Tải bản đầy đủ (.pptx) (83 trang)

Hệ thống đường sắt việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.82 MB, 83 trang )

HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT
VIỆT NAM
GVHD: THẦY ĐINH QUANG TÚ


Nội dung thuyết
trình

01

KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRỊ ,
ĐẶC ĐIỂM ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

02

HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

03

CƠ SỞ HẠ TẦNG CHÍNH CỦA ĐƯỜNG
SẮT VIỆT NAM.

04
05

GA HÀNG HỐ CHÍNH CỦA VIỆT NAM
CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
ĐƯỜNG SẮT CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
VÀ THỜI GIAN TỚI.



1

KHÁI NIỆM,

1.1 KHÁI NIỆM
- Đường sắt, hay vận tải đường sắt,
là loại hình vận chuyển/vận tải hành
khách và hàng hóa bằng phương tiện
có bánh được thiết kế để chạy trên
loại đường đặc biệt là đường ray.

PHÂN LOẠI,
VAI TRÒ ,
ĐẶC ĐIỂM

- Đường ray bao gồm hai thanh thép
chạy song song đặt cố định trên nền
là các thanh ngang chịu lực bằng gỗ,
bê tông hay sắt thép (gọi chung là

ĐƯỜNG SẮT thanh tà vẹt phiên âm từ traverse) và
VIỆT NAM

khoảng cách giữa hai thanh ray (gọi
là khổ đường) được duy trì cố định.


1

KHÁI NIỆM,

PHÂN LOẠI,
VAI TRÒ ,
ĐẶC ĐIỂM
ĐƯỜNG SẮT
VIỆT NAM

Tổng chiều dài đường sắt trên thế giới khoảng 1,2 triệu km. Các
toa tàu ngày càng tiện nghi, phát triển ngày càng đa dạng, tốc độ
tàu chạy tân tiến nhất lên tới 250-300km/h (Dùng để chuyển chở
hành khách) Tàu chạy trên đệm từ có thể đạt đến 500km/h.


1

KHÁI NIỆM,
PHÂN LOẠI,
VAI TRÒ ,
ĐẶC ĐIỂM
ĐƯỜNG SẮT
VIỆT NAM

1.2. PHÂN LOẠI
-Đường sắt quốc gia: Là đường sắt phục vụ vận tải hành khách và
hàng hóa chung của cả nước, từng vùng kinh tế và đường sắt liên
vận quốc gia, được chia thành nhiều tuyến đường sắt qua nhiều ga
khác nhau (là đường sắt đi từ ga đầu tiên đến ga cuối cùng của một
hành trình)


-Đường sắt đô thị: Là đường sắt phục

vụ việc đi lại hàng ngày của hành khách
của từng thành phố và các vùng phụ cận.
Bao gồm: xe điện bánh sắt, tàu cao tốc,
đường 1 ray tự động dẫn hướng, tàu điện
chạy nổi và ngầm.

-Đường sắt chuyên dùng: Là đường
sắt phục vụ nhu cầu vận tải riêng của một
tổ chức, cá nhân.


1.3 VAI TRỊ

-Vai trị của đường sắt rất quan trọng là khả năng kết nối giữa các phương
tiện vận tải khác nhau để hình thành nên vận tải đa phương thức.
-Vận tải đường sắt là cầu nối giữa các vùng dân cư lãnh thổ, là phương
tiện chuyên chở tốt nhất nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp, phục vụ
giao lưu giữa các địa phương, phục vụ quốc phòng, vận chuyển ứng cứu
các vùng bị lũ lụt, vận chuyển hành khách nội đô, đồng thời là phương tiện
vận chuyển liên quốc gia thuận lợi, an toàn và hiệu quả.


ƯU ĐIỂM

+ Nhịp độ và tốc độ vận tải đường sắt khá nhanh chóng.
+Chuyên chở được số lượng lớn hành khách và khối lượng lớn hàng hóa.
+Tổ chức vận chuyển hành khách, đặc biệt là khách du lịch với yêu cầu tiêu chuẩn chất
lượng cao.
+ Đảm bảo chuyên chở quanh năm, không phân biệt ngày đêm, không phụ thuộc vào thời
tiết khí hậu.

+Giá thành vận chuyển thấp, mức độ an toàn cao, đặc biệt là trong lĩnh vực chuyên chở
hàng hóa siêu trường siêu trọng.
+ Ít tác động đến mơi trường sống của con người và sinh vật
NHƯỢC ĐIỂM

+ Thời gian thu hồi vốn của ngành vận tải đường sắt khá chậm.
+Vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn.
+Sự linh hoạt không cao, tỷ suất lợi nhuận thấp.


1

KHÁI NIỆM,
PHÂN LOẠI,
VAI TRÒ ,
ĐẶC ĐIỂM
ĐƯỜNG SẮT
VIỆT NAM

1.4 ĐẶC ĐIỂM
- Tính liên hồn: liên tục, thường
xun trong hoạt động sản xuất của
ngành vận tải đường sắt.
- Tính phân tán rộng: hoạt động sản
xuất của ngành trải rộng trên nhiều
vùng địa lý, rải khắp các địa bàn
trên toàn vùng lãnh thổ.
- Tính liên kết: đường sắt có kết cấu
hoạt động khớp với nhau, tương tự
như một dây chuyền sản xuất liên

thông có quy mơ tương đối lớn.


1.4 ĐẶC ĐIỂM

- Tính chun dùng: trên đường sắt khơng có bất kỳ một phương
tiện vận tải nào khác hoạt động trên đó, đường sắt là đường độc
lập.
- Tính riêng biệt: cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho vận
tải đường sắt là hoàn toàn riêng biệt, hệ thống thơng tin tín hiệu và
cầu đường hầm là chuyên dùng cho ngành đường sắt


HỆ THỐNG BẢN ĐỒ
ĐƯỜNG SẮT VIỆT
NAM


Chiều dài các tuyến đường sắt chính của Việt Nam
Tuyến chính

Chiều dài

Khổ đuờng

Hà Nội – TP Hồ Chí
Minh

1.726


1.000 mm

Hà Nội – Hải Phòng

102

1.000 mm

Hà Nội – Lào Cai

296

1.000 mm

Hà Nội – Đồng Đăng

162

Đường lồng (1.435 &1.000 mm).

Chiều dài của các loại đường sắt ở Việt
Nam
Đường chính và đuờng nhánh

2.600 km

Trong đó:

Hà Nội – Quán Triều


75

Đường lồng (1.435 &1.000 mm).

Kép – ng Bí – Hạ
Long

106

1.435 mm

Kép – Lưu Xá

57

1.435 mm

– Đường khổ 1.000 mm

2.169 km

– Đường khổ 1.435 mm

178 km

– Đường lồng

253 km

Đường tránh và đuờng nhánh


506 km

Tổng cộng

3.160 km


2
HỆ
THỐNG
ĐƯỜNG
SẮT
VIỆT
NAM

TUYẾN HÀ NỘI - TP.HCM
TUYẾN HÀ NỘI - HẢI PHÒNG
TUYẾN HÀ NỘI - ĐỒNG ĐĂNG
TUYẾN HÀ NỘI - LÀO CAI
TUYẾN HÀ NỘI - QUÁN TRIỀU
TUYẾN KÉP - LƯU XÁ
TUYẾN KÉP - NG BÍ - HẠ LONG


2
HỆ
THỐNG
ĐƯỜN
G SẮT

VIỆT
NAM

2.1.TUYẾN HÀ NỘI - TP.HCM

- Đường sắt Bắc Nam hay đường sắt Thống Nhất là tuyến
đường sắt bắt đầu từ thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ
Chí Minh. Đường sắt Bắc Nam chạy gần song song với quốc lộ 1A,
có nhiều đoạn gặp nhau, nhất là tại các tỉnh lỵ.
+ Tổng chiều dài toàn tuyến: 1.730 km, khổ rộng 1 m
+Ý nghĩa: Là tuyến quan trọng nhất. Có ý nghĩa kinh tế lớn nhất.
Tạo nên mối quan hệ nhiều mặt


2.1.TUYẾN HÀ NỘI - TP.HCM
+ Đi qua các tỉnh và thành phố sau: Hà
Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh
Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh
Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai,
Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Cùng với tuyến đường sắt Hà Nội Đồng Đăng, tuyến đường sắt Bắc Nam là
một phần của hệ thống tuyến đường sắt
xuyên lục địa Á - Âu.


2.1.TUYẾN HÀ NỘI - TP.HCM
Đường sắt Bắc Nam


Thông tin chung
Kiểu

Đường sắt tải trọng lớn

Ga cuối

Ga Hà Nội
Ga Sài Gòn

Hoạt động
Hoạt động

1936

Sở hữu

Đường sắt Việt Nam

Thông tin kỹ thuật
Chiều dài tuyến

1.726 km

Khổ đường sắt

1.000 mm

BẢNG THÔNG TIN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT BẮC
NAM



2.1.TUYẾN HÀ NỘI TP.HCM
Bảng giờ của tàu Thống Nhất
Chiều Hà Nội – Sài Gòn


2
HỆ

2.2.TUYẾN HÀ NỘI - HẢI
PHÒNG
Là tuyến đường sắt nối thủ đơ
Hà Nội

với

thành

phố

cảng

Hải Phịng. Tuyến này được thực

THỐNG

dân Pháp khởi cơng xây dựng từ

ĐƯỜNG


tuyến được chính thức đưa vào

SẮT VIỆT
NAM

năm 1901. Ngày 16-6-1902, toàn
khai thác.


2
HỆ
THỐNG
ĐƯỜNG
SẮT VIỆT
NAM

2.2.TUYẾN HÀ NỘI - HẢI
PHÒNG
+Tuyến đường sắt này dài 102 km
+ Đi qua 4 tỉnh thành phố là Hà Nội, Hưng n, Hải Dương và Hải
Phịng nó chính là một "cạnh" của tam giác phát triển kinh tế (Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc.
Điểm đầu là ga Hà Nội và điểm cuối là Ga Hải Phòng.
+Ý nghĩa: Là tuyến đường chủ yếu phục vụ vận chuyển hàng hóa
xuất nhập khẩu miền Bắc


2.3.TUYẾN HÀ NỘI - ĐỒNG
ĐĂNG

Là một tuyến đường sắt liên vận quốc tế nối Hà Nội
với các tỉnh trung du và miền núi Đơng Bắc. Tuyến
này có từ thời thực dân Pháp cai trị Việt Nam.

+

Toàn tuyến dài 162 km. Đây là tuyến
đường sắt chỉ một và duy nhất có khổ lồng 3
đường ray 1000mm và 1435mm.

162


2.3.TUYẾN HÀ NỘI - ĐỒNG
ĐĂNG
+Tuyến Hà Nội - Đồng Đăng có điểm đầu là ga Hà Nội và điểm cuối là ga Đồng Đăng
+Các tỉnh, thành đi qua : Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn
+ Đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng còn kết nối với tuyến đường sắt Hành Dương - Bằng
Tường của Trung Quốc.
+Cùng với tuyến đường sắt Bắc Nam, tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng là một phần của
hệ thống tuyến đường sắt xuyên lục địa Á - Âu.


2
HỆ

2.4.TUYẾN HÀ NỘI - LÀO CAI
+Là một tuyến đường sắt liên vận quốc tế nối Hà Nội với các tỉnh
trung


du



miền

núi

Tây

Bắc.

Tuyến

này



từ

thời thực dân Pháp cai trị Việt Nam.

THỐNG

+Tuyến Hà Nội - Lào Cai có điểm đầu là ga Hà Nội và điểm cuối là

ĐƯỜNG

+Các tỉnh, thành đi qua: Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Yên Bái -


SẮT
VIỆT

ga Lào Cai tại thành phố Lào Cai

Lào Cai
+Đường sắt Hà Nội – Lào Cai còn kết nối với tuyến đường sắt Côn
Minh - Hà Khẩu của Trung Quốc.


2
HỆ
THỐNG
ĐƯỜNG
SẮT VIỆT
NAM

2.5. TUYẾN HÀ NỘI - QUÁN TRIỀU (TP THÁI
NGUYÊN)
Tuyến đường sắt này có điểm
đầu là ga Long Biên thuộc
địa bàn phường Đồng Xuân,
quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và
điểm cuối là Ga Quán Triều,
phường Quan Triều, thành
phố Thái Nguyên. Chiều dài
toàn tuyến là 75 km
+Các tỉnh đi qua: Hà Nội,
Thái Nguyên



2.5. TUYẾN HÀ NỘI - QUÁN TRIỀU (TP THÁI
NGUYÊN)
+Đây là một trong những tuyến đường
giao lưu quan trọng nối vùng đồng bằng
sơng Hồng nói chung và Hà Nội nói riêng với
khu công nghiệp Sông Công và thành phố
Thái Nguyên.
+Tuyến đường được kết nối với Đường sắt
Quan Triều - Núi Hồng nhưng hiện chỉ
chuyên dùng để chuyên chở khoáng sản.


2

2.6. TUYẾN KÉP( BẮC GIANG) - LƯU XÁ( THÁI
NGUYÊN)
Tuyến có điểm đầu là ga Kép, thị
trấn Kép, tỉnh Bắc Giang lần lượt đi

HỆ

qua các huyện: Lạng Giang, Yên

THỐNG

Bình; điểm cuối là ga Lưu Xá,

ĐƯỜNG
SẮT

VIỆT

Thế và các huyện Đồng Hỷ, Phú
phía nam Thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên.
Chiều dài 57 km
Các tỉnh đi qua: Bắc Giang, Thái
Nguyên


×