Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Bộ giáo án kỹ năng sống mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 59 trang )

Kỹ năng sống mầm non

BÀI: KỸ NĂNG SỬ DỤNG LỜI NÓI TRONG CUỘC
SỐNG HÀNG NGÀY

Chủ đề: Kỹ năng giao tiếp
Mã số: 01

Mục tiêu bài dạy
 Trẻ hiểu rằng lời nói có thể làm cho người khác vui và cũng có thể làm cho người khác buồn nên
chúng ta phải biết cách sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày.
 Trẻ biết phân biệt được lời nói là hoa là những lời khen ngợi, cổ vũ, động viên, yêu thương cảm
ơn, lời chào, xin lỗi với người khác…còn những lời nói là gai nhọn là những lời chê bai, mắng
chửi, trêu chọc làm cho người khác bị tổn thương.
 Trẻ thực hành sử dụng lời nói như hoa khen ngợi, cổ vũ, động viên để mang lại niềm vui cho
mọi người, lời chào, cảm ơn, xin lỗi thể hiện lịch sự với mọi người xung quanh, khơng nên nói
những lời gai nhọn.
Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết:

Các vấn đề cần lường trước:
Cách giải quyết:
 Không đủ khăn hoặc khẩu trang cho
 Giáo viên dặn phụ huynh chuẩn bị cho con
bé thực hành
A. Đồ dùng cần chuẩn bị:
-Chuẩn bị của giáo viên
-Chuẩn bị của học sinh:
+ Giáo án.
+ Khẩu trang cá nhân
+ Khăn quàng cổ
+ Tivi, loa đài


+ Slide
+ Hình ảnh
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tên HĐ
Mục đích
Mơ tả hoạt động
Chuẩn bị
Khởi động Tạo khơng khí
Trị chơi “Chiếc ghế của hồng đế”
Vương
-Tên trị chơi: Chiếc ghế của hoàng đế
(7 phút)
lớp học thoải
miện cho
-Cách
chơi:
mái vui vẻ.
bạn nào
+GV Thiết kế 3 chặng đường để HS di chuyển đến ngồi
Gợi mở bài học
ngồi vào
vào 1 chiếc ghế được thiết kế rất đẹp gọi là chiếc ghế
mới.
ghế nhanh
của hoàng đế
nhất
 Chặng 1: 2 cái bàn, HS phải chui qua 2 bàn đó




Chặng 2: 10 cái cốc, HS phải lộn ngược lần lượt
10 chiếc cốc đó

1


Kỹ năng sống mầm non



Chặng 3: 10 cái vòng, HS phải nhảy lị cị qua
10 cái vịng đó

+GV chia HS làm 2 nhóm xếp hàng dọc sau vạch xuất
phát.
Khi nghe hiệu lệnh của cô, HS vượt qua các chướng
ngại vật, chạy đến ngồi vào chiếc ghế
-Ai ngồi vào chiếc ghế nhanh thì sẽ được tặng 1 vương
miện của hồng đế. Và cơ giáo nói với trẻ
“Con là một hồng đế thật nhanh nhẹn. Cô khen con”
-Với những bạn thua cô giáo nói với trẻ
“Con đừng lo lắng, lần sau chắc chắn con sẽ chơi tốt
hơn. Cô tin con”
Lưu ý: GV nhấn mạnh, và nói đi nói lại câu nói với
từng cặp chơi
-Luật chơi
+Khi HS đầu tiên quay trở về đến cuối hàng thì HS
tiếp theo mới được xuất phát.
Chú ý: GV có thể sắp xếp ít đồ hoặc tăng số lượng đồ
2



Kỹ năng sống mầm non

Ôn bài cũ
(2 phút)

Học sinh nhớ lại
tên bài học cũ
và nội dung, bài
học mình đã rút
ra từ buổi trước.

Nội dung
(5 phút)

Học sinh nhận
biết tầm quan
trọng của lời nói
và hiểu lời nói
là hoa hay là gai
nhọn

tại mỗi chặng để quản lý thời gian
Kết thúc trò chơi:
+ GV cho HS dừng trò chơi.
+ GV nhận xét và khen hoạt động của HS.
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi phân tích
 Trị chơi có tên là gì?

 Con cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này?
 Những bạn chiến thắng được cơ nói gì? (Khen
ngợi - Con là một hồng đế thật nhanh nhẹn.
Cô khen con”)
 Những bạn chưa chiến thắng thì được cơ nói gì?
(Động viên khích lệ - “Con đừng lo lắng, lần
sau chắc chắn con sẽ chơi tốt hơn. Cơ tin con”)
 Con biết vì sao cơ lại nói như vậy khơng?
=>Thơng điệp chính: Cơ đã nói những lời khen ngợi và
động viên với các con đấy, và khi nghe những lời như
vậy con cảm thấy rất vui đúng khơng nào. Nhưng trong
cuộc sống hàng ngày có nhiều lúc mọi người lại nói
những lời chê bai, trêu chọc nhau làm cho người khác
buồn đấy các con ạ. Các con có muốn khi mình nói với
người khác mà làm họ buồn không? Vậy hôm nay cô sẽ
hướng dẫn chúng ta cùng học cách sử dụng lời nói để
làm cho những người xung quanh chúng ta vui vẻ nhé
=> Bài học: Kỹ năng sử dụng lời nói trong cuộc sống
hàng ngày
Hoạt động 2: Thảo luận/ hỏi đáp
- Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước
hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những
hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày
như thế nào?
Câu chuyện “Hoa cúc dại”
Rối tay
-Hình thức: kể chuyện

hoặc slide
- Tiến hành:
+GV kể cho HS nghe câu chuyện “Hoa cúc dại”
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi phân tích
 Câu chuyện có tên là gì?
-HS giơ tay trả lời (Hoa cúc dại)
 Trong khu vườn có những hoa gì?
-HS giơ tay trả lời (Hoa Tuylip, hoa hồng, hoa loa
3


Kỹ năng sống mầm non

kèn…)
 Các loài hoa xinh đẹp đã nói gì với bơng hoa cúc
dại?
-HS giơ tay trả lời (Chê bai và đuổi bạn đi)
 Bông hoa cúc dại đã cảm thấy thế nào?
-HS giơ tay trả lời (buồn và khóc rất nhiều)
->GV giới thiệu lời nói giống như gai nhọn làm cho
người khác bị tổn thương
 Chuyện gì đã xảy ra với những bơng hoa khác khi
trời mưa?
-HS giơ tay trả lời (Bị gió thổi nên bị đổ hết và
trở nên xấu xí)
 Sáng hôm bông hoa cúc dại như thế nào?
-HS giơ tay trả lời (Xinh đẹp và rất nhiều hoa)
 Nếu con là những bông hoa khác con sẽ làm gì?
-HS giơ tay trả lời (Xin lỗi bơng hoa cúc dại)

->GV giới thiệu lời nói giống như bông hoa làm cho
người khác cảm thấy vui vẻ

Thực hành
(5 phút)

Học sinh phân
biệt những lời
nói là hoa và
những lời nói
gai nhọn

=>Thơng điệp: Trong cuộc sống hàng ngày lời nói có
thể làm cho người khác vui nhưng cũng có thể làm cho
người khác buồn.
Lời nói làm cho người khác vui gọi là hoa là những lời
khen ngợi, cổ vũ, động viên, yêu thương cảm ơn, lời
chào, xin lỗi với người khác…cịn những lời nói làm
cho người khác buồn là gai nhọn là những lời chê bai,
mắng chửi, trêu chọc làm cho người khác bị tổn
thương.
Lưu ý: GV có thể giải thích thêm về 2 biểu tượng bong
hoa và gai nhọn. Khi mọi người được tặng hoa sẽ thấy
rất vui và hạnh phúc, cịn khi bị gai đâm thì rất là đau.
Hoạt động 4: Lựa chọn chính xác
-Hình thức: Vận động
-Cách tiến hành:
+GV dán vào 2 góc lớp 2 hình ảnh: Bơng hoa và gai
nhọn
+GV đọc những lời nói học sinh lắng nghe và lựa chọn.

nếu đó là lời nói mang lại niềm vui cho người khác thì
đứng về phía bơng hoa. Cịn nếu đó là lời nói làm cho
người khác khơng vui, buồn bã hoặc tức giận thì di
chuyển và đứng về phía gai nhọn
+GV đọc những lời nói

4

Tranh ảnh
in hoặc
slide


Kỹ năng sống mầm non



Lời khen ngợi



Lời chê bai



Lời cảm ơn



Lời trêu chọc




Lời xin lỗi



….

Lưu ý:
-Mỗi lần lựa chọn xong GV nên cho HS trở về vị trí
thật nhanh sau đó lại di chuyển để có thể cho HS vận
động nhiều nhất.
-GV có thể hỏi HS giải thích tại sao lại lựa chọn đó
là lời nói là hoa.
+Kết thúc hoạt động Gv cho tất cả học sinh quay sang
nhau đập tay highfive và nói “Bạn thật giỏi”
+GV cho HS ngồi xuống ghế
Kết luận
chung
(3 phút)

Giúp học sinh
nắm được nội
dung cốt lõi của
bài.

Ứng dụng
thực tế (10
phút)


Giúp học sinh
ghi nhớ và biết
cách ứng dụng
lời nói là hoa
trong cuộc sống
hàng ngày

-Giáo viên đưa ra kết luận chung:
+ Trong cuộc sống hàng ngày lời nói có thể làm cho
người khác vui nhưng cũng có thể làm cho người khác
buồn.
 Lời nói làm cho người khác vui gọi là hoa là
những lời khen ngợi, cổ vũ, động viên, góp ý,
yêu thương cảm ơn, lời chào, xin lỗi với người
khác…
 Những lời nói làm cho người khác buồn là gai
nhọn là những lời chê bai, mắng chửi, trêu chọc
làm cho người khác bị tổn thương.
Hoạt động: ứng dụng thực tế
-Hình thức: đóng tình huống
-Cách tiến hành:
+Giáo viên đưa ra 2 tình huống và mời học sinh lên
đóng kịch tiểu phẩm.


Tiểu phẩm 1: Nam đi học về gặp bạn của mẹ
đang ở nhà mình chơi. Nam chào hỏi cả mẹ và
khách của mẹ. Nam khoe mẹ hôm nay được
5


slide

Bài nhạc
vui nhộn


Kỹ năng sống mầm non

phiếu bé ngoan và đã được mẹ và khách của mẹ
khen ngợi. Khi nghe lời khen ngợi Nam đã nói
lời cảm ơn rất lễ phép
 Cả lớp nhận xét ai đã nói những lời là hoa và
nhắc lại lời nói là hoa đó.


Tổng kết
(5 phút)

Neo kiến thức
giúp học sinh
ghi nhớ bài học.

Tiểu phẩm 2: Bạn Bon to nhất lớp nhưng lại rất
hay trêu bạn khác, chê bai bạn khác. Bon đi
xung quanh lớp nói tớ ghét cậu, thấy bạn Su
ngủ gật Bon đã trêu chọc bạn và nói hahaha Su
là đồ ngủ gật hahaha. Bạn Su buồn và khóc.
Những người bạn khác chơi với Su và khơng ai
thích chơi với Bon. Bon địi chơi cùng nhưng

các bạn khơng cho chơi. Bon ngồi buồn, Bạn
Ben nói “Cậu đừng trêu người khác nữa, cậu
làm như vậy sẽ không ai chơi với cậu đâu”. Một
bạn đóng vai cơ giáo ra nói với Bon. Con hãy
nói những lời là hoa với các bạn để mọi người
xung quanh con vui vẻ và chúng ta sẽ chơi cùng
nhau hòa thuận hơn nhé. Bon nghe lời cơ và
hứa từ nay sẽ ngoan ngỗn nói những lời là hoa
với các bạn. Tất cả cùng đứng lên cầm tay nhau
hát bài một bài hát vui nhộn.

Tổng kết kiến thức.
-Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên và nội dung bài
học:
+Tên bài học: kỹ năng sử dụng lời nói trong cuộc sống
hàng ngày.
Hoạt động tổng kết
-GV cho HS ngồi thành vịng trịn hoặc ngồi ln trên
ghế.
-GV bật nhạc và HS truyền bóng lần lượt
-Khi nhạc dừng thì ai đang cầm quả bóng sẽ đứng lên
và cam kết sẽ nói 1 lời là hoa hoặc khơng nói lời gai
nhọn mà hôm nay đã học với mọi người xung quanh
“Con sẽ chào hỏi mọi người”
“Con sẽ không trêu chọc bạn khác”
6


Kỹ năng sống mầm non


Bài tập về nhà
-Con hãy thực hành nói lời là hoa với mọi người trong
gia đình con nhé.
Câu chuyện: Hoa Cúc dại
Ngày xửa ngày xưa trong một khu vườn nọ có rất nhiều các lồi hoa đẹp. Hoa hồng đỏ tươi, hoa loa
kèn vàng ươm, hoa hướng dương thì to lớn…các lồi hoa đua nhau khoe sắc dưới ánh nắng mặt trời.
Mọi người đến khu vườn tha hồ ngắm cảnh, chụp ảnh cùng những bông hoa xinh đẹp và thưởng thức
hương thơm ngào ngạt. Xen lẫn trong khu vườn có những bơng hoa cúc dại cứ lấp ló dưới những tán
lá và khơng ai để ý đến. Tối hơm đó các bơng hoa nói chuyện với nhau:
-Hoa Hồng: Này các cậu ơi. Chúng ta thì tuyệt đẹp như vậy mà tại sao lại có những bơng hoa xấu xí
kia ở trong khu vườn này thế nhỉ?
-Hoa Loa Kèn: Đúng đấy. Những bơng hoa đó chẳng có ai thèm để ý đến và còn làm xấu cả khu vườn
này
-Hoa Hướng Dương nhìn xuống: Trời ơi hoa gì mà bé ti tí thế kia. Thật là xấu xí, ước gì chủ của khu
vườn sẽ dọn hết những bơng hoa xấu xí này đi chỗ khác.
Hoa cúc dại buồn lắm rồi ngồi khóc thút thít một mình.
Tối hơm sau trời bắt đầu đổ mưa. Mưa ngày càng to hơn, gió thổi rất mạnh, cây cối bị gió thổi mạnh
khơng thể đứng vững được, những hạt mưa rất to rơi xuống những cánh hoa làm những cánh hoa bị
rách nát. Sáng hôm sau, những bông hoa đều bị đổ và cánh hoa thì bị dập nát, chúng trở nên xấu xí
hơn. Nhưng những bơng hoa cúc dại với thân hình bé nhỏ lại nằm núp dưới các tán lá nên chúng
không hề bị sao cả. Sau trận mưa lại thêm nước tưới cho cây, hoa lại càng tốt hơn và đẹp hơn. Trong
khu vườn lúc này các bông hoa khác thì đều bị héo úa nhưng những bơng hoa cúc dại thì lại vươn
mình đón ánh nắng, chúng đẹp đẽ hơn bao giờ hết. Mọi người đến khu vườn ai ai cũng chụp ảnh cùng
những bông hoa cúc dại ấy, khen màu tím đẹp của bông hoa cúc dại
Những bông hoa khác cảm thấy ân hận vì những lời lẽ ác ý của mình. Từ đó trở đi những bơng hoa
khơng bao giờ nói những lời tổn thương đến bạn hoa cúc dại nữa và chúng cùng vui vẻ trong khu
vườn, làm đẹp cho khu vườn và toả hương thơm ngào ngạt

BÀI: LỚP HỌC CỦA EM


7


Kỹ năng sống mầm non

Mục tiêu bài dạy:
-Học sinh yêu thích và biết quý trọng lớp học, thầy cô giáo và bạn bè trong lớp.
-Học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ đạc trong lớp.
-Học sinh phát huy kỹ năng sắp xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp có tổ chức và ứng dụng sắp xếp góc
học tập của mình.
Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết:

Các vấn đề cần lường trước:
- Học sinh chạy lộn xộn khi chơi

Cách giải quyết:
- Giáo viên nhắc học sinh trước khi chơi phải nhẹ

trị chơi

nhàng khơng đẩy bạn

C. Đồ dùng cần chuẩn bị:
-Chuẩn bị của giáo viên
+ Giáo án.
+ Bút dạ, bảng.
+ Slide/ phiếu bài tập
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tên HĐ
Khởi động

(5 phút)

Ôn bài cũ

-Chuẩn bị của học sinh:
+ Bút
+ Vở kỹ năng sống

Mục đích
Tạo không khí
lớp học thoải
mái vui vẻ.
Giúp học sinh
quan sát xung
quanh lớp học.

Mơ tả hoạt động
Hoạt động 1: Trị chơi tay rơi
-Tên trị chơi: tay rơi
-Cách chơi:
+ Giáo viên hơ “Tay rơi, tay rơi”
+Học sinh đồng thanh “Rơi đâu, rơi đâu”
+ Giáo viên đưa ra 1 vị trí bất kỳ và học sinh sẽ đặt tay
mình vào đúng vị trí mà cơ đưa ra
Gợi ý vị trí: đầu bạn bên cạnh, má bạn bên cạnh, tay
bạn bên cạnh, bảng, bàn, ghế, cô giáo.
-Luật chơi:
+Bạn nào tay đặt đúng vị trí sẽ được tặng một phần quà
là một tràng pháo tay thật to.
-Phân tích

+Giáo viên đặt câu hỏi
 Trò chơi tên là gì?
 Tay rơi vào những vị trí nào?
 Con cảm thấy thế nào sau khi chơi?
 Nếu con chơi trò chơi này một mình thì con sẽ
cảm thấy thế nào?
=>Thơng điệp chính: Con được đến lớp học có rất
nhiều đồ đạc và chơi cùng bạn ở lớp sẽ vui hơn rất
nhiều.
Học sinh nhớ lại Hoạt động 2: thảo luận/ hỏi đáp
- Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước
8

Chuẩn bị
Phần
thưởng
cho những
Học sinh
chơi tốt.


Kỹ năng sống mầm non

(3 phút)

tên bài học cũ
và nội dung, bài
học mình đã rút
ra từ buổi trước.


Giới thiệu
bài mới
(2 phút)

Học sinh hiểu
được ý nghĩa
của bài học và
có thể nhớ tên
bài học
Học sinh thấy
vui vẻ cùng bạn
bè khi đến lớp
học

Nội dung 1
(2 phút)

hoặc đặt câu hỏi để Học sinh trả lời.
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những
hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày
như thế nào?
- Giáo viên giới thiệu tên bài học “Lớp học của em”
- Học sinh nhắc lại tên bài học.

Hoạt động 3: Đọc thơ vui đến lớp

Bài thơ


- Giáo viên giới thiệu bài thơ «vui đến lớp »
Bé ngoan đến lớp
Học nhiều điều hay
Có thêm bạn mới
Và nhiều niềm vui.
=>Thơng điệp chính: Học sinh yêu thích lớp học của
mình qua những câu thơ vui nhộn.

Thực hành
1
(3 phút)

Học sinh thuộc
bài thơ vui đến
lớp

-Giáo viên mời cả lớp cùng đọc thật to bài thơ vui đến
lớp
-Giáo viên mời từng tổ đọc lại bài thơ
-Giáo viên mời 1 – 2 bạn xung phong đọc thuộc bài thơ
vui đến lớp
+Giáo viên khen và có quà tặng cho các bạn xung
phong đọc thuộc bài thơ

Nội dung 2
(2 phút)

Học sinh học
cách quan sát đồ
đạc trong lớp

học và cách tổ
chức sắp xếp đồ
đạc trong lớp.

Hoạt động : Trò chơi ai nhanh hơn
-Tên trò chơi : Ai nhanh hơn
-Cách chơi :
+Giáo viên chia lớp thành 2 hoặc 3 đội.
+Giáo viên nói một đồ vật bất kỳ ‘Cái bảng đâu là cái
bảng đâu’
+Học sinh nhanh chóng chỉ thật nhanh đồ vật đó ở đâu
bằng cách chỉ vào đồ vật đó và nói ‘Cái bảng đây là cái

9

Quà tặng
cho học
sinh tự tin


Kỹ năng sống mầm non

bảng đây’
-Luật chơi
+ Bạn nào quan sát nhanh và chỉ nhanh hơn sẽ chiến
thắng và giành được sao cho đội của mình.
-Phân tích :
+GV đặt câu hỏi phân tích






Vị trí sắp xếp của đồ vật ở đâu. Ví dụ : Cái bảng
được đặt ở đâu ? cái bàn được sắp xếp như thế
nào ? (Có thể hỏi vị trí sau khi đưa ra mỗi đồ
vật)
Nếu không có những đồ vật này trong lớp hoặc
những đồ vật này bị hỏng thì sao ?
Con sẽ làm gì để giữ gìn đồ vật đó ?

-> Thơng điệp chính: Học sinh quan sát đồ đạc trong
lớp học và cách tổ chức sắp xếp đồ đạc. Học sinh biết
giữ gìn đồ dùng trong lớp học: Không vẽ bậy lên
tường, bàn, ghế, kê bàn ghế ngay ngắn, dùng giẻ ẩm để
lau bảng sạch hơn, dùng hộp để đựng phấn, không lấy
phấn đi nghịch…
Thực hành
2
(3 phút)

Nội dung 3
(2 phút)

Học sinh nói ra
những việc làm
mình sẽ thực
hiện để giữ gìn
đồ dùng trong
lớp


Hoạt động : Phỏng vấn

Học sinh trải
nghiệm, tự giác
sắp xếp đồ đạc
và giữ gìn
chúng.

-Giáo viên mời cả lớp đứng dậy và nắm tay nhau cùng
hô vang

Micro giả

-Giáo viên mời một bạn sẽ phỏng vấn các bạn trong lớp


Bạn sẽ làm gì để bảo vệ đồ dùng trong lớp
chúng ta ?

-Từng bạn sẽ đưa ra một việc mà mình sẽ làm để bảo
vệ đồ dùng lớp học của mình.

« Chúng ta cùng chung tay giữ gìn đờ dùng trong lớp »
Sau đó nhảy lên và nói ‘yeah’
=>Thơng điệp chính : kêu gọi tất cả các bạn cùng
chung tay sắp xếp gọn gàng và giữ gìn đồ dùng trong
lớp.

Thực hành

3

Học sinh trải
nghiệm tự giác

Hoạt động : Lớp học gọn gàng

10

Giẻ sạch
để lau bàn,


Kỹ năng sống mầm non

(5 phút)

sắp xếp đồ đạc
trong lớp.

-Giáo viên cùng cả lớp sắp xếp lại bàn ghế ngay ngắn, túi đựng
nhặt rác trên sàn, lau sạch vết bẩn, vết mực trên mặt rác
bàn nếu có thể, phân cơng bạn giặt giẻ lau bảng…
-Giáo viên thêm những công việc phù hợp với không
gian lớp học

Trắc
nghiệm bài
học
(3 phút)


Giúp học sinh
củng cố bài học

Kết luận
chung
(2 phút)

Giúp Học sinh
nắm được nội
dung cốt lõi của

Câu 1 : Đến lớp học bạn sẽ được làm gi ?
Phần mềm
A : Được học cách đọc chữ và làm phép toán
B : Chơi vui cùng bạn và các thầy cơ giáo
C : Được học cách giữ gìn và bảo vệ đồ dùng
D : Tất cả đáp án đều đúng
Câu 2 : Đâu là việc làm đúng khi đến lớp ?
A : Viết bậy ra bàn
B : Rủ nhau vẽ bậy lên tường
C : Cùng các bạn sắp xếp bàn ghế ngay ngắn
D : Vứt giấy rác xuống sàn nhà.
Câu 3 : Nếu con nhin thấy 1 bạn trong lớp đang co
hành động phá hoại đồ đạc trong lớp con sẽ làm gi ?
A : Tới và làm cùng bạn
B : Yêu cầu bạn dừng lại và kêu gọi bạn cùng giư
gin đồ đạc chung trong lớp.
C : Kệ bạn, mình đi chỗ khác chơi
D : Đứng giữa lớp và khóc thật to.

Câu 4 : Nếu khơng co bảng hoặc bảng bị hỏng thi
chuyện gi sẽ xảy ra ?
A : Bàn ghế sẽ bị hỏng.
B : Cô giáo sẽ không viết lên bảng được và chúng ta
cũng không học được.
C : Chúng ta sẽ khơng có bút để viết.
D : Khơng sao hết vì chúng ta khơng cần dùng bảng.
Câu 5 : Ai sẽ sắp xếp ngăn nắp và giư gin đồ dùng
trong lớp ?
A : Tất cả chúng ta
B : Cô giáo chủ nhiệm
C : Lớp trưởng
D : Không ai phải làm cả
-Giáo viên đưa ra kết luận chung
Các con đến lớp được vui chơi cùng các bạn, được học
những kiến thức rất bở ích và sau này sẽ trở thành
11


Kỹ năng sống mầm non

bài

người tài giỏi, thông minh.
Chúng ta phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn đờ đạc trong
lớp. Bởi những đờ đạc đó giúp chúng ta rất nhiều trong
quá trình học tập.

Ứng dụng
thực tế

(Bài tập về
nhà)
(2 phút)

Giúp Học sinh
biết cách ứng
dụng thực tế

Hoạt động 6: Goc học tập của em
-Giáo viên đưa ra phong trào « góc học tập của em »
+Các bạn về nhà sẽ sắp xếp góc học tập của mình thật
ngăn nắp, trang trí thật đẹp và nhờ bố mẹ chụp ảnh
mình đang đứng bên góc học tập của mình và gửi cho
giáo viên
+ Hơm sau cơ sẽ tổ chức cuộc thi góc học tập gọn gàng
nhất. Bạn giành giải nhất sẽ được tặng 1 món quà (Có
thể là hộp đựng bút hoặc cốc đựng bút hay giáo viên tự
thiết kế một huy hiệu góc học tập gọn gàng)

Tổng kết
(2 phút)

Neo kiến thức
giúp Học sinh
ghi nhớ bài học

Tổng kết kiến thức:
- Giáo viên cùng Học sinh nhắc lại tên bài học và nội
dung chính của bài:
+Tên bài học : Lớp học của em

+Tất cả cùng có ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ đạc trong
lớp.

-Lưu ý:
+Giáo viên có thể phân cơng nhiệm vụ và đưa ra thời khóa biểu để chúng ta thay viên nhau thực hiện
nâng cao tính cơng bằng
+Giáo viên có thể đưa ra phần thưởng huy hiệu chiến sĩ thi đua cho những bạn có ý thức giữ gìn đồ
dùng nhất tháng.
+Giáo viên có thể cử một bạn là sao đỏ trong lớp và chấm điểm ý thức thực hiện của các thành viên
trong lớp.
BÀI: CHÚNG MÌNH THẬT ĐÁNG YÊU
Mục tiêu bài dạy:
- HS nhận ra các đặc điểm của bản thân: về cơ thể, các thông tin cá nhân, các nét tính cách.
- HS nhận ra rằng mỗi người có một đặc điểm riêng biệt, khơng ai giống ai hồn toàn.
- HS tự hào về sự độc đáo của bản thân, tơn trọng sự riêng biệt của mình, thấy mình cũng thật đáng
yêu.
- HS giới thiệu về bản thân mình và những điều mình cảm thấy mình thật đáng yêu
12


Kỹ năng sống mầm non
Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết:

Các vấn đề cần lường trước:
- Học sinh ngại ngùng không dám

-

Cách giải quyết:
- Gv nhấn mạnh mỗi người có một đặc điểm


nhận đó là điểm đặc biệt vì sợ
các bạn chê.
Học sinh cịn lung túng, chưa
biết cách giới thiệu

-

riêng không ai giống ai nên không nên chê
bai nhau.
GV có thể hướng dẫn và làm mẫu để HS
sáng tạo dựa trên sự hướng dẫn của GV

E. Đồ dùng cần chuẩn bị:
-Chuẩn bị của GV
+ Giáo án.
+ Bút dạ, bảng.
+ Slide/ tranh nhân vật
F. Các hoạt động dạy học chủ yếu

-Chuẩn bị của HS:
+ Bút
+ Vở kỹ năng sống

Tên HĐ
Khởi động
(5 phút)

Mục đích
Tạo sự khơng khí

lớp học thoải mái
vui vẻ.
Giúp HS hiểu thêm
về bản thân

Mô tả hoạt động
Trị chơi “Cơ cần”
1. Tên trị chơi: Cơ cần
2. Hình thức chơi/Cách chơi
*Cách chơi:
- GV hô: “Cô cần, cô cần”.
- HS hơ đồng thanh “Cơ cần gì ạ?”
- GV đưa ra yêu cầu và HS nào có đặc điểm đó sẽ
nhẹ nhàng lên bảng chạm tay vào bảng ghi danh
mình có đặc điểm đó thật nhanh.
+ Một số đặc điểm GV có thể đưa ra:
 Đặc điểm cơ thể: có mắt, cao trên 1 m, nặng
trên 10kg, tóc dài, tóc ngắn…
 Sở thích: Thích mặc váy, thích ăn bim bim,
thích xem hoạt hình…
 Đặc điểm nhận dạng: Tên bắt đầu bằng chữ
H, có họ Nguyễn
*Luật chơi:
-Những ai nhận ra được càng nhiều đặc điểm của
mình đúng thì sẽ được nhận q. (Đúng là nếu mình
có thì lên ghi danh cịn khơng có đặc điểm đó thì
khơng lên ghi danh)
*Phân tích:
-GV đặt câu hỏi HS trả lời
 Trò chơi vừa rồi tên là gì?

 Cơ đã đưa ra những đặc điểm gì?
 Con có nhận ra mình có hoặc khơng có
những đặc điểm đó khơng?

Ơn bài cũ
(3 phút)

HS nhớ lại tên bài
học cũ và nội dung,

Hoạt động thảo luận/ hỏi đáp
-GV cho HS trao đổi đôi về bài học trước hoặc đặt
câu hỏi để HS trả lời.
13

Chuẩn bị
Phần
thưởng
cho
những
học sinh
tích cực
nhận ra
được đặc
điểm của
mình.


Kỹ năng sống mầm non


bài học mình đã rút
ra từ buổi trước.

Giới thiệu
bài mới
(5 phút)

Nội dung
và Thực
hành
(10 phút)

HS hiểu được ý
nghĩa của bài học
và có thể nhớ tên
bài học

+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham gia
những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày
như thế nào?
Trò chơi nhân vật bí ẩn
*Tên trị chơi: Nhân vật bí ẩn
*Cách chơi:
-GV chuẩn bị một số bức tranh nhân vật hoạt hình.
Dùng các mảnh ghép che đi và mở ra từng mảnh
ghép một. HS quan sát từng đặc điểm hiện ra và
đoán xem đó là nhân vật nào.
 Gv có thể lựa chọn nhân vật (ảnh hoạt hình

quen thuộc): Đơrêmon, Nobita, Minion (số
lượng khoảng 3 - 6 nhân vật)
- GV có thể dùng ln hình ảnh của các học sinh
trong lớp để trị chơi thêm thú vị.
*Luật chơi:
-HS nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời và
nếu trả lời đúng sẽ được nhận quà.
*Phân tích
- GV đặt câu hỏi
+Các nhân vật trong trò chơi là nhân vật nào?
+Dựa vào đâu mà con có thể đốn ra được nhân vật
đó? Dựa vào đặc điểm nào?
+Có nhân vật nào có đặc điểm giống hồn tồn với
nhân vật đó khơng?
+Con người có ai giống ai hồn tồn hay khơng?

  Dựa vào câu trả lời của HS, GV ghi nhận và phát
triển kiến thức

Mỗi người có một đặc điểm riêng biệt, khơng ai
giống ai hồn tồn. Chúng mình là duy nhất trên
cuộc đời này, khơng có ai giống chúng mình hồn
tồn cả. Chúng mình thật đáng yêu phải không nào.
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học bài
“Chúng mình thật đáng yêu” để thấy mình
cịn đáng u như thế nào nữa nhé.
Giúp các con nhận
Nội dung 1 : Bạn co biết ai không ?
ra điểm đáng yêu
*Mục tiêu : GV giúp HS nhận ra những đặc điểm

của con khác với những bạn khác
của bản thân mình
và tự tin với điều
-GV đặt gương vào một chiếc hộp quà. Giới thiệu
đó.
với HS trong đây có một nhân vật rất bí ẩn. Cô mời

Tranh các
nhân vật
hoặc slide

Gương,
hộp quà
bọc đẹp,
Phiếu
thông tin,
một bạn lên trên này, mở hộp quà và quan sát thật kỹ quà.
14


Kỹ năng sống mầm non

đặc điểm nhân vật có trong chiếc hộp và miêu tả đặc
điểm của nhân vật đó cho các bạn khác và các bạn
khác phải đoán được đó là nhân vật nào.
Thực hành 1 :
-HS giơ tay lên tham gia hoạt động và miêu tả chính
đặc điểm của mình để các bạn trong lớp đốn.
Lưu ý : GV có thể gợi ý khi con miêu tả, tóc bạn ấy
như thế nào ? mắt to hay bé, bạn ấy mặc áo màu

gì…
Nội dung 2 : Minh thật đáng yêu.
*Mục tiêu : HS tự tin với những đặc điểm của mình
và thấy mình thật đáng yêu.
-GV phát cho HS một tờ phiếu giúp học sinh có
thêm thơng tin để giới thiệu về bản thân.

Thực hành 2:
-HS giới thiệu về bản thân mình cho bạn cùng bàn
nghe.
Thực hành 3 :
-HS có 2 phút chuẩn bị một bài giới thiệu về bản
15


Kỹ năng sống mầm non

thân được sử dụng bất kỳ một thơng tin nào có trong
tờ phiếu và lên giới thiệu bản thân mình trước lớp.
Trắc
nghiệm bài
học
(2 phút)

Giúp học sinh củng
cố bài học

Kết luận

Giúp học sinh nắm


Câu 1 : Trên cuộc đời này ai giớng con hồn Phần
tồn ?
mềm
A : Người thân trong gia đình
B : Bạn bè
C : Ơng hàng xóm
D : Khơng ai giống con, con là duy nhất.
Câu 2 : Nhận ra mỗi người đều co đặc điểm riêng
không ai giống ai, sẽ giúp cho mọi người :
A : Tự tin vào bản thân và thấy mình thật đáng yêu
B : Không chê bai người khác
C : Cả hai đáp án đều sai
D : Cả hai đáp án đều đúng
Câu 3 : Nếu gặp một bạn chê bai bạn khác con sẽ
làm gi ?
A : Nói với bạn rằng khơng nên chê bai vì mỗi
người có một đặc điểm riêng
B : Kệ bạn và bỏ đi
C : Cùng bạn chê bai
D : Tất cả các đáp án đều sai
Câu 4 : Để giới thiệu về bản thân cho mọi người
thấy minh đáng yêu như thế nào, bạn sẽ giới
thiệu nhưng thơng tin gi ?
A : Chỉ nói tên mà khơng nói thơng tin gì khác.
B : Giới thiệu những thông tin cần thiết (Tên, sở
thích, lớp, trường, ước mơ…) và những điểm mình
thấy mình thật đáng yêu
C : Khơng cần giới thiệu gì cả vì chắc là mọi người
sẽ không nghe.

D : Giới thiệu thông tin của bố.
Câu 5 : Chúng minh thật đáng yêu, vi sao ?
A : Vì chúng ta là duy nhất.
B : Vì chúng ta có đặc điểm khác với những người
khác.
C : Vì chúng ta có những đức tính tốt
D : Tất cả đáp án đều đúng
-GV đặt câu hỏi cho HS tự đưa ra bài học mà con
16


Kỹ năng sống mầm non

chung
(2 phút)

được nội dung cốt
lõi của bài

học được trong tiết học này và và đưa ra kết luận
chung
Mỗi người có một đặc điểm riêng biệt, khơng ai
giống ai hoàn toàn. Chúng ta tự hào về sự độc đáo
của bản thân, tôn trọng sự riêng biệt của mình và
người khác. Chúng mình thật đáng yêu.

Ứng dụng
thực tế
(Bài tập về
nhà)


Giúp học sinh biết
cách ứng dụng thực
tế

Hoạt động 1 : Sơ đồ Ven
-GV phát cho HS phiếu bài tập về nhà hoàn thành sơ
đồ Ven
-GV hướng dẫn làm sơ đồ Ven : Con chọn một thành
viên bất kỳ trong gia đình. Con điền những điểm
giống nhau giữa con và thành viên con chọn vào
phần giữa hai hình trịn và những điểm khác nhau
của con và của thành viên mà con chọn vào hai bên
tương ứng.

Hoạt động 2 : Giới thiệu về bản thân và nói điểm
giống và khác nhau giữa con và thành viên mà con
đã chọn trên sơ đồ Ven.
Lưu ý : Bài tập này sẽ hoàn thành trước buổi học
tiếp theo. Nộp lại sơ đồ Ven cho cô hoặc quay clip
gửi lại cho cô trước tiết học tiếp theo.
Tổng kết
(2 phút)

Neo kiến thức giúp
học sinh ghi nhớ bài
học






Tổng kết kiến thức:
- GV cùng HS nhắc lại tên bài học và nội dung chính
của bài:
+Tên bài học : Chúng mình thật đáng yêu
+Ý nghĩa của việc nhận ra điều đáng yêu của bản
thân giúp mình:
+ Biết được mình như thế nào (Cơ thể, sở thích…)
+ Tự tin về bản thân và thấy mình thật đáng u
+ Tơn trọng sự riêng biệt của mình và người khác
(Khơng chê bai người khác)

17

Phiếu bài
tập về
nhà.


Kỹ năng sống mầm non

LỄ PHÉP KHI NHẬN QUÀ

Môn:GIAO TIẾP

Mục tiêu bài học:
 Giúp HS hiểu được tại sao cần lễ phép nói lời cảm ơn khi nhận quà.
 Giúp HS rèn luyện thói quen nói lời cảm ơn và nhận q bằng 2 tay.
Chuẩn bị:


Mục
đích
Warm
up
(10’)

o Tranh ảnh/ Slidesóc Nâu & ơng
già Noel
o Hộp q nhỏ
Hoạt động

Trị chơi
“Tay rơi”

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Trò chơi tay rơi
-Tên trò chơi: Tay rơi

+ HS nhắc lại tên trò chơi.

-Hướng dẫn cách chơi:
+GV cho cả lớp đứng lên
+Khi cô hô Tay rơi tay rơi thì HS hơ
“Rơi đâu, rơi đâu” Khi đó cơ sẽ đưa ra
1 vị trí và HS đặt tay vào đúng vị trí
mà cô đưa ra

+GV chú ý đưa ra những vị trí giúp
HS vận động vui vẻ







Tay rơi vào đầu bạn bên cạnh
Tay rơi vào má bạn bên cạnh
Tay rơi vào tay của cô
Tay rơi vào tường
Tay rơi vào hộp quà
Tay rơi vào ghế của mình (GV
cho học sinh ngồi về ghế luôn)
Luật chơi:
+Bạn nào tay rơi vào vị trí cơ đưa ra
chính xác nhất bạn đó sẽ được cơ
khen.

18

+ HS nghe GV hướng
dẫn.

Phươn
g tiện

chuẩn

bị một
hộp q
to.
Trong
hộp q
có một
bức ảnh
một bạn
đang
nhận
quà
bằng 2
tay


Kỹ năng sống mầm non

-Phân tích
+GV đặt câu hỏi phân tích


Các con có biết trong hộp q
này có gì khơng?
+GV dẫn dắt HS để đưa ra chủ đề




Cùng úm ba la xì bùa để mở
hộp quà ra nhé

Cả lớp đưa tay và nói to úm ba
la xì bùa hộp q ơi mở ra.
GV lấy ra một bức tranh

+ HS chuẩn bị ghế cùng
GV.
+ HS chơi trò chơi.

+ HS dừng trò chơi.



GV mời học sinh miêu tả tranh
(Ông già noel đang tặng quà
cho bạn Sóc)
GV đưa ra lời gợi mở: Theo
con bạn Sóc sẽ nói gì sau khi
nhận được q của ông già
noel.

->Dẫn dắt: Khi nhận quà theo các
con bạn ấy sẽ nói cảm ơn ơng già noel
đúng khơng. Nhưng khơng biết bạn ấy
có nói khơng nhỉ. Chúng ta sẽ cùng
đến với câu chuyện Món q của ơng
già Noel

19

+ HS nghe GV nhận xét

và nhận khen thưởng.


Kỹ năng sống mầm non

Teache Giới thiệu
r Led bạn mới:
(20’)

Kể chuyện “Mon quà của ông già Noel”
Cho HS làm quen với bạn Sóc Nâu và ơng già Noel.
Giới thiệu tên câu chuyện:
“Món q của ơng già Noel” và cho HS nhắc lại tên câu chuyện.

Kể chuyện:Câu chuyện “Mon quà của ông già Noel”
Vào ngày Giáng sinh hàng năm, ông già Noel thường hay đi phát
quà cho những người bạn nhỏ học giỏi và ngoan ngoãn trên trái
đất. Năm nay, bạn Sóc Nâu đã cố gắng học rất chăm chỉ nên được
rất nhiều phiếu bé ngoan. Như bao bạn nhỏ khác, bạn rất hí hứng
đến ngày lễ Giáng Sinh năm nay để được ơng già Nole đến tặng
q. Tối hơm đó, bạn đợi ông già Noel đến từ lúc 7h tối, bạn đợi
mãi, đợi mãi mà 10h rồi mà vẫn chưa thấy ơng già Noel đến. Bỗng
dưng ở ngồi có tiếng gõ cửa “Cốc, cốc, cốc”, Sóc Nâu biết chắc
đó là ông già Noel nên vội lao đến mở cửa rất nhanh. Woa! Đúng
là ơng già Noel rời. Ơng già Noel cầm theo 1 túi quà màu đỏ to ơi
là to, ông lấy từ trong túi 1 món quà và đưa cho Sóc Nâu. Sóc Nâu
cầm ln món q bằng một tay và chạy vào nhà bóc ngay ra. Thật
bất ngờ, bên trong món quà là 1 con búp bê rất xinh đẹp và cịn có
rất nhiều quần áo của búp bê nữa. Sóc Nâu thích q ngời chơi say
mê 1 hồi rất lâu với con búp bê mà quên đi mất ơng già Noel vẫn

đang đứng ở ngồi cửa.
Mãi sau Sóc Nâu quay lại, thấy ơng già Noel vẫn đứng ở cửa, mặt
buồn thiu và không đi phát quà tiếp cho các bạn nhỏ khác. Sóc Nâu
hỏi mẹ: “Ơ mẹ ơi. Sao ơng vẫn đứng đấy vậy? Ơng khơng đi phát
quà cho các bạn khác ạ?”.

-GV có thể dừng và hỏi HS: Các bạn có biết tại sao khơng?
-Gv kể tiếp sau khi hỏi HS

Mẹ Sóc đứng sau cánh cửa và thấy được hành động của Sóc lúc
trước đó. Mẹ Sóc liền ra và nói: “Sóc con, ơng già Noel đi 1 quãng
đường rất xa để mang món quà đến cho con, nhưng con đã nhận
quà như thế nào và con đã qn điều gì khi nhận q từ ơng rời?”
Sóc Nâu quay ra nhìn mẹ và ngớ người ra: “Ơ…ơ…ơ… Con qn
chưa cám ơn ơng ạ.”
20

Tranh
Sóc
Nâu &
Ơng già
Noel


Kỹ năng sống mầm non

21


Kỹ năng sống mầm non


Cách thể
hiện lời
cảm ơn

-GV dẫn dắt tiếp câu chuyện
Nhưng đêm hơm đó Sóc Nâu mãi khơng
ngủ đươc. Cứ nhắm mắt vào Sóc Nâu lại
nghĩ đến câu nói câu nói của ơng già
Noel

+ HS làm theo & nhắc
lại cách thể hiện theo
GV

“Lễ phép khi nhận quà, lễ phép khi nhận
q”
Sóc Nâu khơng biết lễ phép khi nhận quà
là như thế nào?
Các bạn ơi giúp Sóc Nâu với
+GV đóng vai Sóc Nâu để đưa ra các
bước
Lễ phép khi nhận quà là nhận quà bằng
1 tay đúng không các bạn?
-Không
-Vậy phải bằng mấy tay?
- 2 tay
-À nhận quà bằng 2 tay là lễ phép
-Mình nhận q rời mình phải nói gì?
Các bạn dạy mình với.


-HS lắng nghe và trả lời
theo

-Con cảm ơn
-Mình nói con xin ạ có được khơng?
- GV chốt lại lễ phép khi nhận quà
1. Mắt nhìn vào người tặng quà cho
mình
2. Nhận quà bằng 2 tay
3. Nói rõ câu “… cám ơn…ạ” hoặc con
xin ạ.
-A tớ biết rồi cảm ơn các bạn, tớ đã biết
cách lễ phép khi nhận quà rồi cảm ơn
các bạn. Một bạn lên đây tặng quà tớ đi.
-GV mời 1 HS lên tặng quà và làm lại
một lần nữa.
-Bây giờ tớ đi tặng quà cho các bạn để
xem ai biết lễ phép như tớ nhé.
22

-HS quan sát và ghi nhớ


Kỹ năng sống mầm non

Studen Thực hành
t Led (15’)
(25’)


GV hướng dẫn HS thực hành lễ phép khi
nhận quà thông qua các trị chơi/tình
huống xảy ra trong gia đình và cuộc
sống.
1. Bưa tiệc sinh nhật
-Hình thức: Vận động

+HS trả lời: Dạ, có ạ

Hộp
q

-Tiến Hành
+GV chuẩn bị 1 chiếc mũ hình bạn Sóc
đội cho HS đóng vai bạn sóc. Hoặc hình
rối tay.
+GV phát cho HS những hộp quà nhỏ
+GV mời Lần lượt từng bạn sẽ lên đóng
vai là Sóc Nâu và nhận quà từ bạn khác
2. Đong kịch
Dựa theo các tình huống xảy ra hàng
ngày.
a) Mẹ mua cho bé 1 bộ quần áo mới rất
đẹp
(GV chuẩn bị hình bộ quần áo)
b) Năm mới, được người lớn mừng tuổi

quần áo
+ HS đóng kịch với GV
GV mời 1 bạn đóng vai Phong

là mẹ và cho 1-2 HS lên bao lì
làm con.


(GV chuẩn bị phong bao lì xì)
c) Cơ giáo tặng con một bộ đồ chơi
-GV có thể thay đổi nhân vật: Ơng bà…

Warm
Down
(8’)

Tổng kết

- GV cho HS nhắc lại tên bài học “Lễ
phép khi nhận quà”
BTVN: Kể lại cho bố mẹ nghe về câu
chuyện “Món q của ơng già Noel” và
thực hành lễ phép khi nhận quà cùng với
bố mẹ.

23

+ HS lên đóng vai các
tình huống

+ HS nhắc lại tên bài

Bộ đồ
chơi



Kỹ năng sống mầm non

BÀI: YÊU THƯƠNG LÀ CHIA SẺ
Mục tiêu bài dạy:
-Học sinh hiểu yêu thương là chia sẻ những điều tốt đẹp với những người khác
-Học sinh thực hành những hành động cụ thể thể hiện tình yêu thương:Chia sẻ đồ dùng, chia sẻ đồ
ăn, chia sẻ niềm vui, kể câu chuyện vui….
Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết:

Các vấn đề cần lường trước:
- Học sinh khơng thuộc bài hát
- Học sinh khó phân vai để diễn

Cách giải quyết:
- Giáo viên cho học sinh nghe 1 đến 2 lần sau
-

lại tình huống

đó mới cho đi xung quanh.
Giáo viên có thể đóng 1 trong những vai
trong tình huống và diễn cùng học sinh

G. Đồ dùng cần chuẩn bị:
-Chuẩn bị của giáo viên
+ Giáo án.
+ Bút dạ, bảng.
+ Slide/ phiếu bài tập

H. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tên HĐ
Khởi động
(5 phút)

Ôn bài cũ
(3 phút)

-Chuẩn bị của học sinh:
+ Bút
+ Vở kỹ năng sống

Mục đích

Mơ tả hoạt động

Tạo không khí
lớp học thoải
mái vui vẻ.
Gợi mở học
sinh về chủ đề
ngày hôm nay

Hoạt động 1: Bài hát em yêu ai
-Hình thức: Nghe bài hát
- Tiến hành
+ GV cho HS đứng lên đi xung quanh, lắng nghe, cùng vỗ
tay và hát theo bài hát “Em yêu ai”
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi

 Bài hát tên là gì?
 Trong bài hát vừa rồi thì em yêu những ai?
 Vậy trên thực tế con yêu những ai?
 Con đã làm gì để thể hiện tình u thương của con
với mọi người?
=>Thơng điệp chính: Con nói ra được những người mà
con yêu thương, và con đã làm gì để thể hiện tình yêu
thương với họ.
Học sinh nhớ lại Hoạt động 2: thảo luận/ hỏi đáp
- Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước
tên bài học cũ
hoặc đặt câu hỏi để Học sinh trả lời.
và nội dung, bài +Bài học trước tên là gì?
học mình đã rút +Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những
ra từ buổi trước. hoạt động gì?
24

Chuẩn
bị
Nhạc
bài hát
em yêu
ai


Kỹ năng sống mầm non

+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như
thế nào?
Giới thiệu

bài mới
(2 phút)

Nội dung 1
(2 phút)

Học sinh hiểu
được ý nghĩa
của bài học và
có thể nhớ tên
bài học
Học sinh hiểu
yêu thương là
chia sẻ cho
nhau. Khi chia
sẻ mình sẽ cảm
thấy hạnh phúc
hơn.

- Giáo viên giới thiệu tên bài học “Yêu thương là chia sẻ”
- Học sinh nhắc lại tên bài học.

Hoạt động 3: Bài tập chia sẻ
-Hình thức: Trải nhiệm
-Tiến hành
+Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng
+Giáo viên phát cho mỗi bạn 1 miếng bim bim hoặc 1 cái
kẹo
+Giáo viên yêu cầu học sinh ăn miếng bim bim đó với
điều kiện: Chỉ được dùng 1 tay và phải thẳng tay không

được cong tay hay gập tay lại.
Lưu ý: Nếu học sinh mãi không ăn được giáo viên có thể
gợi ý cách thức là 2 bạn bón cho nhau
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi
 Vừa rồi 2 bạn đã làm gì để ăn được Bim bim?
 Hành động này thể hiện điều gì?


Bim
bim
hoặc
kẹo.

Khi con chia sẻ Bim Bim với bạn con cảm thấy thế
nào?\

=>Thông điệp chính: Yêu thương là chia sẻ. Chia sẻ với
người khác khiến chúng ta hạnh phúc hơn, biết yêu
thương và được yêu thương nhiều hơn.
Thực hành
1
(3 phút)

Học sinh cùng
thực hành yêu
thương là chia
sẻ cho bạn bè.

Hoạt động 4: Thực hành chia sẻ

Slide
-Hình thức: trải nghiệm
-Tiến hành
+Giáo viên đặt câu hỏi: Con sẽ làm gì nếu cơ phát cho con
hai miếng bim bim?
+Giáo viên mời học sinh trình bày ý kiến và hướng học
sinh đến việc chia sẻ cho người khác một miếng và mình
ăn một miếng.
+Giáo viên phát cho mỗi bạn 2 miếng bim bim
+Học sinh chia sẻ cho bạn khác một miếng và mình ăn
một miếng
-Phân tích:
+Gv đặt câu hỏi phân tích
 Vừa rồi con đã chia sẻ bim bim với ai?
 Con cảm thấy thế nào khi con chia sẻ với bạn?
 Chia sẻ bim bim với bạn là chúng ta đang chia sẻ
25


×