Tải bản đầy đủ (.pdf) (287 trang)

Cuộc đại lạm phát và những hệ lụy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 287 trang )



Thông tin sách
Tên sách: Cuộc đại lạm phát và những hệ lụy
Nguyên tác: The Great Inflation and Its Aftermath
Tác giả: Robert J. Samuelson
Dịch giả: Nguyễn Dương Hiếu, Đặng Nguyễn Hiếu Trung, Nguyễn
Trường Phú
Công ty phát hành: DT Books
Nhà xuất bản: NXB Trẻ
Trọng lư ng vận chuyển: 520g
Kích thước: 14.5 x 20.5 cm
Số trang: 384
Ngày xuất bản: 06/2010
Giá bìa: 88.000₫
Thể loại: Kinh tế - Phân tích mơi trường kinh tế
Thơng tin ebook
Type+Làm ebook: thanhbt
Ngày hoàn thành: 10/04/2015
Dự án ebook #130 thuộc Tủ sách BOOKBT
Ebook này được thực hiện nhằm chia sẻ cho những bạn khơng có điều
kiện mua sách!
Cịn nếu bạn có khả năng hãy mua sách ủng hộ nha!


Giới thiệu
Trong nền kinh tế tồn cầu hóa ngày nay, có thể nói lạm phát là đề tài ln
dành đư c s quan tâm thường xuyên và to l n t tất cả m i người: gi i
h c thuật, các Chính phủ và các cơ quan điều tiết, các doanh nghi p, người
tiêu dùng, người lao đ ng v.v... Lạm phát gia tăng ảnh hưởng tr c tiếp đến
cu c sống và theo đó là hành vi kinh tế của tất cả chúng ta. Cuốn sách này


nó về chính đề tài ln nóng b ng này - lạm phát ở nư c M - nền kinh tế
l n nhất thế gi i.
Đây chính là m t khoảng trống l n trong l ch s nư c M . Trong tác phẩm
đầy tính thách thức này, theo tác giả Robert J.Samuelson - m t phóng viên
chuyên mục của Washington Post và Newsweek - cu c Đại Lạm phát là sai
lầm chính sách t hại nhất của nư c M trong giai đoạn sau Thế chiến II,
đóng vai trị quan tr ng trong vi c biến đ i chính tr , kinh tế cũng như đời
sống hàng ngày tại đất nư c này, thế nhưng câu chuy n về nó lại chưa hề
đư c lắng nghe hay quan tâm đúng mức. Trong giai đoạn kinh tế bất n
hi n nay, chúng ta lại càng cần phải tìm hiểu cho rõ nh ng gì đã xảy ra vào
nh ng năm 1960 và 1970, nếu không muốn lặp lại nh ng sai lầm đã qua!
T 1960 đến 1979, lạm phát tại M đã leo thang t mức hơn 1% lên gần
14%. Đây là giai đoạn lạm phát trong thời bình l n nhất tại M , gây ra
nh ng ảnh hưởng sâu r ng đến m i mặt đời sống của tất cả m i người.
Nh ng hậu quả tr c tiếp của đ t lạm phát này bao gồm vi c Ronald Reagan
đắc c T ng thống năm 1980, s trì tr trong mức sống, cùng v i niềm tin
ph biến rằng sức mạnh siêu cường của nư c M đang đi vào hồi kết. Tác
phẩm Cu c Đại Lạm phát và nh ng h lụy truy tìm căn nguyên của thời kỳ
lạm phát bùng n lên mức hai ch số, s sụt giảm tiếp theo của lạm phát
trong giai đoạn suy thoái 1981-1982 do quyết tâm và đường lối của Cục D
tr Liên bang (FED), v i s hậu thuẫn mạnh mẽ t T ng thống Reagan.
Nhưng đó m i ch là m t phần của câu chuy n. S kết thúc của lạm phát
cao lại châm ngòi cho nh ng thay đ i về kinh tế và xã h i hi n vẫn đang
hi n di n cùng chúng ta ngày hơm nay. Các bong bóng nhà đất và chứng
khốn là nh ng hậu quả tr c tiếp, ngoài ra cịn có nh ng hậu quả khác như


doanh nghi p M trở nên có năng suất cao hơn, ít bảo v người lao đ ng
hơn, và tồn cầu hóa đư c khuyến khích.
Theo tác giả Robert J.Samuelson, chúng ta sẽ không thể hiểu thế gi i ngày

nay nếu như không hiểu cu c Đại Lạm phát và nh ng h lụy của nó. Chúng
ta cũng khơng thể chuẩn b tốt cho tương lai nếu không h c đư c nh ng bài
h c t thời gian này. Tác phẩm sắc sảo và nhiều thông tin này xứng đáng là
m t bản t ng kết có giá tr về m t s ki n quan tr ng trong thời đại của
chúng ta.


Mục lục
GHI CHÚ DÀNH CHO Đ C GIẢ
L I CẢM ƠN
L I GI I THIỆU
1. L CH S

ĐÃ MẤT

I
II
III
IV
V
2. N I ÁM ẢNH VỀ “TÌNH TRẠNG ĐẦY ĐỦ VIỆC LÀM”
I
II
III
IV
3. S

N I KẾT TIỀN TỆ

I

II
III
IV
4. HIỆP Ư C CỦA NIỀM TIN
I
II
III
5. S
I
II

PH C HỒI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN


III
IV
6. S

TH NH VƯ NG NHẤT TH I

I
II
III
IV
7. M T TƯƠNG LAI SUNG TÚC
I
II
III
IV
V

BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NG
PH L C 1. NỀN KINH TẾ M KỂ T

NĂM 1950

PH L C 2. CÁC CHU KỲ KINH TẾ TẠI M
THỨ II

T

SAU THẾ CHIẾN


Tặng vợ tơi Judy.
Khơng có em thì cuốn sách này khơng thể hồn thành,
mà cũng khơng đáng để hồn thành.


GHICHÚDÀNHCHOĐỘCGIẢ
Trong câu chuy n mà tôi sắp kể, chắc chắn có nh ng khái ni m hay thuật
ng kinh tế, tài chính mà khơng phải ai cũng thấy quen thu c. Do đó, tơi đã
cố để giảm tối đa vi c s dụng chúng, đồng thời có giải thích sơ qua về
t ng khái ni m khi đưa ra lần đầu tiên trong sách. Đ c giả nào muốn biết
nh ng giải thích sâu hơn về chúng có thể tham khảo phần chú giải thuật
ng ở cuối sách. Riêng đối v i nh ng ai quan tâm đến nh ng con số thống
kê, sách có cung cấp hai phụ lục trình bày t ng quan về nền kinh tế M t
sau Thế chiến II. Phụ lục thứ nhất gồm nh ng ch số thống kê cơ bản như t
l tăng trưởng kinh tế, thất nghi p, lạm phát, lãi suất hay giá chứng khốn.
Phụ lục thứ hai mơ tả nh ng chu kỳ mở r ng và suy thoái của kinh doanh.



LỜICẢMƠN
M t cuốn sách trên hết thu c về trách nhi m của người viết ra nó. Tuy
nhiên trong quá trình hình thành nên cuốn sách, nó có thể là gánh nặng lên
m t số người xung quanh. Tôi dành tặng cuốn sách này cho v tơi Judy
chính vì lẽ đó: gánh nặng trên vai cơ ấy là l n nhất! Tôi vốn là người không
mấy dễ ch u ngay cả nh ng khi tâm trạng vui vẻ, nên trong khi viết sách và
cố gắng sao cho cuốn sách diễn tả đư c đúng nh ng gì tơi muốn nói, tôi lại
càng bẳn gắt hơn bao giờ hết. Cuốn sách đã trở thành lý do để tôi tránh né
không làm m i vi c khác, nh ng vi c mà lý ra tôi đã muốn làm, và v tôi
cũng muốn làm. “Ồ khơng, anh cịn phải tập trung vào quyển sách!” là đi p
khúc thường thấy ở nhà tôi trong thời gian này. Đáp lại là s đ ng viên
thường xuyên, đôi khi ng i khen, và s t kiềm chế đầy kiên nhẫn của v
tôi. Cảm ơn em, Jude!
Người tiếp theo đã giúp tơi hồn thành cuốn sách là đồng nghi p lâu năm
tại tờ Newsweek - Richard Thomas - người trong nhiều năm là phóng viên
chính về kinh tế của tờ báo. Hoá ra anh đã quên quá nhiều về kinh tế và
nh ng liên h của nó đến chính tr , đến cu c sống hàng ngày của người M ,
hơn nhiều so v i nh ng gì tơi biết. Ở Rich, có s kết h p hiếm thấy của m t
nhà báo: s kết h p gi a k năng trình bày, báo cáo m t cách xuất sắc (điều
này rất ph biến) và phong cách tư duy không theo lối thường (điều vô cùng
hiếm), điều cho phép anh nhận ra tầm quan tr ng của các s ki n khi chúng
xảy ra m t cách s m hơn nhiều so v i đa số người khác. Anh đã giúp tôi
đ c vô số bản thảo và đưa ra nh ng đề ngh quý báu về mặt biên tập. Ngồi
ra, anh cịn n l c đóng vai trò của m t “chuyên gia tâm lý” đối v i tác giả,
khi liên tục tuyên bố bản thảo của tôi là “tuy t vời”, ngay cả khi liền sau đó
anh đề ngh tơi cắt b nhiều đoạn dài trong bản thảo “tuy t vời” đó, hay s a
đ i đơi ch để làm tăng tính “tuy t vời” của nó! Rich có cơng l n trong
nh ng phần đặc sắc của cuốn sách, đồng thời luôn cảnh báo tơi về nh ng
điểm yếu cịn tồn tại trong đó. Tơi xin cảm ơn anh vì đã giúp tơi cải thi n

chất lư ng bản thảo và nâng đ tinh thần tơi rất nhiều trong q trình viết
sách.


David Lindsey, c u kinh tế gia xuất sắc tại Cục D tr Liên bang, cũng đ c
bản thảo rất nhiều lần và c ng tác m t cách chuyên cần để đảm bảo sao cho
trình t các s ki n là chính xác, đồng thời các vấn đề mang tính k thuật
đư c trình bày rõ ràng, trong sáng. Cuốn sách này nếu thất bại thì cũng
khơng phải do l i của Dave!
Vào lúc viết và xem lại tác phẩm, tơi có đưa bản thảo cho người bạn lâu
năm của mình là Jon Rauch (phóng viên của The Atlantic và National
Journal, người đoạt giải National Magazine Award - giải tương đương v i
Pulitzer trong ngành tạp chí - vào năm 2005) để lấy nhận xét. Ơng đ c tồn
b bản thảo, đưa ra nhận xét về điểm mạnh và điểm yếu của cuốn sách (khá
giống v i nh ng nhận xét của Rich và người biên tập của tôi là Jonathan
Jao), điều đã khiến tôi cắt b m t phần đáng kể cũng như sắp xếp lại bố cục
cuốn sách. Tính thẳng thắn và rõ ràng của Jon trong vi c ch ra nh ng phần
không th c s cần thiết của bản thảo đã giúp nó trở nên tốt hơn rất nhiều
khi in thành sách.
M t số người n a đã đ c bản thảo và cho tôi nh ng đề xuất h u ích, tơi ch
có thể nh và kể ra vài cái tên như sau: Joel Havemann, người biên tập lâu
năm cho c t báo của tôi ở The Washington Post; em trai và em h tôi - cả
hai đều mang tên Richard (nh ng người mang h Samuelson chúng tôi
dường như không mấy “đ c đáo” trong vi c đặt tên!); Prakash Loungani bạn tôi, nhà kinh tế ở IMF; và John McCusker, m t s gia kinh tế tại Đại
h c Trinity, San Antonio. Tôi g i lời cám ơn t i Mark Zandi ở Moody’s
Economy.com, người cung cấp các thông tin thống kê trong hai phụ lục
cuối sách, đồng thời luôn giúp tôi hiểu rõ hơn về nền kinh tế. Malcom
Gillis, c u Chủ t ch Đại h c Rice, đã mời tôi t i nói chuy n tại trường này
(đây cũng là nơi con gái tơi theo h c), và đây chính là lý do thôi thúc tôi
viết ra cuốn sách. Pat Jackman (Văn phịng thống kê lao đ ng) thì trong

nhiều năm đã giúp tôi hiểu rõ hơn về ch số giá tiêu dùng (CPI).
Tại Cục D tr Liên bang (Fed), Dave Skidmore và Michelle Smith đã luôn
vui vẻ h tr tơi m t cách nhanh chóng khi tơi cần thơng tin để viết báo
cũng như chuẩn b cho cuốn sách này. Athanasios Orphanides, nguyên là
nhà kinh tế tại Fed, người đã dày công nghiên cứu giai đoạn t cuối nh ng
năm 1960 đến đầu nh ng năm 1980, đã dành cho tôi m t cu c ph ng vấn


rất b ích, cung cấp cho tơi nhiều kiến thức nền tảng (sau này ông đã rời
kh i Fed và sang làm Giám đốc Ngân hàng Trung ương Cyprus). Allan
Meltzer (Đại h c Carnegie Mellon), tác giả của b sách hai tập về l ch s
của Fed, đã rất tốt bụng khi cho tôi xem trư c m t chương trong tập hai
(sắp xuất bản) của b sách này. Trong cu c ph ng vấn dành cho cuốn sách
của tôi, cũng như trong nhiều năm trư c đó, ơng đã giúp tôi nâng cao hiểu
biết về nền kinh tế cũng như vi c hình thành các chính sách kinh tế.
Paul Volcker, c u Chủ t ch H i đồng Thống đốc Cục D tr Liên bang, đã
dành cho tôi hai cu c ph ng vấn cho cuốn sách này, đồng thời đ c lại vài
phần trong bản thảo để đảm bảo tính chính xác của nó. Cu c ph ng vấn v i
người kế nhi m Volcker, Alan Greenspan, cũng giúp tôi xác nhận tầm quan
tr ng mà ông dành cho vi c n đ nh giá cả nói chung.
Tại nhà xuất bản Random House, cuốn sách đã lần lư t qua tay bốn biên tập
viên, tuy nhiên lý do chính khơng phải do n i dung của nó mà là do nh ng
lý do cá nhân: hai người trong số các biên tập viên nói trên đã rời nhà xuất
bản trong giai đoạn này, nên cuốn sách m i phải đư c bàn giao nhiều lần
như vậy. Tuy nhiên, cuối cùng v i Jonathan Jao, tơi đã có m t biên tập viên
khéo léo để kết thúc quá trình biên tập và hoàn ch nh cuốn sách nhằm ra
mắt bạn đ c. Nh ng nhận xét và đề ngh của ông luôn sắc sảo, xác nhận
m t lần n a nh ng gì mà nhiều người khác đã nhận xét trư c đó v i bản
thảo. Ơng là người rất chặt chẽ, hễ nói là làm, cởi mở và lắng nghe quan
điểm của tôi nhưng cũng rất kiên quyết khi tin rằng tôi sai lầm. Người đại

di n và cũng là hàng xóm của tơi, Rafe Sagalyn, ln lạc quan về d án
cuốn sách này, ngay cả khi chúng tơi có đủ lý do để cảm thấy bi quan và
hồi nghi về nó. Giờ thì đã đến lúc chúng tơi có thể thảnh thơi chuy n trị
cùng nhau trong khi đi dạo đư c rồi!
Cuối cùng là nh ng đứa con của tôi: Ruth, Michael và John. Chúng th c ra
chẳng liên quan gì đến cuốn sách này cả, nhưng chúng chính là cu c sống
của tơi. Nh ng đứa con đã giúp tôi gi cho m i vi c trong trật t , và nay
chúng cũng đã đủ l n để có nh ng góc nhìn riêng của mình. Khi thấy cha
“vật l n” v i cuốn sách, Michael đã khuyên tôi m t cách chân thành “Sau
này ba đ ng viết sách n a nhé!”. Dường như đó là m t lời khun đúng,
nhưng tơi cũng khơng rõ li u t i đây mình có làm theo hay không n a.


Tất nhiên, cuốn sách khó tránh kh i nh ng sai sót về s ki n và cách diễn
giải. V i nh ng sai sót nếu có, tác giả xin nhận hồn tồn trách nhi m về
mình.


LỜIGIỚITHIỆU
Tơi quyết đ nh viết cuốn sách này vì chưa t ng có ai, và dường như cũng sẽ
khơng có ai, viết m t cuốn sách tương t . V i cá nhân tôi, m t nhà báo kinh
tế trong n a thế k qua, vi c tăng giảm của lạm phát ở mức hai ch số gây
ảnh hưởng to l n trong suốt giai đoạn đó, và ảnh hưởng đó khơng ch gi i
hạn trong nền kinh tế của chúng ta mà thơi. Ngồi ra, lạm phát cịn ảnh
hưởng t i cách thức quản tr trong các doanh nghi p l n, cũng như nh ng
công nhân của h . Tất cả nh ng liên h này dường như khá rõ ràng, và tơi
đã kỳ v ng sẽ có ai đó viết về chúng. Tơi vốn là người viết chậm, hơn n a
cuốn sách trư c (Cuộc sống tốt đẹp và nh ng bất đồng: Giấc mơ M trong
th i kỳ tr cấp xã hội 1945-1995) đã ngốn của tôi khá nhiều thời gian và
sức l c, nên tôi khơng thích bắt đầu m t đề tài mà có thể ai đó đã v a làm

xong. Nhưng hóa ra chẳng có ai viết về đề tài này cả, và tơi bèn quyết đ nh
t mình làm, s rằng nếu khơng thì cả m t giai đoạn này sẽ biến mất kh i ý
thức của chúng ta.
Cũng như đa số các bài báo của tơi, mục đích chính của cuốn sách này là
giải thích nh ng điều đã xảy ra, lý do và các hậu quả của chúng. Bố cục cơ
bản của câu chuy n là rất rõ ràng. Như chúng ta đã thấy, các h c thuyết
kinh tế đầy tham v ng do m t số nhà kinh tế hàng đầu đưa ra và c vũ hứa
hẹn sẽ kiểm soát đư c cái g i là chu kỳ kinh tế (business cycle) bằng cách
giảm hoặc loại b suy thoái, nhưng nh ng ý tưởng này đã thất bại. Nh ng
tác dụng phụ không mong muốn không ch là lạm phát cao mà cịn là nh ng
đ t suy thối thường xuyên hơn, nặng nề hơn, kéo dài t cuối nh ng năm
1960 đến đầu nh ng năm 1980. Trong thời gian này, tâm lý lạm phát đã trở
nên nặng nề đến n i người ta cảm thấy tuy t v ng trong vi c giải quyết nó.
Ch có đ t suy thoái nặng nề và bất ngờ vào nh ng năm 1981-82, khi t l
thất nghi p đạt đ nh 11%, m i có thể thay đ i đư c tâm lý nói trên. Giai
đoạn tiếp theo của s giảm lạm phát - và đến m t mức đ nào đó thì có thể
xem là hậu quả của nó - là m t thời kỳ th nh vư ng kéo dài của M , trong
đó các đ t suy thối ít đi và cũng khơng trầm tr ng bằng trư c đó. Nhưng
ngh ch lý là đồng thời giai đoạn này (thời kỳ hậu lạm phát) cũng làm gia
tăng s bấp bênh cho doanh nghi p và người lao đ ng. Rõ ràng là đã và


đang có m t mối liên h nào đó. S bấp bênh và sức ép cạnh tranh mà
doanh nghi p và người lao đ ng đang cảm thấy là hậu quả của m t nền kinh
tế có lạm phát đang giảm đi, và đến m t mức đ nào đó, điều này đã giúp
kiềm chế lạm phát.
Theo nhiều cách, vi c cuốn sách này đư c xuất bản chậm hơn 2 năm so v i
d đ nh ban đầu của tác giả hóa ra lại khiến nó trở nên “đúng thời điểm”
hơn. Mãi đến gần đây, mối nguy về lạm phát tăng có vẻ như khá xa vời,
nhưng khi tơi viết nh ng dòng này vào mùa hè 2008, giá tiêu dùng ở M đã

tăng khoảng 5%/năm, và còn tăng nhanh hơn ở m t số nư c khác do giá
dầu và lương th c gia tăng. Câu h i bây giờ là li u m t s gia tăng khiêm
tốn của lạm phát như trên chính là m t điềm báo chẳng lành (cho nh ng đ t
lạm phát cao hơn - ND), hay đó ch đơn thuần là m t s ch ch hư ng nh
nhặt và sẽ s m nhường bư c cho s quay lại của m t mức đ tăng giá
“chấp nhận đư c”, tức vào khoảng dư i 2%/năm? Cuốn sách này đưa ra
m t thông đi p rất rõ ràng về lạm phát: nếu chúng ta không khống chế đư c
lạm phát, chúng ta chắc chắn sẽ gặp nh ng vấn đề rắc rối l n, dù khơng thể
nói trư c nh ng vấn đề đó sẽ xảy ra dư i dạng thức gì. Lạm phát cao là m t
yếu tố c c kỳ có hại.
Ngay cả nếu như sau đây lạm phát d u đi, cuốn sách này vẫn còn rất “đúng
lúc”. Tôi cho rằng gần m t n a thế k v a qua (t 1960 đến nay) chúng ta
đã trải qua m t chu kỳ kinh tế đánh dấu bởi nh ng đ t lên và xuống của
lạm phát, và rằng đa số các đ ng cơ của tăng trưởng kinh tế trong m t phần
tư thế k v a qua đã b tiêu tan. Nh ng đ ng cơ này bao gồm vi c tăng chi
tiêu của người dân do giá chứng khoán và bất đ ng sản tăng, điều đư c thúc
đẩy bởi chính sách lãi suất thấp trong thời kỳ lạm phát giảm. Vi c chứng
khoán và bất đ ng sản tăng giá dẫn đến đầu cơ quá mức, mang lại nh ng
hậu quả t hại cho các nhà đầu tư và chủ sở h u nhà, do nh ng đ t tăng giá
h p lý ban đầu cuối cùng trở thành nh ng bong bóng tài sản. Nhưng ngay
cả khi nh ng bong bóng đư c loại ra kh i nền kinh tế, như đối v i trường
h p chứng khốn, thì nh ng khoản thu nhập to l n mà người M t ng xem
là đương nhiên cũng sẽ không bao giờ quay trở lại! Niềm tin và s mở r ng
quy mô kinh tế M phải cần có nh ng nguồn khác, ngư c lại tăng trưởng sẽ
chậm đi. Nhận ra s thay đ i này cũng như lý do của nó là điều hết sức
quan tr ng. Vi c điều này xảy ra cùng thời gian v i cu c bầu c t ng thống
năm 2008 cũng là hoàn toàn ngẫu nhiên. Trong phần cuối cuốn sách, tôi


cũng sẽ đưa ra m t số đề xuất về vi c cải thi n tình hình kinh tế của chúng

ta.
Như các bạn sẽ thấy, tôi s dụng thuật ng “nền kinh tế” v i nghĩa r ng hơn
là s t ng h p của các th trường hàng hóa, d ch vụ, lao đ ng, tiết ki m, đầu
tư, làm vi c và giải trí. V i tơi, nền kinh tế cũng cịn là m t q trình mang
tính xã h i, chính tr và tâm lý. Đó là điểm h i tụ của các ý tưởng, các thể
chế (cả công và tư), các giá tr , niềm tin, thói quen, cơng ngh để tạo ra m t
h thống sản xuất và phân phối. Điều này có nghĩa là nh ng thay đ i trong
tư tưởng, thể chế, giá tr và niềm tin có thể thay đ i cách thức vận hành của
nền kinh tế bằng v i mức đ mà các công ngh m i, nh ng thay đ i về giá
cả hay lãi suất tạo ra, nhiều khi ảnh hưởng của nh ng yếu tố trên còn l n
hơn. Câu chuy n mà tôi sắp kể cho các bạn ở đây sẽ lần theo dấu vết phát
triển của nền kinh tế theo ý nghĩa r ng hơn này. Câu chuy n sẽ nói về vi c
m t tập h p tư tưởng và giá tr này đã phải nhường bư c cho m t tập h p tư
tưởng và giá tr khác khi nó khơng th c hi n đư c nh ng hứa hẹn của mình,
và cách thức mà thay đ i này ảnh hưởng lên chính tr , thái đ cơng chúng
và quản tr doanh nghi p. Thể hi n bên ngoài của nh ng thay đ i đó chính
là nh ng đ t lên xuống của lạm phát; nhưng vi c tăng giảm của giá cả mà
chúng ta thấy ch là hậu quả, chứ không phải là nguyên nhân.
Cuốn sách của tôi nhắm t i đ c giả ph thông, theo đúng nghĩa của t này.
Nó đư c viết cho nh ng người tị mò, quan tâm và hiểu biết m t cách h p
lý! Đ c cuốn sách này khơng địi h i bạn phải có kiến thức chun mơn về
kinh tế. Tơi n l c giải thích đầy đủ và có ng n ngành m i chuy n, để các
đ c giả già và trẻ, trong và ngoài ngành kinh tế đều có thể hiểu đư c. Bạn
cũng khơng cần phải t mình trải qua nh ng s ki n trong cuốn sách thì
m i hiểu đư c tầm quan tr ng của nó. Tuy nhằm vào đối tư ng đ c giả ph
thơng là chính, tơi hy v ng quan điểm khác bi t về l ch s gần đây của nư c
M trình bày trong cuốn sách cũng có thể có ích đối v i các h c giả: các
nhà kinh tế, s gia, và nh ng nhà khoa h c chính tr . Mục tiêu của tơi là
giúp đ c giả hiểu đư c tiến trình phát triển của nền kinh tế M cho đến nay
và tại sao lạm phát lại hàm chứa nh ng bài h c l n cho tương lai như vậy.

Nh ng bài h c đó khơng ch gồm tầm quan tr ng của bình n giá cả, mà
còn là vi c nh ng đề xuất cho chính sách cơng phải khơng đư c d a trên
nh ng ý đ nh đư c tô vẽ (thường luôn luôn tốt) mà nên d a trên nh ng kết
quả trong dài hạn (thường trái ngư c).


Các bình luận về kinh tế trên báo chí thường đi t c c này sang c c khác,
cả hai đều quá lố. Hoặc là chúng ta đang đi lên thiên đường v i tăng trưởng
liên tục do công ngh , tài năng quản tr hay tính linh hoạt của th trường,
hoặc là chúng ta đi xuống đ a ngục v i nh ng thời kỳ đình tr kéo dài do
nạn đầu cơ, các công ty mất cạnh tranh, người lao đ ng thiếu k năng, hay
các chính sách cơng kém c i. Nói gì thì nói, tính giật gân ln giúp báo bán
chạy! Tơi thì cố tránh cả hai quan điểm này, vì nghĩ rằng cả hai đều khơng
th c tế. Qua bao nhiêu năm, tôi luôn lạc quan về viễn cảnh kinh tế M . Nền
văn hóa M v i s đề cao cơ h i cá nhân, tính cần cù và n l c trong cơng
vi c, kết h p v i h thống kinh doanh lành mạnh luôn hư ng t i tăng
trưởng, hi u suất và l i nhuận đã tạo cơ sở v ng chắc cho s th nh vư ng.
Nh ng vấn đề trong quá khứ, bao gồm cả lạm phát, nhìn chung đều có thể
giải quyết đư c, tất nhiên là v i m t cái giá nhất đ nh.
Tuy nhiên, mấy năm gần đây s lạc quan của tôi phần nào giảm sút, do
chúng ta đã quá l ng lẻo trong vi c giải quyết nh ng vấn đề trư c mắt, vi c
không quan tâm đến nh ng nguy cơ kinh tế cũng có thể làm suy yếu c máy
kinh tế của đất nư c. Tơi đã tóm tắt m t số nguy cơ đó trong chương cuối
của cuốn sách: m t xã h i đang già đi (đ tu i trung bình của người dân
tăng lên), khu v c y tế chiếm m t phần năm của nền kinh tế đang khơng
đư c kiểm sốt tốt, nền kinh tế thế gi i nhiều bất n, phản ứng không hi u
quả trư c nguy cơ trái đất nóng lên khiến phải tiêu tốn rất nhiều tiền để giải
quyết, ảnh hưởng t i hi u suất chung của nền kinh tế.
Tôi g i cuốn sách này là m t “luận văn mang phong cách báo chí, tường
thuật”. Như cuốn sách trư c đó, nó cũng đưa ra m t lập luận và sau đó trình

bày các s ki n, chứng c để chứng th c cho lập luận ấy. Bản thảo đầu tiên
dài hơn cuốn sách mà bạn đang cầm, nhưng theo lời khuyên của m t số bạn
bè tôi đã lư c b m t số phần tuy rất thú v song khơng mấy liên quan đến
lập luận chính của cuốn sách. Tuy nhiên tơi cũng xin nói ngay rằng cuốn
sách không phải là về l ch s của Cục D tr Liên bang, chính sách tiền t
và chính sách kinh tế nói chung (bao gồm cả các vấn đề thuế má và quy
đ nh), s giàu có của các gia đình và người lao đ ng M , năng l c cạnh
tranh của nư c M , hay m t nghiên cứu về tồn cầu hố và lạm phát trên
tồn thế gi i. Câu chuy n của tơi đúng là có “đụng chạm” đến tất cả nh ng
đề tài kể trên, song đ c giả nào muốn tìm hiểu sâu hơn về chúng ắt phải tìm


đ c nh ng cuốn sách khác. Cuốn sách của tơi ch s dụng nh ng đề tài đó
như nh ng mảnh ghép của m t bức tranh, cố ghép chúng lại để chúng ta có
thể thấy đư c m t bức tranh đầy đủ về m t nét quan tr ng nhưng chưa đư c
hiểu đúng trong l ch s hi n đại M .
Robert J. Samuelson
Ngày 30 tháng 5 năm 2008


1.LỊCHSỬĐÃMẤT

I
L ch s là nh ng gì mà ta nói đó là l ch s . Nếu bạn yêu cầu m t nhóm các
h c giả kể tên nh ng mốc quan tr ng nhất của câu chuy n về nư c M
trong n a thế k qua thì h sẽ li t kê m t vài hay toàn b nh ng s ki n sau
đây: chiến tranh Vi t Nam; phong trào đấu tranh địi quyền cơng dân; các
cu c ám sát t ng thống John Kennedy, thư ng ngh sĩ Robert Kennedy và
mục sư Martin Luther King; cu c cách mạng gi i tính; s phát minh ra vi
mạch máy tính; cu c bầu c t ng thống Ronald Reagan năm 1980; kết thúc

Chiến tranh lạnh; s phát minh ra Internet; s xuất hi n của b nh AIDS;
cu c tấn công khủng bố ngày 11/9/2001; và hai cu c chiến ở Iraq (năm
1991 và 2003). Nhìn ra bên ngoài nư c M , các h c giả có thể kể thêm
nh ng s ki n phát triển khác như s tr i dậy của Nhật Bản thành m t thế
l c kinh tế l n vào thập niên 70 và 80; s n i lên của Trung Quốc thốt
kh i l p v t cơ lập vào thập niên 80; và s lan tràn của vũ khí hạt nhân
(đến Trung Quốc, Ấn Đ , Pakistan và các quốc gia khác). Vậy nhưng trong
bất kỳ danh sách nào cũng vắng bóng s trồi sụt của mức lạm phát hai ch
số ở M . Điều này quả là m t trường h p sơ suất to tát.
Ngày nay chúng ta đã tiến đến giai đoạn cuối của m t chu kỳ kinh tế kéo
dài gần n a thế k b chi phối bởi lạm phát ở cả mặt tốt lẫn mặt xấu. Lạm
phát lên xuống là m t trong nh ng biến đ ng to l n trong thời đại của
chúng ta, cho dù đó là m t biến đ ng b lãng quên nhiều và b hiểu sai l ch.
T năm 1960 đến 1979, lạm phát hàng năm ở M đã tăng t m t mức
không đáng kể là 1,4% lên đến 13,3%. Cho đến trư c năm 2001, nó đã
giảm xuống cịn 1,6%, gần bằng mức lạm phát năm 1960. Trong suốt giai
đoạn này, vi c trồi sụt của lạm phát đã gây ra m t tác đ ng mang tính bao
quát nhất đối v i nh ng thành công và thất bại của nền kinh tế - và còn hơn
thế n a. S lên xuống của lạm phát đã đ nh hư ng, dù tr c tiếp hay gián
tiếp, cách người M cảm nhận về bản thân và xã h i; cách h b phiếu bầu
và bản chất chính tr của h ; cách vận hành của các doanh nghi p và vi c


đối x v i các công nhân của doanh nghi p đó; và cách mà nền kinh tế M
gắn kết v i phần còn lại của thế gi i. Mặc dù không ai tuyên bố rằng nh ng
tác dụng phụ của lạm phát là sức mạnh duy nhất gây ảnh hưởng đối v i
quốc gia trong nh ng thập k v a qua, nhưng chúng lại có giá tr hơn nhiều
so v i nhiều người vẫn nghĩ. - bao gồm hầu hết nh ng nhà s h c, kinh tế
h c và các nhà báo - Không thể giải mã k nguyên của chúng ta, hay nghĩ
m t cách h p lý hơn về tương lai, mà không hiểu thấu về cu c Đại lạm phát

và hậu quả của nó.
Giá cả n đ nh mang đến m t cảm giác an tồn. Nó giúp xác đ nh m t trật
t xã h i và chính tr đáng tin cậy, kiểu như nh ng đường phố an toàn, nư c
uống trong sạch và nguồn đi n n đ nh. Người ta ch để ý đến tầm quan
tr ng của nó khi đã đánh mất nó. Và người M đã hết sức kinh hồng khi
nó mất đi vào nh ng năm 1970. Hầu như trong suốt nh ng năm này, tăng
giá r ng khắp trở thành ph biến, t a như m t cơn mưa dầm chẳng bao giờ
tạnh. Đơi khi đó ch là cơn mưa tí tách, đơi khi lại ồ ạt như trút nư c.
Nhưng hầu như lúc nào cũng mưa. Hết tuần này đến tuần khác, người ta
không thể biết đư c chi phí cho rau cải, sinh hoạt thiết yếu, đồ dùng thiết b ,
giặt khô, kem đánh răng và bánh pizza. Người ta khơng thể tiên đốn đư c
li u lương b ng của h có thể theo k p mức tăng giá hay khơng. Khơng ai
có thể hoạch đ nh đư c gì, nh ng khoản tiết ki m thì lại gặp rủi ro và
dường như khơng thể kiểm sốt đư c lạm phát. Giai đoạn lạm phát là m t
trải nghi m v m ng và xáo đ ng sâu sắc đã ngấm ngầm gặm nhấm niềm
tin của người M vào tương lai và vào nh ng nhà lãnh đạo của h .
Hậu quả lạm phát lan r ng khắp nơi. Nếu khơng có lạm phát hai ch số,
Ronald Reagan hầu như chắc chắn không thể đư c bầu làm t ng thống vào
năm 1980 - và phong trào chính tr bảo thủ mà ơng khơi g i có lẽ sau này
m i xuất hi n hay cũng có thể hình dung đư c rằng sẽ không bao giờ xuất
hi n. Không thể chối cãi là lạm phát cao đã làm mất cân bằng nền kinh tế,
dẫn đến bốn cu c suy thoái (vào nh ng năm 1969-70, 1973-75, 1980 và
1981-82) v i tính khắc nghi t càng tăng; mức thất nghi p hàng tháng đạt t i
đ nh 10,8% vào cuối năm 1982. Lạm phát cao làm chậm đi vi c nâng cao
nh ng tiêu chuẩn sống, biểu hi n qua mức tăng trưởng năng suất thấp hơn
và đó cũng là nguyên nhân làm cho th trường chứng khốn b trì tr - ch số
bình qn cơng nghi p Dow Jones năm 1982 đã không cao hơn năm 1965 -


và đưa t i m t loạt nh ng khủng hoảng n ảnh hưởng đến nh ng nông dân

M , đến ngành cơng nghi p tín dụng và đến cả nh ng nư c đang phát triển.
Nếu di sản của lạm phát ch là như vậy, thì nó ch đáng chiếm m t chương
l n trong bài tường thuật về hậu thế chiến II của M . Nhưng nó cịn hơn thế
nhiều. Lạm phát ở mức rất thấp - hay đư c g i là “thiểu phát” (disinflation)
- dẫn đến nh ng mức lãi suất thấp hơn, mà điều này lại làm giá c phiếu cao
hơn và, thật lâu sau đó là giá cả nhà đất cũng cao hơn. Thiểu phát này đã
đẩy mạnh s th nh vư ng trong m t phần tư thế k qua. Trong hai thập k
sau năm 1982, chu kỳ kinh doanh đã chậm lại nên đất nư c ch gánh ch u
hai cu c suy thối tương đối êm d u (đó là vào nh ng năm 1990-91 và năm
2001), kéo dài t ng c ng mười sáu tháng. Thất nghi p hàng tháng cao nhất
ch là 7,8% vào tháng 6/1992. Vì giá tr c phiếu và nhà đất tăng lên, người
M thấy mình giàu có hơn và bắt đầu vay n hoặc chi tiêu nhiều hơn trong
phần thu nhập thường xuyên của h . Và rồi là m t cu c mua sắm lu bù đã
làm mức tiết ki m giảm xuống. Thâm hụt thương mại - b khích đ ng bởi
cơn đói khát xe hơi, máy tính, đồ chơi, giày dép của người M - đã tăng
v t. M t cách ngh ch lý, s th nh vư ng kéo dài này cũng góp phần sản
sinh tính t mãn và bất cẩn, cái cuối cùng đạt đến đ nh điểm là m t loại mất
cân bằng về kinh tế và tình trạng h n loạn tài chính khác, tấn cơng mạnh mẽ
vào nền kinh tế trong năm 2007 và 2008.
Chính cái niềm tin vào phát triển kinh tế dài hạn đã phá hủy s phát triển
kinh tế. Đư c châm ngòi bởi s sụt giảm lạm phát và các mức lãi suất, hành
trình đi lên của giá c phiếu và sau đó là của giá tr nhà đất đã khiến gi i
đầu cơ hoa mắt. Người ta bắt đầu tin rằng giá c phiếu và nhà đất ch có thể
tăng mà thơi. M t khi cái quan ni m đ c hại này đư c hình thành, thì giá cả
tăng đến nh ng mức cao hết sức ng ngẩn và nguy hiểm, dẫn đến n tung
bong bóng c phiếu vào năm 2000 và bong bóng nhà đất vào năm 2007.
Cho vay mua nhà đư c mở r ng cho nh ng cá nhân có đảm bảo tín dụng
thấp mà lại ít hay thậm chí là khơng địi h i trả góp trư c m t phần. S suy
đốn rằng nhà đất ln tăng giá đã đem đến m t cảm giác an toàn giả tạo
cho nh ng người cho vay và h p lý hóa nh ng tiêu chuẩn về tín dụng mà,

v i s nhận thức mu n màng, có vẻ như là thất bại rõ ràng. Khi nh ng
khoản vay thế chấp nhà dư i chuẩn này bắt đầu v n ở số lư ng l n, vi c
bùng n xây d ng nhà c a chấm dứt, giá nhà đất giảm, các đ nh chế tài
chính - như ngân hàng, các ngân hàng đầu tư - đã ch u nh ng t n thất to l n


ở chứng khoán thế chấp nhà này, và nền kinh tế đã chạm vào (hay lảo đảo
[1]
bên bờ của) m t cu c suy thoái khác .
Điểm mấu chốt cho câu chuy n của chúng ta là: nh ng vấn đề khó khăn
hi n tại của nền kinh tế chính là m t hậu quả không đư c đánh giá đúng
mức n a của lạm phát và s suy giảm lạm phát sau đó. Nguyên nhân tr c
tiếp của s sụp đ về vấn đề nhà đất nằm ở các th c hành cho vay l ng lẻo;
nhưng cái nằm phía sau và là đ ng l c của nh ng th c hành l ng lẻo này là
nh ng kỳ v ng về giá cả bất đ ng sản liên tục tăng lên, đư c gieo mầm
mống trong bối cảnh thiểu phát và mức lãi suất giảm. Vì thế điều này, cùng
v i nhiều điều khác n a về h thống kinh tế của chúng ta giờ đây đư c coi
là hiển nhiên: Nh ng mối liên h v i lạm phát vẫn tồn tại ngay trư c mắt,
nhưng đơn giản là chúng ta t chối không muốn thấy chúng. Lấy ví dụ, xét
thái đ các cơng ty đối x v i công nhân. Trong nh ng thập k đầu sau Thế
chiến II, chính phủ và doanh nghi p l n đã ngầm liên kết v i nhau. Chính
phủ hứa kiểm soát chu kỳ kinh doanh, để giảm thiểu hay loại b hồn tồn
nh ng cu c suy thối. Các cơng ty l n thì hứa nâng nh ng tiêu chuẩn đời
sống lên và đảm bảo về mặt kinh tế cho công nhân - như là công vi c n
đ nh, bảo hiểm y tế đầy đủ và lương hưu chắc chắn.
Nhưng khi lạm phát lấn át s cam kết của chính phủ trong vi c kiểm sốt
chu kỳ kinh doanh, thì thoả thuận xã h i ngầm đó b tan v . Thập niên 1980
trở thành m t bư c ngoặt về hành vi công ty đã b thay đ i. Nếu các công ty
không thể tăng giá sản phẩm, h phải (và đã làm) cắt giảm chi phí. Cắt giảm
nhân viên, “tái cơ cấu” và cho ngh hưu s m trở nên ph biến hơn và có thể

chấp nhận đư c. “Chủ nghĩa tư bản”, m t t về cơ bản đã biến mất trong
ngôn ng thường dùng trong nh ng thập k đầu sau chiến tranh, lại quay
trở lại trong vốn t v ng ph thông. Kết quả là m t ngh ch lý: Mặc dù toàn
b nền kinh tế phát triển n đ nh hơn sau năm 1982, nhưng cảm giác bất an
của t ng người lại tăng lên, bởi các cơng ty ít b ràng bu c bởi nh ng quy
tắc của nh ng thập k đầu sau chiến tranh về vi c bảo đảm công vi c và
bảo v công nhân tránh kh i nh ng thay đ i đ t ng t. “Chủ nghĩa tư bản
m i” đã phần nào khống chế lạm phát bằng cách tạo ra mối lo lắng nhằm
gi cho tiền lương và giá cả trong tầm kiểm soát. Nó cũng hứng ch u s bất
bình đẳng l n lao hơn - khoảng cách gi a giàu, nghèo và trung lưu ngày
càng tăng.


Hay xét về “tồn cầu hóa” - s h i nhập dày đặc của các nền kinh tế quốc
gia thông qua các dịng lưu chuyển thương mại, tài chính và thông tin. Mặc
dù chúng ta không muốn gắn chúng v i lạm phát, nhưng chúng ta vẫn phải
làm như thế. Nếu nền kinh tế M vẫn cứ gi nguyên như nh ng năm 1970,
b bao vây bởi cu c lạm phát dường như rất khó ch a và nh ng cu c suy
thối t hại chưa t ng thấy, thì vi c M ủng h tồn cầu hóa m t cách đầy
t tin vào thập niên 1980 và 1990 đã không xảy ra. Nh ng nhà lãnh đạo
nư c M lẽ ra đã khơng n l c đạt tồn cầu hóa; và thậm chí nếu như h có
cố gắng đi n a, thì cũng khơng ai lắng nghe h . S khôi phục nền kinh tế
n đ nh và tràn đầy sức sống, xuất phát t thiểu phát, đã cho phép nh ng
nhà lãnh đạo nư c M theo đu i nh ng chính sách của chủ nghĩa quốc tế.
Nh ng đ ng l c đó cũng phả m t luồng sinh khí m i vào đồng đơla đưa vai
trị của nó lên thành loại tiền t tồn cầu quan tr ng nhất đư c s dụng
trong thương mại quốc tế. Vi c các công ty và các cá nhân nghĩ rằng h có
thể d a vào đồng đơla để mua bán hàng hóa cũng như xem đơla là “tài sản
d tr ” đã thúc đẩy cả thương mại lẫn tài chính xuyên quốc gia.
Lạm phát là m t ví dụ cho thấy nền kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến hầu

hết m i thứ khác và người ta không thể phác h a th c tế câu chuy n về
nư c M trong n a thế k qua mà khơng nhìn nhận vai trị trung tâm của
lạm phát. Phần l n nh ng điều chúng ta xem là bình thường và theo thơng
l thì hoặc là có đư c do trải nghi m lạm phát hoặc là b lạm phát chi phối.
Cu c mua sắm lu bù, s tái xuất của chủ nghĩa tư bản và toàn cầu hóa đư c
tăng cường là ba ví dụ cho điều đó. Nhưng giờ đây chúng ta đang đi đến
quãng cuối của giai đoạn này. Ch riêng vi c chu kỳ kinh tế sắp t i sẽ đem
lại cho chúng ta điều gì vẫn là m t vấn đề cịn b ng mà, ở m t mặt nào
đó, sẽ liên quan đến vi c giải quyết nh ng hậu quả của rất nhiều trong vô số
tác đ ng của Đại lạm phát. Cu c mua sắm lu bù đã chấm dứt. Cái gì sẽ thế
ch nó? Tồn cầu hóa có vẻ như đang đe d a đến nhiều người M , nhưng
chủ nghĩa tư bản m i cũng đang đe d a h vậy. Li u chúng ta sẽ hư ng
nh ng nguồn l c này là l i thế của chúng ta hay lại thấy chính chúng ta b
chúng hạ gục? Li u chúng ta có thể duy trì vi c tăng trưởng và n đ nh kinh
tế ở nh ng mức có thể chấp nhận đư c hay khơng?
Tình trạng h n loạn kinh tế hi n tại báo hi u m t k nguyên m i v i nh ng
mối đe d a của riêng nó đối v i s n đ nh và nh ng tiêu chuẩn sống. Ở


phần cuối của quyển sách này, tôi sẽ bàn về m t số các mối đe d a và đưa
ra m t số đề ngh dùng để đáp lại nh ng mối đe d a này ra sao. Nhưng m t
k ngun m i khó lịng khơng liên quan đến Đại lạm phát. Ngư c lại, l ch
s của nó nắm gi nh ng bài h c quan tr ng cho tương lai. M t trong số đó
liên quan đến chính lạm phát. Khi quyển sách này đư c đem đi in, lạm phát
đã tăng lên ở m t mức khơng lấy gì làm thoải mái cho lắm là khoảng 5%,
do b kích thích mạnh mẽ bởi giá dầu và th c phẩm cao hơn xuất phát t
các th trường quốc tế. Khơng thể nói đư c li u nó còn tăng lên n a hay
giảm xuống trong phạm vi không đáng kể t 0 đến 2% (đây là mức mà hầu
hết nh ng nhà kinh tế h c đều tin rằng nh ng thay đ i về giá cả nhẹ đến n i
mà chúng hầu như không ảnh hưởng đến hầu hết người M hay các doanh

nghi p). Nh ng gì rõ ràng nhất chính là s tương đồng gi a tình huống khó
khăn hi n tại của chúng ta và tình huống đã dẫn t i lạm phát cao hơn vào
nh ng năm 1960 và 1970. Lúc bấy giờ, bắt đầu là m t “chút xíu” lạm phát
dường như không đe d a lắm; nhưng m t chút dẫn đến thêm m t chút, và
thêm m t chút lại dẫn đến nhiều.
Chúng ta đang đối di n v i m t tình huống tiến thối lư ng nan kéo dài:
Chúng ta phải ch u đ ng s đau đ n hi n tại đến đâu để dẫn đến thành t u
tương lai? Cách dễ dàng nhất để vô hi u hóa lạm phát ngày càng tăng là cho
phép (hay thậm chí lơi kéo) m t cu c suy thoái nhằm hãm lại đà tăng của
tiền lương và giá cả thông qua mức thất nghi p cao hơn, nhu cầu về hàng
hóa và d ch vụ ít hơn và thặng dư nhiều hơn về năng l c sản xuất khơng
dùng đến. Nhưng hầu như khơng ai thích thú gì v i m t cu c suy thoái như
thế, và lúc nào cũng có nh ng sức ép khắc nghi t của cơng chúng để tránh
suy thối hay tối thiểu hóa tính nghiêm tr ng của nó. Vào nh ng năm 1960
và 1970, phản ứng của chúng ta đối v i tình huống tiến thối lư ng nan này
đã chứng t là sai lầm và thất sách. S chấp nhận n i đau của chúng ta hi n
tại hời h t đến n i nó chẳng dẫn đến thành t u tương lai mà lại gây ra
nh ng n i đau chưa t ng thấy cho tương lai. Lạm phát tăng lên; các cu c
suy thoái càng t hại hơn. Trong giai đoạn đầu của chúng, cái giá mà xã h i
và kinh tế phải trả cho lạm phát không phải là thấy liền đư c. Thật vậy,
nh ng tác đ ng đầu tiên thường là dễ ch u. Người dân và các công ty tin
rằng thu nhập của h đã cao hơn. H đang ch u “ảo giác tiền t ” - s ảo
tưởng rằng có đư c lương b ng và l i nhuận cao hơn biểu hi n qua sức
mua đạt đư c trên th c tế, trong khi th c ra chúng ch thể hi n nh ng tác
đ ng phụ l a đảo của lạm phát. Lúc mà người dân thức t nh ra, thì lạm phát


đã đảm bảo đư c m t cơ sở ban đầu v ng chắc trong hành vi về tiền lương
và giá cả rất khó đảo ngư c. Tâm lý lạm phát và m t s tăng lên theo
đường xoắn trôn ốc của tiền lương - giá cả đã bám chặt.

Bài h c t Đại lạm phát là lạm phát phải b bóp chết t trong trứng nư c:
Chúng ta càng chờ lâu thì nó càng trở nên nặng nề. Bài h c này đáng đư c
chú ý đến, nhưng vì nh ng ký ức về Đại lạm phát phai nhạt dần - đối v i
nhiều người M , nó thậm chí cịn khơng tồn tại - nên nó có thể mất dấu vết.
S nguy hại của lạm phát dường như ít đe d a hơn, và ch qua vi c lại ch u
đ ng chúng thì chúng ta m i nh lại đư c sức mạnh nguy hại của chúng.
M t trong nh ng điều h u ích của quá khứ là tránh nh ng sai lầm có thể
ngăn chặn đư c; nhưng để làm điều đó, chúng ta phải hiểu l ch s cho
đúng. Và điều này mang lại cho người M m t bài h c r ng l n hơn: cách
tơi luy n và kiểm sốt lịng nhi t thành quốc gia để t tiến b . Đó là m t ưu
điểm mạnh mẽ của người M nhưng lại là ưu điểm mà, th nh thoảng, lại
đẩy chúng ta vào rắc rối to. Chủ nghĩa hoài nghi trư c nh ng lời mời m c
đầy cám d vì m t xã h i tốt đẹp hơn khơng phải lúc nào cũng là bi quan
hay bảo thủ; mà thường thì nó là hi n th c khơn ngoan.
Vì lạm phát hai ch số không phải là m t hành đ ng t nhiên hay là m t tai
nạn ngẫu nhiên. Đó là sai lầm l n nhất về chính sách n i đ a của chính
quyền liên bang t Thế chiến II: hậu quả dai dẳng của nh ng chính sách
kinh tế v i ý đ nh tốt, đư c phát triển bởi m t số các nhà kinh tế h c ưu tú
nhất của quốc gia. Nh ng chính sách này hứa hẹn kiểm sốt chu kỳ kinh tế
nhưng kết quả là làm cho nó t hại hơn. Tồn b thời kỳ này làm người ta
có s so sánh v i chiến tranh ở Vi t Nam, mà đây là sai lầm to l n nhất về
[2]
chính sách đối ngoại ở k nguyên sau Thế chiến II. Nh ng điều tương t
thì nhan nhản. Cả hai đều xuất phát t nh ng ý đ nh tốt - m t cái thì nhằm
bảo v quyền l i nư c M ; cái kia thì tăng s th nh vư ng. Cả hai đều đư c
nh ng nhà trí thức ủng h , cho dù là các nhà kinh tế hay các nhà lí luận chủ
trương chiến tranh hạn chế. Cả hai đều phải ch u s quá sức và quá đơn
giản; nh ng s ki n chính liên tục làm tiêu tan nh ng kỳ v ng. Nhưng có
m t khác bi t rất l n. M t cái (chiến tranh Vi t Nam) chiếm m t phần l n
trong ký ức l ch s . Còn cái kia (lạm phát) thì lại khơng.



×