát là nền nông nghiệp lạc hậu, kinh tế tự cung
tự cấp còn lớn, nên sự phát triển của lu thông và thị trờng để mở rộng sản xuất
hàng hoá là hợp quy luật, phát triển ngoại thơng để thúc đẩy kinh tế trong nớc
là tính quy luật phát triển nớc ta.
* Cuối cùng, vấn đề vËn dơng chÝnh s¸ch kinh tÕ míi ë níc ta hiện nay
là cần phải nâng cao vai trò lÃnh đạo của Đảng, xây dựng bộ máy quản lý
nhà nớc vững mạnh, có hiệu quả.
Đây cũng là yêu cầu để phát huy năng lực sáng tạo, tính chủ động của
quần chúng nhân dân trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, động
viên họ tham gia trực tiếp vào công tác quản lý, về sự khắc phục triệt để mọi
biểu hiện của chủ nghĩa quan liêu trong các tổ chức Đảng và chính quyền
trong những năm thực hiện chính sách kinh tế mới hiện vẫn là cơ sở để chúng
ta khẳng định tính đúng đắn của sự kết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính
trị trong công cuộc ®ỉi míi ë níc ta hiƯn nay. Nhng t tëng đó của V.I.Lênin
cho thấy rõ, giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính có quan hệ biện chứng, có
sự tác động qua lại lẫn nhau, là tiền đề, là điều kiện của nhau và do đó ngay từ
đầu giữa chúng phải có sự kết hợp chặt chẽ, trong đó đổi mới kinh tế phải đợc
coi là trọng tâm, đồng thời từng bớc đổi mới chính trị.

Tóm lại, quá độ lên chủ nghĩa xà hội là một quá trình lịch sử, là thời kỳ
diễn ra những cải biến cách mạng sâu sắc và toàn diện đòi hỏi chúng ta phải
trải qua những bớc đi trung gian, quá độ khác nhau. Thực tiễn của hơn 10 năm

10



tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc đà cho chúng ta thấy rõ từ một nớc nông
nghiệp lạc hậu không thể quá độ thẳng, trực tiếp lên chủ nghĩa xà hội.
Chúng ta cần thực hiện tốt kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản
lý của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Thừa nhận các quy luật của
hàng hoá tiền tệ. Đẩy mạnh hình thức kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà nớc
nhằm thu hút vốn đầu t của nớc ngoài.
Đổi mới t duy kinh tế, trau dồi chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh cũng là vấn đề không kém phần quan trọng. Bài học kinh nghiệm xơng
máu của việc tiến hành "công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa" trong nhiều năm
trớc đổi mới cũng cho chúng ta thấy rõ điều đó.
Chính vì vậy trong thời đại ngày nay con ®êng ®a níc ta ®i lªn chđ nghÜa
x· héi mét cách vững chắc không thể là con đờng nào khác ngoài việc vận
dụng và tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đặc
biệt là t tởng của Lênin về chính sách kinh tế mới, nhằm sáng tạo ra nhiều
hình thức quá độ, nhiều nấc thang trung gian phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ
thể của nớc ta. Việc vận dụng và phát triển chính sách kinh tế mới một cách
sáng tạo cần phải đợc coi là cơ sở lý luận của công cuộc đổi mới, của sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, của giai đoạn quá độ lên chủ
nghĩa xà héi ë níc ta ngµy nay./.

11



×