Chương 5: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN VÀ ĐIỀU
KHOẢN HĐMBHHQT
Art.1. Name of goods (Tên hàng)
2
Yêu cầu viết chính xác tên hàng, mô tả cụ thể
tránh nhầm lẫn phát sinh tranh chấp. Tên hàng
nên được ghi dưới những cách thức sau:
Art.1. Name of goods (Tên hàng)
3
Art.1. Name of goods (Tên hàng)
4
Cách
2
Cách
3
Cách
4
Cách
5
Cách
6
Cách
7
Cách
1
Art.2. Quality or specification
(Chất lượng hoặc đặc điểm quy cách hàng)
5
•
Thể hiện mặt chất của hàng hóa:
Tính năng của hàng hóa: lý tính, hóa tính….
Quy cách, kích thước hàng
Tác dụng, công suất, hiệu suất…
•
12 phương pháp cơ bản quy định phẩm chất
hàng hóa trong HĐMBQT (*)
Phẩm chất hàng hóa được quy định
trong HĐMBHHQT dựa vào :
6
Dựa vào mẫu hàng
7
Dựa vào tiêu chuẩn (Standard) hoặc
phẩm cấp (Category)
8
Dựa vào quy cách (specification)
9
VD: HĐ xuất khẩu gạo
Name of goods: White rice of 5%broken
Origin: Việt Nam
Specification: as per Viet Nam standard
- Moisture: 14%
- Foreign matter: 0,2%
- Damaged grains: 0,5%
- Red/Red streaked grain: 0%
- 1999-2000 crop
Phạm vi áp
dụng
Hiểu quy cách
Quy định trong
HĐ
Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng
10
CÂU HỎI: Bạn hãy tìm hiểu ý nghĩa của các chỉ tiêu
sau: FAQ, GMQ, GAQ, GOB
( Gợi ý: khái niệm, nơi ban hành, phạm vi áp dụng…)
Phạm vi áp dụng
Hiểu chỉ tiêu phỏng
chừng
Quy định trong HĐ
Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu trong
hàng hóa
11
Phạm vi áp dụng
Hiểu cách dùng
Quy định trong HĐ
Dựa vào số lượng thành phẩm thu được
từ hàng hóa
12
Phạm vi áp dụng
Hiểu cách dùng
Quy định trong HĐ
Dựa vào hiện trạng hàng hóa (tale quale)
13
Phạm vi áp dụng
Hiểu cách dùng
Quy định trong HĐ
Dựa vào dung trọng hàng hóa
14
Phạm vi áp dụng
Hiểu cách dùng
Quy định trong HĐ
Dựa vào tài liệu kỹ thuật
15
Phạm vi áp dụng
Hiểu cách dùng
Quy định trong HĐ
Dựa vào nhãn hiệu hàng hóa
16
Phạm vi áp dụng
Hiểu cách dùng
Quy định trong HĐ
Dựa vào mô tả hàng hóa
17
Phạm vi áp dụng
Hiểu cách dùng
Quy định trong HĐ
Art.3. Quantity (Số lượng)
18
Đơn vị tính số lượng (*)
Phương pháp quy định số lượng (*)
Phương pháp xác định trọng lượng (*)
Đơn vị tính số lượng
19
20
Hàng với đơn vị tính là
cái, chiếc, bộ…thường là
hàng công nghiệp, hàng
bách hóa.
Hàng đóng trong
container.
VD: 100 xe hơi, 100 bộ
AHU, 20 chiếc áo
Hàng có khối lượng lớn, đơn
vị tính là tấn, kg…như than,
quặng, ngũ cốc, dầu mỏ
Trong hợp đồng nên quy định
dung sai cho phép về số lượng
Cách ghi trong hợp đồng:
about, approximately, moreless
VD: mua bán ngũ cốc: +- 5%,
1000 MT more or less 5%
21
Gross weight
= Net weight + tare
Net weight: trọng
lượng tịnh
Tare: trọng lượng bì
Trọng lượng
thực tế của HH
GTM= GTT*
100+Wtc
100+Wtt
GTT: Tlượng thực tế của HH
Wtt: độ ẩm thực tế của HH
Wtt: độ ẩm tiêu chuẩn của HH
Hàng dễ hút ẩm, độ ẩm không ổn
định và có giá trị kinh tế cao.
Mặt hàng có
quy cách và kích
thước cố định
Thiết bị toàn bộ
P=∑ VimiSi
Art.4. Price (giá cả)
22
VD: USD 250/MT, FOB HCM City port
(Incoterms 2000)
Đồng tiền tính giá (Đơn vị tiền tệ)
Phương pháp quy định giá cả
Giảm giá
Điều kiện cơ sở giao hàng tương ứng.
ĐƠN GIÁ + ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
Đồng tiền tính giá
23
Đồng tiền của nước xuất khẩu hoặc nước nhập khẩu
hoặc đồng tiền của nước thứ ba do hai bên thỏa
thuận.
Người bán thường chọn tương đối ổn định
Người mua thường chọn đồng tiền có xu hướng
mất giá
Nên chọn đồng tiền mạnh làm PTTT trong mua
bán HH quốc tế ( USD, EUR, JPY…)
Phương pháp quy định giá cả
24
Giá cả trong HĐMBHH là giá quốc tế
Nguyên tắc xác định giá quốc tế:
Giá cố định (fixed price)
Giá quy định sau
Giá có thể xét lại (rivesable price)
Giá di động (sliding scale price)
25
Được quy định lúc ký HĐ
Không thay đổi nếu không có thỏa thuận khác
Được dùng phổ biến trong giao dịch mua bán
HH quốc tế.
Xác định sau khi ký hợp đồng
Có thể dựa vào giá quôc tế vào
thời điểm trước khi giao hàng
Xác định lúc ký hợp đồng
nhưng có sự thay đổi tùy vào biến
động giá cả thị trường
Hàng có thời hạn chế tạo lâu dài: thiết bị toàn bộ,
tàu biển…
Giá cơ sở ban đầu và sự biến đổi chi phí SX trong
quá trình thực hiện hợp đồng.