Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Đề cương ôn tập môn thông tin liên lạc vô tuyến điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.99 KB, 42 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THÔNG TIN LIÊN LẠC
VÔ TUYẾN ĐIỆN
A – LÝ THUYẾT:
1) Anh hãy nêu chức năng và đặc trưng của hệ thống GMDSS. Phân tích các đặc
trưng đó.
a) Chức năng: phát và thu. Tùy đối tượng, tính chất thì được chia theo nhóm
1. Nhóm chức năng phục vụ mục đích tìm kiếm, cứu nạn trên biển (Distress):

Báo động cấp cứu (distress alert) theo các hướng: từ tàu đến bờ (Distress
call), từ bờ đến tàu (Distress relay) và giữa tàu với tàu.

Thơng tin tìm kiếm cứu nạn (SAR communications)

Thông tin hiện trường (on-scene communications)

Thông tin xác định vị trí (locating)
2. Nhóm chức năng phục vụ mục đích an tồn hàng hải (Safety):

Thơng tin an tồn hàng hải MSI.

Thơng tin từ buồng lái tới buồng lái
3. Nhóm chức năng thông tin công cộng (Public)
b) Đặc trưng:
1.
Các vùng biển

A1: nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ VHF thoại có trực canh
liên tục DSC, bán kính khoảng 25 - 30 hải lý. (tiêu chuẩn là 15Nm)

A2: nằm ngoài vùng A1, nhưng trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ
MF thoại có trực canh liên tục DSC, bán kính khoảng 150 - 200 hải lý.



A3 : nằm ngoài vùng A1, A2, thuộc vùng bao phủ của các vệ tinh địa tĩnh
INMARSAT. Giới hạn thường từ 700 N đến 700 S.

A4 : Là vùng còn lại trừ vùng A1, A2, A3. Về cơ bản đó là các phần địa cực.
2.
Trang thiết bị đài tàu
 Trang thiết bị tối thiểu (không phụ thuộc vùng chạy tàu)

VHF (RT & DSC) thơng tin trong vùng hành hải bình thường

NAVTEX or/and EGC thu MSI (Maritime Safety Informations)

Radio 2 - chiều thông tin hiện trường

EPIRB

SART (9GHz)
 Trang thiết bị phụ thuộc vùng chạy tàu, mỗi vùng biển tàu cần phải trang bị thêm
những thiết bị phù hợp với cự ly thông tin :

A1 : VHF

A1 và A2 : MF

A1, A2 và A3 : HF hoặc/và INMARSAT

A1, A2, A3 và A4 : HF
3.
Các hệ thống thông tin trong GMDSS


Hệ thống thông tin vệ tinh (Satellite communications) :
 INMARSAT
 COSPAS-SARSAT
 (GPS)


Hệ thống thông tin mặt đất (Terrestrial communications) :
 Sử dụng 3 dải tần
 VHF - cự ly thông tin ngắn (20 nm)
 MF - cự ly thông tin trung bình (100 nm)
 HF - cự ly thơng tin dài (nhiều nghìn nm).
 Sử dụng 3 phương thức thơng tin
 DSC- Digital Selective Calling
 NBDP - Narror Band Direct Printing
 RT- Radio Telephone
* Đặc trưng công nghệ cơ bản :
- Các phương thức thông tin vệ tinh là các phương thức thông tin số (riêng INMARSAT
được nghiên cứu trong môn học Thông tin vệ tinh).
- Trong thông tin mặt đất :
+ RT là phương thức thông tin dải tần hạn chế (độ rộng băng tần gốc là 3kHz, đủ để thông
tin thoại) và vẫn là thông tin tương tự (analog). Ở dải VHF, thông tin thoại sử dụng
phương thức điều tần, độ rộng kênh 25kHz. Cịn ở dải MF/HF thơng tin thoại sử dụng
phương thức điều chế đơn biên, độ rộng kênh 3 kHz.
+ DSC và NBDP là các phương thức thông tin số tốc độ chậm (100 bps) băng tần hẹp (nhỏ
hơn 500 Hz).


2) Anh hãy nêu thông tin trong nghiệp vụ Lưu động hàng hải (LĐHH) có mấy loại?
Nêu cụ thể tên gọi của mỗi loại và định nghĩa của nó

1. Thơng tin cấp cứu.
 Một đài tàu hoặc một đài tàu mặt đất là các đài lưu động được gọi là đang trong
tìnnh trạng cấp cứu khi đài tàu hoặc đài tàu mặt đất đó; hoặc một hoặc nhiều
người trên các tàu đó đang hoặc sẽ gặp nguy hiểm cần sự trợ giúp ngay lập
tức.
 Các cuộc gọi cấp cứu được bắt đầu bằng tín hiệu báo động Distress
 Các bức điện cấp cứu được bắt đầu bằng tín hiệu báo động cấp cứu “MAY DAY”
2. Thơng tin khẩn cấp.
 Một đài tàu hoặc một đài tàu mặt đất là các đài lưu động được gọi là đang trong t.nh
trạng khẩn cấp khi đài tàu hoặc đài tàu mặt đất đó; hoặc một hoặc nhiều người trên
các tàu đó đang hoặc sẽ gặp nguy hiểm cần sự trợ giúp.
 Các cuộc gọi khẩn cấp được bắt đầu bằng tín hiệu báo động Urgency
 Các bức điện khẩn cấp được bắt đầu bằng tín hiệu khẩn cấp “PAN PAN”
3. Thơng tin an tồn.
 Các cuộc gọi an tồn được thực hiện bởi các đài lưu động, các đài duyên hải hoặc
các đài bờ làm nghiệp vụ lưu động hàng hải để phát đi các thông báo hoặc các bản
tin mà các đài đó nhạn thấy rằng chúng cần thiết cho vấn đề an toàn hàng hành của
các đài lưu động khác.
 Các bức điện an toàn được bắt đầu bằng tín hiệu an tồn “SECURITY”
3) Anh hãy nêu lên những yếu tố ưu việt cơ bản của GMDSS theo SOLAS – 1974 sửa
đổi, so sánh với SOLAS-74 cũ về thông tin vô tuyến điện?
Sau khi công ước SOLAS được sửa đổi và bổ sung (SOLAS 88) thì hệ thống GMDSS đã
thay thế hoàn toàn hệ thống liên lạc bằng mã MORSE trước đây theo quy định của công
ước SOLAS 74.


- Giảm sự lệ thuộc vào một số ít người có chun mơn về liên lạc vơ tuyến trong việc báo
nạn và an toàn hàng hải bằng mã Morse.
- Trong tình huống khẩn cấp, thao tác thực hiện đơn giản, chỉ cần ấn một nút, tất cả thông
tin về thông tin nhận dạng, vị trí, tính chất tai nạn được gửi đi ngay theo hế thống thông tin

mặt đất, kể cả vệ tinh.
- Rút ngắn thời gian kết nối thông tin:
Giả sử có một con tàu trên biển lâm nạn:
 Đầu tiên từ tàu các tín hiệu cấp cứu lập tức được thuyền trưởng tàu bị nạn truyền
phát đi thông qua các thiết bị vô tuyến trên tàu,
 Hệ thống EPIRB tự động phát đi (nếu tàu chẳng may bị đắm).
 Ngay lập tức tín hiệu này sẽ được INMARSAT, COSPAS SARSAT cùng các tàu hành
hải lân cận và các trạm HF, MF, VHF trên bờ gần đó tiếp nhận.
Đến lượt mình, hệ thống INMARSAT, COSPAS SARSAT và các tàu lân cận lập tức
truyền phát tín hiệu cấp cứu mà mình tiếp nhận được về:
 Các trạm mặt đất,
 Các trung tâm kiếm soát địa phương,
 Tất cả các tàu hành hải lân cận. Các tàu lân cận cịn có nhiệm vụ truyền phát lại
các thông tin này vào không trung cho tất cả các tàu, trạm có thể thu nhận được.
Như vậy trong khoảng thời gian rất ngắn, không chậm trễ, một hệ thống liên lạc tồn cấu,
hoặc ít nhất là trong một khu vực nhất định đã được kết nối thơng tin, các trung tâm tìm
kiếm cứu nạn bắt đầu khởi động và triển khai ngay công việc tìm kiếm và cứu nạn bằng
cách gửi đi lập tức các tàu dịch vụ SAR ra hiện trường tai nạn.
Trong các tín hiệu câp cứu từ tàu hoặc EPIRB đều có thơng báo vị trí tàu bị nạn, cịn các
thiết bị SART phát các tín hiệu nhận dạng giúp tàu dịch vụ SAR, các tàu lân cận tiếp cận
nhanh chóng tàu bị nạn và thực hành cấp cứu.
4) Anh hãy nêu cấu tạo về nhận dạng (ID) các đài Duyên hải và tàu hệ MMSI hoạt
động trên sóng đất và hoạt động trên sóng Vệ tinh với thiết bị Inmarsat-B, C, M và
EPIRB?
a) Thiết bị sóng mặt đất: 9 chữ số
1 trạm tàu
MID
Trong đó:
- MID: mã quốc gia
xxx xxx

1 nhóm tàu
0 MID
- x…x: mã đối tượng
xxx xx
1 đài bờ
00 MID
xxx x
1 nhóm đài bờ
00 MID
xxx x
b) Thiết bị sóng vệ tinh: 9 chữ số
Inmarsat-B
3MID xxx zz
Inmarsat-C
Inmarsat-M

4MID xxx zz
6MID xxx zz

EPIRB

thực ra là mã
MMSI của 1

Trong
đó:

- MID mã quốc gia
- xxx mã nhận dạng tàu
- zz xác định thiết bị liên

lạc trên buồng lái (00-99)


trạm tàu
5) Anh hãy nêu nguyên tắc phân chia vùng biển trong Hệ thống GMDSS, các trang
thiết bị ứng với từng vùng biển đó.
Căn cứ vào đặc điểm của các trang thiết bị trong hệ thống GMDSS và để phát huy tính
hiệu quả của hệ thống, tổ chức Hàng Hải quốc tế IMO đã chia các vùng biển và đại dương
thành 4 vùng. Việc quy định giới hạn vùng biển A1 còn tùy thuộc vào quốc gia (lắp đặt
trạm VHF bờ)
2.2.1. Các trang thiết bị thông tin VTĐ trong hệ thống GMDSS trang bị cho tàu biển.
2.2.1.1.Qui định chung cho tất cả cac tàu hoạt động trên biển:
oMáy thu phát VHF:
+ Có các tần số của kênh thoại kênh 16 (156.8 Mhz), kênh thiết bị thu phát VHF
thoại (156.650 Mhz)
+ Có khả năng thu phát và trực canh liên tục bằng DSC trên kênh 70.
oThiết bị phản xạ radar (radar transponder) hoạt động trên tần số 9 Ghz phục vụ cho tìm
kiếm và cứu nạn.
oThiết bị thu nhận và xử lý thơng tin an tồn hàng hải (MSI)
+ Máy thu Navtex.
+ Nếu tàu hoạt động ở các vùng biển không có các dịch vụ Navtex quốc tế thì phải được
trang bị một máy thu gọi nhóm tăng cường (EGC).
oPhao định vị vơ tuyến qua vệ tinh: Có khả năng phát báo động cấp cứu qua vệ tinh quĩ đạo
cực hoạt động trên tần số 406 Mhz, hoặc nếu tàu chỉ hoạt động ở vùng bao phủ của vệ tinh
INMARSAT thì EPIRB vệ tinh phải có khả năng phát báo động cấp cứu qua vệ tinh địa
tĩnh INMARSAT hoạt động ở băng L.
oCác tàu khách phải được trang bị VHF – two – way phục vụ cho mục đích tìm kiếm và cứu
nạn (121.5 Mhz và 123.1 Mhz)
2.2.1.2.Trang thiết bị vô tuyến điện cho tàu chạy vùng biển A1.
o

VHF DSC EPIRB, hoặc
o
EPIRB vệ tinh (406 Mhz), hoặc EPIRB INMARSAT hoạt động trên băng L
o
Thiết bị thu phát MF, HF có chức năng DSC,
o
Một trạm INMARSAT, hoặc
2.2.1.3.Trang thiết bị vo tuyến điện cho tàu chạy vùng biển A1 và A2.
o Thiết bị MF, có thể thu phát tín hiệu cấp cứu bằng DSC trên tần số 2187.5 KHz và
trên tần số 2182 KHz bằng thông tin vô tuyến điện thoại.
o Máy thu trực canh DSC có khả năng duy trì liên tục việc trực canh trên tần số
2187.5 KHz
o Một thiết bị phát tín hiệu cấp cứu chiều từ tàu tới bờ (ngồi thiết bị MF), có thể là
EPIRB 406 Mhz, hoặc thiết bị HF/DSC, hoặc một trạm INMARSAT, hoặc EPIRB
vệ tinh INMARSAT băng L.
o Thiết bị thu phát cho mục đích thông tin thông thường bằng VTĐ thoại, hoặc truyền
chữ trực tiếp băng hẹp NBDP hoạt động ở dải tần số từ 1605 KHz – 4000 KHz hoặc
ở dải tần số từ 4000 KHz – 27500 KHz, hoặc một trạm INMARSAT.
2.2.1.4.Trang thiết bị vo tuyến điện cho tàu chạy vung biển A1, A2 và A3.
A/ lựa chọn 1:
o Trạm INMARSAT có khả năng:
+ Phát và thu những thông tin cấp cứu và an toàn bằng truyền chữ trực tiếp băng
hẹp.
+ Nhận những cuộc gọi ưu tiên cấp cứu
+ Duy trì việc trực canh đối với những báo động cấp cứu chiều từ bờ tới tàu.


+ Phát và thu những thông tin thông thường bằng VTĐ thoại hoặc truyền chữ trực
tiếp băng hẹp.
o Một thiết bị MF có khả năng thu phát cấp cứu và an toàn trên tần số 2187.5 KHz

băng DSC và tần số 2182 KHz bằng VTĐ thoại.
o Một máy thu trực canh có khả năng duy trì việc trực canh liên tục bằng DSC trên
tần số 2187.5 KHz
o Một thiết bị phát tín hiệu cấp cứu chiều từ tàu - bờ. Ngồi các thiết bị kể trên có thể
là EPIRB trên tần số 406Mhz, hoặc thiết bị HF/DSC, hoặc một trạm INMARSAT
dự phòng, hoặc EPIRB vệ tinh INMARSAT.
B/ lựa chọn 2:
o Một thiết bị thu phát MF/HF cho mục đích thơng tin cấp cứu và an toàn trên tất cả
các tần số cấp cứu và an toàn trong dải tần từ 1605 KHz – 4000 KHz và 4000KHz
-27500KHz bằng các phương thức thông tin DSC, thoại và truyền chữ trực tiếp
băng hẹp.
o Một thiết bị có khả năng duy trì việc trực canh bằng DSC trên tần số 2187.5 KHz
và 8414.5 KHz và ít nhất một trong những tần số cấp cứu và an toàn DSC sau:
4207.5 KHz, 6312 KHz, 12577 KHz hoặc 16804.5KHz.
o Thiết bị thu phát tín hiệu cấp cứu chiều từ tàu - bờ.
o Thiết bị thu phát MF/HF có dải tần 1605 KHz – 4000 KHz và 4000KHz – 27500
KHz, phục vụ cho các dịch vụ thông tin thông thường bằng phương thức thông tin
thoại hoặc truyền chữ trực tiếp băng hẹp.
2.2.1.5.Trang thiết bị vô tuyến điện cho tàu chạy vùng biển A1, A2, A3 và A4.
o Thiết bị thu phát MF/HF sử dụng cho mục đích an tồn và cứu nạn, có các phương
thức thơng tin gọi chọn số DSC, thoại và truyền chữ trực tiếp băng hẹp, làm việc
trong dải tần 1605 KHz – 4000 KHz và 4000KHz – 27500 KHz.
o Máy thu trực canh DSC trên tần số 2187.5 KHz, 8414.5 KHz và ít nhất một trong
các tần số sau: 4207.5 KHz, 6312KHz, 12577KHz và 16804.5KHz.
o Thiết bị EPIRB-406Mhz, thu phát tín hiệu cấp cứu chiều tàu-bờ.
o Thiết bị thu phát thông tin thông thường, có dịch vụ thơng tin VTĐ thoại và truyền
chữ trực tiếp băng hẹp.
6) Anh hãy trình bày chức năng và thành phần của Hệ thống GMDSS
(*) Chức năng:
o Báo động cấp cứu: hệ thống cho phép thực hiện

 Theo cả 3 chiều: từ tàu đến bờ, từ tàu đến tàu và từ bờ đến tàu.
 Trên tất cả các vùng biển bằng ít nhất 2 thiết bị độc lập nhau, sử dụng cả hệ
thống thông tin mặt đất và vệ tinh .
 Tín hiệu cấp cứu chứa đựng các thông tin về nhận dạng, toạ độ tàu bị nạn ,
tình trạng tàu bị nạn, tính chất tai nạn …
 Tín hiệu cấp cứu được thơng báo khẩn cấp tới một cơ sở có chức năng phối
hợp tìm cứu RCC và RCC sẽ phát chuyển tiếp tín hiệu báo nạn này tới một
đơn vị tìm cứu SAR và các tàu lân cận vùng có tàu bị nạn bằng hệ thống
thơng tin mặt đất hoặc vệ tinh ở các tần số quy định theo chế độ gọi vùng để
tránh việc báo động tràn lan sang những vùng quá xa một cách khơng cần
thiết.
 Khi tàu bị nạn phát tín hiệu báo nạn bằng thiết bị DSC ở các dải tần VHF,
MF và HF thì các tàu trong vùng phủ sóng đều thu được.
 Khởi động phát tín hiệu báo nạn và báo nhận được thao tác bằng nhân công.
Nhưng khi tàu bị chìm thì các thiết bị báo nạn sẽ tự động hoạt động.


o Thơng tin phối hợp tìm cứu:
 Là những thơng tin cần thiết cho sự phối hợp giữa các tàu và máy bay tham
gia hoạt động tìm cứu, giữa RCC và người điều hành tại hiện trường.
 Thực hiện trao đổi hai chiều bằng đàm thoại hoặc telex qua vệ tinh hay hệ
thống liên lạc mặt đất tuỳ thuộc thiết bị trên tàu và vùng xảy ra tay nạn.
o Thông tin tại hiện trường:
 Trao đổi bằng đàm thoại hoặc telex ở các dải tần MF, VHF trên các tần số
quy định riêng.
 Khi có máy bay tham gia vào việc thông tin này chúng thường dùng các tần
số 3203, 4125 và 5680 KHz và máy bay này cịn có được trang bị để liên lạc
ở tần số 2182 KHz, 156,8 MHz ( CH:16)
o Định vị:
 Là việc đánh dấu vị trí người bị nạn, một tàu, phương tiện… được thực hiện

bởi tiêu vô tuyến định vị khẩn cấp EPIRB 121,5 MHz, 406 MHz qua hệ
thống COSPAS-SARSAT, tiêu vô tuyên sử dụng băng L của hê thống INM
E.
 Tiêu radar tại hiện trường_SART
o Thơng tin an tồn hàng hải MSI:
 Thông tin về thời tiết, dự báo và những thông tin khẩn cấp về an toàn hành
hải MSI.
 Phát bằng phương thức điện báo in trực tiếp dải hẹp NBDP ở chế độ hiệu
chỉnh sai số thuận FEC trên tần số 518 KHz ( NAVTEX quốc tế).
 Phát bằng phương thức gọi chọn nhóm tăng cường EGC qua vệ tinh INM C (
còn gọi là hệ thống safety NET)
 Phương thức sử dụng HF/TELEX
o Liên lạc thông thường: thông tin phục vụ mục đích quản lý , dịch vụ khai thác tàu.
Sử dụng bất cứ kênh thích hợp.
o Liên lạc giữa các tàu: thơng tin liên lạc cho mục đích an toàn hàng hải, được thực
hiện bằng đàm thoại trên dải tần VHF
(*) Thành phần:
a) Nhóm thơng tin mặt đất (Terrestrial communication):
o VHF,
o MF,
o HF,
o NAVTEX,
o VHF_EPIRB.
b) Nhóm thơng tin qua vệ tinh (Satelilte communication):
o INM_A,
o INM_B,
o INM_C,
o EPIRB_ INM E băng tần L (1000-2000 MHz),
o EPIRB COSPASS SARSAT.
7) Anh hãy trình bày cơng tác trực canh trên tàu biển thuộc hệ thống GMDSS.

Theo quy định của luật vô tuyến điện và STCW 78/95, tàu phải trực canh liên tục:
o VHF_DSC


o MF_DSC
o 2187,5 kHz; 8414,5 kHz;và ít nhất 1 tần số báo nạn và an toàn ở: 4207,5 6312;
12577 hoặc 16804,5 kHz
o Tàu có lắp SES (dịch vụ internet băng thơng rộng) của hệ thống INM thì phải trực
canh cấp cứu bờ tàu qua vệ tinh
o Trực canh để thu thơng báo an tồn hàng hải MSI
o Trực canh liên tục kênh 16 và 2182 kHz đến ngày 31/01/99
Các đài tàu vệ tinh mặt đất phải có khả năng duy trì việc trực canh đối với các cuộc gọi
chuyển tiếp báo động cấp cứu chiều từ bờ tới tàu, trừ khi những thơng tin đó thực hiện
trên kênh làm việc.
a/ Mỗi tàu khi hành trình trên biển phải duy trì việc trực canh liên tục trên:
o VHF/DSC kênh 70,
o Nếu tàu có lắp đặt thiết bị radio MF có chức năng trực canh DSC trên tần số cấp
cứu và an toàn 2187.5KHz
o Nếu tàu trang bị thiết bị VTĐ MF/HF thì trực ở tần số cấp cứu và an tồn DSC:
2187.5KHz, 8417.5KHz
và trên ít nhất một trong các tần số cấp cứu và an toàn DSC sau:
4207.5KHz, 6312KHz, 12577KHz hoặc 16804.5KHz.
Việc trực canh nói trên cũng có thể được thay thế bằng một máy thu trực
canh quét tự động.
o Đối với các báo động chuyển tiếp cấp cứu bằng vệ tinh chiều từ bờ -tàu, nếu tàu
được trang bị trạm đài tàu mặt đất INMARSAT.
b/ Trực canh VTĐ đối với các thơng báo an tồn hàng hải (MSI) trên các tần số
thích hợp. Các thơng báo này được phát tới các vùng biển mà tàu đang hành trình.
c/ Duy trì việc canh nghe liên tục trên kênh 16VHF và trên tần số VTĐ thoại
2182KHz đến ngày 1/2/1999 hoặc đến một ngày nào khác có thể được ấn định bởi

Uỷ ban về an toàn hàng hải.


8) Anh hãy trình bày những vấn đề liên quan tới nguồn cung cấp cho các thiết bị vô
tuyến trên tàu

(Điều 13, chương IV SOLAS)
 Phải ln có sẵn sàng nguồn năng lượng cho các thiết vị, khi tàu chạy trên
biển, phải có đủ nguồn điện cho các thiết bị hoạt động và nạp điện cho ác
quy dùng làm nguồn dự phịng
 Các tàu phải có nguồn năng lượng dự phòng cho các thiết bị liên lạc cấp cứu
khi hệ thống điện chính của tàu bị hư hỏng. Nguồn điện dự phòng phải đủ để
sử dụng được đồng thời cả máy VHF và MF/FH hoặc SES có trên tàu trong
thời gian ít nhất là:
 1 giờ trên các tàu đóng sau 1/2/95 và trên những tàu đóng trước thời
điểm này nhưng được trang bị đầy đủ theo những quy định của điều
II-1/42, 43
 6 giờ đối với những tàu đóng trước 1/2/95 nhưng không được trang
bị đầy đủ theo yêu cầu điều II-1/42,43
 Nguồn dự phòng phải độc lập với hệ thống điện và hệ động lực của tàu
 Nếu ngồi máy VHF cịn có thêm thiết bị vơ tuyến khác, nguồn dự phòng
phải đủ dùng trong thời gian quy định trên đồng thời VHF và tất cả các thiết
bị khác or một máy có cơng suất tiêu thụ lớn nhất nếu chỉ một trong các thiết
bị vô tuyến này có thể nối đồng thời với máy VHF
 Nguồn dự phịng có thể được dùng để chiếu sáng bộ phận điều khiển của
máy VTĐ đang sử dụng
 Nếu nguồn dự phịng là ác quy thì phải có thiết bị nạp tự động cho ác quy đạt
được dung lượng tối thiểu trong 10giờ và phải có phương pháp thích hợp
kiểm tra được dung lượng acquy khi tàu đang nằm bến với thời gian giữa các
lần kiểm tra không quá 12 tháng.

 Nơi đặt acquy dự phòng phải đảm bảo khả năng sử dụng tốt nhất, bảo vệ tốt
acquy, đảm bảo vê mặt an toàn, đảm bảo nhiệt độ theo yêu cầu của nhà chế
tạo cả khi không nạp và khi đang nạp và đảm bảo cho acquy đã được nạp
đầy phải cấp đủ năng lượng trong thời gian tối thiểu theo quy định trong bất
cứ điều kiện thời tiết nào.


 Nếu cần phải cung cấp liên tục thông tin từ các thiết bị dạo hàng hay các
thiết bị khác cho các máy móc vơ tuyến điện theo u cầu của phần này để
chúng hoạt động chính xác thì phải có dụng cụ đảm bảo cho việc cung cấp
thơng tin này là liên tục trong trường hợp nguồn năng lượng chính của tàu bị
sự cố


9) Anh hãy
giải thích
sự hoạt
động của
hệ thống
GMDSS
theo sơ đồ
tổng quát.


10) Anh hãy nêu các biện pháp đảm bảo tính sẵn sàng của thiết bị thông tin trên tàu?
(Theo nghi quyết A702 (17))
Trang bị kép(DOE): phải trang bị gấp đôi các thiết bị dùng để phát, thu các thông tin cấp
cứu và phải đảm bảo các quy định sau: các thiết bị phải có anten riêng và sẵn sàng hoạt
động được ngay. Nguồn cho chúng có thể chung nhưng phải đảm bảo các thiết bị này hoạt
động được hết công suất và khi 1 thiết bị hư hỏng vẫn không ảnh hưởng đến sự hoạt động

của thiết bị khác.
Trang bị dựa vào bảo dưỡng bờ (SBM): các thiết bị trên tàu được trang bị theo yêu cầu
của SOLAS nhưng chủ tàu phải có một thỏa thuận được chính quyền chấp nhận để đảm
bảo phục vụ tốt cho việc bảo dưỡng và sửa chữa của tàu. Trong sổ ghi chép trên tàu về
thiết bị phải có thêm chỉ dẫn về loại dịch vụ bảo dưỡng bờ.
Trang bị dựa vào bảo dưỡng trên biển(ASM): Các thiết bị trên tàu được trang bị đơn
chiếc nhưng phải có người trên tàu có đủ năng lực và bằng cấp theo quy định để sửa chữa
và bảo dưỡng thiết bị. Đồng thời trên t àu cũng phải có đủ hồ sơ kỹ thuật, dụng cụ, thiết bị
kiểm tra và phụ kiện thay thế để nhân viên này thực hiện được dự kiểm tra và sữa chữa hư
hỏng.
Và theo điều 15 chương IV SOLAS thì các tàu chạy trên vùng A1 và A2 phải trang bị theo
một trong các cách trên hoặc kết hợp giữa chúng. Tàu chạy vùng A3 và A4 phải trang bị
theo ít nhất 2 trong 3 cách trên
11) Anh hãy trình bày phương thức thông tin vô tuyến điện thoại:
4.4.5. Thủ tục gọi và trả lời cuộc gọi bằng vô tuyến điện thoại
Trước khi bắt đầu một cuộc gọi, đài gọi sẽ phải lắng nghe và kiểm tra để chắc rằng
việc phát đó sẽ không làm gián đoạn các cuộc phát khác đang được tiến hành. Nếu việc
gây nhiều là có thể thì đài đó phải đợi đến khoảng thời gian gián đoạn thích hợp trong
cuộc gọi đó mới được quyền phát xen vào.
4.4.5.1. Các cuộc gọi bằng vô tuyến điện thoại.
Một đài tàu chỉ có thể gọi một đài duyên hải khi nó nằm trong vùng hoạt động của đài
duyên hải đó bằng việc sử dụng một tần số thích hợp, và đài duyên hải đó cũng phải nằm
trong vùng hoạt động của đài tàu. Tuy nhiên, một đài duyên hải có "traffic" cho một đài
tàu, có thể gọi đài tàu nếu có lý do để chắc chắn rằng đài tàu đang trực canh và nằm trong
vùng dịch vụ của một đài duyên hải đó.
Mỗi một đài duyên hải sẽ phải phát các cuộc gọi của nó dưới dạng "traffic list", bao gồm
tên tàu hoặc hô hiệu hoặc số nhận dạng theo một thứ tự nhất định như A, B, C, ... hoặc 1,
2, 3, ... của tất cả các đài tàu mà nó có traffic. Các cuộc gọi này sẽ được chỉ rõ trong danh
bạ các đài duyên hải về tần số gọi, thời gian gọi. Chu kỳ từ 2 đến 4 giờ trong giờ nghiệp vụ
của các đài duyên hải, phải có ít nhất một lần gọi "tranffic list".

Các đài duyên hải sẽ phát "tranffic list" của mình trên các tần số làm việc bình thường
trong các băng tần thích hợp của đài duyên hải đó. Việc phát "traffic list" sẽ được thực
hiện trước về thời gian (và được ưu tiên) bằng một cuộc gọi chung cho tất cả các tàu.
Các đài duyên hải sẽ phát "traffic list" của mình trên các tần số làm việc bình thường trong
các băng tần thích hợp của đài dun hải đó. Việc phát "tranffic lít" sẽ được thực hiện
trước về thời gian (và được ưu tiên) bằng một cuộc gọi chung cho tất cả các tàu.
Cuộc gọi chung cho tất cả các tàu để loan báo "traffic list" Có thể được phát trên một hoặc
nhiều tần số gọi (sẽ được đăng ký trong danh bạ các đài duyên hải).
Thủ tục một cuộc gọi đề loan báo một "traffic list" như sau:
- "Hello all stations/Cllarlie Quebeck (≤3 lần)


-This is hoặc DE (delta echo) một lần. "Radio" (tên đài duyên hải phát trafric list)
không quá 3 lần. "Listen my trarric list on .... khz (on .... channel)".
Đài duyên hải sẽ đưa ra (hoặc đã có trong danh bạ các đài duyên hải (list of radio coast
station) tần số mà đài duyên hải sẽ pllát "traffic list"' Thủ tục trên đây là bắt buộc khi cuộc
gọi được thực hiện trên tần số 2182 khz và tần số 156,8 mhz. (kênh 16 VHF).
Ví dụ:
Dải sóng VHF:
Trên kênh 16 VHF, đài duyên hải tiến hành gọi traffic list như sau:
- Hello all ships; 3 lần;
This is; 1 lần;
- Tokyo radio 3 lần
"Listen my trarric list on 25 channel"
Dải sóng HF:
- Hello all ships; không quá 3 lần;
- This is; 1 lần.
- Hongkong Rado Không quá 3 lần "Listen my traffic list on ...... khz"
Tuy nhiên trong truờng hợp cuộc gọi được thực hiện trên băng tần VHF từ 156 - 174 mhz
(trừ tần số 156,8 mhz - kênh 16) và điều kiện để thiết lập một cuộc gọi là tốt thì các thủ tục

gọi trên dây chỉ cần thực hiện lthư sau:
- Hello all ships" hoặc CQ một lần.
- This is/DE một lần + radio" (tên đài duyên hải phát trafflist) hai lần.
- Listen ror my traffic list On cllannel...".
Ví dụ:
Một cuộc gọi "Traffic list" trên kênh 16 VHF như sau:
- HELLO ALL SHIPS, HELLO ALL SHIPS, HELLO ALL SHIPS,
- THIS IS
- SINGAPORE RADIO. SINGAPORE RADIO.SINGAPORE RADIO.
Listen my Traffic list on 25 channel.
Trong trường hợp một cuộc gọi traffic list như trên mà có trả lời thì cuộc gọi có thể được
nhắc lại.
Thông thường giờ, tần số phát và chế độ phát các cuộc gọi "traffic list" của các đài duyên
hải đều được đăng ký và chỉ rõ trong danh bạ các đài duyên hải.
Các đài tàu khi hành trình trên biển phải thường xuyên canh nghe các cuộc gọi traffic list
của các đài dun hải có liên quan về thơng lin vô tuyến điện, hoặc các đài duyên hải nằm
trong vùng hoạt động của tàu. Các tàu khi nghe được tên tàu, hơ hiệu hoặc số nhận dạng
của tàu mình trong một cuộc gọi traffic list như vậy phải trả lời càng sớm càng tốt.
Khi một cuộc gọi "Traffic list" khơng thể phát được ngay lập tức, thì dài dun hải sẽ
thơng báo tới mỗi một tàu có liên quan khi có cơ hội.
Khi đài duyên hải nhận được nhiều cuộc gọi từ các đài tàu cùng một lúc. đài duyên hải sẽ
quyết định thứ tự ưu tiên cho các đài tàu. Việc quyết định này dựa trên thứ tự ưu liên của
các bức điện hoặc thứ là ưu tiên của các cuộc gọi và dựa trên mức tín hiệu của các bức
điện hoặc thứ tự ưu tiên của các cuộc gọi và dựa trên mức tín hiệu rõ nhất mà đài duyên
hải thu được từ các đài tàu.
Khi một đài gọi nhưng khơng có trả lời, cuộc gọi đó sẽ được phát lại 3 lần trong khoảng 2
phút, sau đó cuộc gọi sẽ dừng, và cuộc gọi có thể được phát lại sau khoảng thời gian 3


phút. Trong trường hợp thông tin giữa một đài di động hàng hải và một đài máy bay, thì

cuộc gọi có thể được lặp lại sau một khoảng thời gian 5 phút.
Nếu chắc chắn từng cuộc gọi không gây can nhiễu tới các cuộc thông tin khác đang được
thi hành, thì cuộc gọi sẽ được phát 3 lần trong khoảng thời gian 2 phút và có thể được nhắc
lại sau một khoảng thời gian khơng ít hơn 3 phút.
Một đài tàu bằng thiết bị VHF gọi một đài duyên hải nằm trong vùng hoạt động trong lúc
thiết bị thông tin VHF của dài dun hải đó, thì đài tàu gọi có thể nhắc lại cuộc gọi càng
sớm càng tốt, khi nó chắc chắn rằng một thơng tin đã được kết thúc ở đài duyên hải.
Trước khi gọi, đài gọi sẽ phải chắc chắn rằng cuộc gọi sẽ không gây can nhiễu từ thông tin
khác đang được tiến hành và đài được gọi đang khơng có một thơng tin nào và một đài
khác.
Các đài tàu không được phép phát xạ bất kỳ một sóng mạng nào có thể gây thiếu giữa các
cuộc gọi.
- Đài duyên hải, hoặc một đài di động khác có thể bằng ý nghĩa của chữ viết tắt "IR"
(Tango Romeo) để yêu cầu đài lần cung cấp của dài duyên hải hoặc dài di động do những
thông lin sau:
- Vị trí,
- Hướng dẫn đang hành trình,
- Cảng tới.
Những thơng tin đó phải được cung cấp bởi các đài tàu bất kỳ khi nào, những thơng tin
này chỉ có giá trị pháp lý khi thuyền trảơng hoặc người có trách nhiệm trên tàu cung cấp.
4.4.5.2. Thủ tục một cuộc gọi
Một cuộc gọi bằng vô tuyến điện thoại những thông tin sau đây bắt buộc phải có trong
cuộc gọi:
- Hơ hiệu hoặc số nhận dạng khác của đài được gọi, không quá 3 lần.
- This is hoặc DE. một lần
Hô hiệu hoặc số nhận dạng khác của đài gọi không quá 3 lần.
Trong trường hợp gọi trên băng tần VHF lừ 156,8-174 mhz khi điều kiện thông tin tốt, thủ
tục gọi như sau:
- Hô hiệu của đài được gọi một lần.
- This is hoặc DE một lần.

- Hô hiệu hoặc số nhận dạng của đài gọi hai lần.
Ví dụ:
Đài tàu gọi một đài duyên hải:
HAIPHONG RADIO HAIPHONG RADIO HAIPHONG RADIO THIS IS,
- M/V HONGBANG M/V HONGBANG M/V HONGBANG (hoặc hô hiệu của đài lầu 3
lần)
Khi gọi một đài VHF duyên hải khai thác trên nhiều kênh, tuột dài tàu sẽ gọi đài duyên hải
có trên kênh làm việc, mà số của kênh đó đã được chỉ ra trong cuộc gọi của dài duyên hải.
Khi dài duyên hải dượt trang bị gọi chọn số, và đài lần cũng được trang bị các thiết bị để
thu các cuộc gọi như vậy, mì các đài duyên hải sẽ gọi các đài tàu bằng việc phát các tín
hiệu mã hố thích hợp. Các dài tàu sẽ gọi các đài duyên hải theo các thủ tục giống như đã
trình bày ở trên.
4.4.5.3. Thủ tục trả lời cuộc gọi.
- Hô hiệu hoặc số nhận dạng của đài gọi không quá 3 lần.
- This is hoặc DE (nếu ngơn ngữ gặp khó khăn) một lần. Hơ hiệu hoặc số nhận dạng của
đài gọi không quá 3 lần.


4.4.5.4. Thoả thuận tần số làm việc trong cuộc gọi
Nếu các cuộc gọi và bắt liên lạc được thực hiện trên các tần số giành cho cấp cứu khẩn cấp
và an toàn hoặc các tần số (hoặc cặp tần số kênh Duplex), thì các đài giữ quyền điều khiển
phiên liên lạc phải chủ động đưa ra tần số làm việc dùng để trao đổi thông tin tiếp theo.
Khi cuộc gọi giữa đài bờ làm nghiệp vụ khai thác cảng với một đài lầu trên lần số 156,8
mh7. (kênh 16 VHF thì trong cuộc gọi đài tàu phải chỉ ra loại dịch vụ mà đài tàu có yêu
cầu (như các yêu cầu về thông báo hàng hải, chỉ dẫn docking...) Trên cơ sở đó đài bờ sẽ
chỉ định kênh tần số làm việc thích hợp cho việc trao đổi thơng tin đó.
Các cuộc gọi giữa một đài tàu với một đài tàu khác trên tần số 156,8 mhz, đài tàu gọi phải
chủ động chỉ ra tẩn số (kênh) làm việc thích hợp để trao đổi thông tin giữa tàu với lầu
(intership).
Nếu đài được gọi chấp nhận tần số làm việc (hoặc kênh làm việc) mà đài gọi đề nghị, thì

đài dược gọi sẽ phát:
Một tín hiệu để chỉ rằng từ thời điểm đó trở đi đài được gọi sẽ nghe đài gọi trên tần số
(hoặc kênh) làm việc mà đài gọi đã đề nghị.
- Một tín hiệu để chỉ rằng đài được gọi đã sẵn sàng nhận các thông tin từ đài gọi.
Nếu đài được gọi không không chấp nhận tần số (kênh) làm việc mà đài gọi đề nghị đài
được gọi phải đưa ra đề nghị về tần số (kênh) làm việc khác khi trả lời cuộc gọi.
Đối với các cuộc thông tin giữa một đài duyên hải và một đài tẩu, dài duyên hải sẽ quyết
định tần số (kênh) làm việc. Những tần số (kênh) làm việc mà đài tàu đưa ra trong cuộc
gọi chỉ có ý nghĩa là một đề nghị.
4.4.5.5. Báo lượng thông tin
Khi thông tin đã được thiết lập trong cuộc gọi, đài gọi sẽ phải báo lượng thông tin cần
chuyển số bức điện hoặc số cuộc gọi vô tuyến điện thoại) cho đài được gọi biết.
4.4.5.6. Những khó khăn trong cuộc gọi và trả lời cuộc gọi
Nếu đài được gọi khơng có khả năng chấp nhận cuộc thơng tin ngay lập tức, thì đài được
gọi sẽ trả lời đài gọi theo thủ tục quy định về trả lời một cuộc gọi và kèm theo từ "Wait ....
minutes" (hoặc AS, đọc là Alffa Sierra ... minutes trong trường hợp ngơn ngữ gặp khó
khăn), để chỉ ra khoảng thời gian phải chờ đợi. Nếu khoảng thời gian chờ đợi quá 10 phút
đài được gọi phải đưa ra lý do của sự chậm trễ đó.
Ví dụ:
Trên kênh 16/VHF đài Hongkong radio trả lời tàu như sau:
- Mundogas atlantic không quá 3 lần.
- This is
- Hongkong radio không quá 3 lần. "Please waite 5 minutes
Over.
Khi một đài nhận được một cuộc gọi, nhưng không chắc chắn rằng cuộc gọi đó giành cho
mình thì đài đó sẽ khơng trả lời cuộc gọi cho đến khi cuộc gọi đó được nhắc lại và chắc
chắn rằng cuộc gọi đó giành cho mình.
Khi một đài nhận được một cuộc gọi chắc chắnm giành cho mình nhưng khơng rõ hơ hiệu
hoặc số nhận dạng của đài gọi, thì phải trả lời cuộc gọi ngay lập tức và yêu.
Ví dụ:

- Station calling muidogas atlantic
Please repeat your calling Over.
4.4.6. Thủ tục một cuộc thông tin bằng vô tuyến điện thoại
Tất cả các đài làm nghiệp vụ thông tin lưu động hàng hải sẽ phải phát các cuộc trao đổi
thông tin (các cuộc gọi vô tuyến điện thoại hoặc các bức điện) trên một trong những tần số


hoặc cặp tần số (hoặc kênh) làm việc trong băng tần dùng cho cuộc gọi và bắt liên lạc.
Những tần số hoặc cập tần số (hoặc kênh) làm việc này được chỉ rõ trong danh bạ các đài
duyên hải.
Nghiêm cấm việc dùng các tần số được quy định cho cuộc gọi và bắt liên lạc để trao đổi
thông tin, trừ các trường hợp cấp cứu, khẩn cấp và an toàn.
Sau khi thông tin đã được thiết lập trên tần số hoặc cặp tần số (hoặc kênh) làm việc, để
phát một bức điện hoặc một cuộc gọi vô tuyến điện thoại sẽ phải tiến hành như sau:
- Hô hiệu hoặc số nhận dạng của đài được gọi
- This is (hoặc DE trong trường hợp ngơn ngữ khó khăn).
- Hơ hiệu hoặc số nhận dạng của đài gọi. - Bắt đầu bức diện: from ... đen của
dài tàu);
- Number ... (số của bức điện).
- Nunlber of wprd ... (số từ);
- Date ... (ngày bức điện được đăng ký tại đài);
- Time ... (thời gian mà bức trích được đăng ký lại; đài theo giờ UTC).
- Service indicllors ... (loại dịch vụ nếu có):
- Address ... (địa chỉ của bức điện);
- Text ... (nội dung bức điện):
- Signature ... (chữ ký của người gửi điện).
- Radiotelegram etlds, over (kết thúc bức điện).
Hô hiệu hoặc số nhận dạng của đài được gọi và đài được phát một lần.
4.4.6.1. Thiết lập các cuộc gọi "Radiotelphone calls"
Khi dài tàu yêu cầu một cuộc gọi "Radiotelephone call", dài duyên hải sẽ nhanh chóng nối

mạng để thiết lập dường thông tin với mạng điện thoại trên trật liên trong khoảng thời gian
đó đài tàu phải duy trì việc trực cuối trên lần số làm việc thích hợp mà đài duyên hải đã chỉ
định. Nếu việc nối mạng không thể thực luật được ngay, thì đài duyên hải sẽ thơng báo cho
đài tàu việc chậm trễ đó hoặc thời gian phải chờ đợi, sau đó đài tàu sẽ phải:
Duy trì việc trực canh trên tần số (hoặc kênh) làm việc thích hợp cho đến khi đường thơng
tin dược thiết lập.
Gọi lại đài duyên hải liêu dường thông tin không dược thiết lập sau khoảng thời gian đã
hẹn trước.
Khi một cuộc gọi "Radiotelcphone call" đã hồn thành, nếu khơng có một cuộc gọi nào
khác giữa hai đài, các đài sẽ làm thủ tục kết thúc cơng việc làng trí nút (hoặc VA đọc là
Victor Alfa - trong trường hợp ngôn ngữ gặp khó khăn).
4.4.6.2. Phát một bức điện bằng vơ tuyến điện thoại.
Để phát một bức điện bằng vô tuyến điện thoại, bức diện đó sẽ phải được ghi đầy đủ
những nội dung như sau:
Như một qui tắc chung, các bức điện từ các đài tàu sẽ được đánh số hàng ngày theo thứ tự
từ học diễn đầu tiên trong mỗi ngày đối với mỗi một đài tiếng biệt.
- Trong bức điện, nếu muốn phát một nhóm chữ số được viết bằng số, trước mỗi nhóm chữ
số đó phải phát từ "in figures", sau đó sẽ đọc riêng rẽ từng chữ số một trong nhóm chữ số
đó. Nếu muốn phát một nhóm chữ số được viết bằng chữ, trước nhóm chữ số đó phát từ
"In letters", sau đó sẽ đọc các chữ số đó giống như nó được viết trong bức điện.
- Hô hiệu hoặc số nhận dạng của đài phát;
- This is (hoặc DE trong trường hợp ngôn ngữ khó khăn).
- Hơ hiệu hoặc số nhận dạng của đài nhận bức điện;


Ví dụ:
Tẩu Flying Dragon trên đường hành trình từ Hải phòng đi Singpore, vào lúc 0800 UTC
ngày 10/02/1999, Thuyền trưởng gửi 2 bức điện: 1 gửi cho chủ tàu tại 1 phòng qua đài
Haiphong Ratlio 1 gửi của đại lý tại Sillgapore qua dài Singapore Radio. các bức điện sẽ
lược đánh số như sau:

FM: Flying DRAGON/3WFL
NR01 100800 UTC CK 20/18. TO: EASTERN DRAGON Co.
(Text.................)
MASTER.
FM: FLYING DRAGON/3WFL. NR01 100800 UTC CK 20/18.
TO: EASTERN DRAGON Co.
(Text.................)
MASTER.
Đến 1400 UTC cùng ngày, thuyền trưởngn gửi tiếp 2 bức điện cho đại lý tại Singapore qua
đài duyên hải Singapore Radio, và một bức điện cho chủ đầu tư qua Haiphong Radio, các
bức điện này sẽ được đánh số tiếp như sau:
FM: Flying DRAGON/3WFL NR01 100800 UTC CK 20/18. TO:
EASTERN DRAGON Co. (Text.................)
MASTER.
FM: FLYING DRAGON/3WFL. NR01 100800 UTC CK 20/18.
TO: EASTERN DRAGON Co.
(Text.................)
MASTER.
Mỗi một bức điện chỉ được phát một lần, tuy nhiên khi cần thiết nó có thể được nhắc lại
tồn bộ hoặc một phần của bức điện đó.
4.4.7. Xác nhận một cuộc thơng tin bằng vô tuyến điện thoại
Đối với các cuộc gọi vô tuyến điện thoại "Radiotelepphone calls" không cần phải xác nhận
từ các đài tàu hoặc đài duyên hải.
Khi phát một bức điện "radiotellegram" bằng vô tuyến điện thoại, khi nhận xong bức điện,
đài nhận phải phát xác nhận việc nhận bức điện đó. Thủ tục như sau:
- Hơ hiệu hoặc số nhận dạng của đài phát;
- This is (hoặc DE trong trường hợp ngơn ngữ khó khăn).
- Hơ hiệu hoặc số nhận dạng của đài nhận bức điện;
- "Your No ... recciyed, over" (với trường hợp có nhiều bức điện).
Ví dụ: Đài Haiphong Radio khi nhận xong bức điện số 2 từ tàu Flying Dragon / 3WFL sẽ

làm thủ tục
xác nhận bức điện như sau:
- M/V Flying Dragon/ 3WFL
- This is
Haiphong radio/ XVG
- Your No 2 received, over.
Khi kết thúc công việc giữa hai đài, mỗi một đài sẽ phát từ "Out" hoặc "VA" (đọc là Victor
Alfa).
12) Anh hãy trình bày trình tự phát bức điện cấp cứu/khẩn cấp/an tồn bằng thoại:
a) Cấu trúc bảng điện cấp cứu:


- MAYDAY, MAYDAY, MAYDAY
- This is (tên tàu)
- My callsign (Hô hiệu hoặc số nhận dạng của tàu bị nạn-phát 3 lần)
Nội dung của một bức điện cấp cứu bao gồm
- “MAYDAY”
- Vị trí bị nạn
- Tính chất tai nạn
- Những yêu cầu trợ giúp
- Những thông tin khác nếu có
- Over.
b) Cấu trúc bảng điện khẩn cấp:
- PAN PAN, PAN PAN, PAN PAN.
- ALL STATION, ALL STATION, ALL STATION
- This is (tên tàu, hơ hiệu hoặc MMSI)
- Vị trí tàu
- Nội dung bản điện khẩn cấp
- Yêu cầu nếu có.
- Over.

c) Cấu trúc bảng điện an tồn:
- SECURITE, SECURITE, SECURITE
- ALL STATIONS, ALL STATIONS, ALL STATIONS. (hoặc đối tượng khác)
- This is (tên tàu, hô hiệu, MMSI)
- Nội dung bản điện an tồn
- Out.
13) Anh hãy trình bày các chế độ phát Telex trong dịch vụ radio telex-NBDP?
Chế độ phát Telex
 Thiết bị Telex đều phải có khả năng phát và thu được bằng phương thức F1B (Điện
báo sử dụng điều chế tần số) hoặc J2B (Điện báo thu tự động, đơn biên, với một
kênh đơn, chứa thông tin lượng hóa hoặc số hóa sử dụng sóng mang điều chế phụ)
trên các tần số làm việc.
 Những máy sử dụng ở dải tần 415 ÷ 535 KHz phải thu được ở phương thức F1B
trên tần số 518 KHz
 Việc liên lạc bằng Telex có thể thực hiện trực tiếp( conversational mode) hoặc lưu
trữ để gửi sau ( store and forward mode) bằng cách thức tự động, bán tự động hoặc
nhân công.
4.5.4. Chuyển bức điện bằng thiết bị NBDP.
Các đài duyên hải nếu được trang bị các thiết bị NBDP thích hợp, thì các thơng tin qua dài
dun hải đó có thể được nối với mạng TLX trên đất liền bằng hai phương pháp sau:
4.5.4.1. Phương pháp "Store and forward"
Thông tin dưới dạng một bức diện TLX từ đài gửi sẽ được lưu lại tại đài duyên hải đó
(Store - and - forward), cho tới khi dường thông tin giữa đài duyên hải với dài tàu hoặc;


đài thuê bao bờ được thiết lập (có thể tự động hoặc bằng nhân cơng), sau đó dài dun hải
sẽ chuyển tiếp bức diện tới dài tàu hoặc thuê bao bờ đó.
4.5.4.2. Phương pháp "dirtlx"
Đây là phương pháp mà hầu hạ các đài duyên hải dang áp dụng, cho phép đài tàu và một
đài thuê bao cần trao đổi thông tin được nối trực tiếp (có thể tự động hoặc bảng nhân công

thông qua đài duyên hải, và như vậy q trình trao đổi thơng tin giữa đài tàu với thuê bao
là quá tr.nh trao đổi trực tiếp.
Đối với trường hợp chiều thông tin từ bờ tới tàu, thủ tục chuyển một bức điện TLX phải
phù hợp với mạng TLX thông thường trong thực tế.
Đối với trường hợp chiều thông tin từ tàu tới bờ, thủ tục chuyển bức điện TLX phải tuân
thủ theo các quy định chung quốc tế áp dụng trong thơng tin lưu động hàng hải.
Ví dụ:
Thủ tục chuyển một bức điện chiều từ tàu tối thuê bao qua đài duyên hải Singapore radio /
9 VG có số gọi chọn là 4620 bằng thiết bị NBDP bằng phương pháp tự động.
Bước 1: Đài tàu làm thủ tục bắt liên lạc với đài duyên hải Singapore radio; (có thể
gọi và bắt liên lạc
bằng DSC hoặc trực tiếp trên tần số trực canh TLX của đài Singapore radio).
Bước 2: Sau khi bắt liên lạc được với đài Singapore radio, đài tàu sẽ thực hiện thủ
tục chuyển điện tới
thuê bao.
- Sllip sends: "l.04620"
9VG sends: "9VG SERAOIO RS" đài 9VG tự động phát answer- back code,
và sẽ phát tiếp. "MESSAGE (S) AVAILABLE. PLEASE USE MSG+" nếu 9VG có
điện TLX cho tàu; nếu khơng có điện TLX cho tàu.
9VG sẽ phát "GA+?".
Ship sends: "DIRLTXXY+" nếu TLX quốc tế phải có số 0 trước country
code;
9VG sends: "MOM"
"MSG+?"
Ship exchanges answerback code with called subscriber;
Ship sends message(s);(nếu có các bức điện ttếp theo).
Ship sends "KKKK", để kết thúc thông tin với thuê bao.
Bước 3: Kết thúc liên liên lạc:
- 9VG exchanges Bnswerback code with ship;
- 9VG sends: Date and time,

Ship's answerback code,
Subscriber number,
duration of' call,
"GA+?"
Tàu có thể yêu cầu đối với một thuê bao tlx khác.
(Nếu có diện) hoặc phát "BRK" để kết lhúc cuộc liên lạc.
4.5.5. Mẫu một bức điện Radiotelegralns.
Tất cả các bức diện radiotelegram, dù gủi qua các thiết bị thông tin mặt đất hay qua
INMARSAT đều phải có 5 phần như sau:
- Chú dẫn nghiệp vụ; "
- Mào đầu;


- Địa chỉ;
- Nội dung; và
- Chữ ký.
1. Phần "PREFIX":
Dùng các chữ viết tắt (theo quy định) ở ngay phần đầu tiên của bức điện để chỉ loại của
bức điện.
Ví dụ:
P: private correspondence
MSG : Message to/from Master on ship business OBS : Reports to MET. Office
AMVER To AMVER Centre in New York
2. Phần mào đầu:
Phần này do khai thác viên ghi, bao gồm những thông tin sau:
- Tên và callsign của tầu.
- Số của bức điện. Số bức điện được coi độc lập theo từng ngày mỗi một trạm, bắt
đầu từ 0001 UTC.
- Ngày/ giờ (UTC) đăng ký bức điện.
- Chú dẫn nghiệp vụ nếu có, như các dịch vụ đặc biệt.

Và kèm theo code của cơ quan thanh toán cước phí (AAIC) ở cuối phần này nếu cần thiết.
Cần chú ý rằng đối với các bức điện Radiotelegram gửi qua INMARSATasat cơ bản cũng
giống như các bức điện gửi qua các thiết bị thơng tin mặt đất nhưng có thể dùng mã 2 số
-15 để chỉ loại dịch vụ bức điện.
Ví dụ:
Một bức điện của thuyền trưởng gửi cho đại lý London như sau:
+ Prefix + Precamble.
MSG MUNDOGAS ATLANTIC/LEEN 01 231120UTC.
+ Address:
SMITH FLEELINERS. LONDON.
Text:
DUE BERTH SOUTHAMPTCN FRIDAY. REQ.
REQUIRE BUN
Đối với phương pháp tự động, để giảm cước phí trong thông tin, bức điện tlx trong thực tế,
phần mào đầu và phần địa chỉ được ghi ngắn gọn hơn, vì một số thơng tin trong đó đã
được cung cấp trong thủ tục gọi và bắt liên lạc.
Ví dụ:
Bức điện của tàu Hongbang gửi Kline hongkong qua đài duyên hải Hongkong như sau:
NR 01 241800UTC.
To: Kline HKG. 65
FM: Hongbang/3wxm.
14) Anh hãy trình bày chế độ phát Telex ARQ. So sánh với chế độ phát Telex ARQ
với FEC?
1. Khái quát chung
- ARQ (Automatic request – Retransmit): Tự động phát lại khi có u cầu, một phương
thức kiểm sốt lỗi trong thơng tin truyền số liệu.
- Phương thức NBDP Mode ARQ được sử dụng trong thông tin truyền chữ hai chiều, giữa
hai đài có số nhận dạng duy nhất .



2. Nguyên lí ARQ:
Đài phát: ISS – Information Sending Station
Đài thu: IRS – Information Receiving Station
- Trong phương thức NBDP Mode ARQ giữa hai đài, ký tự có thể thơng tin hai chiều, tức
truyền từ đài A sang B và ngược lại. Nhưng vì là dạng thơng tin Simplex, hai hướng thông
tin không tồn tại đồng thời, ở mỗi thời điểm, thông tin chỉ truyền theo 1 chiều từ ISS đến
IRS trong khi đó một kênh truyền tín hiệu ngược lại từ IRS đến ISS vẫn được duy trì để
truyền tín hiệu phản hồi.
- Ngun lý ARQ :
ISS phát thơng tin theo từng khối ba ký tự, rồi dừng lại chờ IRS thu khối ba ký tự đó, kiểm
tra phát hiện lỗi (theo tỉ lệ 4B/3Y) và phát một tín hiệu phản hồi (dạng tín hiệu CS –
Control signal). Nếu đài phát tin ISS thu tín hiệu phản hồi xác định đài thu tin IRS thu
khối ba ký tự trước khơng lỗi thì phát tiếp khối ba ký tự tiếp theo, nếu ngược lại đài phát
tin ISS thu tín hiệu phản hồi xác định đài thu tin IRS thu khối ba ký tự trước có lỗi thì phát
lại (tối đa 32 lần).
3. Chu trình thời gian cơ sở (Basic timing cycle)
Đài khởi xướng cuộc gọi là đài chủ động (Master)
Đài kia là đài thụ động (Slave).
Đài chủ động điều khiển đồng bộ thời gian cho q trình thơng tin, cho dù vai trị ISS và
IRS có sự thay đổi giữa hai đài khi chuyển hướng thông tin. Chuẩn thời gian của đài chủ
động phải có độ chính xác 30 phần triệu giây.
- Q trình trao đổi thơng tin và tín hiệu phản hồi giữa hai đài được đồng bộ theo Chu
trình thời gian cơ sở.
- Chu trình thời gian cơ sở là một khung thời gian 450 ms, bao gồm :
thời gian phát khối ba ký tự thông tin của ISS (210 ms),
thời gian phát tín hiệu phản hồi của IRS (70 ms), và
các khoảng thời gian trễ đường truyền (tP) và xử lý tín hiệu (tE) của cả hai đài
* So sánh:
Mode ARQ duy trì cả hai kênh truyền tin : kênh Forward để truyền thông tin từ ISS đến
IRS, cịn kênh Feedback để truyền tín hiệu phản hồi. Trong khi mode FEC chỉ có một kênh

thơng tin Forward, khơng sử dụng kênh phản hồi.
15) Anh hãy trình bày hệ thống gọi chọn số DSC?
DSC là một hệ thống gọi kỹ thuật số tự động chọn lựa, cho phép một trạm nhất định liên
lạc với một trạm mong muốn.
Băng tần liên lạc hoạt động: MF, HF, VHF
Các thông tin trong lời gọi dưới dạng tổ hợp 7 đơn vị nhị phân
Mỗi nhóm được gửi đi hai lần ở các thời điểm khác nhau và một nhóm kiểm tra được gửi
thêm ở cuối cuộc gọi. Cách này cho phép hiệu chỉnh được sai số do ảnh hưởng của pha
đinh và giao thoa trong các mạch vơ tuyến
Hệ thống cịn có khả năng gọi được tới “ tất cả các trạm”
Cần lưu ý là DSC chỉ là 1 tín hiệu báo động, còn việc liên lạc tiếp theo sẽ được tiến hành ở
tần số thích hợp bằng đàm thoại hoặc Telex


Mỗi tàu hoặc trạm bờ có một mã nhận dạng riêng MMSI 9 số( Maritime Mobile Service
Identification)
Ví dụ: MID bắt đầu: 232,233 là mã của Anh, 227 là của Pháp. Tất cả các trạm bờ có mã
bắt đầu bằng 00 rồi mới tới mã quốc gia.
Các chức năng chính của DSC:
Các loại bản điện DSC
Có 2 loại bản điện trong DSC:

Bản điện cấp cứu
Bản điện thông thường

Bản điện cấp cứu được tàu bị nạn phát đi trong trường hợp cấp cứu
Kiểu lời gọi: DISTRESS
Mã nhận dạng MMSI của trạm phát
Tính chất tai nạn
Tọa độ bị tai nạn

Thời điểm tương ứng với lúc vị trí tàu được nhập vào.
Cách thức liên lạc tiếp theo ( phương thức, tần số hoặc kênh). Với một số loại máy,
bước này được thực hiện tự động tùy theo khả năng liên lạc của máy đó( thoại hay
Telex).
Bản điện thông thường sẽ được một tàu sử dụng để gọi một tàu, một trạm bờ hoặc tất cả
các trạm
Kiểu lời gọi( Format specifier; calling category): individual, distress relay,all ships,
geographic area, test v.v.
Địa chỉ ( Address): Mã nhận dạng của một trạm, nhóm trạm cần gọi- trường hợp gọi “ all
ship” khơng có bước này.
Mức độ ưu tiên (category): distress, urgency, safety, routine v.v.
Mã nhận dạng của trạm phát ( thường được nhập tự đông)
Chế độ phát để liên lạc ( Telecomand): J3E, H3E, FEC v.v
Tần số hoặc kênh làm việc (working chanel or frequency)- Khi gọi trạm bờ khơng có bước
này mà trạm bờ sẽ báo cho biết kênh cịn rỗi ở lời báo nhận của nó.
Các kiểu lời gọi DSC:
Kiểu lời gọi DISTRESS CALL là kiểu gọi chỉ dùng cho tàu bị nạn phát báo động cấp cứu
ở kênh cấp cứu và an toàn DSC. Trạm bờ hoặc các trạm tàu khi nhận được lời gọi báo nạn
sẽ báo động bằng âm thanh hoặc ánh sáng và màn hình DSC sẽ hiện chữ “ DISTRESS
CALL”.
Kiểu lời gọi DISTRESS RELAY dùng để phát cấp cứu chuyển tiếp. Khi một tàu có đủ cơ
sở để biết được một tàu khác bị nạn và khơng có đủ khả năng phát cấp cứu bằng DSC
hoặc lời gọi cấp cứu bằng DSC của trạm bị nạn không được một trạm DSC bờ nào báo
nhận sau một thời gian ( thường là 3 phút) thì tàu đó có thể tiến hàng phát lời báo nhận cấp


cứu DSC của tàu bị nạn và phát lời gọi cấp cứu chuyển tiếp tới một trạm bờ bằng chế độ
DISTRESS RELAY.
Kiểu lời gọi ALL SHIP được dùng khi trạm gọi có một bản điện liên quan đến khẩn cấp và
an toàn

Kiểu lời gọi GROUP dùng để gọi cho các tàu thuộc cùng một nhóm (quốc gia hoặc chủ
tàu)
Kiểu lời gọi GEOGRAPHIC AREA dùng để gọi tới những tàu ở một khu vực nhất định.
Kiểu lời gọi IDIVIDUAL dùng để gọi cho một trạm. Trong lời gọi phải nhâp mã hiệu của
trạm được nhận vào.
16) Cấu trúc bản điện cấp cứu, bản điện an toàn và thứ tự ưu tiên trong liên lạc vô
tuyến?
* Cấu trúc bản điện cấp cứu
Nội dung của một báo động cấp cứu bằng DSC gồm:
− Tín hiệu báo động cấp cứu
− Số nhận dạng (ID) của tàu bị nạn
− Vị trí của tàu bị nạn (vĩ độ, kinh độ)
− Thời gian bị nạn (UTC)
− Tính chất bị nạn
Những nội dung trên có thể được truy cập tự động hoặc bằng tay.
Nếu trường hợp thông tin về vị trí của tau bị nạn khơng được truy cập hoặc khơng được
xác định thì thiết bị sẽ tự động phát đi 10 con số 9 liên tiếp.
Nếu trường hợp thông tin về thời gian của tàu bị nạn khơng được truy cập hoặc khơng
được xác định thì thiết bị sẽ tự động phát đi 4 con số 8 liên tiếp.
* Cấu trúc bảng điện an toàn
Các cuộc gọi an toàn và các bức điện an toàn được bắt đầu bằng tín hiệu an tồn
"SECRITY".
Các cuộc gọi an tồn hoặc tín hiệu an tồn để chỉ ra rằng đài gọi đang có một thơng báo
quan trọng liên quan đến hàng hành hoặc khí tượng cần được phát đi.
Các bức điện an toàn được phát trên tần số làm việc sau khi phát một loan báo cuộc gọi an
toàn và các bức điện an toàn là các cuộc gọi an toàn. Hầu hết các cuộc gọi an toàn và các
bức điện an toàn được phát sau các chu kỳ im lặng của thoại.
Trong hệ thống GMDSS, khi dùng thiết bị DSC để gọi an toàn, trong bức điện loan báo
DSC bao gồm những thông tin sau:
- Format: All ships (Selected)

- Category: Urgent (Selected)
- Position: Lat .........,

(Selected)

- Time: ....................... UTC

(Selected)

- Telecom: .................

(Selected)

- DSC freq: ................

(Selected).

Ví dụ:


Một cuộc gọi an toàn bằng thoại sẽ thực hiện trên kênh 16/VHF như sau:
-

SECURITY SECURITY SECURITY;

-

ALL STATIONS ALL STATIONS ALL STATIONS

-


THIS IS

-

CALL SIGN/ IDENTIFICATION (phát 3 lần);

-

LISTEN FOR NAVIGATIONAL WARNING ON CHANNEL 13.

Tiếp theo sau cuộc gọi an toàn là bức điện thơng báo an tồn như sau:
-

SECURITY SECURITY SECURITY;

-

ALL STATIONS ALL STATIONS ALL STATIONS

-

THIS IS NONSUCH, NONSUCH, NONSUCH,

-

LARGE RED CONTAINER SPOTTED AT 1030 UTC IN

POSITION 52,02 NORTH 003,36 WEST
VESSEL KEEP SHARP LOOKOUT AND REPORT, OUT.

C. Thứ tự ưu tiên
Trong các dịch vụ thông tin lưu động hàng hải, cũng như dịch vụ thông tin lưu động
hàng hải vệ tinh sẽ áp dụng mức ưu tiên cho các cuộc gọi theo thứ tư sau:
DISTRESS + Các cuộc gọi cấp cứu, điện cấp cứu và thông tin cấp cứu.
URGECY
SAFETY

+ Các cuộc gọi khẩn cấp và thông tin khẩu cấp.
+ Các cuộc gọi an tồn và thơng tin an tồn.
+ Những thông tin liên quan đến vô tuyến định vị.
+ Những thơng tin liên quan dài hoạt động tìm kiếm và cứu linh.

+ Những thơng, tin liên quan đến an tồn hàng hành của tàu biển, máy
bay và các bức điện dự báo khí tượng của các tổ chức khí lượng.
ROUTINE

+ Các bức điện của tổ chức liên hợp Quốc.
+ Các bức điện của Chính Phủ.
+ Các dịch vụ thơng tin cơng cộng.

17) Anh hãy nêu trình tự phát bức điện cấp cứu bằng DSC.
A. Cuộc gọi cấp cứu (tức thời) bằng DSC.
Kiểu gọi này áp dụng cho trường hợp khai thác viên khơng có thời gian chuẩn bị các bức
điện cấp cứu mà chỉ việc ấn vào nút “Distress”, một số thông tin quan trọng của một cuộc
gọi cấp cứu trên đây có thể thực hiện trên một tần số cấp cứu duy nhất hoặc nhiều tần số
gọi cấp cứu trong băng tần MF và HF. Trong dải tần VHF chỉ dùng một tần số gọi duy nhất
156.525 Mhz (kênh 70) Nội dung của cuộc gọi gồm:
− Format:

DISTRESS


− Self identification: MMSI (của tàu phát cấp cứu)


− Position:

Được cập nhật trong máy

− Time:

Được cập nhật trong máy

− Natural:

Lựa chọn một trong 8 trường hợp bị nạn

− Telecommand:

Telephone

B. Cuộc gọi cấp cứu trong trường hợp có thời gian chuẩn bị bức điện cấp cứu- (2 nd.O)
Trong trường hợp có đủ thời gian để khai thác viên chuẩn bị bức điện gọi cấp cứu thì khai
thác viên phải truy cập một số thông tin quan trọng của một cuộc gọi cấp cứu như sau:
− Vị trí bị nạn
− Thời gian bị nạn
− Tính chất bị nạn
− Phương thức và tần số để thực hiện thông tin cấp cứu
− Chọn tần số cấp cứu DSC thích hợp để gọi cấp cứu.
18) Anh hãy nêu trình tự phát bức điện DSC thông thường.
Để soạn thảo một cuộc gọi và trả lời cuộc gọi bao gồm những thông tin như sau

: Những nội dung cần soạn thảo
Phươnng
phảp
- Format (định dạng cuộc gọi hoặc trả lời cuộc gọi)
- Selected
- Category (chọn mức ưu tiên)
- Entered
- Sefl - identifacation (số nhận dạng của đài gọi hoặc đài xác nhận
- Selected
cuộc gọi).
- Selected
- Telecommand inforrmation (phương thức thông tin tiếp theo)
- Entered
- Frequency information (phần số thông tin tiếp theo)
- Entered
- DSC frequency (phần số DSC) (chỉ đối với cuộc gọi)
Sau khi soạn thảo đầy đủ những nội dung như trên, cuộc gọi hoặc trả lời cuộc gọi sẽ được
sắn sàng: "Ready for calling" hoặc "Ready for acknowledge".
4.3.4.2. Đài tàu gọi là đài duyên hải
Khi gọi một đài duyên hải, các đài tàu tốt nhất là dùng các tần số hoặc kênh gọi quốc gia
của các đài duyên hải.
Thực tế trong nghiệp vụ thông tin lưu động hàng hải, phương pháp dùng để phát một cuộc
gọi bằng DSC tới một đài duyên hải hoặc một tàu khác như sau:
- Điều chỉnh máy phát về kênh hoặc tần số DSC.
- ĐỊnh dạng cho cuộc gọi trên thiết bị cuối DSC (format).
- Trên bàn phím (keyboard) hoặc bằng các phím chức năng, đưa vào máy những thông tin
sau:
- Địa chỉ: Đưa 9 số nhận dạng MMSI của đài cần gọi.
- Chọn loại cuộc gọi (cateloggy): trong thông tin thông thường là "routine".
- Phương thức thông tin tiếp theo.

- Đề nghị kênh hoặc tần số làm việc, nếu cuộc gọi giữa tàu với tàu.
- Tần số DSC cho cuộc gọi.
Sau khi tiến hành soạn thảo xong bức điện cho cuộc gọi, đài tàu sẽ tiến hành cuộc gọi. Đài
tàu phải chọn tần số gọi DSC thích hợp và phải là các tần số trực canh của đài bờ.


Ví dụ:
Cuộc gọi từ đài tàu tới một đài duyên hải có ID 005741996 như sau:
- Format : individual.
- Address : 005741996
- Category : Routine
- Teleccommand : J3E.
- Frequency : ch 820.
- DSC freq : Tx 84370. / Rx 8415.5 kHz. Cuộc gọi từ đài tàu tới một đài tàu khác:
- Format : individual.
- Address : 5474100453
- Category : Routine
- Teleccommand : J3E.
- Frequency : ch 820.
- DSC freq : Tx 84370. / Rx 8415.5 kHz.
Cần chú ý rằng trong cuộc gọi giữa tàu với đài tàu duyên hải, đài tàu sẽ không đưa ra kênh
hoặc tần số làm việc, mà đài duyên hải sẽ chỉ định tần số hoặc kênh làm việc trong xác
nhận bằng DSC của đài duyên hải.
Trước khi phát cuộc gọi trên tần số gọi DSC, sỹ quan khai thác tàu phải lắng nghe và kiểm
tra để chắc chắn rằng khơng có bất kỳ một cuộc gọi nào đang được thực hiện trên tần số
này.
Nếu một đàu được gọi mà khơng trả lời cuộc gọi, thì đài tàu gọi sẽ không phát lại cuộc gọi
sau một khoảng thời gian ít nhất là 5 phút đối với phương thức "bắt tay" bằng công nhân;
hoặc 5 giây hoặc 25 giây đối với các trường hợp tự động hoặc bán tự động.
19) Anh hãy nêu quy trình phát bức điện khẩn cấp bằng DSC?

3.4.1. Báo động và gọi cấp cứu bằng DSC.
Theo cơng ước quốc tế về an tồn sinh mạng trên biển SOLAS/1974 bổ sung và sửa đổi
năm 1988, trong hệ thống an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu GMDSS, các thiết bị gọi
chọn số DSC là các thiết bị cơ bản cho mục đích thơng tin an toàn và cứu nạn hàng hải
toàn cầu.
Nội dung của một báo động cấp cứu bằng DSC gồm:
− Tín hiệu báo động cấp cứu
− Số nhận dạng (ID) của tầu bị nạn
− Vị trí của tầu bị nạn (vĩ độ, kinh độ)
− Thời gian bị nạn (UTC)
− Tính chất bị nạn
Những nội dung trên có thể được truy cập tự động hoặc bằng tay.
Nếu trường hợp thông tin về vị trí của tầu bị nạn khơng được truy cập hoặc khơng được
xác định thì thiết bị sẽ tự động phát đi 10 con số 9 liên tiếp.
Nếu trường hợp thông tin về thời gian của tầu bị nạn không được truy cập hoặc khơng
được xác định thì thiết bị sẽ tự động phát đi 4 con số 8 liên tiếp.
3.4.1.1. Cuộc gọi cấp cứu (tức thời) bằng DSC.
Kiểu gọi này áp dụng cho trường hợp khai thác viên không có thời gian chuẩn bị các bức
điện cấp cứu mà chỉ việc ấn vào nút “Distress”, một số thông tin quan trọng của một cuộc
gọi cấp cứu trên đây có thể thực hiện trên một tần số cấp cứu duy nhất hoặc nhiều tần số
gọi cấp cứu trong băng tần MF và HF. Trong dải tần VHF chỉ dùng một tần số gọi duy nhất
156.525 Mhz (kênh 70)
Nội dung của cuộc gọi gồm:
− Format: DISTRESS


×