Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Báo cáo thực tập tại tổng Công ty CP dệt may Hà NộI.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.9 KB, 20 trang )


I. Vài nét tổng quát về tổng công ty cổ phần dệt may Hà NộI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty
- Tổng công ty dệt may Hà Nội đóng trên địa bàn quận Hoàng Mai tại trụ
sở số 1 phường Mai Động, với tên gọi quốc tế là Hanosimex, là một trong
những doanh nghiệp hàng đầu về dệt may của ngành dệt may Việt Nam. Tổng
công ty có uy tín cao trên thị trường trong nước và quốc tế, chuyên sản xuất-
kinh doanh- xuất nhập khẩu hang dệt may như nguyên liệu bông sơ, sợi, vải
dệt kim và sản phẩm may mặc dệt kim, vải denim và các sản phẩm may dệt
thoi…
Tổng công ty đã có quá trình hình thành và phát triển với những thời
điểm đáng ghi nhớ. Ngày 7/4/1978 Tổng công ty ký hợp đồng xây dựng giữa
techno-import Việt Nam và Hãng Unionmatex (CHLB Đức), đến ngày 2/1979
công trình được khởi công xây dựng với tổng diện tích là 24ha. Đến ngày
21/11/1984 chính thức thành lập nhà máy sợi Hà Nội ( còn gọi nhà máy Sợi
Tây Đức). Nhà máy ra đời đánh dấu một bước nhảy vọt của ngành dệt-sợi của
Việt Nam trong thập kỷ 80, lần đầu tiên ở miền Bắc nước ta có một nhà máy
quy mô 10 vạn cọc sợi, được đầu tư với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến
của các nước CHLB Đức, Bỉ với công suất sản phẩm theo kế hoạch là 8000
tấn sợi các loại trong một năm. Nhờ có công nghệ tiên tiến và sự nỗ lực hết
mình của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp nhà máy sợi đã từng
bước mở rộng quy mô sản xuất và không ngừng đầu tư xây dựng mới dây
chuyền dệt số 1, số 2 và đa dạng hoá các sản phẩm, ngoài sản phẩm sợi, nhà
máy đã sản xuất thêm mặt hang dệt kim, khăn mặt và T.Shirt đáp ứng ngày
càng cao nhu cầu của thị trường. Đặc biệt tháng 4/1990 nhằm tạo điều kiện
cho tổng công ty trong việc mở rộng + Tạo điều kiện để phòng QTNS
kiểm tra thực hiện tôt công việc của mình theo các quy định đã đề ra
•Các khối phòng ban
- Trung tâm công nghệ thông tin
1
+ Chức năng: Trung tâm có chức năng giúp Tổng giám đốc Tổng công


ty (sau đây gọi tắt là Tổng giám đốc) thống nhất quản lý hoạt động, vận hành
cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin
vào phục vụ công tác quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn
Tổng công ty
+ Nhiệm vụ của trung tâm là tham mưu cho tổng giám đốc về định
hướng phát triển và ứng dụng tin học trong quản lý, lưu trữ dữ liệu, khai thác
trang web của tổng công ty để sản xuất kinh doanh, quảng bá thương hiệu,
thương mại điện tử, là đầu mối về lĩnh vực tin học để cùng các đơn vị thành
viên nghiên cứu, tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả các thiết bị tin học, giúp
tổng giám đốc hướng dẫn thẩm định các dự án phát triển ứng dụng công nghệ
thông tin
- Phòng kỹ thuật đầu tư : tham mưu cho tổng giám đốc về công tác kỹ
thuật an toàn lao động. Phối hợp với phòng tổ chức hành chính xây dựng nội
quyvà quy chế quản lý công tác bảo hộ lao động tại công ty, lập kế hoạch kiển
tra kiểm định các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
- Phòng kế toán tài chính làm nhiệm vụ lập và chịu trách nhiệm về số
liệu báo cáo kế toán với cơ quan nhà nước và cấp trên theo biểu mẫu do nhà
nước quy định, lập kế hoạch tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế cho các dự
án đầu tư. Tham mưu cho tổng giám đốc trong việc ký kết hợp đồng mua bán
vật tư nhằm sử dụng vốn hợp lý, đúng mục đích, đúng chế độ, thực hiện nghĩa
vụ nộp ngân sách nhà nước đầy đủ, kịp thời
- Phòng xuất nhập khẩu tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc về công
tác xuất nhập khẩu bao gồm tổ chức nghiên cứu đánh giá thị trường, bạn hang
để tìm kiếm,giao dịch với đối tác xuất khẩu và nhập khẩu, tổ chức đàm phán
và làm các thủ tục ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu và triển khai cho các đơn
vị liên quan thực hiện
- Phòng quản trị nhân sự tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc về công
tác quản trị nguồn nhân lực, hành chính quản trị và an ninh an toàn của công
2
ty bao gồm: tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo nguồn nhân lực, chế

độ chính sách với người lao động, cổ phần hoá doanh nghiệp
 Trung tâm thương mại + nghiên cứu, dự đoán sự phát triển của
thị trường nội địa, tổ chức tham gia các hoạt động tiếp thị sản phẩm trên thị
trường
+ nghiên cứu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, từ đó có sự điều chỉnh về
giá cả, bao bì đóng gói, phương thức bán hang
+ Phối hợp cùng các phòng khác trong việc tổ chức các hoạt động
maketing
 Phòng đời sống tổ chức bữa ăn công nghiệp, tổ chức cấp phát
độc hại cho cán bộ công nhân viên chức
 Trung tâm y tế tham mưu cho tổng giám đốc về công tác chăm
sóc sức khoẻ ban đầu và tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động,
chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của sở y tế Hà Nội và sự quản lý
ngành của trung tâm y tế tổng công ty Dệt May Hà Nội
•Cấp công ty và các khối phòng ban
- Mỗi nhà máy là một đơn vị sản xuất thành viên của tổng công ty, giám
đốc các nhà máy điều hành quản lý theo chế độ một thủ trưởng chiu trách
nhiệm trước tổng giám đốc về tất cả các hoạt động của nhà máy. Hỗ trợ tro
giám đốc các nhà máy là tổ kỹ thuật và tổ nghiệp vụ nhằm quản lý về kỹ thuật
và chất lượng sản phẩm, theo dõi tình hình sản xuất quản lý và lập kế hoạch
lương để trình giám đốc phê duyệt, tất cả các hoạt động sản xuất của mỗi nhà
máy đều đặt dưới sự quản lý lãnh đạo của giám đốc nhà máy
- Các phòng ban trong tổng công ty hoạt động tương đối độc lập với
nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảo cho
việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi nhất
+Quan hệ phòng quản trị nhân sự (QTNS) – phòng kế toán tài chính
(KTTC)
3
- Phòng QTNS + cung cấp cho phòng KTTC các số liệu hàng năm: tiền
lương, lao động, thu nhập, kinh phí đào tạo, bảo hộ lao động, bồi dưỡng độc

hại, các phương án phân phối tiền lương, đơn giá khoán, lương sản phẩm, các
văn bản có liên quan tới việc thanh quyết toán chế độ lưong và các chế độ
khác, cung cấp các số liệu, thống kê định kỳ, phân tích hoạch định kinh tế
+ Theo dõi kiểm tra bảng thanh toán lương, sử dụng quỹ lương trên cơ
sở đó phòng kế toán tài chính trả lương cho các đơn vị và người lao động, nếu
thấy sai sót cần thông báo kịp thời với phòng KTTC
+ Gửi các quyết định yêu cầu thanh toán các chế độ của tổng công ty với
người lao động để phòng KTTC giải quyết kịp thời
- Phòng KTTC + Gửi phòng QTNS doanh thu tiêu thụ kế hoạch, thực
hiện , kết quả thực hiện chi phí khoán, gửi bảng tổng hợp lương thanh toán
hang tháng để xét duyệt
+ Cung cấp các số liệu liên quan đến báo cáo định kỳ đột xuất, phối hợp
quản lý và chi trả các chế độ lương, thưởng cho người lao động theo đúng chế
độ nhà nước và quy định của tổng công ty
+ Quan hệ phòng QTNS- phòng KHTT
- Phòng QTNS +cung cấp số liệu báo cáo thuộc chức năng của phòng,
bản số liệu kế hoạch dự trù mua sắm và cấp phát bảo hộ lao động để phòng
KHTT mua sắm cấp phát
+ xây dựng và ban hành nội quy khoán quỹ tiền lương cho phòng KHTT,
tính đơn giá và ban hành quy chế lương sản phẩm cho công nhân bộ phận bốc
xếp vận chuyển của phòng KHTT, phối hợp với phòng KHTT nâng cấp nâng
bậc cho công nhân theo quy chế của tổng công ty
- Phòng KHTT + Cung cấp cho phòng QTNS các kế hoạch doanh thu,
sản lượng, kết quả sản xuất , số liệu các trang thiết bị bảo hộ lao động, để
phòng QTNS có căn cứ lập kế hoạch dự trù mua sắm từng kỳ
+ Mua sắm và cấp phát các trang thiết bị bảo hộ lao động đến từng đơn
vị theo đúng yêu cầu và kế hoạch
4
+ Quan hệ phòng QTNS- phòng KTĐT
- Phòng QTNS + cung cấp cho phòng KTĐT định biên lao động gián

tiếp và định biên khối phòng ban, kế hoạch lao động các đơn vị hang năm
+ Phối hợp với phòng KTĐT trong việc phỏng vấn trực tiếp lao động kỹ
thuật, quản lý công tác đào tạo, nâng bậc cho công nhân theo phân cấp, triển
khai các công việc liên quan đến an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động
- Phòng KTĐT + cung cấp cho phòng QTNS định mức lao động, hao phí
lao động, định mức năng suất lao động, các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật,
những thông tin về môi trường có liên quan đến chế độ độc hại, vệ sinh an
toàn, bảo hộ lao động
+ Mối quan hệ phòng QTNS- Các đơn vị thành viên
- Phòng QTNS +triển khai, hướng dẫn các đơn vị trong quá trình thực
hiện nội quy, quy định của công tác quản trị nguồn nhân lực, báo cáo tổng
giám đốc giải quyết các ý kiến đề xuất của các đơn vị trong lĩnh vực liên quan
đến chức năng, nhiệm vụ của phòng
+Phối hợp các đơn vị giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực
hiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị, phối hợp các đơn vị để thực
hiện công tác chế độ chính sách cho người lao động, giải quyết vi phạm kỷ
luật, kiểm tra người lao động thực hiện nội quy
- Các đơn vị khác + đề xuất các vướng mắc phát sinh trong quá trình
thực hiện công tác quản trị nguồn nhân lực để phòng QTNS báo cáo tổng
giám đốc xem xét giải quyết
+ Gửi báo cáo định kỳ, đột xuất theo đúng yêu cầu và quy định đề ra
+ Tạo điều kiện để phòng QTNS kiểm tra thực hiện tôt công việc của
mình theo các quy định đã đề ra
+ Quan hệ phòng QTNS- các công ty cổ phần
*Phòng QTNS: + Tư vấn, hướng dẫn các công ty cổ phần trong qúa
trình xây dựng các mô hình
5
+ Triển khai thực hiện các văn bản của nhà nước trong công tác quản trị
nguồn nhân lực tại các công ty con
+ Xây dựng, thực hiện các hợp đồng kinh tế, tổng hợp phân tích các báo

cáo của công ty cổ phần
*Công ty cổ phần + đề xuất các ý kiến, nhu cầu, nguồn nhân lực và các
vấn đề cần tư vấn trong công tác quản trị nguồn nhân lực
+ gưỉ các nội quy và các quy chế của công ty cổ phần trong công tác
QTNNL để phòng QTNS có cơ sở tư vấn, hướng dẫn, xây dựng các hợp đồng
kinh tế
+ gửi báo cáo phân phối thu nhập, báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy
định của tổng công ty về các lĩnh vực liên quan của phòng QTNS
+ Quan hệ giữa các đơn vị khác: là mối quan hệ liên kết giữa các đơn vị
thành viên trong cùng tổng công ty. Các đơn vị theo chực năng nhiệm vụ
cùng giúp đỡ, hỗ trợ về mọi mặt để hoạt động thuận lợi và hoàn thành tốt
nhiệm vụ của từng đơn vị
1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực của tổng công ty cổ phần Dệt May
Hà Nội
-Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội ngày càng mở rộng về quy mô,
cũng như ngày càng đa dạng hoá về các loại sản phẩm kéo theo nhu cầu về
máy móc công nghệ và nguồn lao động cũng phải thay đổi theo. Do đặc điểm
của tổng công ty có các nhà máy sản xuất dệt may nên nhu cầu công nhân hay
lực lượng lao động là rất lớn và biến động thường xuyên. Hiện nay theo thống
kê năm 2007 thì riêng số công nhân sản xuất đã lên tới 5733 người và kể cả
tổng công ty là 7085 người. Xu hướng tăng lao động là một tất yếu của tổng
công ty khi mà quy mô sản xuất ngày càng mở rộng và phù hợp với đặc điểm
ngành nghề dệt may của toàn công ty
6
Tổng hợp hiện trạng và nhu cầu sử dụng cán bộ quản lý chuyên
môn kỹ thuật, nghiệp vụ năm 2007
TT Ngành nghề Số lượng Trình độ chuyên môn Ngoại ngữ Độ tuổi
A B Tổng
số
Nữ >ĐH ĐH CĐ TC Chứng

chỉ
A,B
Chứng
chỉ C
<35 35-
50
>50
I Cán bộ quản lý 365 193
1 Tổng GĐ,phó
TGĐ
7 4 7 6 1
2 GĐ(PGĐ), N/m
TV
49 19 1 46 2 21 9 3 40 6
3 Trưởng, phó
phòng
58 27 1 43 2 8 27 7 11 32 15
4 Tổ trưởng , tổ ca 251 143 26 4 23 17 2 66 176 9
II Cán bộ chuyên
môn nv,kỹ thuật
600 355 370 111 101 211 87 320 268 61
III Tổng số CBCNV 965 54
8
2 499 79 149 237 82 392 516 58
Nhìn vào bảng biểu trên ta nhận thấy cán bộ công nhân viên có trình độ
tương đối cao nhìn chung đều ở trình độ đại học, và thấp nhất là trung cấp,
tuổi đời tương đối trẻ. Tổng công ty đang có sự trẻ hoá đội ngũ cán bộ, thậm
chí có cán bộ dưới 35 tuổi đã làm giám đốc. Điều này chứng tỏ công ty đã
thực sự tạo cơ hội và nhìn nhận đúng năng lực của nhân viên để tạo điều kiện
thăng tiến cho nhân viên của mình. Đây cũng là một động lực lớn để thu hút

cũng như giữ chân người tài. Mặt khác, khi mà nền kinh tế Việt Nam đang
thâm nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì trình độ ngoại ngữ cũng là một đòi
hỏi bắt buộc. Nhìn chung cán bộ đều đã được tiếp cận và đạt tới trình độ nhất
định về ngoại ngữ nhưng việc áp dụng kiến thức trên vào thực tế còn nhiều bỏ
ngỏ và lãng phí chưa khai thác hết hiệu quả nguồn nhân lực.

7
Tổng hợp hiện trạng và nhu cầu sử dụng công nhân sản xuất năm
2007
Số lượng Bặc thợ Độ tuổi Nhu cầu
bổ sung
Tuyển
dụng
Tổng số Nữ 1-2 3,4,5 >5 <30 30-45 >45
5733 4007 3077 1932 724 3537 1912 284 528 528
- Từ bảng trên ta nhận thấy công nhân sản xuất có sự thể hiện rõ về giới
tính. Nữ ở đây chiếm tỷ lệ tương đối cao 76,79%. Điều này hoàn toàn phù
hợp với đặc điểm sản xuất của công ty bởi nữ giới thường khéo tay cẩn thận
và tỷ mỉ nên rất thích hợp với các công ty dệt may. Mặt khác có thể thấy độ
tuổi ở công nhân sản xuất tương đối trẻ (<30%) chiếm 61,7%, đây là độ tuổi
con ngưòi có sức khoẻ cao, năng động, sáng tạo cao nếu khai thác tốt nó sẽ là
một thế mạnh của công ty. Bậc thợ bậc1-2 là nhiều, có thể do tuổi đời còn trẻ,
kinh nghiệm chưa có nên việc đầu tư cho công tác đào tạo và giữ chân người
lao động là rất cần thiết để nâng cao chất lượng tay nghề người lao động cũng
như hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty
Thống kê số liệu lao động, thu nhập bình quân qua các năm ( theo
khu vực )
Năm LĐ bq năm Thu
nhập
HN

Thu
nhập
Vinh
Thu
nhập Hà
Đông
Chất lượng,
kt nghiệp vụ
Cán bộ
quản lý
Tổng
số
Nữ ĐH,CĐ TC Tổng Nữ
2001 4753 3303 1292993 887768 820500 381 85 60 30
2002 4850 3574 135050
0
121076
6
914200 395 78 62 32
2003 5355 3816 1438238 121076
6
1017234 416 69 62 35
2004 5500 3938 155000
0
130000
0
125000
0
449 48 64 34
2005 5086 3571 1776945 158151

7
505 138 72
2006 1920496 1221675 1644909 75
Qua bảng biểu trên ta nhận thấy chất lượng nghiệp vụ của lao động trình
độ đại học và cao đẳng tăng tương đối từ năm 2005 so với năm 2001 là 32,5%
8

×